Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường trung học cơ sở phương liệt quận thanh xuân hà nội luận văn ths khoa học thư viện

84 22 0
Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường trung học cơ sở phương liệt quận thanh xuân   hà nội  luận văn ths  khoa học thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thư viện trường học có vai trị vơ quan trọng hoạt động học tập, giảng dạy giáo viên học sinh nhà trường Không nơi tuyên truyền sách Đảng Nhà nước mà thư viện giúp cho việc xây dựng giới quan khoa học, nếp sống văn minh, hình thành văn hóa đọc sách từ góp phần định nâng cao chất lượng, lực giảng dạy giáo viên, thúc đẩy, nâng cao kết học tập học sinh Từ sau Quyết định 61/1998/QĐ/BGD-ĐT Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành nhiều định văn thị đánh dấu phát triển nghiệp thư viện trường học, khẳng định vị trí quan trọng tác dụng lớn lao thư viện nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ như: Quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng BGD&ĐT việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông; Quyết định số 49/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/10/2003 Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông từ năm học 2003 – 2004; Quyết định bổ sung Quyết định số 01/2004-QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 việc sửa đổi bổ sung định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003; Về mặt lý thuyết, thư viện trường học quan trọng có tác động tích cực nhiều hoạt động khác nhà trường, bao gồm điểm số khả học tập độc lập, tự mở rộng kiến thức học sinh, chuẩn bị giáo án môn học nghiên cứu tài liệu phục vụ giảng giáo viên Góp phần khơng nhỏ bước đẩy lùi tình trạng thụ động trình giảng dạy học tập học sinh, thúc đẩy học sinh tự suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học Tại nước phát triển, cán thư viện không làm công việc chuyên môn mà thêm nhiều việc khác nữa, chủ yếu liên quan đến công nghệ thông tin quản lý cung cấp thiết bị công nghệ thông tin, quản trị trang web, kỹ thuật viên máy tính, tổ chức việc phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trường Sự thay đổi phản ánh nhu cầu ngày lớn cộng đồng trường học thời gian, kỹ nhiệt huyết cán thư viện Tuy nhiên, thực tế Việt Nam nay, phần lớn trường học thư viện mang tính hình thức mà chưa phát huy vai trị Ngun nhân tình trạng bắt nguồn từ việc lãnh đạo nhà trường, giáo viên nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng thư viện Thậm chí nhiều trường học có thư viện phong trào, theo quy định thư viện điều kiện để công nhận danh hiệu trường học Chính vậy, tổ chức hoạt động thư viện yếu mờ nhạt, cán thư viện người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, giáo viên đào tạo qua lớp tập huấn ngắn hạn trở kiêm nhiệm thư viện Thực tế gây nhiều khó khăn, trở ngại cho thư viện trình tiếp cận đưa thông tin tới em học sinh, làm giảm thiểu gần đến mức tối đa hoạt động thư viện trường học Thư viện trường THCS Phương Liệt khơng nằm ngồi thực tế Vậy phải để thư viện nhà trường tổ chức cách khoa học hoạt động có hiệu để thu hút đông đảo em học sinh giáo viên tới sử dụng tài liệu? Từ trăn trở tơi chọn vấn đề “Tổ chức hoạt dộng thông tin thư viện trường Trung học sở Phương Liệt - quận Thanh Xuân - Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học Thư viện với hy vọng làm cho thư viện trường THCS Phương Liệt nói riêng thư viện trường phổ thơng nói chung trở thành thư viện chuẩn, hoạt động cách tích cực, khoa học Từ phát huy vai trò nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thư viện trường học địa bàn Hà Nội Tình hình nghiên cứu Thư viện trường học Việt Nam lĩnh vực mẻ chưa nhận quan tâm mức cấp có liên quan, chí năm trước có số trường học thành phố lớn, thị xã có thư viện cịn lại khơng có Cho đến năm đầu kỷ XXI, có quy định, sách thư viện trường học bắt đầu phát triển rầm rộ Tuy nhiên non tuổi đời, mờ nhạt chức năng, tổ chức hoạt động thư viện nên lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Hiện có số cơng trình nghiên cứu học viên cao học chuyên ngành Khoa học Thư viện viết vấn đề thư viện trường học đề tài luận văn: - “Tổ chức hoạt động thư viện trường học thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn cải cách giáo dục” học viên Nguyễn Thị Bình bảo vệ năm 1996; - “Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa” học viên Trương Thị Hiền bảo vệ năm 2006; - “Nghiên cứu hoạt động thư viện trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội” học viên Nguyễn Ngọc Mỹ bảo vệ năm 2009 Các luận văn đề cập nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thông số tỉnh thành phố lớn nước như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hố Ngồi có số báo đăng tạp chí, báo điện tử tác giả công tác lĩnh vực thông tin thư viện, bài: “Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn nay” tác giả Trần Thị Minh Nguyệt đăng Tạp chí Giáo dục, số 138 phát hành năm 2006; “Thư viện trường học - yếu tố chất lượng giáo dục” Nguyễn Thị Thanh; “Sự thay đổi vai trò thư viện trường học Việt Nam, Thư viện trường học Australia” Vũ Thị Nha, “Thư viện trường học việc phát triển văn hóa đọc nhà trường” Nguyễn Thị Phương Lan; “Làm để thư viện trường học đạt tiêu chuẩn “Thư viện xuất sắc” góp phần nâng cao chất lượng dạy học” Đăng Tạp chí Sách thư viện trường học số tập 5-2004, số 12 tập 4-2205 Bộ Giáo dục nội dung mà báo đề cập thường chức năng, tầm quan trọng khó khăn thư viện trường học chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông Tuy nhiên, luận văn tốt nghiệp học viên chuyên ngành Khoa học Thư viện, báo viết thư viện trường học chưa có nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động thư viện trường Trung học sở Phương Liệt mà nghiên cứu tổ chức hoạt động chung hệ thống thư viện tỉnh hay cấp học Vì thế, sử dụng tiền đề quan trọng cho đề tài luận văn: “Tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường Trung học sở Phương Liệt – quận Thanh Xuân – Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở khảo sát nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động Thư viện trường Trung học sở (THCS) Phương Liệt đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để thực mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vị trí, vai trò thư viện việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Phương Liệt nói riêng hệ thống trường phổ thơng nói chung - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tổ chức hoạt động thông tin thư viện thư viện trường học - Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động thư viện trường THCS Phương Liệt - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường THCS Phương Liệt đáp ứng nhu cầu đọc cán bộ, giáo viên học sinh mục tiêu phát triển giáo dục nhà trường Giả thuyết nghiên cứu Tổ chức hoạt động thư viện trường THCS Phương Liệt yếu hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động thư viện từ dẫn đến hạn chế khả phục vụ, quản lý khai thác vốn tài liệu khả đáp ứng nhu cầu tin Việc cải tiến tổ chức hoạt động thư viện tạo nên bước phát triển lớn, từ nâng cao hiệu phục vụ nhu cầu tin, tạo nên hứng thú thu hút tham gia đông đảo học sinh giáo viên trường góp phần thúc đẩy phát triển thư viện nói riêng nghiệp giáo dục nhà trường nói chung giai đoạn đổi giáo dục tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Tổ chức hoạt động thư viện trường THCS Phương Liệt – quận Thanh Xuân – Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Tổ chức hoạt động thư viện trường THCS Phương Liệt từ năm 2005 đến Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối, sách Đảng, Nhà nước phát triển nghiệp thông tin thư viện 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Áp dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp khảo sát; - Phân tích, đánh giá tổng hợp tài liệu; - Phỏng vấn trực tiếp; - Điều tra bảng hỏi; - Phương pháp quan sát Ý nghĩa khoa học ứng dụng luận văn 7.1 Về mặt khoa học Hệ thống thư viện trường học đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường Trong điều kiện phương pháp dạy học truyền thống, thụ động theo hướng đọc – chép khơng cịn áp dụng thay vào phương pháp giảng dạy học tập mới, lấy học sinh làm trung tâm, người thầy người gợi mở kiến thức, hướng dẫn em tự khám phá tìm tịi học, thư viện trở nên cần thiết, nơi để em nghiên cứu, củng cố nâng cao kiến thức Tuy nhiên, thực trạng chung hầu hết thư viện trường học yếu tổ chức hoạt động bên cạnh việc thiếu thốn vốn tài liệu nên không thu hút nhiều học sinh đến với thư viện Chính vậy, mục tiêu việc nghiên cứu khó khăn, tồn yếu công tác thư viện trường học từ đưa giải pháp tổ chức hoạt động hướng tới đại hoá thư viện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giáo dục trường trung học sở 7.2 Về mặt ứng dụng Trên sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống thư viện nói chung thư viện trường học nói riêng nhằm đưa giải pháp tổ chức hoạt động thư viện trường THCS Phương Liệt, từ nâng cao chất lượng hoạt động, thu hút bạn đọc đến với thư viện rút kinh nghiệm cần thiết cho thư viện trường học khác, góp phần hình thành thúc đẩy say mê, phát triển khả tự học, tự nghiên cứu học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Bố cục đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung tổ chức hoạt động thông tin – thư viện thư viện trường THCS Phương Liệt Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động thông tin - thư viện trường THCS Phương Liệt Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hoàn thiện tổ chức thư viện trường THCS Phương Liệt CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƢƠNG LIỆT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN 1.1.1 Khái niệm tổ chức hoạt động thƣ viện 1.1.1.1 Tổ chức thư viện Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam xuất năm 2005 thì: “Tổ chức hình thức tập hợp, liên kết thành viên xã hội (cá nhân, tập thể) nhằm đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng lợi ích thành viên, hành động mục tiêu chung…” [22, tr.455] Theo từ điển tiếng Việt, xuất năm 1977 Văn Tân chủ biên thì: “Tổ chức xếp phận cho ăn nhập với để toàn cấu định” [36, tr.789] Từ khái niệm hiểu, tổ chức tập hợp yếu tố để thực mục đích, hành động mục tiêu chung người Theo ý nghĩa xác định tổ chức thư viện cách thức tập hợp, liên kết yếu tố cấu thành nên thư viện, sở để hoạt động thư viện đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Như vậy, tổ chức thư viện xem xét khía cạnh cấu phận thư viện tương tác phận đó; cấu nguồn nhân lực yếu tố sở vật chất đảm bảo cho phận vận hành chức 1.1.1.2 Hoạt động thư viện Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Hoạt động phương pháp đặc thù người quan hệ với giới xung quanh nhằm cải tạo giới theo hướng phục vụ sống mình” [22, tr.341] Theo Từ điển tiếng Việt Văn Tân chủ biên: “Hoạt động toàn thể việc làm tổ chức, cá nhân, có liên quan với để quy vào mục đích chung, thường lĩnh vực xã hội” [36, tr.389] Hoạt động thư viện dạng hoạt động người xã hội Có thể coi hoạt động thư viện trình thu thập, xử lý, lưu trữ phổ biến tài liệu thư viện, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Như hoạt động thư viện xem xét khía cạnh: xây dựng phát triển nguồn lực thông tin; Xử lý thông tin; phổ biến thông tin hay phục vụ người dùng tin Tổ chức hoạt động hai vấn đề có ảnh hưởng qua lại lẫn Tổ chức đảm bảo tính khoa học, hợp lý làm sở cho hoạt động đạt hiệu cao Ngược lại hiệu hoạt động đánh giá tính hợp lý khâu tổ chức, đồng thời yếu tố quan trọng tác động đến tổ chức Bởi vậy, để hoạt động đạt hiệu cao địi hỏi phải có tổ chức cách hợp lý, khoa học, phù hợp với mục tiêu hoạt động đề ra; đồng thời phát triển hoạt động đến mức độ địi hỏi phải có thay đổi mặt tổ chức cho tương xứng 1.1.2 Đặc điểm chung tổ chức hoạt động thƣ viện trƣờng phổ thơng Thư viện trường học có đặc điểm bật hoạt động mơi trường giáo dục, từ hệ thống trường tiểu học, trung học sở tới trường trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp Vì hoạt động mơi trường giáo dục nên có nhiều khác biệt thư viện quan thông tin khác lĩnh vực Một đặc điểm bật thư viện trường học đối tượng phục vụ Không đa dạng, phức tạp quan hay trung tâm thông tin thư viện khác, đối tượng phục vụ thư viện trường học chủ yếu học sinh giáo viên nhà trường, đối tượng người dùng tin khác ỏi phải phục vụ Thêm vào vốn tài liệu thư viện không phong phú đa dạng quan hay trung tâm thông tin thư viện khác mà chủ yếu tập trung vào vài lĩnh vực như: Sách giáo khoa môn học dành cho học sinh, sách giáo viên, sách tham khảo, vài loại báo, tạp chí ngành… chung mục tiêu phục vụ cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh toàn trường Chính mơi trường giáo dục vốn tài liệu định hướng từ trước, đối tượng phục vụ chuyên biệt nên thư viện trường học có cấu tổ chức gọn nhẹ hoạt động khác tiến hành cách đơn giản nhiều 1.2 THƢ VIỆN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƢƠNG LIỆT VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CỦA TRƢỜNG 1.2.1.Khái quát Trƣờng Trung học sở Phƣơng Liệt * Quá trình hình thành phát triển Trường THCS Phương Liệt thành lập năm 1954 thuộc địa bàn phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Trải qua 50 năm hoạt động trưởng thành, trường THCS Phương Liệt gắn kết nghiệp đào tạo với phát triển giáo dục phổ thông nghiệp giáo dục đào tạo đất nước 10 tập tốt, tham gia hoạt động Đội em bạn bè yêu mến, tín nhiệm Những em cán thư viện thường xuyên hướng dẫn cách sử dụng thư viện cho hiệu quả, phương pháp học tập, cập nhật thơng tin tài liệu mới… Nhóm có nhiệm vụ toả đến lớp học, giúp bạn lớp sử dụng thư viện thành thạo hơn, tuyên truyền tài liệu để bạn biết đến thư viện đọc, vận động bạn đóng góp tài liệu hay cho thư viện tham gia thi thư viện tổ chức - Thư viện cần tích cực việc tuyên truyền giới thiệu sách phương pháp trực quan Tuyên truyền trực quan tác động đến đối tượng tuyên truyền chủ yếu thông qua thị giác Lượng thông tin người tiếp nhận thông qua thị giác lớn Tun truyền trực quan cịn góp phần hình thành tình cảm, thẩm mỹ người có tính chất lâu dài: tạo nên ấn tượng, dễ nhớ có tác động thúc đẩy việc lĩnh hội nội dung tuyên truyền Ở mức độ nhận thức cảm tính, tính chất trực quan có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp cho vật, tượng phản ánh rõ nét, sinh động Cần tổ chức hoạt động nhiều hình thức linh hoạt như: trưng pano, triển lãm sách, thi kể chuyện theo sách, thi vẽ tranh theo sách… 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng phục vụ thƣ viện Thư viện nên tổ chức kho sách dành cho tuổi lớn theo hình thức kho mở để tạo điều kiện cho em học sinh tiếp xúc trực tiếp với tài liệu lựa chọn tài liệu, góp phần tạo nên hứng thú cho em sử dụng thư viện Xây dựng tủ sách (bộ phận sách) đặc biệt như: Tủ sách đạo đức, Tủ sách dành cho tuổi lớn, Tủ sách Kim Đồng… để em thuận lợi tìm kiếm Tăng cường tính thân thiện việc tổ chức hình thức phục vụ bạn đọc, tạo không gian đẹp thân thiện với em 70 Cần tổ chức thư viện trường học đa chức với nhiều góc hoạt động khác như: góc đọc, góc nghiên cứu, góc sáng tạo, góc vẽ, góc nghệ thuật, góc nghe, góc trị chơi giáo dục Ngoài hai đối tượng giáo viên học sinh nhà trường, thư viện cần tăng cường quảng bá với nhóm đối tượng như: phụ huynh học sinh, cộng đồng xung quanh… để thu hút thêm người dùng cho thư viện tranh thủ hỗ trợ mặt từ bên nhà trường nhằm bước nâng cao chất lượng phục vụ thư viện 3.3 HỒN THIỆN TỔ CHỨC 3.3.1 Nâng cao trình độ cán thƣ viện Mục đích chiến lược trình nâng cao trình độ cán đào tạo nên cán thư viện giỏi, có đủ phẩm chất, trình độ lực đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục Đào tạo, nâng cao trình độ cho cán thư viện khơng đào tạo, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ mà nhiều mặt khác: Cụ thể là: - Về tư cách người cán thư viện trường học: Họ không cán thư viện đơn họ làm việc môi trường giáo dục, họ cần đào tạo thêm tâm lý giáo dục phương pháp sư phạm Người cán thư viện phải giáo viên có tinh thần phục vụ, có tâm lý giáo dục, am hiểu chương trình đào tạo nhà trường để hoạch định với cộng tác viên việc tuyển chọn sử dụng loại tài liệu cho phù hợp với môn học chương trình đào tạo, hướng dẫn học sinh việc đọc sách tham khảo tài liệu, giúp đỡ giáo viên cải tiến kỹ thuật phương pháp giảng dạy - Tạo điều kiện cho cán thư viện học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Điều Quy chế tổ chức hoạt động thư 71 viện trường phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày tháng 11 năm 1998 viết: “…Giáo viên phụ trách công tác thư viện phải tốt nghiệp sư phạm từ trung học trở lên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện Nếu người phụ trách thư viện đào tạo từ trường nghiệp vụ thư viện-thơng tin văn hóa phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên phụ trách công tác thư viện”… nhằm nâng cao kiến thức, kỹ sư phạm cho cán thư viện - Hàng năm cần tạo điều kiện để cán thư viện tham dự buổi bồi dưỡng chuyên đề thư viện trường học, kỹ tuyên truyền, giới thiệu sách, kỹ giao tiếp với người đọc… - Cần có sách khuyến khích cán thư viện tự bồi dưỡng kỹ tin học, kỹ sử dụng Internet có ứng dụng hoạt động thư viện Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin phát triển cực nhanh có nhiều ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực hoạt động thư viện Xu hướng phát triển tất yếu thư viện trường học hướng tới ứng dụng ngày nhiều hiệu thành tựu cơng nghệ thơng tin truyền thơng Vì vậy, cán thư viện cần phải không ngừng trau dồi phát triển kỹ tin học, kỹ sử dụng mạng thân - Đối tượng người dùng tin thư viện trường học đặc biệt, q trình hình thành hồn thiện nhân cách, đào tạo kỹ giao tiếp với người dùng tin cho cán thư viện việc làm khơng thể thiếu q trình nâng cao trình độ cán thư viện để từ nâng cao chất lượng hoạt động thư viện - Cán thư viện nhà trường liên kết với cán thư viện trường bạn để trao đổi với nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động giúp đỡ cần thiết 72 - Cần xây dựng tủ sách chuyên môn cho cán thư viện nhà trường để nâng cao trình độ thân, tạo điều kiện để cán thư viện tiếp tục đào tạo, tự nghiên cứu để khơng ngừng nâng cao trình độ thân, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt cho cơng việc 3.3.2 Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo vai trò thƣ viện trƣờng phổ thơng Để thư viện hoạt động cách hiệu nhất, xứng đáng trung tâm sinh hoạt văn hố, trị giáo viên học sinh nhà trường đòi hỏi cán lãnh đạo nhà trường có nhận thức đắn vị trí, vai trị tầm quan trọng thư viện hoạt động dạy học Hiện nhiều thư viện trường học công nhận thư viện đạt chuẩn nhiên khơng phải lãnh đạo nhà trường quan tâm đến thư viện hiệu hoạt động thư viện, điều mà ban lãnh đạo nhà trường quan tâm danh hiệu mà nhà trường đạt xây dựng thư viện đạt chuẩn thư viện điều kiện để công nhận danh hiệu nhà trường Vậy điều cần phải làm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán lãnh đạo nhà trường, phải làm cho họ thấy thư viện có vai trị quan trọng hoạt động dạy học giáo viên học sinh, việc hình thành nhân cách, thói quen tự học, tự nghiên cứu, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Có thể mời họ tham quan số trường có thư viện đạt chuẩn đầu tư cách chu đáo, hoạt động có hiệu cao Từ họ nhận vai trị thư viện quan tâm mức tới phận trọng yếu thiếu hoạt động giáo dục nhà trường Ngồi ra, Phịng GD&ĐT cần có sách khen thưởng kịp thời, nhằm động viên đơn vị thực tốt hoạt động thư viện năm 73 học, có cơng văn hướng dẫn việc áp dụng chế độ đãi ngộ Quy định tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông ban hành kèm Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu để tăng thêm thu nhập cho cán thư viện, giúp họ yên tâm công tác với nghề Để hạn chế tình trạng chạy theo thành tích, tiêu dẫn đến việc quan tâm đến số lượng mà không quan tâm đến chất lượng tài liệu thư viện trường học, Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT nên tiến hành đợt kiểm định chất lượng thư viện hàng năm cách chặt chẽ, nghiêm túc khơng nên mang tính qua loa, chiếu lệ 3.3.3 Tăng cƣờng sở vật chất Hiện tình trạng sở vật chất thư viện trường cịn khiêm tốn: Diện tích nhỏ khoảng 50m2 đủ để đáp ứng tiêu chí thư viện đạt chuẩn, nhiên năm trở lại nhà trường trình xây dựng lại mà diện tích khiêm tốn bị san sẻ với phòng ban khác làm cho thư viện vốn nhỏ lại hẹp Bàn ghế chưa đủ cho người đọc sử dụng, trang thiết bị đại đầu tư nhiên lỗi thời lạc hậu nên giá trị sử dụng không cao… Với thực trạng sở vật chất mà thư viện trường gặp khơng khó khăn trình hoạt động mình, làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ thư viện Chính vậy, tăng cường sở vật chất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện nhà trường Việc tăng cường sở vật chất cho thư viện nhằm tạo điều kiện cho thư viện có diện tích làm việc riêng, khơng phải chung phịng chức năng, chia sẻ diện tích nhỏ hẹp với phòng ban khác nhà trường Địa điểm dùng để đặt thư viện cần phải vị trí trung tâm, sẽ, thống mát, 74 tiện cho việc lại tất đối tượng phục vụ thư viện Đây điều kiện tối thiểu cần có để người đọc thuận lợi đến sử dụng thư viện Trong năm học tới, việc xây dựng hoàn tất, thư viện nhà trường bố trí khơng gian riêng, rộng rãi, thống mát với diện tích 120m2 với hai phịng chức riêng biệt phòng đọc phòng mượn vị trí trung tâm nhà trường, tiện lợi cho người sử dụng thư viện Khơng có diện tích thư viện mở rộng hơn, mà trang thiết bị khác để phục vụ cho hoạt động thư viện cần quan tâm đầu tư sửa chữa, sắm như: máy tính nối mạng Internet, giá sách, bảng dẫn, nội quy thư viện… Việc đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, lưu trữ tài liệu, nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, đáp ứng yêu cầu người dùng tin Cùng với việc mở rộng diện tích, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc bảo quản, lưu giữ, trưng bày tài liệu thư viện cần phải đầu tư để mua sắm bàn ghế, đảm bảo đủ số lượng cần thiết phù hợp với đối tượng người đọc: bàn ghế dành cho thầy giáo cao loại ghế dành cho học sinh, bàn ghế học sinh khơng nên chọn loại bàn đóng liền với ghế khơng nên đóng cố định xuống sàn để giữ khoảng cách bàn ghế mà nên để em tự điều chỉnh cho phù hợp thoải mái với em, tạo tâm lý thoải mái, dễ chịu cho em đến đọc sách thư viện Việc bố trí thư viện cách khoa học, hợp lý tiện dụng giúp nâng cao hiệu sử dụng thư viện, thư viện cần đảm bảo yêu cầu sau: - Phải đảm bảo đủ ánh sáng - Có hệ thống giá sách bố trí cách hợp lý - Tài liệu, loại tranh ảnh, thiết bị dạy học… cần xếp cách gọn gàng, ngăn nắp đảm bảo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy vừa giúp tiết 75 kiệm thời gian việc tìm kiếm tài liệu, vừa đảm bảo mỹ quan tuổi thọ đồ dùng Trong thời đại công nghệ thông tin nay, mạng Internet trở thành công cụ làm việc hữu ích rất nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, hoạt động thư viện nhà trường, lại chưa quan tâm cách mức Dù đầu tư máy tính có nối mạng Internet, song hiệu sử dụng chưa cao lẽ máy tính cũ kỹ, lạc hậu, tốc độ đường truyền chậm Hơn nữa, phần mềm ứng dụng dành riêng cho công tác thư viện lại chưa có Vì vậy, cơng việc nghiệp vụ thư viện chủ yếu thực theo phương thức thủ công, hoạt động quản lý dựa giấy tờ mà chưa tự động hoá… Để theo kịp phát triển ngành đẩy mạnh phát triển thư viện, nhà trường nên trang bị máy tính có nối mạng Internet cho cán thư viện làm việc Nếu có điều kiện trang bị thêm số máy nhằm phục vụ bạn đọc có nhu cầu sử dụng mạng Internet thư viện để tra cứu tài liệu Cùng với máy tính thiết bị ngoại vi, nhà trường nên quan tâm đầu tư phần mềm cho quản lý văn bản, quản lý tài liệu khâu nghiệp vụ khác thư viện để đảm bảo xử lý công việc theo luồng nhanh hơn, hiệu Ngoài ra, nhu cầu loại hình tài liệu số, tài liệu đa phương tiện ngày tăng, đặc biệt em học sinh, em hào hứng sử dụng loại tài liệu Trong xu hướng chung, hệ thống thư viện trường phổ thông bổ sung thêm nhiều tài liệu không dạng in ấn Vì vậy, nhà trường nên cân nhắc đầu tư thêm kinh phí để mua thêm máy chiếu, đầu đọc đĩa… để phục vụ cho việc khai thác loại hình tài liệu Các thiết bị sử dụng để phục vụ cách hiệu cho công tác tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện: Trình bày giới thiệu sách Power Point, làm clip giới thiệu sách máy chiếu, chiếu phim tác 76 giả sách hay phim chuyển thể dựa theo nội dung sách… Đồng thời nhiều thầy giáo sử dụng thiết bị để giảng dạy theo giáo án điện tử, đưa nhiều ví dụ minh hoạ làm cho học thêm sinh động, sôi hấp dẫn Như vậy, nhà trường đầu tư mua thiết bị cho thư viện, đầu tư để góp phần đổi phương pháp giảng dạy, học tập giáo viên học sinh trường Nhằm hạn chế thiếu hụt kinh phí nhận ủng hộ to lớn nhiều mặt, cán thư viện trường kết hợp với phận chức khác nhà trường để thành lập nhóm tình nguyện như: - Nhóm phụ huynh học sinh; - Nhóm học sinh cũ trường; - Nhóm người bạn thư viện Các nhóm đảm nhiệm công việc khác thư viện như: kể chuyện, tham dự hoạt động theo chuyên đề phù hợp với lực người (chơi nhạc, vẽ, khiêu vũ, điêu khắc, kịch, hoạt động thực thành khác), hỗ trợ công việc hàng ngày xử lý tài liệu, trì bổ sung hồ sơ viết theo chuyên đề, làm trưng bày theo chuyên đề, hướng dẫn sử dụng thư viện, cho mượn xếp tài liệu lên giá… Tuỳ điều kiện, nhóm đóng góp kinh phí phụ trách cơng việc riêng biệt, cho kết cuối đạt hoạt động thư viện ngày thu hút nhiều đối tượng tham gia Chẳng hạn như: - Nhóm phụ huynh học sinh: Cung cấp thông tin sở thích, thói quen đọc học sinh; Hướng dẫn em đọc sách thư viện học trường; Giáo dục ý thức giữ gìn sách cho thư viện cao biết trân trọng tri thức nhân loại; Mua loại sách mà thư viện chưa thể có em đọc tham khảo đóng góp loại sách vào kho 77 sách thư viện; Phối hợp với nhóm phụ huynh trường khác, địa phương khác công tác luân chuyển sách báo; Trực tiếp tham gia số hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện: Viết giới thiệu sách, đọc sách cho em nghe; Họ đóng góp kinh phí, nhân lực để xây dựng, nâng cấp thư viện; Tham gia hoạt động thư viện tổ chức - Nhóm học sinh cũ trường: Những người tham gia nhóm em học sinh tham gia học tập trường, trưởng thành, làm học tập trường phổ thơng, đại học, cao đẳng… Các em hướng dẫn học sinh phương pháp đọc sách; chia sẻ kinh nghiệm kỹ đọc cho em cấp dưới; vận động bạn bè người xung quanh đóng góp sách, báo, kinh phí, cơng sức cho thư viện; hướng dẫn em tham gia hoạt động tập thể thư viện… trình diễn buổi ngoại khoá, hội thi đọc sách, kể chuyện theo sách… - Nhóm người bạn thư viện: Đây nhóm người tình nguyện giúp đỡ thư viện nhà trường Họ người quan tâm có tâm huyết với nghiệp trồng người, người sống làm việc khu vực trường xây dựng… Nói cách khác, họ tập hợp cách ngẫu nhiên, với điểm chung họ có mong muốn đóng góp cho nhà trường nói chung cho thư viện nói riêng Những người tự vận động đóng góp cho thư viện, tự đến làm việc thư viện xếp sách, cho mượn tài liệu, tổ chức kho, trang trí tồ nhà thư viện, nhập tin thư viện tài liệu thư viện trang web nhà trường… Nếu nhận giúp đỡ nhóm đối tượng này, thư viện trường khơng có kinh phí hoạt động, nâng cao chất lượng tài liệu, giảm bớt áp lực công việc lên cán thư viện mà cịn có thu hút lượng đơng đảo bạn đọc ngồi thư viện đến với thư viện nhà trường, quảng bá hình ảnh thư viện với đơn vị bạn địa bàn 78 KẾT LUẬN Mặc dù thành lập cách khơng lâu với mục đích ban đầu để đạt danh hiệu trường học tiên tiến, song đến công tác thư viện trường học trường trường THCS Phương Liệt nhà trường quan tâm đạo sát thông qua văn bản, biện pháp… nhằm nâng cao chất lượng, lực quản lý hiệu sử dụng cho thư viện Đặc biệt từ năm 2010 trở lại đây, công tác thư viện nhà trường nâng cao thêm bước đáng kể, củng cố, phát triển số lượng cải thiện chất lượng Công tác xã hội hoá thư viện trọng hơn, kinh phí dành cho thư viện tăng lên rõ rệt, cán thư viện quan tâm Tuy nhiên, điều kiện cịn nhiều khó khăn, nên Ban Giám hiệu nhà trường có lúc chưa thật quan tâm mức đến việc xây dựng phát triển vốn tài liệu trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thư viện, sở vật chất chưa nâng lên, kinh phí đầu tư cho bổ sung vốn tài liệu chưa nhiều Thêm vào nhà nước chưa có chế độ sách cán chuyên trách làm công tác thư viện, chế độ đãi ngộ Vì vậy, để hoạt động thư viện trường THCS Phương Liệt nâng cao ngày phát triển cơng tác tổ chức, quản lý phải tăng cường, đẩy mạnh mặt như: kiện toàn cấu tổ chức, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; tăng cường hoạt động chun mơn; có sách ưu đãi cán thư viện giáo viên đứng lớp Bởi cán thư viện nhân tố quan trọng nhất, định đến chất lượng thư viện trường học; tiêu chuẩn cán thư viện, đào tạo, kinh phí sử dụng kinh phí… tuyên truyền vận động xã hội quan tâm đầu tư, xã hội hố cơng tác thư viện trường học tạo bầu khơng khí sơi hoạt động thư viện 79 Việc tổ chức, quản lý thư viện nhà trường không phương pháp hành với văn pháp quy mà phải kết hợp nhiều phương pháp chế quản lý để thư viện nhà trường thực trở thành phần khơng thể thiếu q trình giáo dục, nơi cung cấp thông tin lý tưởng cho giáo viên học sinh nhà trường Những thông tin, ý tưởng bạn đọc thư viện tảng dẫn đến thành công xã hội thông tin tri thức hôm nay, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ học tập suốt đời phát triển em khả sáng tạo, giúp em trở thành cơng dân tốt, có trách nhiệm với thân, với gia đình xã hội từ ngồi ghế nhà trường Hy vọng tương lai, thư viện trường THCS Phương Liệt có mặt hồn tồn với sở vật chất khang trang, đại, vốn tài liệu phong phú, đa dạng nội dung chất lượng, công tác tổ chức phục vụ thư viện khoa học chuyên nghiệp hơn, xứng tầm thư viện Người cán thư viện phát huy vai trò cầu nối sách với em học sinh, biến thư viện nhà trường trở thành đầu mối thông tin phục vụ cho hoạt động giáo dục, góp phần tạo lập sinh hoạt văn hoá học đường, nơi tiện dụng cho việc khai thác kiến thức, nơi giao lưu văn hoá, nơi học hỏi kinh nghiệm, nơi giáo dục đạo đức, lối sống… cho em học sinh thành viên nhà trường 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 6/11/1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông Thủ tƣớng phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 49/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/10/2003 Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông từ năm học 2003-2004 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Quyết định số 01/2004-QĐBGD&ĐT ngày 29/01/2004 việc sửa đổi bổ sung định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ Văn hóa Thơng tin (2006), Thơng tư số 26/2006/TT-BVHTT Bộ Văn hóa-Thơng tin ban hành ngày 21 tháng năm 2006 Hướng dẫn chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm bồi dưỡng vật cán bộ, cơng chức, viên chức ngành Văn hóa – Thơng tin Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên số 35/2006/TTLB-BGD-BNV Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ký ngày 23/8/2006 “Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập” 81 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (1981), Quyết định số 57/CT ngày 12/8/1981 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng “Phương thức phân phối sách giáo khoa” Bộ Tài chính; Bộ Giáo dục Đào tạo (1990); Thông tư liên số 30/TT-LB ngày 26/7/1990 Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo “Hướng dẫn quản lý vốn nghiệp đầu tư cho giáo dục phổ thông” 10 Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tạ Bá Hƣng; Nguyễn Điến; Nguyễn Thắng (2005), Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, số 2, tr.4-13 12 Vũ Văn Sơn (1999) “Bàn xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi”, Thơng tin Tư liệu (Số 2), tr.1- 13 Vũ Văn Sơn (1999) “Tiêu chí Thư viện đại” Bản tin hội thông tin – Tư liệu khoa học công nghệ Việt Nam, tr.21-25 14 Vũ Văn Sơn (2000) “Lựa chọn phần mềm quản trị thư viện” Tạp chí Thông tin Tư liệu (số 2), tr.5-10 15 Ngô Ngọc Chi (2006) “Hoạt động thư viện thông tin Việt Nam đường hội nhập” Tạp chí Thư viện Việt Nam số (4-5) Tr.32 16 Nguyễn Lan Thanh (1995), “Một số vấn đề phát triển quản lý nghiệp thư viện thông tin Việt Nam nay” Tập san Thư viện (Số 2), tr.22-24 17 Lê Ngọc Oánh (2009) Cẩm nang thư viện trường học Hà Nội Đại học sư phạm 18 Lê Ngọc Oánh (2010) “Thư viện trường học S.O.S” Thư viện Công nghệ thông tin, tr.5-14 19 Lê Ngọc Oánh (2011) “Vai trò thư viện trường học đổi giáo dục” Thư viện Công nghệ thông tin, tr.7-18 82 20 Lê Văn Viết (2001) Cẩm nang nghề thư viện Nxb Văn hóa Thơng tin 21 Lê Văn Viết (2003) “Xu hướng phát triển thư viện trường học nước công nghiệp phát triển” Chuyên san Sách Giáo dục thư viện trường học, (1), tr.25-26 22 Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học KHXH&NV (2006), Ngành Thông tin- Thư viện xã hội thông tin, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 23 Ngô Trần Ái (2002), “Phương hướng, nhiệm vụ công tác xuất – phát hành – Thư viện trường học năm 2001”, Các vấn đề sách giáo dục – Tuyển tập, tr 223-227 24 Đại Lƣợng, Hữu Nghĩa (2008), Nâng cao chất lượng cơng tác phục vụ người đọc, Tạp chí Thư viện Việt Nam (Số 1) tr.32 25 Đỗ Hữu Dƣ (1994) Sổ tay thư viện thiếu nhi Nxb Văn hóa Thông tin 26 Bùi Loan Thùy (2001) Thư viện học đại cương Nxb Đại học Quốc gia 27 Vũ Bá Hoà (chủ biên) Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông (2007) Nxb Hà Nội 29 Trần Mạnh Tuấn (2005), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, 325tr 30 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học: Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thơng tin Thư viện Quản trị Thông tin, Nxb ĐHQG, 337tr 31 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hố Thơng tin, 835tr 32 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện dùng cho thư viện trường phổ thông (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Thị Nha (2009) “Sự thay đổi vai trò thư viện trường học Việt Nam” Mạng Thông tin – Thư viện Việt Nam – vietnamlib.net 83 34 Nguyễn Minh Hiệp, Ba, Ms “Vấn đề chuẩn hóa ngành thông tin thư viện Việt Nam” http://www.glib.hcmuns.edu.vn/hiep/writing/chuanthuvien.pdf 35 Kim Thanh (2013) Sự cần thiết hoạt động phối hợp thư viện trường học thư viện công cộng cơng tác giáo dục hình thành thói quen đọc sách Thư viện tỉnh Sơn La – thuviensonla.com.vn 84 ... tài luận văn: ? ?Tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường Trung học sở Phương Liệt – quận Thanh Xuân – Hà Nội? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở khảo... Thư viện, báo viết thư viện trường học chưa có nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động thư viện trường Trung học sở Phương Liệt mà nghiên cứu tổ chức hoạt động chung hệ thống thư viện tỉnh hay cấp học. .. trường Trung học sở Phương Liệt - quận Thanh Xuân - Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học Thư viện với hy vọng làm cho thư viện trường THCS Phương Liệt nói riêng thư viện trường

Ngày đăng: 22/09/2020, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan