Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ việc quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ hiện nay (nghiên cứu trường hợp trên địa bàn thành phố hà nội)

83 39 0
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ việc quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ hiện nay (nghiên cứu trường hợp trên địa bàn thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN ĐÍCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ VIỆC QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN NAY ( Nghiên cứu trƣờng hợp địa bàn Thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch Hà Nội, 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Vấn đề nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết cấu Luận văn 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 15 1.1 Khái quát tổ chức khoa học công nghệ 15 1.1.1 Khái niệm đặc diểm tổ chức KH&CN 15 1.1.2 Vị trí, vai trị tổ chức khoa học công nghệ 17 1.2 Các lý thuyết sở liệu xây dựng sở liệu tổ chức khoa học công nghệ 21 1.2.1 Các lý thuyết sở liệu 21 1.2.2 Cơ sở lý luận xây dựng sở liệu tổ chức khoa học công nghệ 23 Dữ liệu tổ chức KH&CN 23 Dữ liệu phục vụ quan quản lý 30 1.2.3 Cơ sở pháp lý việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tổ chức khoa học công nghệ 31 1.3 Một số thành tựu quốc tế công tác thống kê xây dựng sở liệu (CSDL) 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ) 36 2.1 Thực trạng công tác thống kê KH&CN nƣớc ta 36 2.1.1 Hệ thống tiêu thống kê (HTCTTK) ngành KH&CN 36 2.1.2 Hiện trạng công tác cung cấp tiêu thống kê 37 2.2 Hiện trạng công tác xây dựng hệ thống sở liệu Việt Nam 39 2.3 Thực trạng công tác xây dựng sở liệu Viện ứng dụng Công nghệ 42 42 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng CSDL Viện Ứng dụng công nghệ 44 2.4 Một số kết ban đầu xây dựng hệ thống cổng thông tin điện tử phục vụ cho hoạt động quản lý KH&CN khảo sát 47 2.4.1 Trang thông tin điện tử 48 2.4.2 Chương trình quản lý khoa học 49 2.4.3 Chương trình báo cáo tổng hợp số liệu thống kê tình hình hoạt động KH&CN địa phương 56 2.4.3.4 Thiết kế giao diện: 59 2.5 Đánh giá chung công tác xây dựng CSDL 61 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 63 3.1 Xây dựng hồn thiện chế trì, quản lý phát triển sở liệu hoạt động KH&CN Bộ, ngành, địa phƣơng 64 3.1.1 Xây dựng Quy chế quản lý hồ sơ điện tử chuyên gia lĩnh vực KH&CN 64 3.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn chức danh chế độ sách đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý sở liệu để có sở đào tạo, tuyển dụng bố trí nhân lực làm công tác xây dựng sở liệu 64 3.1.3 Chuẩn hóa tiêu chí thơng tin đầu vào đầu sở liệu 65 3.2 Đổi công nghệ phục vụ cho việc xây dựng phần mềm quản lý hoạt động KH&CN thống toàn quốc 66 3.2.1 Về xây dựng phần mềm quản lý 66 3.2.2 Về trang thiết bị công nghệ thông tin 67 3.2.3 Về nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho việc xây dựng sở liệu phục vụ cho hoạt động khoa học công nghệ 68 3.2.4 Về nguồn tài cho việc xây dựng sở liệu phục vụ cho hoạt động khoa học công nghệ 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 PHỤ LỤC 77 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Ngọc Thạch – Trƣởng ban Tổ chức cán - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS Vũ Cao Đàm Thầy- Cô Khoa Khoa học Quản lý - Đại học KHXHNV tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, phƣơng pháp luận, kỹ năng, kinh nghiệm… suốt thời gian học tập Khoa Xin trân trọng cảm ơn Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ số Viện nghiên cứu khác hợp tác, tiếp đón, cung cấp thơng tin số liệu tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra, tham quan, vấn phục vụ nghiên cứu Mặc dù nỗ lực cố gắng nhiều nhƣng thời gian lực thân hạn chế nên Luận văn cịn thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bảo Thầy – Cơ để Luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ Cao đẳng CH Cao học CNTT Công nghệ Thông tin CNTT-TT Công nghệ Thông tin Truyền thông CSDL Cơ sở liệu ĐH Đại học KH&CN Khoa học Công nghệ KT- XH Kinh tế - Xã hội LAN Mạng nội (Local Area Network) Mb Mega Bít (đơn vị đo thơng tin) PC Máy tính để bàn (Personal Computer) TC Trung cấp Website Trang tin điện tử PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết Khoa học cơng nghệ (KH&CN) nƣớc ta có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biệt 20 năm đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta có sách quan trọng để KH&CN thực đóng vai trị động lực nhằm đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Sau gia nhập WTO, nƣớc ta đứng trƣớc thời lớn hợp tác phát triển nhƣng phải đối mặt với thách thức gay gắt, khơng thể khơng tính đến thách thức chất lƣợng nguồn nhân lực KH&CN hiệu hoạt động tổ chức KH&CN kinh tế thời kỳ hội nhập Có thể nhận định hiệu hoạt động tổ chức KH&CN nhƣ nguồn nhân lực KH&CN chƣa thực đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, hệ thống văn pháp quy KH&CN nhiều bất cập, chƣa có đủ sách hữu hiệu để huy động nguồn lực xã hội đầu từ cho KH&CN, thiếu chế sách nhằm đẩy mạnh việc gắn kết nghiên cứu với sản xuất, kinh doanh Để kịp thời nắm bắt thơng tin tình hình hoạt động tổ chức KH&CN trung ƣơng nhƣ địa phƣơng để cung cấp kịp thời thông tin phục vụ yêu cầu cho cơng tác lãnh đạo, quản lý, hoạch định sách địi hỏi phải có hệ thống sở liệu tình hình hoạt động tổ chức KH&CN tập trung vào yếu tố: nhân lực, vật lực, tài lực, việc triển khai kết nghiên cứu tổ chức KH&CN, đóp góp hoạt động việc phát triển KTXH Bộ, ngành, địa phƣơng, Mặt khác với việc hình thành hệ thống sở liệu (CSDL) góp phần tăng cƣờng lực đổi cơng tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức; tăng cƣờng hợp tác, gắn bó cơng tác tổ chức hệ thống tổ chức KH&CN qua đánh giá lại cách toàn diện hoạt động tổ chức KH&CN phạm vi nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, phân loại đƣợc tổ chức hoạt động có hiệu yếu kém; nhận dạng đƣợc chất lƣợng số lƣợng nguồn nhân lực KH&CN, từ đề chủ trƣơng, sách mạnh mẽ để tạo bƣớc chuyển biến chất hoạt động KH&CN nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế KH&CN Tiến hành điều tra nghiên cứu tì giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xây dựng CSDL đóng góp thêm phƣơng án mới, giải pháp mới, luận thuyết phục để Tổ chức KH&CN toàn quốc nhƣ quan quản lý tham khảo áp dụng nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng CSDL tổ chức KH&CN nói riêng quản lý KH&CN nói chung 1.2 Ý nghĩa khoa học - Góp phần nâng cao nhận thức ứng dụng phát triển CNTT quản lý tổ chức KH&CN - Đóng góp thêm giải pháp xây dựng quản lý sở liệu góp phần nâng cao lực quản lý tổ chức KH&CN - Gợi mở hƣớng nghiên cứu xây dựng quản lý sở liệu tổ chức KH&CN 1.3 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần thúc đẩy công tác ứng dụng CNTT việc xây dựng sở liệu quản lý tổ chức KH&CN - Cung cấp thông tin, số liệu, giải pháp cho quan quản lý KH&CN nói riêng cho hoạt động quản lý, xây dựng chế sách nói chung - Sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu xây dựng quản lý sở liệu tổ chức KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm gần đây, CNTT có ảnh hƣởng sâu sắc tới đời sống, xã hội, khoa học, kỹ thuật đặc biệt nƣớc phát triển Với tốc độ phát triển “bùng nổ” Internet tồn cầu tiến vƣợt bậc cơng nghiệp CNTT tác động mạnh mẽ tới giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tạo nhiều hội phát triển nhƣ nhiều thách thức Hầu hết tổ chức KH&CN nƣớc phát triển xây dựng hệ thống mạng máy tính dùng riêng ứng dụng nhiều hệ thống phần mềm quản lý … Có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều hội thảo đƣợc tổ chức với chủ đề nâng cao lực ứng dụng phát triển CNTT nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, tài liệu toàn văn đƣợc công bố mạng công bố Việt Nam không nhiều Sau số công trình nghiên cứu có liên quan: - Đánh giá CNTT cơng tác chăm sóc sức khỏe – Rào cản thách thức (Evaluating information technology in health care: barriers and challenges) - Heather Heathfield, Giảng viên cao cấp, Khoa Tin học Y tế, Viện Y tế Công cộng, Đại học Cambridge, Anh Quốc - CNTT Truyền thông đào tạo y học (Communication and information technology in medical education) - J P Ward cộng - Điều tra ứng dụng CNTT y tế Trung Quốc (A survey on application of Health information technologies in Chinese) - Xiang Dongping cộng sự, Khoa Kỹ thuật, Đại học Tsinghua, Bắc Kinh, Trung Quốc - CNTT đào tạo y học - Hiện tương lai (Information technology in medical education: current and future applications) - G A Mooney, Bộ môn Đào tạo Y học, Khoa Y học, Đại học Liverpool, Anh Quốc - Ứng dụng CNTT giảng dạy dịch tễ học y tế cộng đồng (The application of information technology in the teaching of epidemiology and public health) RD Smith - CNTT nâng cao đào tạo từ xa đào tạo truyền thống (Information technology enhanced learning in distance and conventional education) - Latchman, H.A cộng 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Hiện có số nghiên cứu xây dựng sở liệu đƣợc triển khai sử dung công tác quản lý nhà nƣớc thuộc nhiều ngành lĩnh vực nhƣ: + Đề tài "Xây dựng sở liệu chương trình quản lý, khai thác liệu địa chất cơng trình khu vực thành phố Bến Tre" Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghệ, Trƣờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh thực + Đề tài: "Nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu pháp luật phục vụ quản lý nhà nước ngành xây dựng” Vụ Pháp chế, Bộ Xây dựng thực + Đề tài: "Xây dựng hệ thống sở liệu địa lý lớp 10,11 THPT phục vụ việc soạn giảng cho sinh viên khoa địa lý trình tập giảng thực tập sư phạm” Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thực + Đề tài: “Xây dựng sở liệu máy hành Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục vụ việc hồn thiện tổ chức quản lý Nhà nước địa bàn” Bên cạnh nhiều chƣơng trình dự án đƣợc triển khai theo Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ: Trung tâm thơng tin liệu điện tử Chính phủ, Trung tâm kết nối, liên thông hệ thống thông tin Trung ƣơng địa phƣơng, Hệ thống thông tin quản lý văn tích hợp tồn quốc cho quan Chính phủ; Mạng thơng tin điện tử phục vụ trao đổi thơng tin Văn phịng Chính phủ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phịng Chủ tịch nƣớc; Hỗ trợ nhân rộng mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin điển hình cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, cấp quận, huyện; Hệ thống thông tin quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải; Xây dựng Trung tâm nguồn lực quốc gia Phần mềm nguồn mở; Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành Internet; Cơ sở liệu quốc gia cán bộ, công chức, viên chức; Cơ sở liệu quốc gia kinh tế công nghiệp thƣơng mại; Cơ sở liệu quốc gia tài nguyên môi trƣờng; Cơ sở liệu quốc gia Biên giới lãnh thổ; Cơ sở liệu quốc gia dự án đầu tƣ; Cơ sở liệu quốc gia doanh nghiệp; Cơ sở liệu quốc gia dân cƣ; Cơ sở liệu quốc gia tài Có thể nói lĩnh vực khác Bộ, ngành, địa phƣơng có nghiên cứu để xây dựng sở liệu phục vụ quản lý lĩnh vực Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu cụ thể để xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ trực tiếp cho công tác quản lý khai thác thơng tin tổ chức KH&CN nƣớc, cần có nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu phục vục cho hoạt động công tác quản lý tổ chức KH&CN mang tính hệ thống thống phạm vi nƣớc yêu cầu cấp thiết CNTT ngày phát triển ứng dụng rộng rãi Việt Nam Thông qua số dự án đầu tƣ phủ, số trƣờng Y - Dƣợc triển khai xây dựng hệ thống mạng máy tính nội bộ, kết nối với mạng Internet, ứng dụng hệ thống phần mềm đầu tƣ thiết bị CNTT phục vụ giảng dạy, học tập Nhằm ứng dụng CNTT nâng cao hiệu giáo dục – đào tạo, có số đề tài nghiên cứu ứng dụng CNTT để “cải tiến”, “đổi mới” phƣơng pháp giảng dạy, “nâng cao hiệu công tác quản lý” Những đề tài coi CNTT nhƣ đòn bẩy, công cụ đắc lực nhằm cải tiến, nâng cao hoạt động nƣớc quốc tế, đẩy mạnh việc kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học qua làm tăng hiệu cơng tác xây dựng khai thác sở liệu KH&CN 3.2.3 Về nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho việc xây dựng sở liệu phục vụ cho hoạt động khoa học công nghệ Nhân lực ngày đóng vai trị quan trọng thành cơng hoạt động tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt nhân lực liên quan đến quản lý xây dựng sở liệu Bộ KH&CN cần tăng cƣờng phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ Thông tin Truyền thơng ban hành sách để thúc đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ chuyên gia trực tiếp làm công tác quản lý thống kê CSDL hệ thống ngành KH&CN Trong thời gian tới cần xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực riêng cho việc xây dựng CSDL hoạt động KH&CN, tính đặc thù hoạt động chiến lƣợc xây dựng nguồn nhân lực cần tính đến việc ban hành chủ trƣơng sách đãi ngộ thích đáng cho cán làm công tác xây dựng, khai thác sở liệu 3.2.4 Về nguồn tài cho việc xây dựng sở liệu phục vụ cho hoạt động khoa học công nghệ Để đảm bảo nguồn tài ổn định cho hoạt động cập nhật, xây dựng CSDL giai đoạn 2011-2015 năm tiếp theo, Bộ KH&CN, Bộ Tài cần phối hợp nghiên cứu ban hành thông tƣ hƣớng dẫn cho mục chi cho công tác xây dựng sở liệu nguồn ngân sách nghiệp khoa học công nghệ đƣợc phân bổ cho đơn vị tổ chức KH&CN Có chế tăng nguồn thu từ việc khai thác sâu toàn văn CSDL nhằm trì hệ thống tăng thu nhập cho ngƣời sử dụng, cần xây dựng chế để xây dựng chia sẻ lợi ích bên hệ thống CSDL chung Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Sở KH&CN, tổ chức KH&CN phạm vi toàn quốc 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tổ chức KH&CN trung tâm hệ thống KH&CN Quốc gia, nhân tố giữ vai trò chủ đạo nghiệp xây dựng phát triển KH&CN đất nƣớc Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc KH&CN nói chung quản lý sở liệu tổ chức KH&CN nói riêng cịn chƣa đổi theo kịp thời với yêu cầu kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu chế cụ thể để điều phối hoạt động quản lý nhà nƣớc KH&CN, công cụ sử dụng quản lý sử dụng khai thác liệu trình hoạt động KH&CN từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhiều bất cập, thiếu tập trung, thống đồng bộ, công tác quản lý hoạt động tổ chức KH&CN đặt nhiều vấn đề mà để giải cần phải có hệ thống sở liệu đầy đủ để nâng cao chất lƣợng quản lý sở liệu tổ chức KH&CN, nhằm tăng cƣờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức này, mặt khác đảm bảo vai trò điều tiết, định hƣớng Nhà nƣớc hoạt động KH&CN tổ chức Trong nghiên cứu này, sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng nƣớc tìm hiểu kinh nghiệm công tác tổ chức xây dựng quản lý sở liệu tổ chức KH&CN số nƣớc khu vực quốc tế, rút học kinh nghiệm để tiến hành xây dựng hệ thống sử dụng chung cho công tác quản lý hoạt động KH&CN hệ thống tổ chức KH&CN VIệt Nam với đối tƣợng tổ chức KH&CN, Sở KH&CN tỉnh, thành phố, Bộ, ngành phù hợp với điều kiện Việt Nam Đã tiến hành xây dựng đƣợc mơ hình hệ thống sở liệu cho hoạt động KH&CN, đối tƣợng cụ thể Sở KH&CN tỉnh thành phố, số tổ chức KH&CN thuộc Bộ ngành Hiện hệ thống đƣợc bƣớc đầu thử nghiệm 20 tỉnh, thành phố nƣớc nhƣ: 69 Đồng Nai, Hải Phòng, Lai Châu, Lạng Sơn, Cà Mau,…cho thấy hoạt động tốt đƣợc triển khai nhân rộng thời gian tới Để triển khai toàn tổ chức KH&CN, Sở KH&CN 63 tỉnh thành phố Bộ ngành, cần tập trung vào lĩnh vực nhƣ: + Quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ tổ chức KH&CN (R&D) hoạt động trọng tâm tổ chức KH&CN số liệu cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên liên tục + Quản lý nguồn nhân lực Sở KH&CN, Bộ, ngành nhằm tăng cƣờng nắm bắt đƣợc tình trạng nguồn nhân lực Bộ, ngành, địa phƣơng, biến động nguồn nhân lực để kịp thời đƣa biện pháp cần thiết để đảm phát triển nguồn nhân lực + Quản lý tài cho hoạt động KH&CN: hoạt động R&D; đầu tƣ tăng cƣờng tiểm lực, hoạt động máy theo thời gian tiến độ + Quản lý hoạt động liên quan đến đánh giá, thẩm định giám định công nghệ, tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, sở hữu trí tuệ, tra, thơng tin,… Các thông tin đƣợc cập nhật thƣờng xuyên liên tục, sống động xác portal giúp cho chuyên viên lãnh đạo Sở KH&CN, Bộ KH&CN Bộ, ngành nắm bắt đƣợc tình hình triển khai hoạt động KH&CN diễn ra, phát vấn đề xuất trình thực tiễn hoạt động, kịp thời định cho vấn đề cấp thiết phát sinh, nhƣ hoạch định chủ trƣơng sách cho công tác quản lý hoạt động KH&CN Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quản lý nhà nƣớc tổ chức KH&CN, đặc biệt việc xây dựng quản lý, khai thác sở liệu tổ chức KH&CN cần tập trung vào nhóm giải pháp chủ yếu: 70 - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thống kê, quản lý sở liệu làm sở quản lý nhà nƣớc tổ chức KH&CN; đòi hỏi khách quan yêu cầu quản lý xã hội pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh công tác tổ chức thực lĩnh vực thống kê, quản lý sở liệu tổ chức KH&CN Sở KH&CN, tổ chức KH&CN Bộ ngành Việc tăng cƣờng hiệu lực, hiệu hoạt động lĩnh vực nội dung quan trọng quản lý nhà nƣớc tổ chức KH&CN - Tăng cƣờng, đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra kiên xử lý nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm pháp luật công tác thống kê, quản lý sở liệu lĩnh vực KH&CN Trong điều kiện nay, nhiệm vụ trở nên xúc đòi hỏi tâm nhà nƣớc, tổ chức KH&CN công dân Trên sở khoa học sở pháp lý đƣợc quy định ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức KH&CN hành cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện Hệ thống quản lý hoạt động KH&CN, nhu cầu cấp thiết mang tính đổi mạnh mẽ hệ thống KH&CN trung ƣơng địa phƣơng, góp phần giải nhiều vấn đề thực tế nƣớc ta Tuy nhiên để hoàn thiện hệ thống đòi hỏi phải thực đồng có tham gia nhiều đơn vị chức Bộ địa phƣơng, đặc biệt quan tâm cấp lãnh đạo Xây dựng Hệ thống CSDL quản lý hoạt động KH&CN chung cho trung ƣơng (cấp Bộ KH&CN) địa phƣơng (cấp Sở KH&CN) đƣợc xây dựng công nghệ Sharepoint MS gồm portal Bộ Sub-portal Sở KH&CN tỉnh thành phố tạo thành hệ thống Hy vọng số đề xuất đổi Luận văn đƣợc quan tâm quan quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng, quan hoạch định sách KH&CN, qua góp phần làm cho hoạt động KH&CN 71 thực động lực đƣa nƣớc ta sớm trở thành nƣớc cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến tới nƣớc công nghiệp vào năm 2020 nhƣ mục tiêu mà Đảng Nhà nƣớc đề 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Tú Anh (2006), Giáo trình Quản trị Cơng nghệ, trang 3-45, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Học viện Bƣu Viễn thơng Bộ Thơng tin Truyền thông, Chỉ thị 07/2008/CT-BTTT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ TT&TT việc đẩy mạnh sử dụng phần mềm mã nguồn mở hoạt động quan, tổ chức Nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Nghiên cứu đề xuất khung chương trình đào tạo lãnh đạo thông tin (CIO) quan nhà nước, Báo cáo đề tài cấp Bộ Bộ Thông tin Truyền thông, Quyết định 08/2007/BTTTT ngày 24/12/2007 Bộ trưởng Bộ TT&TT việc ban hành danh mục sản phẩm phần mềm mã nguồn mở đáp ứng yêu cầu sử dụng quan , tổ chức nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông, Quyết định số 19/2008/QĐ-BTT&TT ngày 09/04/2008 Bộ trưởng Bộ TT&TT việc ban hành Qui định áp dụng tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông, Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/04/2008 Bộ trưởng Bộ TT&TT việc Qui định áp dụng tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Thông tin số liệu thống kê CNTT TT năm 2009, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Bộ Y tế, Chỉ thị 02/CT-BYT ngày 25/02/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT ngành y tế Trần Ngọc Ca, Giáo trình Quản lý Cơng nghệ, trang 2-9, Tài liệu giảng, Lƣu hành nội bộ, 2008 10 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/ 2007 việc Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước 11 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 73 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN 12 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 127/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động KH&CN 13 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 Chính phủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập 14 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 49/CP ngày 04/08/1993 Về phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90 15 Chính phủ nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, Quyết định số 698/QĐ-TT ngày 01/06/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 16 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Học viện hành Quốc gia (2005), Giáo trình Tin học Đại cương, trang 122-124, Nhà xuất Giáo dục 18 Hoàng Minh Huệ (2008), Giải pháp ứng dụng phát triển CNTT đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhà nước Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Cơng An Thanh Hóa), trang 28-36, Luận văn Cao học, Khoa Khoa học Quản lý, Trƣờng đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Mạnh Lâm (2007), Nghiên cứu phương pháp đánh giá lực CNTT, trang 11-35, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, mã số 39-04-KHKT-RD, Viện Chiến lƣợc Bƣu Viễn thơng CNTT 20 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 21 Hồ Văn Quân, Lý thuyết Thông tin, Giáo trình giảng dạy, Khoa CNTT, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 74 22 Quốc hội nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cơng nghệ Thơng tin 2006 23 Quốc hội nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giao dịch điện tử 2005 24 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khoa học Công nghệ 2000 25 Tạp chí Hoạt động Khoa học cơng nghệ số tháng năm 2011 (624) 26 Tập đoàn Bƣu Viễn thơng Việt Nam, “Dƣới 1/4 nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp”, Báo điện tử VNMedia, http://vnmedia.vn 27 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 28 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 ban hành Đề án đổi chế quản lý KH&CN 29 Nguyễn Minh Tiến, Phác thảo chiến lược phát triển CNTT-TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020, Bài viết Website Viện Chiến lƣợc Bƣu Viễn thơng, Bộ Bƣu Viễn thơng 30 Viện Chiến lƣợc Thơng tin, “Lần số cạnh tranh IT Việt Nam tăng”, Trang tin điện tử Viện Chiến lược Thông tin, http://www.niics.gov.vn 31 Wikimedia Foundation, Inc., Từ điển WikiPedia Việt Nam http://vi.wikipedia.org Tiếng Anh: 32 International Technology & Trade Associates, http://www.itta.com 33 Inernational Telecomunication Union: The ICT Development Index, 2009 34 Jingfu Guo, Lin Sun, Lijuan Zhong (2008), Research on Firm IT Capability and Competitive Advantages, International Journal of Business and Management, June 2008 75 35 Khatri N (2005): A Resource-based Perspective on IT Capability in Health Care Organizations AcademyHealth, Meeting 2005: Boston, Mass 36 Lien Thi Pham, Ernest Jordan (2007): Information Technology Capability, the effect on organisational performance, Proceedings of the 13th Asia Pacific Management Conference, Melbourne, Australia, pp 261-269 37 Peter Wolcott (1996), The IT capability of nations: A framework for analysis, University of Nebraska Omaha, The mosaic group 38 United Nation ESCAP (2007), The Role of Information and Communication Technology in Enhancing Technological Capabilities, Capacity Building Workshop on Information Society Statistics: Infrastructure and Household Statistics: Infrastructure and Household Indicators 6-8 November 2007, Bangkok 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ I Thơng tin cá nhân 1.Họ tên: Chức vụ: Tên Tổ chức khoa học công nghệ: II Hạ tầng Công nghệ thơng tin tổ chức: - Số máy tính : - Số máy tính nối mạng: - Số ngƣời chuyên trách công tác quản lý Cơ sở liệu: - Tỉ lệ số ngƣời biết công nghệ thông tin: III Theo anh (chị) thông tin sau, thông tin cần đƣa vào hệ thống sở liệu: Cơ quan định thành lập: Cơ quan quản lý trực tiếp: Trụ sở đơn vị: - Địa chỉ: …………………………………………….Số điện thoại: - Số Fax: Email ……………… 4.Chức năng, nhiệm vụ quy định Điều lệ tổ chức hoạt động đơn vị: a Nghiên cứu bản, chiến lƣợc, sách: b Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: c Dịch vụ khoa học công nghệ: Đăng ký hoạt động KH&CN: Đã đăng ký: Chƣa đăng ký: x Nếu đăng ký: - Số đăng ký:…………………………Ngày ………………………………… Nơi đăng ký:………………… Đăng ký hoạt động: a Nghiên cứu bản, chiến lƣợc, sách: b Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: c Dịch vụ khoa học công nghệ: Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: 77 a Khoa học Tự nhiên b Khoa học Xã hội nhân văn c Khoa học kỹ thuật d Khoa học Y – Dƣợc e Khoa học Nơng nghiệp 7.Có thƣ viện (hoặc thƣ viện điện tử) chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu : Có Khơng Số lƣợng tài liệu (đầu sách, tạp chí chuyên ngành): ……………………… Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiên cứu: Có khai thác thơng tin mạng Internet phục vụ nghiên cứu: Có Cơ chế hoạt động nay: Không a Nhà nƣớc cấp 100% kinh phí hoạt động thƣờng xuyên: b Tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động thƣờng xuyên: c Tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt động thƣờng xun: 10 Có nhiệm vụ trực tiếp đào tạo liên kết đào tạo sau đại học: Có Khơng - Số lƣợng Tiến sĩ đƣợc đào tạo đơn vị: - Số lƣợng Tiến sĩ, Thạc sĩ phối hợp đào tạo: …………………………………………… 11 Nhiệm vụ khoa học chủ trì thực năm gần đây: (Đơn vị tính: Số lượng) - Tổng hợp số lượng theo bảng (đề nghị ghi chi tiết thống kê theo Phụ lục 1) TT Tổng số nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ trì thực (Đề tài, dự án …) Bắt đầu năm 2008 Tổng số Đã nghiệm thu Nhiệm vụ NC KHTN Cấp Nhà nƣớc Cấp Bộ Đề tài, dự án (trong chƣơng trình), nghị định thƣ… NC bản, CLCS Loại khác Nghiên cứu bản, CLCS 78 Bắt đầu năm 2009 Tổng số Đã nghiệm thu Bắt đầu năm 2010 Tổng số Đã nghiệm thu Loại khác Nghiên cứu bản, CLCS Cấp sở Loại khác Tổng số đề tài, dự án khác (do ký hợp đồng, đƣợc tài trợ từ tổ chức khác) Nghiên cứu bản, CLCS Loại khác Tổng số 12 Tình hình tài đơn vị năm gần đây: triệu đồng) (Đơn vị tính: Năm 2008 Nội dung TT Tổng kinh phí chi thƣờng xuyên (hoạt động máy) Tổng kinh phí thực nhiệm Nhiệm vụ nghiên cứu vụ khoa học công nghệ KHTN, nghiên Mục 11 cứu bản, CLCS (Nhiệm vụ nghiên cứu KHTN, đề tài, dự án, Loại khác nghị định thƣ, quỹ gen …) Tổng Nguồn thu nghiệp (phí, lệ phí, dịch vụ…) Nguồn thu khác (quà biếu, quà tặng, tài trợ, viện trợ…) Năm 2009 Năm 2010 Tổng số 13 Kết hoạt động KH&CN: ( Đơn vị tính: Số lượng ) - Tổng hợp số lượng theo bảng (đề nghị ghi chi tiết thống kê theo Phụ lục 3) T T Nội dung Năm 2008 Số sáng chế đƣợc cấp Số giải pháp hữu ích đƣợc cấp Số sách chuyên đề, giáo trình xuất 79 Năm 2009 Năm 2010 Số báo đƣợc đăng tạp chí chuyên ngành nƣớc Số báo đƣợc đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế Số báo cáo khoa học hội nghị khoa học nƣớc quốc tế Số đề án nghiên cứu sách đƣợc phê duyệt Số văn pháp quy chủ trì soạn thảo đƣợc ban hành 14 Tình hình nhân lực đơn vị: ( Đơn vị tính: người ) - Tổng hợp số lượng theo bảng (đề nghị ghi chi tiết thống kê theo Phụ lục 2) Độ tuổi (số lượng) Tổng số 50 Phân loại nhân lực TT Theo học hàm Giáo sƣ Phó Giáo sƣ Tiến sĩ khoa học & Tiến sĩ Theo học vị Theo ngạch viên chức Thạc sĩ Đại học Còn lại Nghiên cứu viên cao cấp Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Kỹ sƣ cao cấp Kỹ sƣ Kỹ sƣ Chuyên viên cao cấp Chuyên viên Chuyên viên Ngạch khác 15 Theo anh (chị ) nội dung cần thiết Nội dung 10 11 Cần thiêt Không cần thiết IV Theo anh (chị) cần bổ sung nội dung vào sở liệu 80 12 13 14 V Theo anh (chị) nguyên nhân tổ chức KH&CN chƣa có sở liệu Sự quan tâm lãnh đạo  Yêu cầu quan quản lý  Cơ sở vật chất, nhân lực đơn vị  81 Phụ lục Cơ chế hoạt động tổ chức KH&cn công lập Cơ quan chủ quản Nhà n-ớc cấp T 100% chi phí hoạt số động th-ờng xuyên Số l-ợng Tỷ lệ Cơ chế hoạt động Tự đảm bảo phần chi phí hoạt động th-ờng xuyên Số l-ợng Tỷ lệ Tự đảm bảo toàn chi phí hoạt động th-ờng xuyên Số l-ợng Tỷ lệ Bộ/ngành 108 54 50% 45 41,67% 8,33% ViÖn KH&CN VN 20 40% 12 60% 0% ViÖn KHXH VN 23 22 95,7% 4,3% 0% Tr-ờng đại học, cao đẳng, THCN 95 12 12,63% 26 27,37% 57 60% ViÖn NC&PT 73 39 53,4% 26 35,6% 11% Doanh nghiƯp nhµ 18 5,56% 10 55,56% 38,88% n-íc Nguồn: Văn phòng đăng ký hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN (2005), Điều tra trạng kết hoạt động cỏc tổ chức NC&PT nhà nước, Báo cáo ỏn cp B Phụ lục Thống kê Các quan, tổ chức Nhà n-ớc chủ trì thực ch-ơng trình nghiên cứu giai đoạn 2001-2005 TT Một số Ch-ơng trình Tổng số Tr-ờng Đại học SL % Tỉ chøc KH&CN SL % Doanh nghiƯp SL % KC.01 30 23,3 19 63,3 13,4 KC.02 38 21,0 27 71,0 8,0 KC.03 29 20,6 16 55,1 24,1 KC.04 47 12,7 38 80,9 6,4 KC.05 43 14,0 23 53,5 14 32,5 KC.06 80 57 71,25 18 22,5 KC.07 28 17,9 16 57,1 25,0 KC.10 47 15,0 31 66,0 19,0 342 50 14,63 227 66,37 65 19,0 TS 6,25 Nguồn: Vụ kế hoạch - tài chính, Bộ KH&CN (2005), tổ chức hoạt động tổ chức KH&CN công lập, Báo cáo Uỷ Ban Khoa học, Công nghệ Môi tr-ờng Quốc hội 82 ... trị tổ chức khoa học công nghệ 17 1.2 Các lý thuyết sở liệu xây dựng sở liệu tổ chức khoa học công nghệ 21 1.2.1 Các lý thuyết sở liệu 21 1.2.2 Cơ sở lý luận xây dựng. .. dựng sở liệu tổ chức khoa học công nghệ 23 Dữ liệu tổ chức KH&CN 23 Dữ liệu phục vụ quan quản lý 30 1.2.3 Cơ sở pháp lý việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tổ chức. .. CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái quát tổ chức khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm đặc diểm tổ chức KH&CN

Ngày đăng: 22/09/2020, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  • 1.1. Khái quát về các tổ chức khoa học và công nghệ

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc diểm về tổ chức KH&CN

  • 1.1.2. Vị trí, vai trò các tổ chức khoa học và công nghệ

  • 1.2.1. Các lý thuyết về cơ sở dữ liệu

  • CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ)

  • 2.1. Thực trạng công tác thống kê KH&CN ở nước ta hiện nay

  • 2.1.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê (HTCTTK) ngành KH&CN

  • 2.1.2. Hiện trạng công tác cung cấp các chỉ tiêu thống kê

  • 2.2. Hiện trạng công tác xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ở Việt Nam

  • 2.3.1. Giới thiệu chung về Viện Ứng dụng công nghệ

  • 2.4.1. Trang thông tin điện tử

  • 2.4.2. Chương trình quản lý khoa học

  • 2.5. Đánh giá chung về công tác xây dựng CSDL

  • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan