Vai trò nam giới dân tộc hmông vùng tây bắc trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ( nghiên cứu trường hợp xã huổi một, huyện sông mã, tỉnh sơn la)

172 16 0
Vai trò nam giới dân tộc hmông vùng tây bắc trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ( nghiên cứu trường hợp xã huổi một, huyện sông mã, tỉnh sơn la)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ vai trò nam giới dân tộc h'mông vùng tây bắc chăm sóc sức khoẻ sinh sản (Nghiờn cu trng hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ vai trò nam giới dân tộc h'mông vùng tây bắc chăm sóc sức khoẻ sinh sản (Nghiờn cu trường hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Quyết tận tình dành nhiều tâm huyết định hướng, dẫn, cho nhiều ý kiến quý báu suốt q trình tơi thực đề tài luận án từ năm 2010 nến Trong trình làm nghiên cứu đề tài luận án, không hướng dẫn mặt khoa học mà hiểu thêm nhiều điều đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Xã hội học tất thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi bên cạnh cịn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến, hướng dẫn tơi học tập hồn thành chun đề luận án Tôi xin cảm ơn Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, Phòng Đào tạo sau đại học làm việc đầy trách nhiệm để tơi hồn thiện hồ sơ bảo vệ hồn thành chương trình đào tạo thời hạn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Lý luận trị, tất đồng nghiệp khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt trình học tập thực luận án Tơi xin cảm ơn quyền địa phương xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi cho trình tơi thu thập thơng tin cho đề tài luận án Cuối cùng, đặc biệt quan trọng, cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình qua Sự ủng hộ họ có giá trị lớn để tơi có đủ sức khoẻ, nghị lực hồn thành đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sinh Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các thông tin, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa người khác công bố cơng trình khác./ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận án 14 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 16 1.1 Điểm luận số nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung 16 1.2 Điểm luận số nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ sinh sản nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam 21 1.3 Điểm luận số nghiên cứu đề cập đến tham gia nam giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản 33 1.4 Tiểu kết 45 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 46 2.1 Các khái niệm công cụ 46 2.1.1 Vai trò xã hội 46 2.1.2 Sức khoẻ sinh sản chăm sóc sức khoẻ sinh sản 48 2.2 Tiếp cận lý thuyết xã hội học 50 2.2.1 Thuyết cấu - chức 50 2.2.2 Lý thuyết vai trò xã hội 53 2.2.3 Lý thuyết xã hội học giới 56 2.3 Chính sách Đảng Nhà nước liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản 60 Chương THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN VAI TRỊ CHĂM SĨC SỨC KHOẺ SINH SẢN 63 3.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu đặc điểm cộng đồng dân tộc H’Mông 63 3.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 63 3.1.2 Đặc điểm cộng đồng dân tộc H’Mông 65 3.2 Vai trị nam giới dân tộc H’Mơng việc thực kế hoạch hố gia đình 71 3.2.1 Nam giới nhận thức vai trò thân việc thực kế hoạch hố gia đình 71 3.2.2 Nam giới thực vai trị kế hoạch hố gia đình 80 3.3 Vai trị nam giới dân tộc H’Mơng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai 86 3.3.1 Nam giới nhận thức vai trị thân chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai 86 3.3.2 Nam giới thực vai trị chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai 93 3.4 Tiểu kết 107 Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRỊ CHĂM SĨC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 109 4.1 Nhóm yếu tố chủ quan 109 4.1.1 Độ tuổi vai trị chăm sóc sức khoẻ sinh sản nam giới dân tộc H’Mông 109 4.1.2 Trình độ học vấn vai trị chăm sóc sức khoẻ sinh sản nam giới dân tộc H’Mông 116 4.2 Nhóm yếu tố khách quan 120 4.2.1 Phong tục tập quán vai trị chăm sóc sức khoẻ sinh sản nam giới dân tộc H’Mông 120 4.2.2 Truyền thông với vai trị chăm sóc sức khoẻ sinh sản nam giới dân tộc H’Mông 132 4.3 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 139 KẾT LUẬN 139 KHUYẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DS - KHHGD: Dân số - kế hoạch hố gia đình CS: Chăm sóc SKSS: Sức khoẻ sinh sản WHO: Tổ chức y tế giới BPTT Biện pháp tránh thai UNFPA Quỹ dân số liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số gia đình mong muốn có thêm nam giới 73 Bảng 3.2 Tuổi kết hôn nam nữ niên H’Mông 76 Bảng 3.3 Người định số gia đình 82 Bảng 3.4 Sự thực vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai 84 Bảng 3.5 Nhận thức vai trò thân hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai 89 Bảng 3.6 Nhận thức vai trò thân chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý bà mẹ mang thai 91 Bảng 3.7 Tương quan nhận thức vai trò thực vai trò 94 đưa vợ khám thai 94 Bảng 3.8 Lý nam giới không đưa vợ khám thai 98 Bảng 3.9 Lý nam giới không đưa vợ tiêm phòng 102 Bảng 3.10 Người đảm nhận công việc nấu cơm phụ nữ “ở cữ” 106 Bảng 4.1 Độ tuổi vai trị chia sẻ thơng tin với người vợ 109 Bảng 4.2 Độ tuổi vai trò định sinh 111 Bảng 4.3 Độ tuổi vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai nam giới 112 Bảng 4.4 Độ tuổi nhận thức nam giới vai trò thân việc cần có kiến thức phịng tránh thai 113 Bảng 4.5 Độ tuổi vai trò đưa vợ khám thai 115 Bảng 4.6 Độ tuổi vai trò đưa vợ tiêm phòng uốn ván 115 Bảng 4.7 Trình độ học vấn hiểu biết số nam giới 118 Bảng 4.8 Trình độ học vấn thực vai trò đưa vợ đến sở y tế khám thai 119 Bảng 4.9 Trình độ học vấn thực vai trò nấu cơm cho vợ vợ cữ 119 Bảng 4.10 Tương quan việc nghe tuyên truyền sức khoẻ sinh sản với nhận thức vai trò nam giới 132 Bảng 4.11 Tương quan việc biết đến thông tin chăm sóc SKSS qua SBĐTV nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ làm nương có thai 136 DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1 Tỷ lệ nam giới đưa vợ tiêm phòng uốn ván 101 Biểu 4.1 Độ tuổi nhận thức vai trò thân yêu cầu thăm khám thai 114 Biểu 4.2 Tương quan việc nghe tuyên truyền sức khoẻ sinh sản với hiểu biết yêu cầu thăm khám thai 133 Biểu 4.3 Tương quan việc nghe tuyên truyền SKSS với hành vi đưa vợ đến sở y tế để khám thai 134 Biểu 4.4 Biết đến thông tin chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với thực vai trị chia sẻ cơng việc nhà 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển giới, đặc biệt nửa kỉ qua cho thấy, vấn đề dân số chất lượng dân số không điều quan tâm dân tộc, quốc gia, khu vực mà trở thành vấn đề tồn cầu Đối mặt với vấn đề dân số phát triển, Việt Nam quốc gia sớm nhận thức mối quan hệ chặt chẽ hai lĩnh vực