Chương 2 sự phát triển tư tưởng quản trị

20 1.5K 1
Chương 2  sự phát triển tư tưởng quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ Mục đích u cầu chương Sự hình thành lý thuyết quản trị thường phải trải qua thời gian dài thực hành quản trị, lý thuyết hình thành thân kế thừa kinh nghiệm khứ đồng thời sở cho phát triển lý thuyết sau này, điều chứng tỏ tầm quan trọng việc nghiên cứu lịch sử hình thành lý thuyết quản trị Mục đích chương cung cấp cho bạn đọc tranh toàn cảnh đời phát triển vai trò lý thuyết quản trị từ cổ điển đến đại Khi nghiên cứu xong chương bạn đọc hiểu được: • Bối cảnh lịch sử đời, quan điểm nguyên tắc lý thuyết quản trị • Hiểu rõ khả áp dụng lý thuyết quản trị tình định 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 2.1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN cứu LỊCH sử PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ Nhiều nhà quản trị thường hay quên cách học tốt học khứ Những người bênh vực cho tư tưởng đại cho lịch sử khơng liên quan đến vấn đề mà nhà quản trị phải đối phó Nhưng thực nhà quản trị ngày dùng kinh nghiêm lý thuyết quấn trị hình thành lịch sử vào nghề nghiệp Một lý thuyết tập hợp mối tương quan tư tưởng vừa giải thích vừa tiên đốn tượng xã hội Lý thuyết quản trị thế, quản trị thực hành giới thực nên lý thuyết quản trị phải dựa thực tế quản trị nghiên cứu có hệ thống qua thời đại, từ kỷ 19, để lại di sản quản trị đồ sộ phong phú mà nhà quản trị ngày thừa hưởng Chính mà việc nghiên cứu tiến triển tư tưởng quản trị cần thiết cho nhà quản trị lý luận thực hành, cho tương lai • NGUỒN GỐC CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ Rất nói quản trị tuổi với văn minh nhân ' loại Năm nghìn năm trước cơng ngun người Sumerian (vùng Iraq nay) hoàn thiện hệ thống phức tạp qui trình thương mại với hệ thống cân đong Người Ai Cập thành lập nhà nước ba nghìn năm trước công nguyên kim tự tháp dấu tích trình độ kế hoạch, tổ chức kiểm sốt cơng trình phức tạp Người Trung Hoa có định chế quyền chặt chẽ thể trình độ tổ chút cao ♦ Ở Châu Âu, kỹ thuật phương pháp quản trị bắt đầu áp dụng kinh doanh từ kỷ 16, hoạt động thương mại phát triển mạnh Cịn trước đó, lý thuyết quản trị chưa phát triển kinh doanh đơn vị sản xuất kinh doanh đóng khung phạm vi gia đình Đến kỷ 18, cách mạng công nghiệp với áp dụng máy móc khí chuyển sản xuất từ phạm vi gia đình sang nhà máy Đây hình thức tổ chúc sản xuất khác hẳn với tổ chức sản xuất gia đình, qui mô độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắt đầu trở nên cấp bách Nhưng ý tập trung vào khía cạnh kỹ thuật sản xuất vào nội dung quản trị Sự phát triển ngày lớn mạnh hoạt động sản xuất vốn ngày trở thành nhu cầu thiết Nhu cầu thu hút nhiều vốn để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất đưa đến việc áp dụng ngày nhiều hình thức tổ chức cơng ty kinh doanh, đặc biệt cơng ty cổ phần Đó đơn vị có pháp nhân riêng, bán cổ phần cho nhiều người để huy động số vốn lớn Cho đến khoảng kỷ 19 luật pháp nước Châu Âu thức cho giới kinh doanh sử dụng hình thức này, vào thời kỳ mà phát triển khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phải gia tăng qui mô đơn vị sản xuất tình hình vốn trọng gia đình khơng đủ cho chủ sở hữu nhiều người Do có nhiều người góp vốn, nhiều chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia quản trị Đến lúc này, nói phân biệt chức chủ sở hữu chức người quản trị trở nên rõ rệt Chính phân biệt tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu tập trung vào hoạt động quản trị cách mạnh mẽ Đến kỷ 19, quan tâm đến hoạt động quản trị thực sôi nổi, từ nhà khoa học đến người trực tiếp quản trị sở sản xuất kinh doanh Sự quan tâm tập trung nhiều vào khía cạnh sản xuất, đồng thời ý đến khía cạnh lao động quản trị Như Rober Owen tìm cách cải thiện điều kiện làm việc điều kiện sông công nhân Xét phương diện quản trị, việc làm Owen đặt móng cho nghiên cứu quản trị, nghiên cứu mối quan hệ điều kiện lao động với kết xí nghiệp Có thể nói từ cuối kỷ 19 nỗ lực nghiên cứu nhằm đưa lý thuyết quản trị tiến hành rộng khắp Và Frederick W Taylor vào đầu kỷ 20 với tứ tưởng quản trị có khoa học người đặt móng cho quản trị đại từ đến lý thuyết quản trị phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực cho phát triển kỳ diệu xã hội loài người năm gần Sự phát triển lý thuyết quản trị gắn liền với đời phát triển trung tâm kinh tế — trị giới đồng thời lý thuyết quản trị lại có đóng góp tích cực cho phát triển xã hội • TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Trường phái bao gồm: Tư tưởng quản trị khoa học tư tưởng quản trị tổng quát Những tư tưởng dựa niềm tin người lý, chọn đường lỗi hành động cách hợp lý để đạt hiệu kinh tế • TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Quản trị khoa học tiến hành hoạt động quản trị trị theo nguyên tắc khoa học dựa kiện có quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống Trường phái quan tâm đến suất lao động thông qua việc quản lý hợp lý hóa cơng việc 2.2.1.1 Các nhà nghiên cứu tiên phomg Charles Babbage (1792 - 1871): Ông nhà tốn học Anh tìm cách tăng suất lao động Cùng với Adam Smith chủ trương chuyên mơn hóa lao động, dùng tốn học để tính tốn cách sử dụng ngun vật liệu tơi ưu Ơng chủ trương nhà quản trị phải nghiên cứu thời gian cần thiết để hồn thành cơng việc, từ ấn định tiêu chuẩn cơng việc, đưa việc thưởng cho cơng nhân vượt tiêu chuẩn Ơng người đề nghị phương pháp chia lợi nhuận để trì quan hệ cơng nhân người quản lý Frederick W Taylor (1856 - 1915): Được coi cha đẻ phương phẩp quạh trị khoa học Trong thời gian làm nhiệm vụ nhà quản trị xí nghiệp xí nghiệp luyện kim, ơng tìm trích mãnh mạnh mẽ nhược điểm cách quản lý cũ Theo ơng, nhược điểm là: • Th mướn nhân công sở đến trước mướn trước, không lưu ý đến khả nghề nghiệp cơng nhân • Cơng tác huấn luyện nhân viên khơng có, khơng có hệ thơng tổ chức học việc • Cơng việc làm theo thói quen, khơng có tiêu chuẩn phương pháp • Hầu hết công việc trách nhiệm giao cho người cơng nhân • Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, quên chức lập kế hoạch tổ chức cơng việc Tính chun nghiệp nhà quản trị không thừa nhận Các tư tưởng ơng tập trung tác phẩm tiếng “Những nguyên tắc quản trị khoa học” xuất Hoa kỳ, ơng chủ trương: “Mục tiêu quản trị bảo đảm thịnh vượng cho chủ sung túc cho công nhân”, tác phẩm mình, ơng nêu nguyên tắc quản trị khoa học, coi tảng cho phương pháp quản lý Taylor, nguyên tắc trở thành nguyên tắc vàng quản trị đầu kỷ 20 Nó ứng dụng rộng rãi xí nghiệp cơng nghiệp, tạo thời kỳ phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, đặc biệt Hoa kỳ, nguyên tắc sau: Bảng 2.1: Các nguyên tắc Taylor NGUYÊN TẮC TAYLOR CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TƯƠNG ỨNG Nghiên cứu thời gian các, Xây dựng sở khoa học cho công việc với thao tác hợp lý để thực công việc định mức phương pháp phải tuân theo Chọn công nhân cách khoa học, trọng kỹ phù hợp với công việc, huấn luyện cách tốt để hồn thành cơng việc Khen thưởng để bảo đảm tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc cách đầy đủ hiệu Dùng cách mô tả công việc để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn hệ thống huấn luyện thức Trả lương theo suất, khuyến khích thưởng theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động dụng cụ thích hợp Phân nhiệm quản Thăng tiến công việc,' trị sản xuất, tạo tính trọng việc lập kế hoạch chuyên nghiệp nhà tổ chức hoạt động quản trị Trước hết tìm cho cơng việc sở khoa học dựa qui luật thao tác điều kiện làm việc thích hợp Thứ đến phải chọn lựa cơng nhân có tài có khả phù hợp với công việc Thứ ba huấn luyện cho cơng nhân làm cống việc cách tốt nhạt, khuyến khích họ làm việc theo nắng suất Thứ tư, phải yểm trợ công nhân kế hoạch cách thức tổ chức hợp lý Chẳng Taylor chủ trương tăng suất lao động mà ơng cịn cổ động cách quản trị theo nguyên tắc khoa học Tư tưởng ông cách mạng tinh thần cho người quản trị lẫn công nhân , hòa hợp với nhằm hướng tới quyền lợi cho hai bên Frank Lillian Gilbreth: Frank (1868 -1924) Lillian (1878 -1972) người tiên phong việc nghiên cứu thời gian - động tác phát triển lý thuyết quàn trị khác hẳn Taỵlor Hai ông bà phát triển hệ thống thao tác để hồn thành cơng việc, đưa hệ thống xếp loại bao gồm động tác như: cách nắm đồ vật, cách di chuyển Hệ thống động tác khoa học nêu lên tượng quan loại động tác tần số với mệt nhọc lao động, xác định động tác dư thừa làm phí phạm lực Loại bỏ động tác dư thừa, tâm vào động tác thích hợp làm giảm mệt mỏivà tăng suất lao động Ngoài Lillian Gilbreth coi đệ phu nhân quản trị bà cịn tập trung vào việc nghiên cứu khía cạnh nhân quản trị Henry Grant: Ông vốn kỹ sư chuyên hệ thơng kiểm sốt nhà máy Ơng phát triển sơ đồ Grant mơ tả dịng cơng việc cần để hoàn thành nhiệm vụ, vạch giai đoạn công việc theo kế hoạch, ghi thời gian hoạch định thời gian thực Ngày nay, phương pháp Grant công cụ quan trọng quản trị tác nghiệp Grant đưa hệ thông tiêu công việc hệ thống khẹn thưởng cho công nhân quản trị viên đạt vượt tiêu Hệ thống giông hệ thông chia lợi nhuận mà theo người cơng nhân nhiều quyền lợi họ hồn thành tốt cơng việc 2.2.1.2 Đánh giá trường phái quản trị khoa học Trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho việc phát triển cửa tư tưởng quản trị Họ phát triển kỹ quản trị qua phân cơng chuyến mơn hóa q trình lao động, hình thành đường lối sản xuất dây chuyền Họ người nêu lên tầm quan trọng việc tuyển chọn huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng suất Họ người nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu quả, dùng phương pháp có hệ thống hợp lý để giải vấn đề quản trị Cuối họ coi quảntrị đôi tượng nghiên cứu khoa học Tuy vậy, trường phái có giới hạn định.Trước hết trường phái áp dụng tốt trường hợp mơitrường ổn định, khó áp dụng mơi trường phức tạp nhiềuthay đổi Thứ đến họ đề cao chất kinh tế lý người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội tự thể người, vấn đề nhân quan tâm Cuối trường phái cố áp dụng nguyên tắc quản trị tổng quát cho hồn cảnh mà khơng thấy tính đặc thù mơi trường, họ q tâm tới khía cạnh kỹ thuật quản trị • TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH Trong trường phái quản trị khoa học trọng đến hợp lý hóa cơng việc nhiệm vụ mà cơng nhân phải làm trường phái quản trị tổng quát lại phát triển nguyên tắc quản trị chung cho tổ chức, trường phái cịn gọỉ tư tưởng quản trị tổ chức cổ điển 2.2.2.1 Các nhà tiên phong trường phái Henry Fayol (1841 - 1925) nhà quản trị hành chánh người Pháp, người đề xuất quan điểm chức quản trị Ơng chia cơng việc quản trị thành nhiều chức tương ứng với giai đoạn hoạt động Theo ông, công việc quản trị nằm phạm trù: Kỹ thuật chế tạo sản phẩm Thương mại mua bán Tài - Kiểm sốt tư An ninh - bảo vệ công nhân tài sản Kế tốn - thơng kê Hành chánh Henry Fayol tập trung vào hành chánh hay hành vi quản trị, đưa 14 nguyên tắc quản trị gọi nguyên tắc quản trị tổng quát, ông khuyên cáo nguyên tắc không áp dụng cứng nhắc cho vấn đề mà phải uyển chuyển, tùy trường hợp phụ thuộc vào đa dạng yếu tố Các nguyên tắc quản trị tổng quát Fayol: 1.Phân chia công việc: Sự phân chia công việc, bảo đảm chuyên môn hóa cần thiết Nó bảo đảm cơng việc hồn thành nhanh chóng có chất lượng cao Thẩm quyền trách nhiệm: Thẩm quyền trách nhiệm có quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với Giao trách nhiệm mà khơng giao quyền cơng việc khơng hồn thành Có quyền định mà khơng có trách nhiệm định đưa dẫn tới thói vơ trách nhiệm hậu xấu 3.Kỷ luật: Bao hẳm tuân thủ tôn trọng thỏa thuận nhằm đạt đến tuân lệnh Fayol cho kỷ luật đòi hỏi có nhà quản trị tốt cấp, chất lượng hiệu cao kinh doanh Kỷ luật bao hàm quyền trừng phạt công 4.Thống huy Nhân viên nhận lệnh từ thượng cấp mà thơi 5.Thống điều khiển:Mỗi nhóm hoạt động có mục tiêu cho nhóm tất phải có chung kế hoạch hoạt động thơng để nhóm khác hồn thành mục tiêu chung tổ chức 6.Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích chúng: Quyền lợi cá nhân phải phù hợp với quyền lợi tổ chức, điều bảo dam hài hịa tính khả thi hoạt động người tổ chức 7.Thù lao xứng đáng: Cách trả công phải công bằng, hợp lý mang lại thỏa mãn tối đa cho chủ nhân người thợ 8.Tập trung phân tán: Là mức độ quan hệ thẩm quyền tập trung phân tán Chuẩn mực mối quan hệ nậy phải dẫn đến “năng suất toàn cao nhất” 9.Hệ thống quyền hành, (tuyến xích lãnh đạo): Là thứ bậc từ cấp cao đến cấp thấp Phải bảo đảm nguyên tắc, không chệch đường dây Sự vận dụng phải linh hoạt không cứng nhắc 10.Trật tự: Người nào, vật có chỗ riêng cần phải đặt người chỗ Đây nguyên tắc quan trọng việc xếp sử dụng người dụng cụ máy móc 11.Cơng bằng: Sự công cách đối xử với cấp nhân viên lòng tử tế họ cần thiết tạo nên lòng trung thành tận tụy nhân viên tổ chức 12.Ổn định nhiệm vụ: Sự ổn định nhiệm vụ nguyên tắc cần thiết quản trị Nó bảo đảm cho hoạt động với mục tiêu rõ ràng có điều kiện chuẩn bị chu đáo Sự thay đổi luôn thường kéo theo bất ổn lãng phí 13.Sáng kiến: Sáng kiến quan niệm suy nghĩ thực công việc cách sáng tạo Fayol khuyên nhà quản trị nên “hy sinh long tự kiêu cá nhân” phép cấp thực sáng tạo họ, điều có lợi cho cơng việc 14.Tinh thần đồn kết: Đoàn kết sức mạnh, đem lại hiệu to lớn Max Weber (1864 - 1920) nhà xã hội học người Đức, có nhiều đóng góp vào lý thuyết quản trị thông qua việc phát triển tổ chức quan liêu bàn giấy phương thức hợp lý tổ chức công ty phức tạp Khái niệm quan liêu bàn giấy định nghĩa hệ thông chức vụ nhiệm vụ xác định rõ ràng, phân cơng phân nhiệm xác, mục tiêu phân biệt, hệ thơng quyền hành có tơn ti trật tự Cơ sở tư tưởng Weber ý niệm thẩm quyền hợp pháp hợp lý Ngày thuật ngữ “quan liêu” gợi lên hình ảnh tổ chức cứng nhắc, lỗi thời, bị chìm ngập thủ tục hành chánh phiền hà hồn tồn xa lạ với tư tưởng ban đầu cua Weber Thực chất đặc tính chủ nghĩa quan liêu Weber là: Phân công lao động với thẩm quyền trách nhiệm qui định rõ hợp pháp hóa nhiệm vụ thức 2.Các chức vụ thiết lập theo hệ thống huy, chức vụ nằm chức vụ khác cao 3.Nhân tuyển dụng thăng cấp theo khả qua thi cử, huấn luyện kinh nghiệm 4.Các hành vi hành chánh định phải thành văn 5.Quản trị phải tách rời sở hữu 6.Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ thủ tục Luật lệ phải công áp dụng thông cho người Chester Barnard (1886 - 1961): Ông cho tổ chức hệ thông hợp pháp nhiều người với yếu tố bản: Sự sẵn sàng hợp tác Có mục tiêu chung Có thơng đạt Nếu thiếu ba yếu tố tổ chức tan vỡ, Weber, Barnard nhấn mạnh đến yếu tố quyền hành tổ chức Nhưng Barnard cho nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người lệnh mà Xuất phát từ chấp nhận cấp Sự chấp nhận có với bốn điều kiện: cấp hiểu rõ mênh lệnh Nội dung lệnh phù hợp với mục tiêu tổ chức Nội dung lệnh phù hợp với lời ích cá nhân họ Họ có khả thực mệnh lệnh Lý thuyết Barnard gọi lý thuyết chấp nhận quyền hành, ông chọ mục tiêu hoạt động quản trị phải đem lại hiệu quả, nhiên theo Barnard hiệu hiểu thỏa mãn tâm lý tinh thần cửa người tổ chức Herbert Simon: giáo sư đại học Havard, ông cho lý thuyết biết hết định hợp lý trường phái quản trị khoa học tưởng tượng, nhà quản trị hiểu biết hết vấn đề nên giải pháp đề có giới hạn Ơng khẳng định nhà quản trị người hành chánh khơng phải người kinh tế dị định họ tương đối Lý luận chủ yếu Simon trình bày sau: Bảng 2.2:quan điểm Herbert Simon CON NGƯỜI KINH TẾ CON NGƯỜI HÀNH CHÁNH Tối đa hóa chọn giải pháp tốt giải pháp Đối diện với giới thực với tồn tính phức tạp Địi hỏi phải hiểu đầy đủ - đốn hậu quả., Đòi hỏi phải biết tất giải pháp Tìm giải pháp tạm tùy hoàn cảnh Coi giới mơ hình đơn giản hóa giới thực Chỉ hiểu phần Chỉ cần vài giải pháp Như nhà quản trị người hành chánh nên ông ta làm định theo thực nghiệm, khơng địi hỏi q khả tư duy, với hoàn cảnh đơn giản với yếụ tố quan trọng có liên quan 2.1.2 Nhận xét trường phái quản trị hành chánh Trường phái chủ trương suất lao động cao tổ chức đặt hợp lý Nó đóng góp nhiều lý luận thực hành quản trị, nhiều nguyên tắc quản trị tư tưởng cịn áp dụng ngày Các hình thức tổ chức, nguyên tắc tổ chức, quyền lực uỷ quyền ứng dụng phổ biến ngày đóng góp quan trọng trường phái quản trị hành chánh Giới hạn trường phái tư tưởng thiết lập tổ chức ổn định, thay đổi quan điểm quản trị cứng rắn, ý đến người xã hội nên dễ dẫn tới việc xa rời thực tế Nên vấn đề quan trọng phải biết cách vận dụng nguyên tắc quản trị cho phù hợp với yêu cầu thực tế, từ bỏ nguyên tắc 2.3 TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ Lý thuyết tâm lý xã hội quản trị quan niệm quản trị nhấn mạnh đến vai trị yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội người công việc Lý thuyết cho hiệu quản trí suất lao động định, suất lao động không yếu tố vật chất định mà thỏa mãn nhu cầu tâm lý xã hội người Trong thập niên đầu thê' kỷ 20, giới quản trị phương tây giành hết dam mê tín nhiệm cho lý thuyết quản trị cổ điển Vì vậy, từ nám 20 thê' kỷ có tắc giả nêu lên khía cạnh tâm lý quản trị, bị lãng quên Chỉ sau này, tư tưởng phát triển mạnh • CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TIÊN PHONG Robert Owen (1771-1858): Là kỹ nghệ gia người Anh, người nói đến nhân lực tổ chức Ơng trích nhà cơng nghiệp bỏ tiền phát triển máy móc lại khơng cải tiên số phận “máy móc người” Hugo Munsterberg (1863-1916): Nghiên cứu tâm lý ứng dụng môi trường tổ chức, ông coi cha đẻ ngànhtâm lý hộc công nghiệp Trong tác phẩm nhan đề “Tâm lý họcvà hiệu công nghiệp” xuất nẳm 1913 ông nhân mạnh phải nghiên cứu cách khoa học tác phong người để tìm mẫu mực chung giải thích sựkhác biệt Ông cho rang suất lao động cao cơngviệc giao phó cho họ nghiên cứu phân tích chu đáo, hợp với kỹ tâm lý họ Munsterberg đề nghị nhà quản trị dùng trắc nghiệm tâm lý để tuyển chọn nhân viên, tìm hiểu tác phong người trước tìm kỹ thuật thích hợp để động viên họ làm việc Những ý kiến lúc sinh thời Munsterberg khơng ý ngày lại ứng dụng rộng rãi Elton Mayo (1880-1949): Là giáo sư tâm lý học Havard đồng tiến hành nghiên cứu nhà máy Hawthornes thuộc công ty điện miền tây, kiện lớn lịch sử phát triển tư tưởng quản trị Ban đầu nghiên cứu áp dụng kỹ thuật quản trị khoa học Taylor để tăng hiệu suất lao động Cuộc nghiên cứu ban đầu thay đổi chiếu sáng cho tốn cơng nhân để so sánh sản lượng họ với nhóm khác làm việc điều kiện ánh sáng không đổi Mayo ngạc nhiên thấy chiếu sáng cho nhóm suất tăng lên hai nhóm Hơn suất tàng lên nhóm ngưng chiếu sáng nhóm Ông kết luận “yếu tố xã hội” nguyên nhân tăng suất lao động hai nhóm, tức tâm lý tác phong có mối liên hệ mật thiết Khi làm việc chung tập thể ảnh hưởng tập thể lại đóng vai trị quạn trọng việc tạo tác phong cá nhân Những khám phá đưa tói nhận thức yếu tố người quản trị Cuộc nghiên cứu mở kỷ nguyên quản trị, gọi “phong trào quan hệ người” đối lại với “phong trào quản trị khoa học” Taylor trước Với việc nhấn mạnh đến quan hệ người quản trị, nhà quản trị phải tìm cách tảng thỏa mãn tâm lý tinh thần nhân viên Mary Parker Follett (1863-1933): Là nhà nghiên cứu quản trị từ năm 20 ý đên yếu tố tâm lý quản trị, bà có nhiều đóng góp có giá trị nhóm lao động quan hệ xã hội quản trị Bà cho nhóm, chế gọi cộng đồng, người ta phôi hợp nhiều tài với để phục vụ lợi ích cao đẹp tổ chức Trong tổ chức, nhà quản trị nhân viên sống hoà hợp với nhau, việc phân biệt họ thang bậc làm tính thân hữu tự nhiên vốn có Trong mơ hình kiểm sốt tổng hợp bà chất tự kiểm soát nhóm tác động qua lại với nhau, đồng thời bị ảnh hưởng áp lực môi trường làm việc, Những ý kiến trở thành giả thiết khoa học hướng dẫn nhiều cho nhà nghiên cứu quản trị sau Abraham Maslow(1908-1970): Là nhà tâm lý học xây dựng lý thuyết nhu cầu người Sự quản trị hữu hiệu phải vào nhu cầu thực cần thõa mãn người, Lý thuyết Maslow gọi lý thuyết “Bậc thang nhu cầu”, ứng dụng rộng rãi tronng quản trị từ kỷ 20 đến Doulas Mc Gregor(1960-1964): Chịu ảnh hưởng Mayo Maslow, ông phát triển lý thuyết tác phong quản trị Mc Gregor cho nhà quản trị trước tiến hành cách thức quản trị giả thiết sai lầm tác phong người Những giả thuyết cho phần đơng người đề khơng thích làm việc, thích huy tự chịu trách nhiệm, hầu hết người làm việc lợi ích vật chất, nhà quản trị xây dựng máy tổ chức với quyền hành tập trung đặt nhiều qui tắc thủ tục, đồng thời với hệ thống kiểm tra giám sát chặt chẽ Gergor gọi giả thiết X, đề nghị loại giả thiết khác mà ông gọi Y Thuyết Y cho người thích thú với cơng việc có thuận lợi họ đóng góp nhiều điều cho tổ chức Mc Gergor cho thay nhấn mạnh đến chế kiểm tra nhà quản trị nên quan tâm nhiều đến phối hợp hoạt động Chris Argyris( 1923- ): Nghiên tư cách người cà yếu tố đời sống tổ chức cho nhấn mạnh thái nhà quản trị việc kiểm soát nhân viên dẫn tới nhân viênn có thái độ thụ động, lệ thuộc né tránh trách nhiệm Trong trang thái tâm lý họ cảm thấy bất bình có thái độ tiêu cực việc hoàn thành mục tiêu chung Argris cho chất người muốn người trường thành, tức muốn độc lập, phong phú hành động, đa dạng mối quan tâm khả tụ chủ Nhà quản trị hữu hiệu người biết tạo điều kiện cho nhân viên ứng xử người trưởng thành, điều có lợi cho tổ chức • NHẬN XÉT VỀ TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG TRONG QUẢN TRỊ ■ Tư tưởng trường phái tác phong nhấn mạnh nhu cầu xã hội, qúy trọng tự thể người cơng nhân Lý thuyết bổ sung cho lý thuyết cổ điển cho suất khơng túy vấn đề kỹ thuật Nó giúp cải tiến cách thức tác phong quản trị tổ chúc, xác nhận mối liên hệ nâng suất tác phong hoạt động Điều thật nhận thấy gây nên phong trào rầm rộ gọi “phong trào quản trị người” thập niên 50 khơng “phong trào quản trị khoa học” Taylor trước Lý thuyết tác phong có đóng góp lớn lao trang Ịý luận thực hành qủản tri Nhờ có đóng góp nậy mà ngày nhà quản trị hiểu rõ động viên người, ảnh hưởng tập thể đôi với tác phong vấn đề tâm lý quản trị Có nhiều ý kiến phê phán lý thuyết tác phong quá, ý đến yếu tô' xã hội người khiến trở thành thiên lệch Khái niệm “con người xã hội” bố sung cho khái niệm “con người kinh tế” thay Không phải lúc “con người thoả mãn” nhũng lao động có suất cao Hơn lý thuyết coi người phần tử hệ thống khép kín, đỉều khơng thể có thực té Mặc dù vậy, khơng thể phủ nhận đóng góp trường phái lý , thuyết quản trị Trong yếu tố quản trị người yếu tố khó sử dụng thường gây lãng phí Lý thuyết quan tâm đến người hướng quan điểm: quản trị hồn thành cơng việc thơng qua người 2.4 TRƯƠNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ Chuyển sang xã hội thơng tin kéo theo thay đổi có tính cách mạng việc áp dụng kỹ thuật vào trình lao động Cùng với trào lưu này, trường phái quản trị định lượng với sở lý thuyết định, áp dụng thơng kê vào q trình làm định phát triển mơ hình tốn kinh tế với trợ giúp máy tính điện tử Trường phái dựa suy đoán tất vấn đề 'giải mơ hình tốn, có đặc tính sau: • Chủ yếu tập trung vào làm định cho q trình phân tích làm định bao hàm hành vi quản trị • Dựa lý thuyết định kinh tế, lựa chọn phải mang lại lợi ích kinh tế • Dùng mơ hình tốn học để giải vấn đề • Coi máy tính công cụ việc giải mơ hình tốn quản trị Trường phái tiếp cận hướng quản trị khoa học, quản trị tác nghiệp quản trị hệ thông thông tin QUẢN TRỊ KHOA HỌC Một áp dụng trường phái quản trị khoa học, cần phải phân biệt với tư tưởng quản trị khoa học Taylor đời đầu kỷ Ớ khoá học quản trị đường lơi quản trị dùng phân tích tốn học qụỵết định, sử dụng công cụ thông kê, mơ hình tốn học Khoa học quản trị có nguồn gốc sau chiến tranh giới thứ kỹ thuật chiến tranh phát triển cao, nhu cầu ứng dụng kiến thức định lượng tối ưu hóa ngày thiết Hơn q trình sản xuất ngày phức tạp SO với phương pháp quản trị truyền thông Sự liên kết phương pháp tổ chức sản xuất lĩnh vực công nghiệp vũ khí với sản xuất dân dụng tiền đề xuất khảo hướng ‘ • QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP Quản trị tác nghiệp áp dụng phương pháp định lượng vào công tác tổ chức kiểm sốt hoạt động, có nhiều ứng dụng cơng tác quản trị hàng ngày Quản trị hoạt động sử dụng nhiều kỹ thuật định lượng tiên đoán, kiểm tra hàng tồn kho, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả, lý thuyết hệ thống Chính khảo hướng mở phương pháp quản lý đại phương pháp KABAN, phựơng pháp TQM hay SIGMA • QUẢN TRỊ HỆ THONG THƠNG TIN Quản trị hệ thống thơng tin chương trình tích hợp thu thập sử lý thông tin giúp việc định Thông thường hệ thống đươc trợ giúp tích cực hệ thơng máy tính Hệ thống thông tin kết hợp Ịý việc ngày có cơng nhận sức mạnh giá trị thông tin, thông tin phải sẵn sàng dạng thích hợp, thời điểm cho nhà quản trị làm định Hệ thống thông tin không ẽhỉ có máy tính mà cịn người, chương trình, liệu Do thiết phải có quản trị thích hợp hệ thống thơng tin • NHẬN XÉT VỀ TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ Trường phái định lượng thâm nhập hầu hết tổ chức chức đại với kỹ thuật phức tạp Khoa học quản trị, quản trị tác nghiệp quản trị hệ thống thông tin quan trọng cho nhà quản trị tổ chức lớn đại ngày Các kỹ thuật trường phái đóng góp lớn việc nâng cao trình độ hoạch định kiểm tra hoạt động Mặc dù kỹ thuật định lượng áp dụng rộng rãi chưa giải thoả đáng khía cạnh nhân ,tác phong người xí nghiệp Các nhà quản trị nhận xét khái niệm kỹ thuật lý thuyết tương đối khó hiểu nhà quản trị Trong thực tế có chuyên gia đào tạo kỹ lưỡng lãnh vực sử dụng kỹ thuật thực tế Bởi lẽ đó, chừng kỹ thuật định lượng lãnh vực khoa học thuộc thẩm quyền trí thức riêng nhà “khoa học quản trị” phổ biến lý thuyết bị hạn chế Tuy sang kỷ 21, với phát triển mạnh mẽ tin học máy tính điện tử kỹ thuật định lượng quản trị ngày phổ biến Sựkết hợp kỹ thuật tin học với biện pháp quản lý khoa học ngày phát triển có bước tiến nhảy vọt 2.5 TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ Trong năm gần có cố gắng tổng hợp lý thuyết cổ điển, lý thuyết tác phong lý thuyết định lượng, sử dụng tư tưởng tốt trường phái Những tư tưởng tạo thành trường phái tích hợp hay cịn gọi trường phái hội nhập Nó bao gồm nhiều lý thuyết phát triển, tạo nhiều trường phái đa dạng, thịnh hành thập kỷ 1960- 1980 2.5.1 TRƯỜNG PHÁI “QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ” Thực chất khảo hướng đề cập từ đầu 20 qua tư tưởng Henri Fayol, thực phát triển mạnh từ năm 1960 công Harold Koontz đồng Tư tưởng cho quản trị trình liền tục chức quản trị hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm soát Các chức gọi chức chung quả' trị Bất lãnh vực nào, dù đơn giản đến phức tạp, dù lãnh vực sản xụất hay dịch vụ chất quản trị khơng thay đổi việc thực đầy đủ chức quản trị Hình 2.1 Tư tưởng trình trìnhQuà trình quản trị Hoạch Định Tổ chức Điều Khiển Kiểm Soát Từ Koontz phát triển khảo hướng trở thành" khảo hướng ý nhất, nhiều nhà quản trị từ lý thuyết đến thực hành ưa chuộng • TRƯỜNG PHÁI “NGẪU NHIÊN” Lý thuyết cho kỹ thuật quản trị thích hợp cho hồn cảnh , định tùy thuộc vào chất điều kiện hồn cảnh Phương thức quản trị hay tác phong quản trị tình trạng laọ động định phụ thuộc vào nhiều biến số Quan điểm ngẫu nhiên lập luận tượng tổ chức xảy theo hình thái mà nhà quản trị hiểu được, khơng thể có khn mẫu cho tất trường hợp vấn đề tự độc đáo Khảo hướng ngẫu nhiên muốn kết hợp vầo thực tế cách hội nhập nguyên tắc quản trị vào khn khổ hồn cảnh Nó xây dựng luận đề:''“Nếu có X tất có Y phụ thuộc vào điều kiện Z”, điều kiện Z biến số ngẫu nhiên Những cô' gắng gần khảo hướng tìm cách cách ly biến sô' z, thay yếu tố định khác hồn cảnh Hình 2.2 Khảo hướng ngẫu nhiên Khảo hướng ngẫu nhiên cho hợp lý theo trực giác, tổ chức khác biệt kích thước, mục tiêu, nhiệm vụ, nên khó có nguyên lý chung áp dụng cách khái quát • TRƯỜNG PHÁI “QUẢN TRỊ HỆ THỐNG” Hệ thơng định nghĩa cấu định hướng theo mục tiêu, gồm thành phần liên kết với cho toàn hệ thống lớn tổng số thành phần Một hệ thơng phải có thành phần cợ bản: đầu vào, trình biến đổi, đầu phản hồi Nguyên lý lý thuyết hệ thống hệ thống gồm hệ thống nhỏ gọi hệ thông con, chúng có mối quan hệ tác động hữu với nhau, thay đổi dù nhỏ hệ thơng có ảnh hưởng đến hệ thơng ngược lại Nếu quản trị phối hợp hữu hiệu nỗ lực hệ thống kết lớn tổng số cô' gắng độc lập Khảo hướng giúp ta nhận tổ chức khơng phải tồn độc lập, mà phải dựa vào môi trường hoạt động Nhà quản trị phải hiểu trách nhiệm mơi trường hạn chế mà môi trường áp đặt lên tổ chức Hình 2.3: Khảo hướng hệ thống MƠI TRƯỜNG • NHẬN XÉT VỀ TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP Hiện nạy trường phái hội nhập có ứng dụng thiết thực quản trị, cung cấp cho nhà quản trị nhìn hệ thống vấn đề nảy sinh quản trị Các nhà quản trị khuyến cáo khơng có khn mẫu chung để giải tất trường hợp,, lý thuyết ngẫu nhiên lưu ý nhà quản trị đến tính độc đáo mơi trường, lý thuyết hệ thống liên hệ môi trường đơn vị, quản trị trình xác định chức bảh mà nhà quản trị phải thực họat động quản trị Chính trường phái có cơng hội nhập tư tưởng quản trị trước vào tư tưởng chung mang tính tồn vẹn tổng quát 2.6 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI Chính tính đa dạng hóa, đa phương hóa mơi trường tồn cầu kinh doanh ngày khơng cho phép nhà quản trị suy nghĩ theo kiểu địa phương mà phải có suy nghĩ tồn cầu Mơi trường kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị muốn thành cơng phải suy nghĩ tầm vóc quốc tế, cho dù ông hoạt động địa phương Hậu phương pháp quản trị phải xác định lại để hoạt động toàn cầu 2.6.1 LÝ THUYẾT Z Lý thuyết z giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản giáo sư William Ouchi xây dựng sở áp dạng cách quản lý Nhật Bản công ty Mỹ Lý thuyết đài nàm 1978, đến quan hệ xã hội ,và yếu tố người tể chức, ý cuối kỷ 20 Lý thuyết z có đặc điểm sau: Cơng việc dài hạn, định thuận hợp, trách nhiệm cá nhân, xét thăng thưởng chậm, kiểm sốt kín đáo biện pháp công khai, quan tâm đến tập thể gia đình nhân viên Tuy nhiên, việc vận dụng lý thuyết z vào quản trị khó khăn, địi hỏi điều kiện định mơi trường văn hóa yà thay đổi tư quản trị nhà quản trị tổ chức • TIẾP CẬN THEO YẾU Tố (7’S) Cách tiếp cận nhấn mạnh quản trị cần phải phối hợp hài hồ yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, yếu tố thay đổi kéo theo yếu tố khác bị ảnh hưởng Nhà quản trị phải nguời thông hiểu sử dụng tốt quản trị, là: Chiến lược: Là phân phơi ngụồn tài nguyên tổ chức ấn định đường lối hoạt động tổ chức Cơ cấu: Phân cấp tổ chức xác định quyền hành Hệ thống: Các qui trình tổ chức, thủ tục báo cáo làm công vỉệc hàng ngày Nhân viên: Là người hoạt động tổ chức, gắn bó hướng tới mục tiêu Phong cách: Cách thức quản trị để đạt mục tiêu cửa tổ chức 6.Kỹ năng: Trình độ chun mơn nhân viên 7.Giá trị chung: Là hệ thông giá trị mà người chia sẻ Lý thuyết 7’S hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu quản trị công ty có qui mơ lớn, mang tính cạnh tranh tồn cầu Lý thuyết thịnh hành đến tận năm đầu kỷ 21, mở đường cho trào lưu xây dựng “công ty tuyệt hảo” thịnh hành Mỹ nước Châu Âu TÓM TẮT Những kim tự tháp Ai Cập Vạn lý trường thành Trung Hoa chứng cho thấy cơng trình lớn lao, địi hỏi tài quản trị thực hàng nghìn năm trước Hơn hai trăm năm trước, Adam Smith nói lợi ích phân chia lao động Nhu cầu lý thuyết quản trị thức trở thành hiển nhiên thời kỳ cách mạng công nghiệp Nửa đầu kỷ thời kỳ biệt lập tư tưởng quản trị Quản trị cách khoa học tìm hiệu sản xuất thơng qua hợp lý hóa cơng việc, tư tưởng hành chánh tìm nguyên tắc quản trị cho tổ chức Lý thuyết hành vi tập trung vào người, khảo hướng định lượng dùng kỹ thuật định lượng việc làm định Chỉ đến năm 1960, hợp tư tưởng đặt Khảo hướng trình xem xét quản trị trình thường xuyên chức hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm soát Khảo hướng ngẫu nhiên coi hoàn cảnh đặc thù nhà quản trị phải linh hoạt tình Khảo hướng hệ thống tìm cách liên hệ thành phần hệ thông với điều kiện môi trường Chính phát triển mang tình tồn cầu kinh tế dẫn tới quan điểm toàn cầu quản trị, thâm nhập trường phái quản trị vào với hình thành tư tưởng quản trị phù hợp với thời đại lý thuyết z,các tiếp cận 7S, phát triển không dùng lại, tạo thay đổi nhanh chóng phương pháp quản trị nhân loại CÂU HỎI ÔN TẬP Tại nhà quản trị phải nghiên cứu lý thuyết quản trị có? Trường phái quản trị khiến bạn quan tâm nhất? Tại sao? Xác định vai trò trường phái quản trị cổ điển Mối liên hệ trường phái quản trị cổ điển trường phái quản trị tác phong Tại có trường phái quản trị tích hợp? Nó có đặc điểm gì? Lý thuyết z gì? Bạn có nghĩ lý thuyết z thay tư tưởng trình quản trị khơng? t TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ Cơng ty TD thành lập năm 1970 chuyên máy tính Vốn quản trị viên IBM nên giám đốc Jim có kinh nghiệm ngành kinh doanh máy tính Sản phẩm chỉnh cơng ty hệ thống máy tính song song cố độ tin cậy cao Sản phẩm khách hàng ngân hàng ưa chuộng Ong Jim trì qụi trình sản xuất với suất cao, tự hành động có tình thân hữu cao Nhưng sau vài năm phát triển hiệu quả, cơng ty có tượng xấu, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận giảm Các chuyên gia nhận thấy tinh thần tự - động lực phát triển mạnh thời gian đầu - khơng thích hợp điều kiện phát triển mới, ngun nhân gây cản trở Ơng Jim liền tăng cường quản lý, xiết chặt kiểm tra hạn chế tính tự vốn truyền thống cơng ty Ơng cịn thay đổi cách quản trị, hàng tuần họp giao ban trực tiếp ông lệnh cho cấp Kết gây ấn tượng mạnh, doanh thu lên đến tỷ USD/ năm, thời gian giao hàng rút xuống cịn tuần thay tuần trước Khách hàng đánh giá cao chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty công ty trở thành đốì thủ đáng kể ngành máy tính Mỹ Phân tích tính logic trình phát triển TD Bạn thử nhận xét cách quản trị công ty nghiêng theo tư tưởng ? Việc thay đổi cách quản trị có đánh tính sáng tạo nhân viên công ty không? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM a) b) c) d) Điểm quan tâm chung trường phái quản trị suất lao động người hiệu lợi nhuận Điểm quan tâm chung trường phái Quản trị khoa học, Quản trị Hành chính, Tâm lý-xã hội a) người b) suất lao động c) cách thức quản trị d) lợi nhuận Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế a) quan niệm xí nghiệp hệ thống khép kín(*) b) chưa trọng mức đến yếu tố người(**) c) bao gồm (*) (**) d) cách nhìn phiến diện Người đưa 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát" a) Federic W.Taylor (1856-1915) b) Henry Fayol (1841 - 1925) c) d) Max Weber (1864 - 1920) Douglas Mc Gregor (1900 - 1964) "Trường phái quản trị trình " Harold Koontz đề sở tự tưởng a) Federic W.Taylor (1856-1915) b) Henry Fayol (1841 - 1925) c) Max Weber (1864 - 1920) d) Douglas Me Gregor (1900 - 1964) "'Năng suất lao động chìa khoá để đạt hiệu quản trị" quan điểm trường phái a) tâm lý-xã hội quản trị(*) b)quản trị khoa học(**) c) cả(*)và(**) d) quản trị định lượng Trường phái "quá trình quản trị" đề a) Harold Koontz b) Henry Fayol c) Winslow Taylor d) tất sai Các yếu tố mơ hình 7'S a) chiến lược, cấu, hệ thống, tài chính, kỹ năng, nhân viên, mục tiêu phối hợp b) chiến lược, hệ thông, mục tiêu phối hợp, phong cách, cơng nghệ, tài chính, nhân viên c) chiến lược, kỹ năng, mục tiêu phối hợp, cấu, hệ thống, nhân viên, phong cách d) chiến lược, cấu, hệ thông, đào tạo, mục tiêu, kỹ năng, nhân viên Quản trị theo học thuyết Z a) quản trị theo cách Mỹ b) quản trị theo cách Nhật Bản c) quản trị kết hợp theo cách Mỹ Nhật Bản d) cách hiểu sai 10 Tác giả học thuyết Z a) William Ouchi b) Federick Herzberg c) Douglas Mc Gregor d) Một người khác ... cơng việc 2. 2.1 .2 Đánh giá trường phái quản trị khoa học Trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho việc phát triển cửa tư tưởng quản trị Họ phát triển kỹ quản trị qua phân... gồm: Tư tưởng quản trị khoa học tư tưởng quản trị tổng quát Những tư tưởng dựa niềm tin người lý, chọn đường lỗi hành động cách hợp lý để đạt hiệu kinh tế • TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Quản trị. .. kỷ 20 với tứ tư? ??ng quản trị có khoa học người đặt móng cho quản trị đại từ đến lý thuyết quản trị phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực cho phát triển kỳ diệu xã hội loài người năm gần Sự phát

Ngày đăng: 23/09/2020, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan