1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong 2 sự phat trien tu tương quan tri

39 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 579,27 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau học xong chương 2, sinh viên trình bày hiểu rõ nội dung:  Mô tả trường phái tư tưởng quản trị phát triển chúng  Sự đóng góp tư tưởng quản trị công việc nhà quản trị  Phân tích hạn chế trường phái lý thuyết quản trị  Mô tả hai cách tiếp cận đại tảng tổng hợp trường phái quản trị HƯỚNG DẪN HỌC  Sinh viên nên tìm hiểu thêm số kiến thức quy luật nguyên tắc quản trị  Tham khảo giáo trình: Quản trị học –Nguyễn Hải Sản – NXB Thống kê  Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ Nội Nộidung dungchương chương22 2.1 2.1.Bối Bốicảnh cảnhlịch lịchsử sử 2.2 2.2.Trường Trườngphái pháiquản quảntrịtrịcổ cổđiển điển 2.3 2.3.Trường Trườngphái pháitâm tâmlýlýxã xãhội hội 2.4 2.4.Trường Trườngphái pháiđịnh địnhlượng lượng 2.5 2.5.Trường Trườngphái pháihội hộinhập nhậptrong trongquản quảntrịtrị 2.6 2.6.Trường Trườngphái pháiquản quảntrịtrịhiện hiệnđại đại 2.1 Bối cảnh lịch sử Tầm quan trọng nghiên cứu lịch sử phát triển tư tưởng quản trị:  Lý thuyết quản trị hệ thống tư tưởng, quan niệm: đúc kết, giải thích hoạt động quản trị thực hành giới thực  Lý thuyết quản trị dựa vào thực tế nghiên cứu có hệ thống qua thời đại, từ kỷ 19 ⇒ Nghiên cứu lịch sử phát triển tư tưởng quản trị cần thiết cho nhà quản trị lý luận thực tiễn “Cách học tốt nghiên cứu học khứ” 2.1 Bối cảnh lịch sử (tiếp) Bốn mốc quan trọng: Trước công nguyên: Tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học Thế kỷ 14: Sự phát triển thương mại thúc đẩy phát triển quản trị Thế kỷ 18: Cuộc cách mạng công nghiệp tiền đề xuất lý thuyết QT Thế kỷ 19: Sự xuất nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu đời lý thuyết quản trị 2.1 Bối cảnh lịch sử (tiếp) Tư tưởng quản trị đời gắn liền với điều kiện:  Kinh tế  Chính trị  Xã hội  Văn hoá 2.1 Bối cảnh lịch sử (tiếp) TP “Qúa trình QT” (H.Koontz) TP “QT Hệ thống” TP “Ngẫu nhiên” Thời kỳ Biệt lập Thời kỳ Hiện đại 1.TP QT Khoa Học (W.Taylor) Thuyết Z 2.TP QT Tổng Qt (Hành chính) Mơ hình 7S (H.Fayol; M Weber) 3.TP TâmLý-XãHội (E.Mayo; A.Maslow;M.Gregor) 4.TP QT Định Lượng ( H Simon) Thời kỳ Hội nhập 2.2.Trường phái quản trị cổ điển Trường phái nhấn mạnh việc quản trị công việc tổ chức cách hiệu Có hướng tiếp cận quản trị khác nhau:  Quản trị khoa học  Quản trị hành 2.2.1 Trường phái quản trị khoa học: Quản trị khoa học cách tiếp cận học thuyết quản trị cổ điển nhấn mạnh tính khoa học phương pháp làm việc nhằm gia tăng hiệu công việc công nhân Trường phái có nhiều tác giả, kể số tác sau:  Charles Babbage (1792-1871)  Frank & Lillian Gibreth (1886-1924 &1878-1972)  Henry Gantt (1861-1919)  Frederick Winslow Taylor (1856-1915) 2.3 Trường phái tâm lý – xã hội (tiếp) Douglas Mc Gregor (1906 - 1964)  Mc Gregor cho trước quản trị thực giả thuyềt chất người là:  Thích huy tự chịu trách nhiệm  Và hầu hết người làm việc lợi ích vật chất => Ông gọi thuyết X  Ông đề nghị loạt giả thuyết khác với giả thuyết chất người là:  Con người thích thú với cơng việc có thuận lợi  họ đóng góp nhiều điều cho tổ chức => Ơng đặt thuyết Y • Thuyết X, Y Mc Gregor Giả thuyết X: + Lười biếng tính người bình thường Họ muốn làm việc trốn việc có điều kiện; + Họ thiếu chí tiến thủ (an phận), khơng dám gánh vác CV, thích làm việc theo dẫn người khác; + Từ sinh ra, người tự coi trung tâm,khơng quan tâm đến nhu cầu tổ chức; tính người chống lại cải cách Đối với họ, cần phải có phương pháp quản lý cứng rắn (kiểu X - “nghiêm khắc”): phải cưỡng họ làm việc; phải sử dụng hình phạt để đe doạ họ; phải hướng dẫn cho họ tỷ mỷ phải kiểm soát họ chặt chẽ Giả thuyết Y: + Lười nhác không khơng phải tính bẩm sinh người Họ quan niệm làm việc giải trí, tiêu hao lượng mà thôi, họ không ngại làm việc; + Họ tự giác làm việc, họ muốn có quyền tự chủ, quyền tơn trọng Sự thoả mãn quyền thúc đẩy họ cố gắng hồn thành mục tiêu tổ chức; + Trong mơi trường thích hợp, họ khơng nhận trách nhiệm mà gánh vác thêm trách nhiệm thù lao tương xứng với trách nhiệm cam kết; + Sự khéo léo óc sáng tạo ln tiềm ẩn người, nhìn chung chưa khai thác mức Đối với họ, cần có phương pháp quản lý (kiểu Y): phải tạo cho họ môi trường làm việc thích hợp, tơn trọng, tự điều khiển để thực mục tiêu họ cần động viên khen thưởng kịp thời 2.3 Trường phái tâm lý – xã hội (tiếp) Ưu điểm Quan tâm đến người hành vi người quản lý Nhấn mạnh đến lơi ích tinh thần trạng thái tâm lý người Quan tâm đến yếu tố nhằm tăng suất lao động Nhược điểm Quá ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm "con người xã hội" bổ sung cho khái niệm "con người kinh tế" thay Lý thuyết coi người phần tử hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai 2.4 Trường phái định lượng Trường phái quản trị định lượng với sở áp dụng thống kê vào trình làm định dựa phát triển mơ hình tốn kinh tế với trợ giúp máy tính điện tử Trường phái quản trị định lượng tạo điều kiện để nâng cao tính xác định quản trị Trường phái dựa suy đoán tất vấn đề giải mơ hình tốn 2.4 Trường phái định lượng (tiếp) Các phương pháp tiếp cận trường phái định lượng:  Khoa học quản lý Cách tiếp cận nhằm mục đích gia tăng hiệu định cách sử dụng mơ hình tốn học phức tạp phương pháp thống kê  Quản trị tác nghiệp/điều hành Chức lĩnh vực chuyên môn chủ yếu chịu trách nhiệm việc quản lý sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ  Hệ thống thông tin quản lý Lĩnh vực quản lý tập trung vào thiết kế thực hệ thống thông tin lưu trữ máy vi tính dành cho việc quản lý 2.4 Trường phái định lượng (tiếp) Ưu điểm:  Phát triển phương pháp toán để giải toán quản trị  Giúp nhà quản trị tìm phương án tối ưu Hạn chế:  Không phải yếu tố lượng hóa  Việc xử lý số liệu phức tạp  Các nhà quản trị khó tiếp cận mang tính kỹ thuật cao  Khơng phù hợp với định sáng tạo 2.5 Trường phái hội nhập quản trị  2.5.1 Trường phái “Quá trình Quản trị”  2.5.2 Truờng phái “Ngẫu nhiên”  2.5.3 Trường phái “Quản trị hệ thống” 2.51 Trường phái “Quá trình Quản trị”  Thực chất trường phái đề cập từ đầu kỷ 20 qua tư tưởng Henri Fayol, thực phát triển mạnh từ năm 1960 công Harold Koontz  Tư tưởng cho quản trị trình liên tục chức quản trị hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm sốt HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC ĐIỀU KHIỂN KIỂM SỐT 2.5.2 Truờng phái “Ngẫu nhiên”  Lý thuyết cho kỹ thuật quản trị thích hợp cho hồn cảnh định tuỳ thuộc vào chất điều kiện hồn cảnh  Quan điểm ngẫu nhiên lập luận nhà quản trị hiểu hình thái hoạt động, khơng thể có khn mẫu cho tất trường hợp  Vì tổ chức khác biệt kích thước, mục tiêu, nhiệm vụ, nên khó có nguyên lý chung áp dụng cách khái quát 2.5.3 Trường phái"Quản trị Hệ thống" 2.6 Trường phái quản trị đại 2.6.1 Lý thuyết Z biết đến với tên "Quản lý kiểu Nhật" phổ biến khắp giới vào thời kỳ bùng nổ kinh tế nước châu Á thập niên 80  Lý thuyết Z giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản giáo sư William Ouchi xây dựng sở áp dụng cách quản lý Nhật Bản công ty Mỹ  Lý thuyết đời năm 1978, trọng đến quan hệ xã hội yếu tố người tổ chức Thuyết Z  Thuyết Z trọng vào việc gia tăng trung thành người lao động với công ty cách tạo an tâm mãn nguyện cho người lao động làm việc  Người quản trị phải lựa chọn người công nhân cách khoa học, bồi dưỡng nghề nghiệp để họ phát triển đầy đủ khả  Cốt lõi thuyết làm thỏa mãn gia tăng tinh thần cho người lao động để đạt suất, chất lượng công việc  Thuyết Z đánh giá lý thuyết quan trọng quản trị nhân đại  Thuyết Z đưa đến thành công nhiều công ty nên công ty phân loại Công ty Z 3/23/17 Page 37 Nội dung thuyết Z  Chế độ làm việc suốt đời  Trách nhiệm tập thể  Ra định tập thể  Đánh giá đề bạt cách thận trọng  Quan tâm đến tất vấn đề người lao động, kể gia đình họ  Đo đếm, đánh giá chi li, rõ ràng Tuy nhiên biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động 3/23/17 Page 38 2.6 Trường phái quản trị đại (tiếp) 2.6.2 Tiếp cận theo 7-yếu tố (7’S) Cách tiếp cận nhấn mạnh quản trị cần phải phối hợp hài hoà yếu tố (3 yếu tố cứng, yếu tố mềm) quản trị có ảnh hưởng lên nhau, yếu tố thay đổi kéo theo yếu tố khác bị ảnh hưởng:        Strategy: Chiến lược kinh doanh Structure: - Cơ cấu tổ chức System – Hệ thống Staff – Nhân viên Style: Phong cách Skill – Kỹ Share: hệ thống giá trị mà người chia sẻ ... dungchương chương 22 2.1 2. 1.Bối Bốicảnh cảnhlịch lịchsử sử 2. 2 2. 2.Trường Trườngphái pháiquản quảntrịtrịcổ cổđiển điển 2. 3 2. 3.Trường Trườngphái pháitâm tâmlýlýxã xãhội hội 2. 4 2. 4.Trường Trườngphái... địnhlượng lượng 2. 5 2. 5.Trường Trườngphái pháihội hộinhập nhậptrong trongquản quảntrịtrị 2. 6 2. 6.Trường Trườngphái pháiquản quảntrịtrịhiện hiệnđại đại 2. 1 Bối cảnh lịch sử Tầm quan trọng nghiên... tăng Năng suất lao động sở phát tri? ??n nguyên tắc quản trị chung cho tổ chức  Tiêu biểu cho trường phái là:  Henry Fayol (1814 - 1 925 )  Max Weber (1864 - 1 920 ) 2. 2 .2 Trường phái quản trị hành (tiếp)

Ngày đăng: 23/03/2017, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w