Một số chủ trương sách dân số Nhà nước ban hành từ năm 60 kỉ trước Qua trình thực hiện, đến nay, chương trình dân số Việt Nam đạt kết định Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, kết đạt chưa ổn định, quy mơ dân số có xu hướng gia tăng theo tốc độ không mong muốn, chất lượng dân số sống chậm cải thiện [Bộ Y Tế, 2008, tr 8] Sơn La tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc tổ quốc Với dân số triệu người, có 82% dân tộc thiểu số, bao gồm dân tộc: Thái, H’Mông, Kinh, Dao, Khơmú… Cho đến nay, Sơn La tỉnh đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Trong năm qua, việc giải toán mối quan hệ dân số phát triển thách thức mà tỉnh Sơn La phải đối mặt Do hoạt động kinh tế người dân vùng dân tộc thiểu số chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp với trình độ canh tác đơn giản, có ứng dụng khoa học kỹ thuật phần thu nhập thêm qua khai thác sản phẩm từ tự nhiên nên đói nghèo tượng phổ biến cộng đồng cư dân sinh sống vùng sâu vùng xa Bên cạnh đói nghèo, dân số chất lượng chăm sóc dân số vấn đề đáng lo ngại có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa Nhiều nghiên cứu cho thấy, vùng nghèo dân số gia tăng nhanh Mức sinh cao phong tục lạc hậu chăm sóc sức khoẻ sinh sản nguyên nhân gây nên tử vong sản phụ trẻ em ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ bà mẹ trẻ em sau Family Planning Perspectives, volume https://www.guttmacher.org/pubs/journals/2403898.html, 24 truy (1) cập ngày 21/11/2014 Monica A Onyango, Sam Owoko and Monica Oguttu (2010), “Factors that Influence Male Involvement in Sexual and Reproductive Health in Western Kenya: A Qualitative Study”, African Journal of Reproductive Health December 14 (4), pp 33- 44, http://www.bioline.org.br/pdf?rh10063, truy cập ngày 21/11/2014 Mekonnen Muleta (2009), Husbands’ Roles in Prenatal Care in Addis Ababa, Amsterdam Master’s in Medical Anthropology, Faculty of Social and Behavioural Sciences University of Amsterdam, The Netherlands, http://amma.socsci.uva.nl/theses/muleta.pdf, truy cập ngày 22/11/2014 Oona Campbell, Jonh Cleland, Martine Collumbien, Karen Southwick (1999), Social science methods for research on reproductive health, World Health Organization, p.1 Bashir Ahmad Bhat (2010), A study of involvement of men in reproductive health in Jammu & Kashmir-India, Population Research Centre University of Kashmir-Srinagar Gaikwad VS, Murthy TSM, Sudeepa D (2012), “A Qualitative Study on Men’s Involvement in Reproductive Health of Women among Auto-rickshaw Drivers in Bangalore Rural”, Online J Health Allied Scs 11(1), p 3, http://www.ojhas.org/issue41/2012-1-3.htm, truy cập ngày 25/11/2014 Wubegzier Mekonnen, Alemayehu Worku (2011), “Determinants of low family planning use and high unmet need in Butajira District, South Central Ethiopia”, Reproductive Health (BioMed Central-The Open Access Publisher) http://www.reproductive-health-journal.com/content/8/1/37, truy cập ngày 25/11/2014 10 Saraswati Raju and Ann Leonard (2000), Men as Supportive Partners in Reproductive Health Moving from Rhetoric to Reality, South & East Asia Regional Office Population Council, New Delhi, India, http://www.popcouncil.org/uploads/pdfs/menaspartners.pdf, truy cập ngày 25/11/2014 154 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG HỎI Thưa anh, thực nghiên cứu đề tài “Vai trò nam giới dân tộc H’Mơng vùng Tây Bắc chăm sóc