Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp trong giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài (nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến trong giáo trình dạy tiếng việt)

201 43 0
Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp trong giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài (nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến trong giáo trình dạy tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ LAN HƢƠNG ỨNG DỤNG NGữ PHÁP GIAO TIếP TRONG GIẢNG DẠY TIếNG VIệTCHO NGƢờI NƢớC NGOÀI (Nghiên cứu trường hợphành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ LAN HƢƠNG ỨNG DỤNG NGữ PHÁP GIAO TIếP TRONG GIẢNG DẠY TIếNG VIệT CHO NGƢờI NƢớC NGOÀI (Nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THIỆN NAM Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa họcnào TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .7 Câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phạm vi nghiên cứu nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 11 Bố cục luận án .12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu .13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .17 1.2 Cơ sở lí luận 23 1.2.1 Năng lực giao tiếp .23 1.2.2 Lí thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai .25 1.2.3 Ngữ pháp giao tiếp .28 1.2.4 Lí thuyết hành động ngơn từ lí thuyết hội thoại .36 1.2.5 Hành động cầu khiến tiếng Việt 41 1.2.6 Giảng dạy hành động cầu khiến tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp giao tiếp 47 1.3 Tiểu kết chƣơng .49 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT NỘI DUNG NGỮ PHÁP GIẢNG DẠY CÁCPHƢƠNG TIỆN BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONGCÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT 51 2.1 Khái quát thể ngữ pháp giáo trình .51 2.1.1 Giáo trình Tiếng Việt cho người nước (VSL) 51 2.1.2 Giáo trình Thực hành tiếng Việt (THTV) 56 2.1.3 Giáo trình Tiếng Việt dành cho người nước (TVDCNNN) .59 2.2 Các phƣơng tiện biểu hành động cầu khiến phần ngữ pháp 63 2.2.1 Mặt hình thức cách giải thích ý nghĩa, sử dụng phương tiện biểu HĐCK 63 2.2.2 Bảng tổng kết phương tiện biểu HĐCK việc hình thành mục đích cầu khiến .76 2.2.3 Sự phân bố phương tiện biểu HĐCK theo trình độ 78 2.3 Việc giảng dạy phƣơng tiện biểu hành động cầu khiến phần hội thoại thực hành kĩ .80 2.3.1 Số lượng phương tiện biểu HĐCK hội thoại giảng dạy chủ đề/mục đích giao tiếp học 80 2.3.2 Số lượng phương tiện biểu HĐCK hội thoại/tình nói chung .82 2.3.3 Các phương tiện biểu HĐCK với việc hình thành HĐCK hội thoại/tình mặt sử dụng HĐCK .83 2.4 Nhận xét 96 2.4.1 Nội dung giảng dạy phương tiện biểu HĐCK phần ngữ pháp .96 2.4.2 Nội dung giảng dạy phương tiện biểu HĐCK phần hội thoại thực hành kĩ 100 2.5 Tiểu kết chƣơng 103 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM NỘI DUNG GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP GIAO TIẾP .105 3.1 Phần thiết kế thử nghiệm 105 3.1.1 Phần trình bày nội dung ngữ pháp 105 3.1.2 Phần giảng dạy nội dung ngữ pháp 125 3.2 