Mục tiêu và Chuẩn đầu ra thể hiện mô hình nghề nghiệp của giáo viên (GV) cho thấy năng lực nghề nghiệp của GV được cấu thành bởi giá trị nghề nghiệp, năng lực chuyên ngành, năng lực sư phạm. Để có được năng lực đó, cần đào tạo cho sinh viên các lĩnh vực tri thức nền tảng nghề nghiệp. Đó là tri thức đại cương, tri thức chuyên môn, tri thức nghiệp vụ sư phạm.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 2, pp 10-16 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0024 CÁC LĨNH VỰC TRI THỨC CẦN XÁC ĐỊNH TRONG NỘI DUNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Trương Thị Bích Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu Chuẩn đầu thể mơ hình nghề nghiệp giáo viên (GV) cho thấy lực nghề nghiệp GV cấu thành giá trị nghề nghiệp, lực chuyên ngành, lực sư phạm Để có lực đó, cần đào tạo cho sinh viên lĩnh vực tri thức tảng nghề nghiệp Đó tri thức đại cương, tri thức chuyên môn, tri thức nghiệp vụ sư phạm Tri thức nghiệp vụ sư phạm bao gồm: tri thức người học, tri thức bối cảnh giáo dục, dạy học, tri thức tổ chức trình dạy học, tri thức đánh giá kết giáo dục, dạy học, tri thức tư vấn, tham vấn học đường Xác định tường minh lĩnh vực tri thức nội dung đào tạo GV góp phần vào giải pháp đổi chương trình đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau 2015 Từ khóa: Tri thức, nghiệp vụ sư phạm, nội dung đào tạo, dạy học, giáo dục Mở đầu Trong chương trình đào tạo GV, để hoạt động đào tạo đạt hiệu cao, bên cạnh yếu tố phương thức đào tạo, xác định mơ hình đào tạo, tổ chức liên kết trách nhiệm sở đào tạo GV trường phổ thông, tổ chức thực hành nghiệp vụ sư phạm, yếu tố định nội dung đào tạo Việc xác định lĩnh vực tri thức cần đào tạo làm sáng tỏ khung lực chuẩn người GV nhà trường phổ thơng Đó người GV có tri thức rộng, có tính đại cương xã hội, nhân văn, người, môi trường tự nhiên; nhà giáo giỏi chuyên môn chuyên ngành; nhà giáo nắm vững tri thức nghiệp vụ sư phạm – tri thức tảng cho lực hoạt động dạy học giáo dục GV Vì vậy, vịệc nghiên cứu xác định lĩnh vực tri thức nội dung đào tạo GV cần thiết Chuẩn Nghề nghiệp giáo viên Trung học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT ngày 22/10/2009) [2] quy định rõ phẩm chất, lực cần có người GV Trung học Đây để xác định mảng tri thức nội dung đào tạo GV Hội thảo – tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông, tháng 9/2013 [3] trao đổi vấn đề Tuy nhiên, Hội thảo khái qt khung chương trình đào tạo nói chung, chưa sâu vào việc xác định nội dung đào tạo cụ thể khung chương trình Đinh Quang Báo [1], Nguyễn Thị Kim Dung [4], nhóm tác giả Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Châu [5] cơng trình đề cập đến vấn đề này, nhiên, cơng trình đề cập tới phương diện riêng chương trình đào tạo GV Bài viết sâu nghiên cứu, xác định lĩnh vực tri thức cần thiết nội dung đào tạo GV Ngày nhận bài: 10/12/2014 Ngày nhận đăng: 17/3/2015 Liên hệ: Trương Thị Bích, e-mail: bichnxbgd@gmail.com 10 Các lĩnh vực tri thức cần xác định nội dung đào tạo giáo viên 2.1 Nội dung nghiên cứu Nguyên tắc xác định lĩnh vực tri thức Các lĩnh vực tri thức xác định theo nguyên tắc sau: * Nguyên tắc tích hợp + Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động kiến thức, kĩ có liên quan từ nhiều lĩnh vực khác để giải nhiệm vụ nhận thức đời sống [7] Như vậy, tích hợp lực người đương nhiên chương trình giáo dục PT theo định hướng phát triển lực học sinh (HS) tích hợp phải nguyên tắc xuyên suốt Đối với HS, tích hợp hoạt động mà cần phải huy động, liên hệ, kết hợp nội dung kiến thức, kĩ từ nhiều lĩnh vực nhằm giải nhiệm vụ học tập đời sống, qua hình thành lực cần thiết, kiến thức, kĩ Trong dạy học, tích hợp q trình GV tổ chức HS thực hoạt động tích hợp đó; chương trình cách lựa chọn, xếp, trình bày nội dung mơn học, thuận lợi cho việc hình thành hệ thống khái niệm, nguyên lí khoa học, chủ đề cốt lõi cho tất nhóm lĩnh vực khoa học, mơn học; cho việc phát triển lực chung Với đặc điểm đó, tích hợp phương thức phát triển lực người học; cách để nhập kiến thức liên quan với vào môn học rộng, vừa giảm bớt số môn học, vừa tăng khả lựa chọn mạch logic tích hợp kiến thức khoa học khác để phát triển HS kiến thức, lực cốt lõi, tảng * Nguyên tắc phân hóa + Phân hóa quy luật nhận thức giới người quy luật phát triển khoa học Trong phân tách để nghiên cứu dạng vật chất, hình thức vận động vật chất kết hình thành ngành, chuyên ngành khoa học ngày sâu, hẹp, đa dạng sở nhận thức giới khách quan đầy đủ, sâu sắc hơn, toàn diện Như vậy, phân hóa hoạt động mà cần phải phân loại, chia tách đối tượng, từ tổ chức, vận dụng nội dụng, phương pháp (PP) nghiên cứu phù hợp với đối tượng [6] Dạy học ý tới đối tượng riêng biệt đặc điểm tâm - sinh lí, cá nhân hóa người học, phù hợp với đối tượng để tăng hiệu dạy học, kết dạy học phụ thuộc chủ yếu vào lực người dạy, gọi phân hóa hay phân hóa vi mơ Giáo dục (GD) theo chương trình khác cho nhóm người học khác nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích lực họ, hướng họ vào lĩnh vực nghề nghiệp tương lai, gọi phân hóa ngồi hay phân hóa vĩ mơ Kết phân hóa ngồi phụ thuộc chủ yếu vào việc thiết kế chương trình tổng thể nội dung chương trình mơn học Với đặc điểm đó, giáo dục phân hóa phát huy tối đa tiềm riêng để đáp ứng nguyện vọng, sở trường phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cá nhân khác nhau; đồng thời GD phân hóa PT nhằm cung cấp cho giáo dục đại học, cao đẳng, trường nghề nguồn tuyển sinh có tri thức chuyên sâu liên quan ngành nghề đào tạo, chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động Vậy, phân hóa để đáp ứng u cầu phân cơng lao động xã hội + Nguyên tắc thống biện chứng giáo dục tích hợp giáo dục phân hóa Sự thống tích hợp phân hóa phù hợp với quy luật nhận thức loài người quy luật phát triển khoa học công nghệ Để tìm hiểu sâu lĩnh vực đó, người ta phân chia lĩnh vực thành nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau, hiểu biết khoa học lĩnh vực thể thống nhất, nên để nhận thức đầy đủ vận dụng kiến thức khoa học giải 11 Trương Thị Bích vấn đề, người ta lại phải tích hợp kiến thức ngành khoa học tách cách nhân tạo Xu phát triển khoa học cơng nghệ ngày tiếp tục phân hóa sâu hơn, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành ngày rộng Logic nhận thức khoa học TỔNG HỢP → ← PHÂN TÍCH → ← TỔNG HỢP Dạy học nhà trường theo quy luật đó, nhiên cần tránh xu hướng nhấn mạnh sớm khác biệt khoa học, phải lựa chọn nội dung, xây dựng mơn học để hình thành khái niệm nguyên lí khoa học, lực chung làm tảng cho phân hóa sâu Với định hướng cần phải đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng GV: + GD tích hợp Tiểu học, đặc biệt Trung học sở, GD phân hóa mạnh Trung học phổ thông, phải đào tạo, bồi dưỡng GV để chuyển từ dạy đơn môn Trung học sở sang DH mơn học tích hợp với mục đích bảo đảm cho HS có tri thức phổ thơng tảng với khái niệm cốt lõi, nguyên lí khoa học lĩnh vực khoa học rộng; từ dạy mơn học có tính đại cương đồng tâm sang dạy môn học chuyên đề tự chọn, chuyên sâu, định hướng nghề nghiệp Trung học phổ thông + Các sở ĐTGV đổi chương trình đào tạo để SV trường dạy mơn học tích hợp mơn học, chun đề tự chọn Theo chương trình đào tạo giáo viên theo cấp học gồm: chương trình đào tạo Mầm non, chương trình đào tạo Tiểu học, chương trình đào tạo PT theo chương trình giáo dục PT phải bảo đảm GV giảng dạy môn học bậc học có tầm nhìn tồn khoa học, lĩnh vực để làm rõ khái niệm, nguyên lí chung cho nhóm ngành thuộc lĩnh vực đó, đồng thời có tri thức sâu chuyên ngành Tri thức tích hợp tri thức chun ngành phân hóa khơng để đáp ứng dạy học Trung học sở (giai đoạn bản) DH môn học chuyên đề phân hóa sâu, mà cịn phản ánh logic cấu trúc chỉnh thể: tri thức tích hợp tảng cho đào tạo tri thức chuyên sâu Với nguyên tắc đó, chương trình đào tạo GV bao hàm lĩnh vực: tri thức đại cương, tri thức khoa học chuyên ngành (tri thức chuyên môn); tri thức nghiệp vụ SP Ba lĩnh vực tương đồng với khối tri thức thường xác định chương trình đào tạo trình độ ĐH nước ta 2.2 Các lĩnh vực tri thức xác định 2.2.1 Tri thức đại cương Tri thức đại cương phải bao gồm nội dung trang bị cho GV tri thức rộng, có tính đại cương xã hội, nhân văn, người, môi trường tự nhiên Tầm quan trọng lĩnh vực tri thức triết lí “GV học giả - nhà GD; nhà văn hóa - xã hội, nhà nghiên cứu người tự học suốt đời” Hình thành vốn tri thức rộng, đại cương quan trọng, từ trước đến chưa quan tâm mức ĐT trường SP Tri thức rộng hình thành sở ĐT tảng văn hóa - xã hội cho GV, HS giá trị địa phương, quốc gia quốc tế kĩ sống, kĩ hoạt động nhóm phối hợp với người khác; giá trị ứng xử với môi trường tự nhiên, Mỗi tảng văn hóa - xã hội mối quan hệ liên quan đến số lí thuyết học tập xuất phát từ ý tưởng việc học hoạt động thuộc văn hóa - xã hội Năng lực giao tiếp phẩm chất văn hóa người nói chung, đặc biệt GV khơng phẩm chất văn hóa mà với giá trị văn hóa cịn lực nghề nghiệp cốt lõi Giao tiếp bao gồm giao tiếp GV- HS, giao tiếp môi trường xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) biểu việc sử dụng công cụ trang thiết bị kĩ thuật để tiếp cận, tìm hiểu chuyển giao tri thức, tiếp cận, lưu giữ, truyền nhận phổ biến thông tin 12 Các lĩnh vực tri thức cần xác định nội dung đào tạo giáo viên 2.2.2 Tri thức chuyên môn Tri thức chuyên môn tạo tảng cho lực chuyên môn Để xác định nội dung đào tạo lực cần trả lời câu hỏi: “Nhà trường cần dạy cho HS gì?” hay “GV dạy gì?” Tri thức chun mơn đề cập đến nội dung dạy học GV HS Năng lực chun mơn yếu tố lực nghề GV, gồm kiến thức khoa học chuyên ngành (như tốn, văn học, vật lí, hóa học, lịch sử, ) Kiến thức, kĩ nghiên cứu khoa học (khả vận dụng phương pháp, kĩ thuật nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học chuyên ngành) Đích hướng tới nhà trường SP bảo đảm cho SV tri thức lĩnh vực khoa học gồm nhóm khoa học chuyên ngành để họ có kiến thức chun mơn có tính SP Tính sư phạm phải định hướng theo nguyên tắc xác định lĩnh vực tri thức nêu Ở cần nhấn mạnh gia công sư phạm tri thức khoa học thành tri thức khoa học có tính sư phạm hay kiến thức mơn học nhà trường dựa nguyên tắc khoa học chuyên ngành sâu cần cho nhà chun mơn, cịn cần thiết cho số đơng, phổ thơng hiểu biết có tính ngun lí đại cương, tồn cục khoa học GD phổ thông, đặc biệt GD giai đoạn năm đầu, hướng tới ngun lí đại cương, tồn cục học vấn phổ thơng, tảng HS học xong Trung học sở chất nhất, chung khoa học, thể khái niệm cốt lõi, nguyên lí khoa học, phương pháp nhận thức chung, lực xuyên môn, xuyên lĩnh vực Như vậy, GV dạy mơn học, người thiết kế chương trình, biên soạn SGK mơn học phải qn triệt tích hợp để trình bày khái niệm, kiện hướng tới tư tưởng ngun lí khoa học Theo phải nhấn mạnh logic trình bày, cách tiếp cận nguyên lí, khái niệm khoa học khơng phải trình bày kiến thức rời rạc GV không cung cấp kiến thức, mà quan qua chuẩn bị cho đời sống trưởng thành HS, mức độ định sau học hết Trung học sở tiếp tục phát triển định hướng nghề nghiệp giai đoạn Trung học phổ thông Từ định hướng nêu trên, việc xác định nội dung khoa học chương trình đào tạo GV phải bảo đảm để GV nhận thức vấn đề sau: * Khoa học thể thống nhất, ngành khoa học phận, phân chia cách nhân tạo thành môn học theo nguyên tắc sư phạm Các khoa học chuyên ngành cần cho nhà chun mơn, cịn cần thiết cho số đơng hiểu biết có tính đại cương, tồn cục kha học Giáo dục phổ thơng có mục tiêu hướng tới tồn cục, cho số đơng Đây chất học vấn phổ thông Khoa học thể thống nhất, tổng giản đơn ngành chuyên môn mà thống vốn có tồn giới khách quan, yếu tố chất nhất, chung cho khoa học phải trung tâm tri thức khoa học cho người “science for all” hàm ý nghĩa * Một số trình chung cho lĩnh vực khoa học, quan sát, phân loại, lượng hóa, dự đốn, đặt giả thuyết, giải thích, xây dựng mơ hình lí luận, thiết lập quan hệ nhân - Đó lực chung cho người nghiên cứu, học tập chuyên ngành, môn học khác Điều lưu ý cho GV dạy học môn học phải vừa tổ chức HS vận dụng trình nhận thức chung để tiếp thu kiến thức môn học, vừa phát triển thêm lực chung Có hệ thống khái niệm hay tư tưởng, chủ đề có tính cốt lõi chung cho nhóm lĩnh vực khoa học, mơn học Việc thiết kế chương trình tổ chức DH phải tính đến xếp, lựa chọn hệ thống khái niệm, ngun lí chung Điều lưu ý GV xác định nội dung đào tạo cần thiết kế ma trận chủ đề cốt lõi, khái niệm, nguyên lí chung thể mối quan hệ logic chủ đề đó, chủ đề với lực chung lực chuyên biệt; tổ chức học sinh lập đồ khái niệm, đồ tư duy, rèn luyện kĩ hệ thống hóa GV cần tìm PP, biện pháp DH tổ chức HS vận dụng nguyên lí khái niệm cốt lõi để hệ thống hóa nội dung SGK, giải vấn đề, giúp HS nắm khái niệm cốt lõi thay cung cấp số lượng lớn kiến thức kiện, vụn vặt đơn lẻ Những định hướng nêu bảo đảm cho chương trình đào tạo GV khơng cắt khúc 13 Trương Thị Bích chương trình chia tách hai giai đoạn với hai môi trường độc lập: Giai đoạn đầu đào tạo giáo viên dạy môn học tích hợp, giai đoạn sau dạy mơn học phân hóa sâu Nếu có chia hai giai đoạn phải từ logic quan hệ thống ĐT tri thức đại cương ĐT tri thức chuyên sâu, tri thức đại cương tảng cho tri thức chuyên ngành hẹp Trong thiết kế chương trình có hai logic quan hệ hai khối tri thức đó: bắt đầu ĐT ngành khoa học riêng rẽ, tiếp tích hợp theo chủ đề cốt lõi phản ánh tư tưởng, ngun lí, khái niệm chung cho chun ngành đó; theo logic ngược lại Dù logic khơng xem tích hợp nội dung sát nhập đơn giản nội dung tri thức khoa học chuyên ngành Ví dụ, đào tạo GV Vật lí, thân nội dung chương trình khoa học Vật lí phải có ngun lí khoa học chung, liên quan đến chuyên ngành lĩnh vực khoa học tự nhiên như: Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái đất Để GV Vật lí dạy mơn khoa học tự nhiên, khó khăn khơng q lớn kiến thức phổ thơng sinh học, hóa học , mà trở ngại lớn cần khắc phục ĐT để GV biết sử dụng hiểu biết phổ thơng để tích hợp hình thành khái niệm, ngun lí khoa học đại cương, chung giới tự nhiên Kiến thức chun mơn có tính SP tri thức tạo giao thoa kiến thức khoa học lí luận dạy học, giáo dục Có tác giả gọi kiến thức chun mơn có tính SP “kiến thức trường học hay kiến thức môn học nhà trường” (Frank Banks, ) Quá trình đào tạo SP làm cho SV có lực chuyển tải kiến thức khoa học thành kiến thức mơn học nhà trường Điều địi hỏi GV môn khoa học sở ĐTGV quan tâm góp phần hình thành lực SV Đó hoạt động ĐT tích hợp khoa học khoa học SP ĐTGV 2.2.3 Tri thức nghiệp vụ sư phạm Tri thức nghiệp vụ SP tạo tảng cho lực hoạt động dạy học giáo dục GV, bao gồm nội dung sau: a) Tri thức người học Tri thức người học cấu thành lực hiểu HS với kiến thức kĩ sau: phân tích đặc điểm trí tuệ, hiểu biết xã hội, xúc cảm, phát triển tâm - sinh lí, thể chất HS Xác định đặc điểm nhóm HS đa dạng tâm lí, vốn hiểu biết, tính cách, văn hóa truyền thống, hồn cảnh, mơi trường sống, để tạo hội dạy học, giáo dục thích hợp, phương pháp dạy học giáo dục phù hợp b) Tri thức bối cảnh giáo dục, dạy học Tri thức giúp hình thành lực phân tích bối cảnh, tìm hiểu mơi trường SP q trình giáo dục, dạy học với kiến thức kĩ như: phân tích vấn đề vai trị mơi trường GD, tác động yếu tố môi trường đến hoạt động giáo dục, dạy học; nêu phương pháp thu thập, xử lí thơng tin mơi trường, sử dụng kết tìm hiểu mơi trường vào q trình giáo dục, dạy học c) Tri thức tổ chức trình dạy học, giáo dục Đây lĩnh vực tri thức làm tảng cho việc đào tạo lực dạy học, giáo dục Dạy học giáo dục lực cốt lõi người GV, lực hình thành tri thức kĩ như: giáo dục qua dạy học môn, tổ chức phát triển tập thể lớp, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS; giải tình GD; giáo dục HS có hành vi khơng mong đợi; đánh giá kết GD; tư vấn, tham vấn học đường; phối hợp lực lượng nhà trường để tổ chức giáo dục HS, Năng lực dạy học biểu vốn tri thức môn học; phát triển chương trình mơn học; vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức DH mơn; DH tích hợp, DH phân hóa; quản lí lớp học; lập thực kế hoạch DH; đánh giá kết học tập HS, d) Tri thức phát triển chương trình dạy học, giáo dục Kiến thức kĩ phát triển chương trình ĐT để hình thành lực phát triển 14 Các lĩnh vực tri thức cần xác định nội dung đào tạo giáo viên chương trình giáo dục, dạy học Xây dựng phát triển chương trình lực cốt lõi người GV đại, nhờ GV phát triển chuyên môn, nghiệp vụ nghề giáo Năng lực phát triển chương trình giúp GV xây dựng, triển khai chương trình cấp độ vi mơ vĩ mơ Năng lực xây dựng chương trình giúp cho GV chủ động tham gia cách tích cực vào trình xây dựng chương trình Điều quan trọng để thiết lập quan hệ đối tác GV nhóm chun gia phát triển chương trình Đây hai chủ thể, bên thi công bên thiết kế phối hợp trách nhiệm với sở hoạt động nghiên cứu GD có vai trị quan trọng phát triển chương trình giáo dục, dạy học GV tham gia nghiên cứu với hình thức cộng tác đắc lực với nhóm chuyên gia vừa tăng hiệu giáo dục, dạy học GV, vừa góp phần cải thiện chất lượng hệ thống GD Năng lực phát triển chương trình cần hình thành GV sở trang bị cho họ lí luận phát triển chương trình, phương pháp xây dựng chương trình Thực trạng ĐT GV trường SP nước, đặc biệt Việt Nam giai đoạn dài không quan tâm mức đến đào tạo lực phát triển chương trình cho GV Các nghiên cứu nước thống lực cần thiết coi yếu tố đổi có tính Để có lực này, chương trình tạo GV cần có nội dung lí thuyết chương trình, kĩ phát triển chương trình, thiết kế chương trình, yếu tố cấu trúc chương trình, mơ hình, phương pháp phát triển chương trình, quy trình phát triển chương trình, tổ chức nghiên cứu để phát triển chương trình Năng lực phát triển chương trình phẩm chất nghề nghiệp, hướng tới tạo GV dạy học hiệu Khơng có lực khó có dịch vụ giáo dục hiệu tương thích với bối cảnh xã hội khác nhau, luôn biến động phát triển Theo đó, lực phát triển chương trình GV bao gồm lực phát triển chương trình lực thực chương trình thực tiễn giáo dục, dạy học Các lực chưa ĐT đạt yêu cầu sở ĐT GV e) Tri thức đánh giá kết giáo dục, dạy học Năng lực đánh giá GD hình thành sở ĐT kiến thức kĩ đo lường đánh giá GD chất lượng GD, động lực GD, DH; quy trình, phương pháp, hình thức, mục tiêu đánh giá; công cụ đánh giá; thiết kế đánh giá; soạn cơng cụ đánh giá; thu thập xử lí thông tin sử dụng kết thu từ kiểm tra, đánh giá, ĐT nội dung kiến thức, kĩ đánh giá kết GD có giá trị yếu tố đổi đào tạo giáo viên quán triệt tư tưởng kiểm tra - đánh giá phương thức thu nhận thông tin phản hồi để người dạy người học tiếp cận đến mục tiêu xác định Như vậy, kiểm tra - đánh giá phải tích hợp nội dung, mục tiêu, phương pháp, động lực trình DH Theo đó, đánh giá q trình (đánh giá phát triển), đánh giá tổng kết (đánh giá kết đầu ra) phải kết hợp chặt chẽ Tóm lại, dạy SV tự đánh giá, cách tự học, biết nghiên cứu khoa học lĩnh vực cấu thành lực phát triển nghề nghiệp suốt đời GV f) Tri thức tư vấn, tham vấn học đường Tham vấn học đường trờ thành lực nghề nghiệp người GV nhà trường đại Tính dân chủ GD, tính đa dạng nhu cầu xã hội kéo theo đa dạng nhu cầu người học, chuyển từ DH truyền thụ tri thức chiều sang tổ chức HS tự học, DH phân hóa yêu cầu tác động SP phù hợp với cá nhân HS, chức tư vấn, tham vấn người GV quan trọng cần thiết Để GV có lực đó, cần đào tạo SV để họ trình bày mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp tham vấn, tư vấn cho HS ứng với lĩnh vực, xây dựng quan hệ tin cậy với HS, biết làm cho HS biết tự định giải vấn đề cách tích cực, tự giác, tự tin, Ở đây, rèn luyện cho SV lực xúc cảm có vai trị quan trọng đặc biệt Năng lực xúc cảm bao gồm giá trị, đạo đức, niềm tin, thái độ, đồng cảm, GV HS Những phẩm chất liên quan đến tư vấn tâm lí, chương trình hướng dẫn nhà trường Năng lực cảm xúc giúp nâng cao hiệu học tập, giúp GV giám sát trình học HS cách hiệu Học tập đòi hỏi phải có hỗ trợ cảm xúc để tạo cảm giác tích cực cho q trình dạy - học Dạy học, 15 Trương Thị Bích giáo dục HS cá biệt thành cơng GV có lực xúc cảm Muốn có lực đó, việc đào tạo GV phải quan tâm từ khâu tuyển sinh đầu vào, đến nội dung, phương pháp ĐT theo phương thức trải nghiệm, đặc biệt nội dung Tâm lí học Giáo dục học Kết luận Trong đào tạo giáo viên, việc xác định nội dung tri thức cần đào tạo có ý nghĩa then chốt Trên sở nguyên tắc tích hợp phân hóa, dựa vào mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo GV; dựa vào hình mẫu nhà giáo dục – nhà văn hóa – xã hội – nhà nghiên cứu người tự học suốt đời, viết đề xuất lĩnh vực tri thức quan trọng nội dung đào tạo GV Đó mảng tri thức đại cương, tri thức chuyên môn tri thức nghiệp vụ sư phạm Rất cần thiết phải đào tạo cho SV tri thức tảng nghề nghiệp sở đào tạo GV để đáp ứng yêu cầu giáo dục nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Đinh Quang Báo, 2008 Nâng cao lực hệ thống sở đào tạo giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Đề tài NCKH cấp Bộ MS: B2008-17-118TĐ Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học sở, giáo viên Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học Tài liệu hội thảo – tập huấn, tháng 9/2013 Nguyễn Thị Kim Dung, 2009 Xác định yêu cầu sư phạm sinh viên tốt nghiệp nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông nước ta Đề tài nghiên cứu KHGD cấp Bộ MS: B2009-17-177 Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân, 1999 Một số vấn đề đào tạo giáo viên NXB Giáo dục Tôn Thân, 2006 Một số vấn đề dạy học phân hóa Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6, tr 6-8 Xaviers Roegirs, 1996 Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB Giáo dục, 1996 ABSTRACT Fields of knowledge in teacher-training content Teachers exhibit professional competence in terms of career values and professional and pedagogical competence To achieve teacher competence, pedagogical students need to attain general knowledge, specialized knowledge and pedagogical knowledge Pedagogical knowledge includes education context, teaching, learning organizational processes, educational evaluation, school counseling Defining clearly the fields of knowledge in teacher-training courses will lead to the discovery of innovative teacher-training program solutions that can meet post-2015 educational requirements Keywords: Knowledge, pedagogic, training content, teaching, educate 16 .. .Các lĩnh vực tri thức cần xác định nội dung đào tạo giáo viên 2.1 Nội dung nghiên cứu Nguyên tắc xác định lĩnh vực tri thức Các lĩnh vực tri thức xác định theo nguyên tắc... chuyển giao tri thức, tiếp cận, lưu giữ, truyền nhận phổ biến thông tin 12 Các lĩnh vực tri thức cần xác định nội dung đào tạo giáo viên 2.2.2 Tri thức chuyên môn Tri thức chuyên môn tạo tảng cho... d) Tri thức phát tri? ??n chương trình dạy học, giáo dục Kiến thức kĩ phát tri? ??n chương trình ĐT để hình thành lực phát tri? ??n 14 Các lĩnh vực tri thức cần xác định nội dung đào tạo giáo viên chương