sức khoẻ sinh sản” với mục đích tìm hiểu vai trị nam giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số người dân nơi Chúng mong anh cho biết ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi bảng hỏi Những câu trả lời tin cậy anh chắn đóng góp quan trọng cho thành công nghiên cứu Rất mong nhận cộng tác anh Xin trân trọng cám ơn! Các anh ghi tên vào phiếu (Khoanh tròn vào phương án trả lời lựa chọn) SỐ CON VÀ GIÁ TRỊ CỦA NGƯỜI CON TRAI TRONG GIA ĐÌNH Câu 1: Hiện gia đình anh có người con, có trai gái? - Tổng số người gia đình: - Con trai: - Con gái: Câu 2: Anh có mong muốn có thêm trai gái khơng? Có (Con trai: …………………; Con gái: ……………………….) Không Câu 3: Anh mong muốn có nhiều khơng? Vì sao? Có Vì: Khơng Vì: Quan niệm nhiều nhiều Khơng có điều kiện kinh tế để phúc, nhiều lộc ni nhiều Muốn gia đình, dịng họ có đơng Sinh để có tiền cho ăn người học Thể khả sinh đẻ vợ Cán dân số bảo đẻ chồng đỡ khổ Làm chỗ dựa tuổi già, không Để đảm bảo sức khoẻ cho người nhờ nhờ vợ khác Đã đủ số theo mong muốn Theo truyền thống gia đình, dịng Sợ vi phạm sách dân số họ nhà nước Lý khác (ghi rõ): Lý khác (ghi rõ): Câu 4: Theo anh, việc có trai gia đình là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 5: Lần vợ anh sinh đứa gần đứa thứ mấy? ……………………………… Câu 6: Anh chị có bàn bạc kế hoạch sinh gần khơng? Có Khơng Câu 7: Nếu có bàn trước anh hay chị người chủ động đề cập dự định sinh con? Chồng Vợ Câu 8: Theo anh người có ý kiến định việc sinh con? Chồng Vợ Cả hai vợ chồng Ông Bà Người khác (ghi rõ): Câu 9: Khi anh biết vợ có thai vợ anh có thai đến tháng thứ rồi? Tháng thứ: ……………… PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH Trong gia đình anh người chịu trách nhiệm việc thực cơng việc sau? (Tích dấu X vào người chịu trách nhiệm thực công việc) Stt Cơng việc Mang lại thu nhập cho Người chịu trách nhiệm Vợ Chồng Cả Vợ Ông Con Bà Chồng Người khác gia đình Quyết định chi tiêu hàng ngày ăn uống Nội trợ: nấu cơm, giặt giũ Chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già Làm nương Làm việc nặng gia đình Quyết định việc học hành VAI TRÒ CỦA NAM GIỚI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN Câu 1: Theo suy nghĩ anh, cặp vợ chồng nên có người con? ………………………………………………… Câu 2: Theo anh, niên lập gia đình độ tuổi tốt nhất? Với nam: ……………… Với nữ: ………………… Câu 3: Theo anh, người phụ nữ sinh đứa độ tuổi tốt nhất? ………………………………………………………… Câu 4: Theo anh, khoảng cách hai người tuổi tốt nhất? ………………………………………………………… Câu 5: Theo anh, bà mẹ nên cho bú khoảng thời gian lâu tốt nhất? Câu 6: Theo anh, làm để không bị có thai ngồi ý muốn? Vợ chồng kiêng quan hệ tình dục Uống thuốc dân tộc để khơng bị có thai Làm theo hướng dẫn cán dân số Không biết Câu 7: Theo anh, cách để khơng bị có thai ý muốn đây, cách dành cho nam giới cách dành cho nữ giới? Vợ anh dùng cách cách đó? (Tích dấu X vào câu trả lời mà anh lựa chọn) Stt Biện pháp tránh thai Nam giới Nữ giới Vợ dùng Đặt vòng tránh thai Thuốc viên tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Viên tránh thai khẩn cấp Thắt ống dẫn trứng Tính vịng kinh Xuất tinh âm đạo Thắt ống dẫn tinh Bao cao su 10 Thuốc diệt tinh trùng 11 Thuốc dân tộc Câu 8: Theo anh, nam giới có kiến thức cách phòng tránh thai cần thiết hay không cần thiết? Cần thiết Không cần thiết Không biết Câu 9: Xin anh cho biết mức độ hiểu biết vai trị thân chăm sóc bà mẹ mang thai (Tích dấu X vào câu trả lời mà anh lựa chọn) Biết rõ Nội dung hiểu biết Phụ nữ phải khám thai sở y tế Biết rõ Biết chưa rõ Không biết lần suốt trình thai nghén Lịch tiêm chủng định kì cho bà mẹ mang thai Phụ nữ có thai phải làm việc nghỉ ngơi cách Câu 10: Theo anh, việc nam giới có kiến thức cách làm mẹ an tồn cần thiết hay khơng cần thiết? Cần thiết Không cần thiết Không biết Câu 11: Anh biết thông tin sức khoẻ sinh sản từ nguồn thông tin nào? Cán phụ nữ Cán y tế Cán dân số Cộng tác viên dân số Trưởng Sách, báo, tạp chí, đài, tivi Khác (ghi rõ): Câu 12: Anh nghe buổi tuyên truyền, tập huấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản chưa? Đã Chưa Câu 13: Trong cách để tránh bị có thai ngồi ý muốn say đây, anh sử dụng cách nào? (Tích dấu X vào câu trả lời mà anh lựa chọn) Stt Biện pháp tránh thai Dùng bao cao su Thắt ống dẫn tinh Xuất tinh âm đạo Tránh thai theo cách dân tộc Chưa dùng cách tránh thai Trước Hiện dùng dùng Câu 14: Nếu anh sử dụng bao cao su người chịu trách nhiệm mua đến trạm y tế để nhận bao cao su miễn phí? Vợ Chồng Người khác (Ghi rõ): Câu 15: Nếu anh khơng dùng cách để tránh thai lý gì? Khơng biết đến biện pháp tránh thai Phụ nữ đẻ nên tránh thai việc phụ nữ Không cấp phát phương tiện tránh thai Khơng có tiền mua phương tiện tránh thai Muốn sinh thêm Phong tục không cho phép Xấu hổ, ngại Lo sợ phản ứng phụ Lý khác (ghi rõ): Câu 16: Anh ủng hộ hay không ủng hộ việc vợ anh tránh thai cách đặt vòng? Ủng hộ Khơng ủng hộ Câu 17: Khi có thai, vợ anh thường: Vẫn làm nương, làm cơng việc nặng nhọc gia đình Chú ý ăn thêm thức ăn để bồi dưỡng sức khoẻ Kiêng cữ ăn uống, vệ sinh lại Tránh làm công việc nặng nhọc Đi khám thai định kỳ sở y tế Đi tiêm phòng uốn ván theo hướng dẫn cán y tế Tìm kiếm thơng tin cách chăm sóc thai nghén Khơng biết Câu 18: Khi vợ có thai, anh có làm hay khơng làm cơng việc sau để giúp vợ? (Tích dấu X vào câu trả lời mà anh lựa chọn) Stt Công việc Có làm Thay vợ lấy nước sinh hoạt cho gia đình Khơng để vợ làm nương xa Không để vợ mang vác vật nặng Đưa vợ đến sở y tế để khám thai Đưa vợ đến sở y tế để tiêm phịng uốn ván Khơng làm Câu 19: Nếu vợ anh khơng khám thai định kì sở y tế lý gì? Bản thân vợ cho khám thai không cần thiết Bản thân chồng cho khám thai không cần thiết Từ trước đến phụ nữ gia đình có thai bình thường khơng phải khám thai Cơ sở y tế xa Xấu hổ, ngại để người lạ chạm vào người Lý khác (ghi rõ): Câu 20: Khi vợ anh có thai anh có đưa vợ tiêm phòng uốn ván theo hướng dẫn cán y tế khơng? Có đưa vợ Khơng, vợ tự Vợ khơng tiêm phịng có thai Câu 21: Nếu khơng tiêm phịng uốn ván lý gì? Khơng thấy làm Cán y tế không hướng dẫn Không có thời gian Thấy khơng cần thiết Sợ ảnh hưởng đến thai nhi Lý khác (ghi rõ): Câu 22: Theo anh việc chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ mang thai cần thiết hay không cần thiết? Cần thiết Không cần thiết Khơng biết Câu 23: Anh có nói chuyện với vợ nên làm vợ có thai để mẹ khoẻ, khoẻ không? Chưa nói với vợ điều Có nói khơng nhiều Có nói nhiều với vợ điều Câu 24: Anh đồng ý để vợ đẻ ở: Ở nhà Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Nơi khác (ghi rõ): Câu 25: Nếu vợ anh không đến sở y tế để đẻ lý gì? Nhà xa sở y tế Từ trước đến phụ nữ đẻ nhà Xấu hổ, ngại để người lạ chạm vào người Cơ sở y tế có chất lượng khơng đảm bảo Cơ sở y tế có thái độ phục vụ khơng tốt Lý khác (Ghi rõ): Câu 26: Sau đẻ con, vợ anh thường cữ ngày? Theo ý kiến