Phần khảo sát thực nghiệm 139 3.2.1 Các bước thực 140 3.2.2 Kết khảo sát thực nghiệm 141 3.3 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHẦN PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Chủ ngữ ĐT : Động từ ĐTNX : Đại từ nhân xƣng HĐCK : Hành động cầu khiến PTBHHĐCK : Phƣơng tiện biểu hành động cầu khiến Sp1 : Ngƣờinói Sp2 : Ngƣờinghe V : Vị từ DANH MỤC TƢ LIỆU VIẾT TẮT Tên tƣ liệu STT Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2007), Thực hành tiếng Việt - Kí hiệu THTV A1 Trình độ A Tập1, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2009), Thực hành tiếng Việt - THTV A2 Trình độ A Tập2, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2005), Thực hành tiếng Việt - THTV B Trình độ B, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2009), Thực hành tiếng Việt - THTV C Trình độ C, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Việt Hƣơng (2010), Tiếng Việt sở dành cho người nước ngoàiQuyển 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Việt Hƣơng (2010), Tiếng Việt sở dành cho người nước ngoàiQuyển 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TVDCNNN Q1 TVDCNNN Q2 Nguyễn Việt Hƣơng (2011), Tiếng Việt nâng cao dành cho TVDCNNN người nước ngoàiQuyển 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Q3 Hà Nội Nguyễn Việt Hƣơng (2011), Tiếng Việt nâng cao dành cho TVDCNNN người nước Quyển 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Q4 Hà Nội Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2008), Giáo trìnhTiếng Việt VSL cho người nước ngồi(VSL 1), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2008), Giáo trìnhTiếng Việt VSL cho người nước ngồi(VSL 2), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2004), Giáo trìnhTiếng Việt cho VSL người nước ngồi(VSL 3), NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2004), Giáo trìnhTiếng Việt cho người nước ngồi(VSL 4), NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh VSL DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khung ngữ pháp ba chiều giảng dạy ngoại ngữ (1) 31 Hình 1.2 Khung ngữ pháp ba chiều giảng dạy ngoại ngữ (2) 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tổng kết phƣơng tiện biểu HĐCK việc hình thành mục đích cầu khiến 76 Bảng 2.2 Sự phân bố phƣơng tiện biểu HĐCK theo trình độ 79 Bảng 2.3 Số lƣợng phƣơng tiện biểu HĐCK hội thoại giảng dạy chủ đề/mục đích giao tiếp học 80 Bảng 2.4 Số lƣợng phƣơng tiện biểu HĐCK hội thoại/tình nói chung 82 Bảng 2.5 Bảng so sánh HĐCK hội thoại/tình 84 Bảng 2.6 Bảng thống kê tổng số lƣợng HĐCK giáo trình 95 Bảng 3.1 Kết khảo sát giáo viên 142 Bảng 3.2 Kết kiểm tra - đánh giá 145 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục ngôn ngữ, theo Rozdextvenxki “một lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng nhằm mục đích phổ biến tri thức ngôn ngữ kỹ sử dụng ngôn ngữ Giáo dục ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ nhằm mục đích dạy học ngơn ngữ rèn luyện ngơn ngữ” [Rozdextvenxki, 1997, tr.337] Trọng tâm giáo dục ngôn ngữ gắn với vấn đề dạy tiếng - dạy ngôn ngữ với tƣ cách ngoại ngữ Ngữ pháp lĩnh vực quan trọng dạy học ngoại ngữ Ngữ pháp truyền thốngcho câu đơn vị phân tích cú pháp, mơ tả ngơn ngữ nhƣ mơ hình lí tƣởng, tĩnh, trừu tƣợng, khía cạnh trung tâm hành vi ngƣời Ngữ pháp truyền thốnghiện đãkhơng cịn phù hợp với nhu cầu giao tiếp thực tế học viên ngày Trên giới, lí thuyết tiên tiến giáo dục học thụ đắc ngôn ngữ, định hƣớng tiếp cận giảng dạy ngoại ngữ đƣợc áp dụng thành công Phổ biến giảng dạy ngoại ngữ theo định hướng giao tiếp (communicative approach/communicative language teaching - CLT) Định hƣớng nhấn mạnh mục đích việc học ngoại ngữ lực giao tiếp, nhằm thực giao tiếp có ý nghĩa tập trung sử dụng ngôn ngữ tất hoạt động lớp học Định hƣớng giao tiếphiện naytỏ rõ hiệu không giúp ngƣời học nắm quy tắc ngôn ngữ phiên “tĩnh” mà phiên “hành chức” Ngữ pháp phần quan trọng nằm mối tƣơng quan vớimục đích giao tiếp,năng lực ngữ pháp phần lực giao tiếp Các quy tắc ngữ pháp giáo trình dạy tiếng đƣợc chuyển hóa từ dạng “công thức” sang dạng “sử dụng”, hiển thị hệ thống hội thoại, tình huốnggần với thực tế giao tiếp, bao quát mặt cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng đơn vị ngôn ngữ Khái niệm “ngữ pháp giao tiếp” (communicative grammar) đời, đƣa ngữ pháp lại gần với ngƣời học, ngữ pháp khơng cịn phạm trù khó khăn giáo viên, học viên giảng dạy tiếp nhận Tại Việt Nam, việc giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc phát triển, đƣợc công nhận nhƣ lĩnh vực khoa học độc lập ngôn ngữ học ứng dụng Các trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học ngoại ngữ, đại học sƣ phạm… nhiều nơi nƣớc có chƣơng trình đào tạo tiếng Việt (giao tiếp/chuyên sâu) cho ngƣời nƣớc (tập trung nhiều Hà Nội TP Hồ Chí Minh) Đặc biệt gần đây, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành “Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài” (2015)dựa “Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế” (2014), lấy định hướng giao tiếp dạy học ngoại ngữ làm sở lí luận - bƣớc tiến quan trọng đƣa lĩnh vực dạy tiếng vào hệ thống quan tâm giáo dục toàn xã hội Các quan điểm, yếu tố quy trình giảng dạy tiếng Việt đƣợc đƣa bàn luận sôi Các câu hỏi liên tiếp đƣợc đặt ra: Chúng ta dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi theo định hƣớng gì? Chúng ta có vận dụng định hƣớng giao tiếp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ không? Các đơn vị ngôn ngữ theo định hƣớng giao tiếp phải đƣợc hiển thị sao? … Sự hiển thị ngữ pháp tiếng Việt đƣợc quan tâm Vì thế, cơng việc cần thiết lúc ứng dụng quan điểm đắn ngữ pháp giao tiếp vào việc giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, trƣớc tiên ngữ pháp hệ thống giáo trình tiếng Việt giao tiếp, dànhcho ngƣời nƣớc ngồi Từ lí trên, luận án đặt mục tiêu:nghiên cứu ứng dụngngữ pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, trƣờng hợp hành động cầu khiến (HĐCK) giáo trình dạytiếng Việt - bƣớc cần thiết, góp phần xác lập quan điểm ngữ pháp lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, góp phần thay đổi diện mạo quy trình dạy ngữ pháp biểu HĐCK cho ngƣời nƣớc giáo trình dạy tiếng Việt theo cách thức hiệu Mục đích nghiên cứu Luận án đƣợc thực nhằm hai mục đích sau đây: - Nghiên cứu quan điểm ngữ pháp giao tiếp giảng dạy ngoại ngữvà việc ứng dụng ngữ pháp giao tiếp vào giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc - Trên sở quan điểm ngữ pháp giao tiếp, giảng dạy ngữ pháp giao tiếp đặc điểm HĐCK tiếng Việt, luận án hƣớng tới nghiên cứu cụ thể ứng dụng ngữ pháp giao tiếp vào việc giảng dạy HĐCK tiếng Việt, giáo trình dạy tiếng Việt giao tiếp cho ngƣời nƣớc đi! Đề nghị trực tiếp Đề nghị làm Sp2 + V … (có) không? Đề nghị bạn: - Cậu chờ tớ (+) Thưa/Làm ơn/Xin/ạ chút Lễ tân đề nghị khách : Xin bà chờ chút! Đề nghị bạn: - Các bạn nói nhỏ (có)được khơng? (+ )Thưa/Làm ơn/Xin/ạ - Các bạn làm ơn nói nhỏ chút khơng? - Xin bạn nói nhỏ chút không? Đề nghị - xin phép Một ngƣời đàn ông trẻ tuổi đề nghị ngƣời phụ nữ: - Em ngồi (có) khơng?/- Em hút thuốc không? (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ - Em ngồi không ạ? - Em hút thuốc khơng ạ? Đề nghị thƣơng lƣợng Khách hàng nói với ngƣời bán hàng: - Cam đắt Chị bán cho em 30.000 đồng/cân, khơng? Hai ngƣời bạn nói với nhau: (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ Khách hàng nói với ngƣời bán hàng: - Cam đắt Chị bán cho em 30.000 (+) Nhé/đấy Đề nghị bạn : Chờ (tớ) chút nhé! Một số trƣờng hợp, “được khơng” thay “nhé”/ “đi”, - Cậu xe máy, xe đạp, không? đồng/cân, không ạ? muốn ngƣời nghe đồng ý để tạo thân mật Đề nghị - đề xuất ai/bản thân làm Để … Hai nhân viên nói chuyện cơng việc mới: A: Ai làm việc này? B: Để anh làm! Anh có nhiều kinh nghiệm việc (+) Thưa/Xin/ạ Giám đốc nói với nhân viên công việc mới: GĐ: Ai làm việc này? NV: Thưa giám đốc, để anh làm ạ! Anh có nhiều kinh nghiệm việc (+) Hai nhân viên nói chuyện cơng việc mới: Để anh làm nhé! Đề nghị - đề xuất giúp đỡ Để tôi/em/cháu…// Để tôi/em/cháu … (giúp)… cho Muốn giúp ngƣời khác: - Để em xách giúp chị vali cho/ Để em xách vali giúp cho (+) Thưa/ạ Muốn giúp ngƣời lớn tuổi: - Để cháu đƣa bà sang đƣờng Hai ngƣời bạn nói chuyện: A: Chúng chơi đi! B: Mình nghĩ nên (+)(+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ Học sinh nói với giáo (+) nhé/ (-) ĐTNX Muốn giúp chị gái: - Để em xách giúp (chiếc vali này) cho (+) nhé/ (-) ĐTNX Hai ngƣời bạn Đề nghị làm việc trƣớc việc khác Sp2 + V…đã Đề nghị lựa chọn/ giải pháp khác Đề nghị – khun, khuyến khích làm Hay là…? ăn tối trƣớc viên: - Thưa thầy, thầy giảng lại cho chúng em cũ nói chuyện: - A: Đi chơi đi! - B: Ăn tối trƣớc = đã: - Ăn tối trƣớc cáiđãnhé Hai ngƣời bạn nói chuyện: Bây muộn rồi, xe taxi về? (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ Nhân viên khách sạn nói với khách hàng: - Thưa anh, em đổi phòng khác cho anh ạ? (+) nhé/đi/ (-) ĐTNX Hai ngƣời bạn nói chuyện: Bây muộn rồi, xe taxi nhé? (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ Nhân viên phục vụ nói với khách hàng: - Thưa anh, anh thử ăn xemạ (+) nhé/ (-) ĐTNX Hai ngƣời bạn nói chuyện: Uống trà sữa thử xem nhé? V + xem/thử xem// - Anh ăn xem Thử + V + xem - Chị gọi điện thoại cho ông lần thửxem - Bạn thử tìm lại xem Yêu cầu (Sp1 >Sp2) (+) để tăng ý nghĩa thúc giục: - Chị gọi điện thoại cho ông lần thử xem đi! Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu làm trực tiếp Cho tơi/em/cháu …! Khách hàng nói với ngƣời (+) Làm ơn/ạ bán hàng: - Anh ơi, cho em Khách hàng nói với bát phở gà! ngƣời bán hàng: - Anh ơi, cho em bát phở gà ạ! Tôi/em/cháu muốn… Khách hàng yêu cầu nhân viên: - Tơi muốn cắt tóc gội đầu Sp2 + V Giám đốc nói họp: - Các trƣởng phịng báo cáo kết cơng việc tuần qua cho tơi Mẹ nói với con: - Con chợ mua hoa cho mẹ (+) nhé/ (-) ĐTNX Khách hàng nói với ngƣời bán hàng (quen): - Anh ơi, (cho em) bát phở gà nhé! (+) Mẹ nói với con: - Con chợ mua hoa cho mẹnhé! Yêu cầu (+ thúc giục) làm Sp2 + V … đi! Yêu cầu (+ bắt buộc) làm phải + V Yêu cầu làm Hãy + V Khun làm Khun khơng làm Sp2 + cần/nên +V Bà yêu cầu cháu: - Cháu ngồi đi! Giáo viên yêu cầu học sinh: - Các em làm tập đi! Mẹ nói với con: - Con bị ốm nên phải ngủ sớm (+) (+) thôi/nào để Mẹ nói với tăng thúc giục : - Con ăn ! Cô giáo yêu cầu học sinh: Các em ý nghe phát âm lại (+) Môi trƣờng Cô giáo yêu cầu công vụ/làm việc học sinh: - Các em ý nghe phát âm lại nhé! (+) đấy/nhé/ Mẹ nói với con: Con bị ốm nên phải ngủ sớm nhé! Khuyên (Sp2 ≥ Sp1/ Sp2 ≤ Sp1) Con trai thức khuya Mẹ khuyên con: - Con nên ngủ sớm Sp2 + không nên Chị khuyên em: - Em không + V// Sp2+ nên thức khuya / Em (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ (+) đấy/nhé/ (-) ĐTNX * Phải > Cần > Nên (+) đi: tăng thúc giục: - Con nên ngủ sớm đừng/chớ + V Khuyên + khuyến cáo Muốn giúp … (+) kẻo/nếu khơng … V+ giúp/hộ/giùm (cho) … với! // V + giúp/hộ/giùm (cho) … nhé!// V + giúp/hộ/giùm (cho) … không? đừng/chớ thức khuya Em khuyên chị: - Chị không nên/đừng/chớ thức khuya, chị Giáo viên khuyên học sinh: - Em khuyên chị: - Chị Em nên học chăm kẻo/ khơng nên/đừng/chớ khơng thi trƣợt thức khuya kẻo ốm, chị Nhờ ( Sp1 ≤ Sp2) Một ngƣời phụ nữ nhờ )(+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ ngƣời đàn ông: Một ngƣời phụ nữ nhờ - Anh xách giúp (cho) em ngƣời đàn ông: - Anh vali với! làm ơnxách giúp em - Anh xách giúp (cho) em vali với ạ! vali nhé! - Anh xách giúp (cho) em vali này, khơng? Em nhờanh/chị… Nhờ bạn mình: - Nam Chị nói với em: - Đừng thức khua nhé! - Em nên học chăm kẻo/ khơng thi trƣợt đấy/nhé (-) giúp/hộ/giùm Vợ nhờ chồng: Anh xách cho em vali! (-) ĐTNX/(+) Nhờ bạn mình: - Mua cho tớ cốc cà phê nhé! (+) khuyên: Mẹ khuyên nên ngủ sớm (+) kẻo/nếu khơng … thể ý nghĩa khuyên – khuyến cáo (+) Tốt là/Tốt hết để nhấn mạnh lời khuyên ơi, nhờ cậu mua cà phê giúp/cho mình! Mời làm (lịch sự) Mời … Mời làm (thân mật) Sp2 + V…đi/ Sp2 + V … Nhắc làm Xin phép làm Nhớ/Đừng quên +V Xin phép… (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ Phụ huynh nói với giáo: - Xin nhờ chăm sóc cháu ạ! Mời ( Sp1 ≤ Sp2) (+)Thưa//Xin/ạ - Mời (anh/chị/…) vào nhà (ạ)! - Cháu xin mời ông/bà … ăn cơm ạ! Mời nghi thức giao tiếp lịch Mời bạn vào nhà: - Cậu vào đi! Nhắc nhở (Sp1 ≥ Sp2; Sp1 ≤ Sp2) Trƣớc gái du học, (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ mẹ nói với con: - Con Tiếp viên hàng khơng nhớ/đừng qn gọi điện nói với hành khách: thoại cho mẹ! Xin ông/bà nhớ thắt dây an toàn ạ! Xin phép ( Sp1 < Sp2) (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ Học sinh xin phép giáo viên:- Thƣa cô, em xin phép ạ! = đề nghị (+) đấy/ Mẹ nhắc con: Con nhớ/đừng quên gọi điện thoại cho mẹ nhé! Lịch - Môi trƣờng làm việc Xin phép làm (= Đề nghị lịch sự) (Xem Đề nghị Xin phép) Hƣớng dẫn thông tin Hƣớng dẫn theo giai đoạn Muốn làm Đầu tiên/Bước 1… Bước 2… Cuối cùng… Sp2 + V …đi Sp2 + … Hƣớng dẫn ( Sp1 ≥ Sp2/ Sp1 ≤ Sp2) Chỉ đƣờng: - Chị thẳng, (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ qua ngã tƣ tiếp 200m, - (Thƣa) ông/bà, ngân hàng bên phải đƣờng đƣờng Cách làm nem rán: Đầu (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ tiên/Bước 1, chuẩn bị MC hƣớng dẫn nấu ăn nguyên liệu Bước 2: truyền hình: nem Bước 3: cho nem vào - Thưa quý vị, bước đầu chảo rán vàng Cuối tiên làm nem cùng/bước 4: thƣởng thức rán … bước thứ hai nem rán rau sống …cuối … nƣớc mắm Rủ ( Sp1= Sp2) Hai bạn nói chuyện với nhau: - Hôm chủ nhật, chơi Hai bạn nói chuyện với nhau: - Cậu uống cà phê với tớ nhé? (+) Mẹ hƣớng dẫn nấu ăn: Con làm nhé, bƣớc … bƣớc …bƣớc … (-) ĐTNX Hai bạn (thân) nói chuyện với nhau: - Đi chơi đi! (-) ĐTNX Hai bạn (thân) nói chuyện với nhau: - Cà phê nhé? “Rủ” sử dụng mối quan hệ thân mật Xin làm gì/cùng làm Sp2 + V … với Xin giúp đỡ Sp2 + V … với Xin thông cảm Ngăn không làm/dừng/ngừng làm Kết thúc việc làm (chuyển sang việc khác) Xin (anh/chị) … thông cảm (cho) … Đừng/chớ + V (nữa) Thôi Xin (Sp1 < Sp2) Muốn xin xe với (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ bạn: - Cậu cho Muốn xin xe xe với! taxi ngƣời lạ: - Ở khơng có nhiều xe taxi Xin anh cho xe với! Một ngƣời bơi bị ngã xuống hồ Anh nói: - Cứu tơi với! Nhân viên khách sạn nói với khách hàng - Xin anh thơng cảm ạ!/- Xin anh bỏ cho! Can ngăn (Sp1≥ Sp2) Chị nói với em (đang chơi (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ điện tử): - Em đừng chơi Nhân viên nói với khách điện tử hàng (đang mở cửa sổ): Mẹ nói với con: - Con ! - Anh làm ơn đừng mở Đừng/chớ uống! Nƣớc nóng cửa sổ lúc này, trời mƣa to Chồng nói với vợ: - Thơi, khơng nói vấn đề (-) ĐTNX/(+) Muốn xe với bạn: - (Tớ) với nhé! Trƣờng hợp khẩn cấp (+) Con ngăn bố: Bố ơi, bố đừng uống rƣợu nữa, bố nhé! (+) nhé/(-) ĐTNX Nói với bạn muốn kết thúc Có thể nói ngắn gọn: “Đừng!/Thơi!” trƣờng hợp khẩn cấp/khẩn trương nói chuyện: - Thơi nhé! Giục (Sp1 ≥ Sp2) Giục làm nhanh Mong muốn điều tốt đẹp cho ngƣời khác (V)+ nhanh/mau (lên)! (Em/tơi) chúc (anh/chị)… Bố nói với con: - Tàu chạy Con (đi) nhanh/mau lên! (+)Thưa/Làm ơn/Xin/ạ (-) ĐTNX Nhân viên ga tàu nói với Bố nói với con: hành khách: - Xin hành - Nhanh lên! khách mau lên tàu ạ! Chúc (Sp1 ≥ Sp2; Sp1 ≤ Sp2) An đến dự đám cƣới (+)Thưa/Xin/ạ (+) Mai, cô chúc Mai: - Chúc An đến dự đám cƣới An đến dự đám bạn hạnh phúc! Mai, cô chúc Mai: - cƣới Mai, cô Xinchúc bạn hạnh phúc! chúc Mai: Chúc bạn hạnh phúc nhé! Có thể nói ngắn gọn: Nhanh/mau lên! trƣờng hợp khẩn cấp (+) Nào đầu câu thể thúc giục (+) Đi/chứ/thôi vào cuối câu để tăng tính thúc giục PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành Cho giáo viên) Phục vụ mục đích nghiên cứu Luận án“Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt cho người nước (Nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạytiếng Việt)” Xin thầy/cơ vui lịng cho biết thời gian thầy/cơ giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi: Dƣới năm Từ – năm Từ – 10 năm Trên 10 năm Xin thầy/cơ vui lịng chọn phƣơng án trả lời cho câu hỏi dƣới Thầy/cơ chọn nhiều phương án Thầy/cơ có sử dụng tư liệu giảng dạy từ Bộ giáo trình sau khơng? a Bộ “Giáo trình Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi” (VSL) - Tác giả: Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) b Bộ “Tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài” - (TVDCNNN) Tác giả: Nguyễn Việt Hƣơng c Bộ “Thực hành tiếng Việt” (THTV) - Tác giả: Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) d Nếu thầy/cơ sử dụng giáo trình khác, xin vui lịng điền vào đây: Theo thầy/cơ, vai trị ngữ pháp chương trình học tiếng Việt ngoại ngữ là: a Rất cần thiết, nội dung quan trọng chƣơng trình học b Cần thiết, vai trò phƣơng tiện giúp hình thành lực giao tiếp cho ngƣời học c Không cần thiết Thầy/cô hiểu khái niệm ngữ pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ? a Ngữ pháp giao tiếp ngữ pháp lời nói b Ngữ pháp giao tiếp nhằm mục đích nâng cao lực giao tiếp cho ngƣời học c Là khái niệm thuộc định hƣớng giao tiếp giảng dạy ngoại ngữ d Đƣợc giảng dạy thông qua hội thoại, kết hợp thực hành kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết e Tất quan điểm Một đơn vị ngữ pháp giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ nên trình bày nào? a Hình thức đơn vị ngữ pháp b Hình thức ý nghĩa đơn vị ngữ pháp c Hình thức, ý nghĩa mặt sử dụng đơn vị ngữ pháp Theo thầy/cô, cách biên soạn nội dung ngữ pháp giáo trình tiếng Việt đảm bảo theo định hướng giao tiếp chưa? a Ngữ pháp giáo trình tiếng Việt hồn tồn đƣợc thiết kế theo định hƣớng giao tiếp b Ngữ pháp giáo trình tiếng Việt khơng đƣợc thiết kế theo định hƣớng giao tiếp c Các giáo trình có ý thiết kế theo định hƣớng giao tiếp nhƣng chƣa thực sựgắn liền ngữ pháp vào giao tiếp Tiến trình triển khai dạy học nội dung ngữ pháp tiếng Việt thầy/cô nào? a Giải thích cho học viên hiểu phần ghi ngữ pháp giáo trình b Triển khai học tập ngữ pháp qua tình có tính đến khả tiếp nhận hứng thú học viên c Học viên tự học phần ghi ngữ pháp giáo trình Theo thầy/cô, điều kiện sau tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình giảng dạy ngoại ngữ theo định hướng giao tiếp: a Hệ thống giáo trình đại, đồng b Mơi trƣờng học tập với phƣơng tiện dạy học đại c Học tập dựa ngữ liệu thực d Tất yếu tố Chúng cam kết sử dụng tư liệu cho mục đích luận án Xin trân trọng cảm ơn cộng tác thầy/cô! PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP (Dành cho học viên) *** Kết quả: ………… Bài tập 1: Điền từ vào chỗ trống: a Lan: Mai ơi, mùa hè du lịch đâu nhỉ? Mai:Chúng đảo Phú Quốc ………….! Đảo Phú Quốc b Nhân viên ngân hàng:………chị cho em xem chứng minh thƣ ạ! Cô Lan: Chứng minh thƣ chị em c Nhân viên: Chị uống nƣớc cam…………………? Nhà em vừa hết sinh tố dƣa hấu Khách hàng: Nƣớc cam đƣợc em d Con gái: Mẹ đọc truyện cho nghe ………… ! Mẹ: Đây Mẹ đọc Bài tập 2: Chọn câu trả lời điền vào chỗ trống hội thoại sau: Hội thoại 1: Mai: Trời lạnh Cậu muốn uống cà phê cho ấm khơng? Mike: Chúng uống cà phê quán Trung Nguyên ……….! Mình thích uống cà phê a b đƣợc không Hội thoại 2: Mẹ: Con ngủ sớm nhé! c làm ơn Con gái (3 tuổi): Mẹ ơi, mẹ đọc truyện cho …………… ạ? Mẹ: Đƣợc Mẹ đọc truyện cho a b đƣợc không c làm ơn Bài tập 3: Câu sau lời đề nghị: a Mẹ phải đọc truyện cho con! b Mẹ đọc truyện cho đƣợc không ạ? c Mẹ đọc truyện cho nhé! Bài tập 4: Đọc chọn câu trả lời cho tình sau: Tình 1: An kĩ sƣ xây dựng vừa làm việc công ty An gặp giám đốc để đề nghị giám đốc kí vào hợp đồng An nói với giám đốc: a Xin anh kí hợp đồng cho em ạ! b Anh kí vào hợp đồng này! c Anh kí đi! Tình 2: Mai bạn thân Lan Ngày mai Lan tổ chức sinh nhật, nói chuyện với Mai bữa tiệc sinh nhật Lan đề nghị Mai đến nhà sớm để chuẩn bị tiệc Cơ nói: a Ngày mai cậu đến sớm để chuẩn bị tiệc sinh nhật nhé! b Ngày mai cậu làm ơn đến sớm để chuẩn bị tiệc sinh nhật c Ngày mai xin cậu đến sớm để chuẩn bị tiệc sinh nhật mình, đƣợc khơng? Tình 3: Lee du lịch thuê phòng khách sạn Ngƣời lễ tân đề nghị họ cho viết tên vào phiếu đăng kí Ngƣời lễ tân nói với Lee: a Anh làm ơn viết tên vào phiếu đăng kí ạ! b Xin anh viết tên vào phiếu đăng kí ạ! c a b Tình 4: Hôm chủ nhà Lee mời anh ăn cơm Lee thích ăn nem rán Anh đề nghị chủ nhà làm nem rán cho Lee nói: a Cháu thích ăn nem rán Xin làm nem rán đi! b Cháu thích ăn nem rán Cô làm nem rán đƣợc không ạ? c Cháu thích ăn nem rán Cơ phải làm nem rán nhé! Tình 5: Lan năm tuổi Cô bé chuẩn bị dự sinh nhật ngƣời bạn vào tối Chị gái Lan đƣa em đến nhà bạn Lan sợ đến muộn nên đề nghị chị xe máy Lan nói với chị: a Em nghĩ xe máy nhanh xe đạp Chị ơi, chị lấy xe máy đi! b Em nghĩ xe máy nhanh xe đạp Xin chị xe máy ạ! c Em nghĩ xe máy nhanh xe đạp Chị phải xe máy! Bài tập 5: Bạn nói khi: a Nhà hàng xóm mở nhạc to bạn đề nghị họ mở nhạc nhỏ b Điều hòa phòng bạn bị hỏng bạn đề nghị chủ nhà sửa điều hịa cho c Bạn th ngơi nhà rộng bạn đề nghị bạn bạn đến sống ... 1.2.6.2 Giảng dạyhành động cầu khiếntrong giáo trình tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp giao tiếp Giảng dạy HĐCK giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ theo quan điểm ngữ pháp giao tiếp giảng dạy nội... Nghiên cứu quan điểm ngữ pháp giao tiếp giảng dạy ngoại ngữvà việc ứng dụng ngữ pháp giao tiếp vào giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc - Trên sở quan điểm ngữ pháp giao tiếp, giảng dạy ngữ pháp giao. .. VŨ LAN HƢƠNG ỨNG DỤNG NGữ PHÁP GIAO TIếP TRONG GIẢNG DẠY TIếNG VIệT CHO NGƢờI NƢớC NGOÀI (Nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan