1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích phác đồ dự phòng và hoặc điều trị nôn, buồn nôn do hóa trị liệu tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2019

106 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ DỰ PHỊNG VÀ HOẶC ĐIỀU TRỊ NƠN, BUỒN NƠN DO HĨA TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ DỰ PHỊNG VÀ HOẶC ĐIỀU TRỊ NƠN, BUỒN NƠN DO HĨA TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý-dược lâm sàng MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 22/07/2019 đến 22/11/2019 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người cô tôi, PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, người trực tiếp hướng dẫn đề tài người cô vô đáng mến, đồng hành tận tình giúp đỡ, bảo ban tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS.DS Dương Khánh Linh – giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, người tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi suốt trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn ThS.DS Ngơ Trí Diễm– trưởng khoa Dược dược sĩ lâm sàng bệnh viện Ung bướu Nghệ An ln nhiệt tình hỗ trợ đưa góp ý chân thành cho nghiên cứu tơi bệnh viện Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, Ban lãnh đạo toàn thể bác sĩ, điều dưỡng, cán khoa Nội khoa Dược bệnh viện Ung bướu Nghệ An giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lâm sàng, người quan tâm, động viên cho lời khuyên quý báu suốt trình thực đề tài Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tôi, người bên, động viên chia sẻ lúc tơi cảm thấy khó khăn nhất, nguồn động lực cho tiếp tục cố gắng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADE Biến cố bất lợi (Adverse drug event) 5-HT3 5-hydroxytryptamin 5-HT3 RA Các thuốc đối kháng thụ thể serotonin (5-HT3 receptor antagonist) ASCO Hiệp hội Ung thư lâm sàng Hoa Kỳ (American Society of Clinical Oncology) BMI Chỉ số khối thể (Body mass index) BYT Bộ Y tế CI Khoảng tin cậy (Confidence inteval) CINV Nôn, buồn nơn hóa trị liệu (chemotherapy – induced nausea and vomiting) CTZ Vùng kích thích thụ thể hóa học (Chemoreceptor Trigger Zone) EC Tế bào Enterochromaffin (Enterochromaffin cell) ESMO Hiệp hội ung thư y khoa châu Âu (European Society of Medical Oncology) IV Tĩnh mạch (Intravenous) MASCC Hiệp hội đa quốc gia chăm sóc giảm nhẹ ung thư (Multinational Association supportive care in cancer) MAT Bộ công cụ đánh giá nôn, buồn nôn MASCC (MASCC antiemesis Tool) NCCN Mạng lưới ung thư quốc gia Hoa Kỳ (National Comprehensive Cancer Network) NK-1 Neurokinin - NK-1 RA Các thuốc đối kháng thụ thể neurokinin (NK-1 receptor antagonist) NTS Vùng nhân bó đơn độc (Nucleus Tractus Solitarii) OR Tỷ suất chênh (Odds Ratio) PO Đường uống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến cố nơn buồn nơn hóa trị liệu 1.1.1 Định nghĩa phân loại biến cố nơn buồn nơn hóa trị liệu 1.1.2 Ảnh hưởng nôn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân 1.1.3 Cơ chế gây nôn buồn nơn hóa chất 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân 1.2 Tổng quan thuốc dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu 1.2.1 Các nhóm thuốc dự phịng nơn buồn nơn 1.2.2 Các khuyến cáo phác đồ dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu 13 1.3 Hiệu dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân ung thư 15 1.3.1 Các công cụ đánh giá hiệu dự phịng nơn buồn nơn bệnh nhân ung thư 15 1.3.2 Tổng quan số nghiên cứu giới nước dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu 16 1.4 Vài nét bệnh viện Ung bướu Nghệ An 23 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 1.4.2 Cơ cấu nhân lực khoa Dược 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 24 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 24 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 25 2.3 Một số quy ước phân tích đánh giá nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Khảo sát đặc điểm phác đồ dự phịng nơn, buồn nơn hóa trị liệu 32 3.1.1 Kết thu thập mẫu nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 32 3.1.3 Đặc điểm phác đồ hóa chất điều trị ung thư 34 3.1.4 Đặc điểm phác đồ dự phòng nơn, buồn nơn hóa trị liệu 37 3.2 Phân tích tính phù hợp hiệu phác đồ dự phịng nơn, buồn nơn hóa trị liệu 42 3.2.1 Phân tích tính phù hợp phác đồ dự phịng nơn buồn nôn theo hướng dẫn NCCN Bộ Y tế 42 3.2.2 Phân tích hiệu phác đồ dự phịng nơn, buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân ung thư 47 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 54 4.2 Bàn luận đặc điểm phác đồ hóa chất nghiên cứu 55 4.3 Bàn luận đặc điểm phác đồ dự phịng nơn, buồn nơn hóa trị liệu 56 4.4 Bàn luận tính phù hợp hiệu phác đồ dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân ung thư 58 4.4.1 Tính phù hợp phác đồ dự phịng nơn buồn nôn 58 4.4.2 Phân tích hiệu phác đồ dự phịng nơn, buồn nôn bệnh nhân 66 4.5 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế gây nơn buồn nơn hóa chất Hình 3.1 Sơ đồ tóm tắt q trình thu thập mẫu nghiên cứu 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu giới nước dự phịng nơn, buồn nơn hóa trị liệu 18 Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực khoa Dược Bệnh viện Ung bướu Nghệ An 23 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân 33 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử số yếu tố nguy ảnh hưởng đến xuất biến cố nôn/buồn nôn bệnh nhân ung thư 33 Bảng 3.3 Đặc điểm chẩn đoán giai đoạn ung thư bệnh nhân 34 Bảng 3.4 Các phác đồ hóa chất nguy gây nơn phác đồ 35 Bảng 3.5 Đặc điểm nguy gây nơn phác đồ hóa chất theo ngày dự phòng giai đoạn 37 Bảng 3.6 Đặc điểm thuốc chống nôn sử dụng phác đồ dự phòng 37 Bảng 3.7 Đặc điểm phác đồ dự phịng nơn buồn nôn bệnh nhân 40 Bảng 3.8 Tính phù hợp lựa chọn, phác đồ dự phòng đầy đủ theo NCCN 42 Bảng 3.9 Một số vấn đề sử dụng thuốc theo khuyến cáo NCCN 43 Bảng 3.10 Tính phù hợp lựa chọn, phác đồ dự phòng đầy đủ theo Bộ Y tế 45 Bảng 3.11 Một số vấn đề sử dụng thuốc theo khuyến cáo Bộ Y tế 46 Bảng 3.12 Đặc điểm biến cố nôn buồn nôn bệnh nhân nghiên cứu 48 Bảng 3.13 Mối liên quan yếu tố nguy khả xuất CINV bệnh nhân 49 Bảng 3.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả xuất biến cố nôn, buồn nôn bệnh nhân giai đoạn cấp 52 Bảng 3.15 Ảnh hưởng dự phòng đầy đủ đến hiệu dự phòng giai đoạn nôn cấp 52 Bảng 3.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả xuất biến cố nôn, buồn nôn muộn bệnh nhân 53 Bảng 3.17 Ảnh hưởng dự phòng đầy đủ đến hiệu dự phòng giai đoạn nôn muộn 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nước phát triển, ung thư nguyên nhân gây tử vong hàng thứ hai sau bệnh tim mạch coi gánh nặng lớn y tế Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm 2018 tồn cầu có khoảng 18,1 triệu ca ung thư mắc khoảng 9,6 triệu người chết ung thư [86] Ở Việt Nam, năm 2018 có khoảng 165 nghìn trường hợp mắc ung thư 114 nghìn người chết ung thư [85] Hiện nay, liệu pháp điều trị ung thư áp dụng, hóa trị liệu phương pháp sử dụng phổ biến cho thể bệnh ung thư [2] Nôn buồn nơn phản ứng có hại thường gặp đáng lo ngại hóa chất điều trị ung thư [44], [65] Khoảng 42% đến 52% bệnh nhân gặp nơn buồn nơn sau hóa trị ngồi có khoảng 10% đến 44% bệnh nhân có biểu nơn trước điều trị chu kỳ xuất nơn buồn nơn chu kỳ trước [21], [69] Tình trạng nơn buồn nơn kéo dài gây rối loạn điện giải, suy dinh dưỡng, giảm thể lực, mệt mỏi, lo lắng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống bệnh nhân [21] Thậm chí, tình trạng cịn dẫn tới tâm lý sợ hãi, tuân thủ điều trị, hậu làm giảm hiệu điều trị ung thư bệnh nhân [65] Khi sử dụng hợp lý thuốc dự phịng, việc kiểm sốt nơn buồn nôn gần đạt 70% đến 80% số bệnh nhân [44] Dự phịng nơn buồn nơn trước bắt đầu hóa trị liệu đóng vai trị quan trọng, kiểm sốt tốt nơn buồn nôn pha cấp (0 – 24 đầu sau hóa trị), có mối liên hệ với việc giảm nguy xuất nôn buồn nôn pha muộn (trên 24 sau hóa trị) [78] Đồng thời, kiểm sốt nơn buồn nơn tốt chu kỳ đầu có liên quan đến việc giảm nguy gặp biến cố chu kỳ [40] Hiện nay, số hiệp hội chuyên ngành Ung bướu giới đưa hướng dẫn dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu [35], [54], [67] Một số nghiên cứu việc tuân thủ theo hướng dẫn điều trị làm giảm nguy gặp biến cố nôn buồn nôn bệnh nhân [6], [40] Tuy nhiên, tỷ lệ thực hành theo khuyến cáo dự phòng biến cố phù hợp theo hướng dẫn cịn có khác biệt lớn nghiên cứu [6], [66] Các bác sĩ thường ước tính nguy gặp biến cố bệnh nhân thấp so với thực tế [26], [30] Tại Việt Nam, dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân gặp nhiều thách thức Một số thuốc chứng minh có hiệu dự phịng khuyến cáo hướng dẫn điều trị chưa cấp phép lưu hành, thuốc thuộc nhóm đối kháng thụ thể neurokinin-1 Nhiều yếu tố khác thuộc phác đồ hóa chất thuộc bệnh nhân làm thay đổi nguy mức độ xuất biến cố nôn buồn nôn [9] Điều dẫn đến khác biệt thực hành phát hiện, dự phòng quản lý biến cố quần thể bệnh nhân Việt Nam Bệnh viện Ung bướu Nghệ An bệnh viện chuyên khoa ung thư khu vực bắc trung bộ, quản lý 800 giường bệnh nội trú, với tổng số bệnh nhân điều trị hóa chất lên đến khoảng 100 bệnh nhân ngày Với mục đích cung cấp thêm hiểu biết, giúp nâng cao hiệu điều trị chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Nghệ An, cụ thể việc kiểm soát nơn buồn nơn hóa trị liệu, nghiên cứu “Phân tích phác đồ dự phịng điều trị nơn, buồn nơn hóa trị liệu Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2019” thực với mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm phác đồ dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2019 Phân tích tính phù hợp hiệu phác đồ dự phịng nơn buồn nơn hóa trị liệu Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2019 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BIẾN CỐ NÔN/BUỒN NÔN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ Đề tài: “Phân tích phác đồ dự phịng điều trị nơn, buồn nơn hóa trị liệu Bệnh viện Ung bướu Nghệ An” ID bệnh nhân nghiên cứu UBNA2019 …………… Thời điểm hỏi sau 24 giờ….h….ngày…./…./2019 Thời điểm hỏi sau ngày… h…ngày…/…/2019 Họ tên:………………………………………… SĐT:………………………Phòng:……… Tiền sử (bệnh dị ứng, dùng thuốc)………………………………………… Các yếu tố nguy cơ/ảnh hưởng đến tính trạng nơn/buồn nơn (chọn làm rõ yếu tố bệnh nhân) Lo lắng trước dùng hóa chất Sử dụng rượu/bia/đồ uống có cồn hàng ngày Say tàu xe Nếu có, lượng ngày ….ml/ngày Nơn buồn nơn vịng 24 sau hóa trị 1, Trong vịng 24h sau hóa trị liệu, bạn có bị nơn 2, Nếu có, bạn bị nơn lần vịng 24h sau hóa trị liệu 3, Trong vịng 24h sau hóa trị liệu, bạn có bị buồn nơn khơng? 4, Nếu có, khoanh trịn viết vào bên cạnh số phù hợp với cảm nhận bạn Đánh giá mức độ buồn nơn vịng 24h sau hóa trị liệu: 9 Khơng Có Khơng Có Lần nơn Có Khơng Có Khơng Khơng 10 Nơn buồn nơn vịng 24 sau hóa trị 1, Trong vịng 24h đến ngày sau hóa trị liệu, bạn có bị nơn khơng? 2, Nếu có, bạn bị nơn lần vòng 24h đến ngày sau hóa trị liệu 3, Trong vịng 24h đến ngày sau hóa trị liệu, bạn có bị buồn nơn khơng? 4, Nếu có, khoanh trịn viết vào bên cạnh số phù hợp với cảm nhận bạn Đánh giá mức độ buồn nơn vịng 24h sau hóa trị liệu: Có Lần nơn Có 10 Không Phụ lục Nguy gây nôn hóa chất điều trị ung thư theo hướng dẫn NCCN 2019 Nguy gây nôn Thuốc đường tiêm truyền tĩnh hóa mạch Thuốc đường uống chất Nguy gây nôn cao (>90%) - Phác đồ AC (phác đồ hóa trị - Cyclophosphamid 100 có kết hợp anthracyclin mg/m2/ngày doxorubicin) - Etoposid - Carboplatin AUC ≥ - Temozolomid (>75 - Cisplatin mg/m2/ngày) - Cyclophosphamid > 1500 mg/m2 - Dacarbazin - Doxorubicin ≥ 60 mg/m2 - Epirubicin > 90 mg/m2 - Ifosfamid ≥ g/m2/liều - Bendamustin - Busulfan - Carboplatin AUC < - Cyclophosphamid ≤ 1500 mg/ m2 Nguy gây nơn trung bình (30-90%) - Cytarabin > 200 mg/m2 - Dactinomycin - Doxorubicin < 60 mg/m2 - Epirubicin ≤ 90 mg/m2 - Ifosfamid < g/m2/liều - Irinotecan (dạng thông thường dạng liposom) - Methotrexat ≥ 250 mg/m2 - Oxaliplatin Nguy gây nơn Thuốc đường tiêm truyền tĩnh hóa mạch Thuốc đường uống chất - Temozolomid - Cytarabin 100-200 mg/m2 - Capecitabin - Docetaxel - Cyclophosphamid < 100 - Doxorubicin liposom mg/m2/ngày Nguy - Etoposid - Erlotinib gây nôn - 5-FU - Everolimus thấp (10- - Gemcitabin - Gefitinib - Methotrexat >50 -

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w