anh, bà đẻ nên nghỉ lâu làm tốt nhất? Thường cữ khoảng: …………………………………………… Tốt cữ khoảng thời gian: ……………………………… Câu 27: Sau đẻ lâu vợ chồng gần gũi quan hệ tình dục? …………………………………………… Câu 28: Trong thời gian cữ, người nấu cơm cho vợ anh ăn? Vợ tự nấu Chồng Người khác (Ghi rõ): ……… Câu 29: Trong thời gian vợ cữ, anh có mua thêm thức ăn cho vợ bồi dưỡng khơng? Có Khơng THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Câu 1: Xin anh cho biết: - Anh tuổi: …………… - Nghề nghiệp anh: - Anh theo đạo gì: ……………… Ở nhà - Trình độ học vấn: ……………… Làm nương Đi chợ Cán Nghề khác (ghi rõ): Câu 2: Anh lập gia đình lần năm anh vợ anh tuổi? - Tuổi chồng: ………… - Tuổi vợ: …………… Xin chân thành cảm ơn anh! PHỤ LỤC 2: GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ Thời gian cơng tác Đánh giá tình hình thực sách dân số người dân xã, đặc biệt người dân tộc H’Mông Đánh giá tình hình thực cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thông dân số SKSS cho người dân Đánh giá hoạt động trạm xá xã cơng tác KHHGĐ chăm sóc SKSS Ngun nhân dẫn đến tình trạng người dân chưa thực tốt sách dân số chưa quan tâm chăm sóc SKSS Người đàn ơng có vai trị việc hạn chế mức sinh chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ? Truyền thống phân cơng lao động gia đình người H’Mơng Địa vị nam giới phụ nữ cộng đồng dân tộc H’Mông Phong tục, tập quán liên quan đến việc thực kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai 10 Giải pháp để cải thiện tình trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho bà người H’Mông Tăng cường tham gia nam giới vào vấn đề PHỤ LỤC 3: GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU NAM GIỚI Truyền thống người H’Mông tuổi kết hôn, số gia đình, chăm sóc bà mẹ mang thai Phong tục, tập quán, điều kiêng kị liên quan đến việc thực kế hoạch hoá gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai Bình luận nam giới phong tục, tập quán, điều kiêng kị liên quan đến việc thực kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai Đánh giá nhận thức nam giới việc thực kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai Đánh giá tham gia nam giới việc thực kế hoạch hoá gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai Vấn đề phân cơng lao động gia đình, địa vị người đàn ông người phụ nữ gia đình Vai trị nam giới việc hạn chế mức sinh chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai Chia sẻ kinh nghiệm (nếu có) trường hợp phụ nữ sinh lao động mà khơng có chuẩn bị trước Đánh giá tình hình hoạt động cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng dân số, chăm sóc SKSS 10 Vai trò thầy Mo cộng đồng 10 PHỤ LỤC 4: GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU NỮ GIỚI Chính sách Nhà nước tuổi kết nam nữ niên Tình hình kết nam nữ niên địa phương So sánh với năm trước Chính sách Nhà nước số gia đình Tình hình thực sách địa phương So sánh với năm trước Quan niệm người H’Mơng số gia đình, giá trị người trai Mong đợi phụ nữ Độ tuổi thích hợp để người phụ nữ sinh đứa Nguồn cung cấp thơng tin Dân số chăm sóc SKSS Đánh giá hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông dân số - SKSS cộng đồng Mong đợi phụ nữ Cách thức để phụ nữ không sinh thêm con: truyền thống dân tộc điều kiêng kỵ Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ nam giới Các yêu cầu chăm sóc bà mẹ mang thai Sự tham gia chăm sóc bà mẹ mang thai nam giới Những mong đợi mà phụ nữ muốn nam giới thực Phân cơng lao động gia đình người H’Mơng (Kể công việc mà phụ nữ, nam giới làm ngày - từ lúc thức dậy ngủ; kể công việc mà phụ nữ làm ngày mang thai…) Những mong đợi người phụ nữ 10 Quy mơ gia đình người H’Mơng 11 PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Mục đích: Thu thập thơng tin nhóm nữ người dân tộc H’Mơng vai trị nam giới việc thực kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ: Phụ nữ đánh giá có kì vọng vai trị nam giới gia đình nói chung việc thực kế hoạch hố gia đình, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ nói riêng Thành viên tham gia:  Nhóm thảo luận gồm – phụ nữ người dân tộc H’Mông địa bàn nghiên cứu  Nhóm gồm phụ nữ lập gia đình, độ tuổi sinh sản (từ 15 đến 49 tuổi) Chuẩn bị:  Địa điểm thảo luận: rộng rãi, yên tĩnh, thoải mái cho thành viên tham gia chia sẻ thảo luận ý kiến  Văn phòng phẩm hỗ trợ: giấy A0, giấy màu, bút xanh đỏ, kéo, băng dính … Nội dung chính: * Bài tập 1: Đánh giá mức độ tham gia công việc nội trợ nam giới ngày - Bước 1: Các thành viên nữ liệt kê tất công việc nam giới thường làm ngày - Bước 2: Đánh giá mức độ thường xun làm cơng việc nam giới cách chấm điểm từ cao đến thấp theo thang điểm sau: Thang điểm: Rất thường xuyên: điểm; Thường xuyên: điểm; Bình thường: điểm; Thỉnh thoảng: điểm; Hiếm khi: điểm * Bài tập 2: Đánh giá công việc mà phụ nữ mong đợi nam giới thực gia đình - Bước 1: Các thành viên liệt kê thảo luận lựa chọn công việc mà phụ nữ mong đợi nam giới thực gia đình - Bước 2: Xếp hạng công việc mà phụ nữ mong đợi nam giới thực theo mức độ mong đợi người phụ nữ theo thang đo sau: Thang điểm: Rất mong đợi: điểm; Mong đợi: điểm; Bình thường: điểm 12 * Bài tập 3: Đánh giá công việc nam giới tham gia thực lĩnh vực kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai - Bước 1: Liệt kê công việc nam giới tham gia thực lĩnh vực kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai - Bước 2: Chấm điểm cơng việc theo mức độ tham gia thực nam giới theo theo mức độ từ Rất thường xuyên đến Hiếm khi: Thang điểm: Rất thường xuyên: điểm; Thường xuyên: điểm; Bình thường: điểm; Thỉnh thoảng: điểm; Hiếm khi: điểm * Bài tập 4: Đánh giá công việc mà phụ nữ mong đợi nam giới tham gia vào việc thực kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai - Bước 1: Liệt kê công việc mà phụ nữ mong đợi nam giới tham gia vào việc thực kế hoạch hoá gia đình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai - Bước 2: Xếp hạng công việc mà phụ nữ mong đợi nam giới thực theo mức độ mong đợi người phụ nữ theo thang điểm: Thang điểm: Mong đợi: điểm; Bình thường: điểm 13 PHỤ LỤC 6: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH SƠN LA 14 ... ? ?Vai trị nam giới dân tộc H’Mơng vùng Tây Bắc chăm sóc sức khoẻ sinh sản? ?? (Nghiên cứu trường hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) tác giả mong muốn góp phần nâng cao nhận thức xã hội vai. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ vai trò nam giới dân tộc h''mông vùng tây bắc chăm sóc sức khoẻ sinh sản (Nghiờn cu trng hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La). .. nghiên cứu tìm hiểu vai trị nam giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản ♦ Lần vai trò nam giới dân tộc H’Mơng chăm sóc sức khoẻ sinh sản nghiên cứu phạm vi đề tài luận án Cụ thể, nghiên cứu nhận thức nam giới

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan