Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ việc quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ hiện nay Trần Xuân Bích Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS. Chuyên ngành: Quản lý khoa học và công nghệ; Mã số 60 34 72 Người hướng dẫn: TS. Trịnh Ngọc Thạch Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Trình bày cơ sở lý luận của việc xây dựng và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu về các tổ chức KH&CN. Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý tổ chức KH&CN và công tác xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu trong quản lý tổ chức KH&CN ở nước ta. Đưa ra giải pháp xây dựng hệ thống cơ sỏ dữ liệu trong quản lý các tổ chức KH&CN. Keywords. Cơ sở dữ liệu; Quản lý khoa học; Công nghệ; Hà Nội. 1 Content. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 7 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 11 4. Mục tiêu nghiên cứu 11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 12 6. Vấn đề nghiên cứu 12 7. Giả thuyết nghiên cứu 12 8. Phương pháp nghiên cứu 13 9. Kết cấu của Luận văn 14 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 15 1.1. Khái quát về các tổ chức khoa học và công nghệ 15 1.1.1. Khái niệm và đặc diểm về tổ chức KH&CN 15 1.1.2. Vị trí, vai trò các tổ chức khoa học và công nghệ 17 1.2. Các lý thuyết về cơ sở dữ liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu các tổ chức khoa học và công nghệ 21 1.2.1. Các lý thuyết về cơ sở dữ liệu 21 1.2.2. Cơ sở lý luận về xây dựng cơ sở dữ liệu các tổ chức khoa học và công nghệ 23 Dữ liệu về một tổ chức KH&CN 23 Dữ liệu phục vụ cơ quan quản lý 30 1.2.3. Cơ sở pháp lý của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ 31 1.3. Một số thành tựu quốc tế về công tác thống kê và xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) 33 CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ) 36 2.1. Thực trạng công tác thống kê KH&CN ở nước ta hiện nay 36 2.1.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê (HTCTTK) ngành KH&CN 36 2.1.2. Hiện trạng công tác cung cấp các chỉ tiêu thống kê 37 2.2. Hiện trạng công tác xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ở Việt Nam 39 2.3. Thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu tại Viện ứng dụng Công nghệ 42 2.3.1. Giới thiệu chung vê ̀ Viện Ứng dụng công nghệ 42 2.3.2. Thực trạng công tác xây dựng CSDL trong Viện Ứng dụng công nghệ 44 2.4. Một số kết quả ban đầu xây dựng hệ thống cổng thông tin điện tử phục vụ cho hoạt động quản lý KH&CN quả khảo sát 47 2.4.1. Trang thông tin điện tử 48 2.4.2. Chương trình quản lý khoa học 49 2.4.3. Chương trình báo cáo tổng hợp số liệu thống kê về tình hình hoạt động KH&CN tại các địa phương 56 2.4.3.4 Thiết kế giao diện: 59 2.5. Đánh giá chung về công tác xây dựng CSDL 61 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 63 2 3.1. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế duy trì, quản lý và phát triển cơ sở dữ liệu về hoạt động KH&CN tại các Bộ, ngành, địa phương 64 3.1.1. Xây dựng Quy chế quản lý hồ sơ điện tử về chuyên gia trong các lĩnh vực KH&CN 64 3.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh và chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý cơ sở dữ liệu để có cơ sở đào tạo, tuyển dụng và bố trí nhân lực làm công tác xây dựng cơ sở dữ liệu 64 3.1.3. Chuẩn hóa các tiêu chí thông tin đầu vào và đầu ra trong cơ sở dữ liệu 65 3.2. Đổi mới công nghệ phục vụ cho việc xây dựng phần mềm quản lý hoạt động KH&CN thống nhất trong toàn quốc 66 3.2.1. Về xây dựng các phần mềm quản lý 66 3.2.2. Về trang thiết bị công nghệ thông tin 67 3.2.3. Về nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động khoa học và công nghệ 68 3.2.4. Về nguồn tài chính cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động khoa học và công nghệ 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 PHỤ LỤC 77 73 References. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Phan Tú Anh (2006), Giáo trình Quản trị Công nghệ, trang 3-45, Tài liệu lưu hành nội bộ, Học viện Bưu chính Viễn thông. 2. Bộ Thông tin và Truyền thông, Chỉ thị 07/2008/CT-BTTT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc đẩy mạnh sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong hoạt động của cơ quan, tổ chức Nhà nước. 3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2007), Nghiên cứu đề xuất khung chương trình đào tạo lãnh đạo thông tin (CIO) trong cơ quan nhà nước, Báo cáo đề tài cấp Bộ. 4. Bộ Thông tin và Truyền thông, Quyết định 08/2007/BTTTT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc ban hành danh mục các sản phẩm phần mềm mã nguồn mở đáp ứng yêu cầu sử dụng trong cơ quan , tổ chức nhà nước. 5. Bộ Thông tin và Truyền thông, Quyết định số 19/2008/QĐ-BTT&TT ngày 09/04/2008 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc ban hành Qui định áp dụng tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước. 6. Bộ Thông tin và Truyền thông, Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/04/2008 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc Qui định áp dụng tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước. 7. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Thông tin và số liệu thống kê về CNTT và TT năm 2009, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. 8. Bộ Y tế, Chỉ thị 02/CT-BYT ngày 25/02/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong ngành y tế. 9. Trần Ngọc Ca, Giáo trình Quản lý Công nghệ, trang 2-9, Tài liệu bài giảng, Lưu hành nội bộ, 2008. 10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/ 2007 về việc Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. 11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 74 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KH&CN. 12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 127/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động KH&CN. 13. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 của Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập. 14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết 49/CP ngày 04/08/1993 Về phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90. 15. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Quyết định số 698/QĐ-TT ngày 01/06/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. 16. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 17. Học viện hành chính Quốc gia (2005), Giáo trình Tin học Đại cương, trang 122-124, Nhà xuất bản Giáo dục. 18. Hoàng Minh Huệ (2008), Giải pháp ứng dụng và phát triển CNTT đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công An Thanh Hóa), trang 28-36, Luận văn Cao học, Khoa Khoa học Quản lý, Trường đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Phạm Mạnh Lâm (2007), Nghiên cứu phương pháp đánh giá năng lực về CNTT, trang 11-35, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ, mã số 39-04-KHKT-RD, Viện Chiến lược Bưu chính Viễn thông và CNTT. 20. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2001), Ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 21. Hồ Văn Quân, Lý thuyết Thông tin, Giáo trình giảng dạy, Khoa CNTT, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh. 75 22. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Công nghệ Thông tin 2006. 23. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giao dịch điện tử 2005. 24. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khoa học và Công nghệ 2000. 25. Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ số tháng 5 năm 2011 (624). 26. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, “Dưới 1/4 nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp”, Báo điện tử VNMedia, http://vnmedia.vn. 27. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010. 28. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 ban hành Đề án đổi mới cơ chế quản lý KH&CN. 29. Nguyễn Minh Tiến, Phác thảo chiến lược phát triển CNTT-TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020, Bài viết trên Website Viện Chiến lược Bưu chính Viễn thông, Bộ Bưu chính Viễn thông. 30. Viện Chiến lược Thông tin, “Lần đầu tiên chỉ số cạnh tranh IT Việt Nam tăng”, Trang tin điện tử Viện Chiến lược Thông tin, http://www.niics.gov.vn. 31. Wikimedia Foundation, Inc., Từ điển WikiPedia Việt Nam http://vi.wikipedia.org. Tiếng Anh: 32. International Technology & Trade Associates, http://www.itta.com. 33. Inernational Telecomunication Union: The ICT Development Index, 2009. 34. Jingfu Guo, Lin Sun, Lijuan Zhong (2008), Research on Firm IT Capability and Competitive Advantages, International Journal of Business and Management, June 2008. 76 35. Khatri N (2005): A Resource-based Perspective on IT Capability in Health Care Organizations. AcademyHealth, Meeting 2005: Boston, Mass. 36. Lien Thi Pham, Ernest Jordan (2007): Information Technology Capability, the effect on organisational performance, Proceedings of the 13th Asia Pacific Management Conference, Melbourne, Australia, pp. 261-269. 37. Peter Wolcott (1996), The IT capability of nations: A framework for analysis, University of Nebraska Omaha, The mosaic group. 38. United Nation ESCAP (2007), The Role of Information and Communication Technology in Enhancing Technological Capabilities, Capacity Building Workshop on Information Society Statistics: Infrastructure and Household Statistics: Infrastructure and Household Indicators. 6-8 November 2007, Bangkok. . 1.2.1. Các lý thuyết về cơ sở dữ liệu 21 1.2.2. Cơ sở lý luận về xây dựng cơ sở dữ liệu các tổ chức khoa học và công nghệ 23 Dữ liệu về một tổ chức KH&CN 23 Dữ liệu phục vụ cơ quan quản lý. diểm về tổ chức KH&CN 15 1.1.2. Vị trí, vai trò các tổ chức khoa học và công nghệ 17 1.2. Các lý thuyết về cơ sở dữ liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu các tổ chức khoa học và công nghệ 21 1.2.1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 15 1.1. Khái quát về các tổ chức khoa học và công nghệ 15 1.1.1. Khái niệm và đặc