Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động phát triển du lịch biển nghiên cứu điển hình tại địa bàn trọng điểm du lịch huế, quảng nam

96 30 0
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động phát triển du lịch biển  nghiên cứu điển hình tại địa bàn trọng điểm du lịch huế, quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH HUẾ - QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH HUẾ - QUẢNG NAM Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRUNG LƢƠNG Hà Nội, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 13 1.1 Một số khái niệm chung biến đổi khí hậu 13 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 13 1.1.2 Những biểu chủ yếu biến đổi khí hậu 16 1.1.3 Ứng phó biến đổi khí hậu 17 1.2 Các khái niệm hoạt động du lịch Biển 17 1.2.1 Khái niệm du lịch biển 17 1.2.2 Khái niệm hoạt động du lịch biển 25 1.2.3 Khái niệm tài nguyên du lịch 26 1.3 Cơ chế tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động phát triển du lịch biển 27 1.3.1 Cơ chế tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên du lịch biển 29 1.3.2 Cơ chế tác động biến đổi khí hậu đến hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 30 1.3.3 Cơ chế tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động du lịch lữ hành 31 1.4 Tổng quan biến đổi khí hậu giới Việt Nam 32 1.4.1 Biến đổi khí hậu giới 32 1.4.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 34 Phần tiểu kết Chƣơng 39 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH TT- HUẾ - QUẢNG NAM 40 2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến du lịch Việt Nam 40 2.1.1 Tài nguyên du lịch biển 40 2.1.2 Hạ tầng sở vật chất kỹ thật phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch biển 50 2.1.3 Hoạt động du lịch lữ hành 56 2.2 Đánh giá chung trạng tác động BĐKH dự báo khả biến động BĐKH tƣơng lai hoạt động kinh doanh du lịch biển khu vực trọng điểm du lịch Huế-Quảng Nam 57 2.2.1 Đánh giá chung trạng tác động BĐKH lên hoạt động kinh doanh du lịch biển Huế - Quảng Nam 57 2.2.2 Hiện trạng nhận thức lực ứng phó với BĐKH hoạt động phát triển du lịch biển 60 2.2.3 Kịch biến đổi khí hậu khu vực Huế-Quảng Nam 61 Phần tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CHO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 65 3.1 Đề xuất giải pháp thích ứng cho hoạt động phát triển du lịch biển 65 3.1.1 Giải pháp phát triển hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 65 3.1.2 Giải pháp tăng cường liên kết 65 3.1.3 Giải pháp quy hoạch 65 3.1.4 Giải pháp chế sách 66 3.2 Giải pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên hoạt động du lịch du lịch biển 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức 66 Phần tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân Hàng Châu Á B Miền khí hậu phí Bắc BĐKH Biến đổi khí hậu Cty TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Cty TNHHTMDL & DV Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại du lịch Dịch vụ CN Cty CPDLDV Chi nhánh Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ ENSO El Nino Southern Oscillationg Dao động Nam GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông MêKong mở rộng IPCC Intergovernmental panel on climate change Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu N Miền khí hậu phía Nam NBD Nước biển dâng QĐ-UBND Quyết định Ủy ban Nhân dân SLR Sea level rite Mực nước biển TBN Nhiệt độ trung bình năm UNESCO United nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG Vườn quốc gia VCKT Vật chất kỹ thuật WB World bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương 18 Bảng 1.2: So sánh điều kiện công nhận điểm du lịch quốc gia điểm du lịch địa phương 19 Bảng 1.3: Các tiêu chí đánh giá trạng mức độ bị ảnh hưởng hoạt động du lịch Biển tác động BĐKH 20 Bảng 2.1: Hiện trạng mức độ bị ảnh hưởng giá trị sinh thái tác động BĐKH [16,tr.69] 43 Bảng 2.2: Hiện trạng mức độ bị ảnh hưởng bãi biển tác động BĐKH NBD [16,tr.62] 45 Bảng 2.3: Đánh giá sơ ảnh hưởng cuả BĐKH đến di tích lịch sử văn hóa [16, tr 73] 47 Bảng 2.4: Thống kê số lượng khách đến Đà Nẵng phương tiện đường Biển giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 51 Bảng 2.5: Thống kê thị trường khách tàu biển 09 tháng năm 2013 52 Bảng 2.6: Hiện trạng mức độ bị ảnh hưởng khu, điểm du lịch tác động BĐKH 55 Bảng 2.7: Mực nước biển dâng (cm) kỷ 21 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng bão đỗ vào tỉnh Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ - Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010 38 Biểu đồ 2.1: Kết điều tra xã hội học nhận thức ứng phó BĐKH hoạt động du lịch biển 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2: Tác động nước biển dâng đến nước Đông Á 37 Hình 1.3: Diễn biến mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu giai đoạn 1960 – 2005 37 Hình 2.1: Sự tổn thương HST biển 42 Hình 2.2: Xói lở bãi biển Thuận An – Thừa Thiên Huế 39 Hình 2.3: Di tích lịch sử - văn hóa Huế Hội An bị xuống cấp lũ lụt (tháng 11-1999) 42 Hình 2.4: Bản đồ nguy ngập lụt tỉnh Thừa Thiên Huế với mực nước biển dâng 01 mét Phụ lục Hình 2.5: Bản đồ nguy ngập tỉnh Quảng Nam ứng với mực nước biển dâng 01 mét Phụ lục Hình 2.6: Bản đồ nguy ngập tỉnh Đà Nắng ứng với mực nước biển dâng 01 mét Phụ lục DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các biểu hệ Biến đổi khí hậu 15 Sơ đồ 1.2: Cơ chế tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên 30 du lịch 30 Sơ đồ 1.4: Cơ chế tác động cuả biến đổi khí hậu đến hoạt động 32 lữ hành 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là quốc gia có 3.200 Km đường bờ biển triệu Km2 vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam đất nước có nhiều tiềm du lịch biển với hàng trăm bãi biển trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên; giá trị cảnh quan 40 vũng vịnh; giá trị sinh thái vùng ven biển 2.773 đảo ven bờ quần đảo Trường Sa Hoàng Sa; hàng ngàn di tích lịch sử văn hóa, nhiều lễ hội truyền thống, làng nghề hình thành qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước vùng ven biển; v.v Đặc biệt vùng ven biển nơi có tới 6/7 di sản vật thể UNESCO công nhận Việt Nam bao gồm: vịnh Hạ Long, Thành Nhà Hồ, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, quần thể di tích Cố đô Huế, Đô thị cổ Hội An Di tích Mỹ Sơn; 06/08 khu dự trữ sinh quyển; 15/30 vườn quốc gia Ở Việt Nam, du lịch biển có vai trị đặc thù vị trí quan trọng chiến lược phát triển du lịch nước, theo 5/7 địa bàn trọng điểm du lịch với khoảng 70% khu, điểm du lịch nước nằm vùng ven biển; hàng năm thu hút khoảng 48 - 65% lượng khách du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam cho giai đoạn phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xác định du lịch biển trọng tâm ưu tiên du lịch Việt Nam Trong phát triển du lịch biển, khu vực từ Thừa Thiên Huế - Quảng Nam xác định địa bàn trọng điểm có vai trị quan trọng nơi tập trung nhiều giá trị tài nguyên du lịch biển đặc sắc có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu vùng miền nước khu vực Dưới tác động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là hoạt động phát triển lượng, công nghiệp, lượng khí thải vào bầu khí tăng lên khơng ngừng, làm gia tăng hiệu “ứng nhà kính” qua làm nhiệt độ Trái đất tăng lên Đây xem nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH) quy mơ tồn cầu Theo Uỷ ban Liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC1), BĐKH trực tiếp gây thay đổi điều kiện sinh thái vốn tồn hàng triệu năm ảnh hưởng đến tồn thay đổi nhiều hệ sinh thái; làm tan băng cực dẫn đến tượng mực nước biển dâng, ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia có biển; gây nhiều tai biến tự nhiên bão, lũ, hạn hán, v.v với cường độ tần xuất ngày cao; v.v Khoảng 20 – 30% loài động vật thực vật biến nhiệt độ trung bình tăng 1,5 - 2,5% IPCC, giới thiệu chung cấu tổ chức – lịch sử, truy cập ngày 10/8/2013 địa http://www.ipcc.ch/organization/organization_history.shtml#.UoXou9KGpR4 Phụ Lục 1.2: THẢM HỌA THIÊN TAI Ở CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lũ lụt Pakitan Australia Đợt mưa tháng 7/2010 coi lớn 100 năm qua Pakistan làm 1/5 diện tích quốc gia chìm nước Lũ lụt cướp sinh mạng 2.000 người, khiến triệu người, phần lớn trẻ em, lâm vào cảnh đói khát Thảm họa gây thiệt hại lên tới 9,6 triệu người Liên Hợp Quốc đánh giá thảm họa nhân tạo lũ lụt Pakistan lớn hậu sóng thần châu Á năm 2004 “Đại hồng thủy” cụm từ dùng để mô tả trận lụt nghiêm trọng trogn lịch sử Úc – trận lũ vừa xảy tháng 12 năm 2010 kéo dài đến tháng 11/2011 Đối với người dân Queensland, Brisbane – thủ phủ bang, thành phố lớn thứ ba nước thấy Hơn 70 đô thị lớn nhỏ bang bị nhấn chìm nước lũ sau tuần mưa lớn liên tiếp, ảnh hưởng tới 200.000 dân Bà Anna Bligh – Thống đốc bang Queensland, ban bố tình trạng thảm họa vùng đất có diện tích lớn hai tiểu bang Texas California Mỹ cộng lại Theo số liệu thống kê bang, có 26 người chết 55 người tích Số tích lên tới 61 người Thiệt hại vật chất không 13 tỉ USD, tương đương 1% GDP Úc Nắng nóng Nga Vào tháng & 8/2010, đợt nắng nóng chưa có Nga vịng 130 năm qua kéo theo cháy rừng 340 điểm vùng rộng lớn trải dài 3.000 Km từ Đông sang Tây Thủ Matxcova bị trùm khói khiến nhiều chuyến bay bị hủy Hỏa hoạn cháy rừng khiến 50 người thiệt mạng, 3.000 người nhà cửa Nguyên nhân thảm họa cháy rừng cho mức nhiệt độ lên cao kỷ lục 100 năm qua Nga Gía lạnh khắc nghiệt Đợt giá rét bão tuyết kéo dài tháng 12/2010 sang tới tháng 1/2011 bao trùm châu Âu, Bắc Á, Đơng Bắc Mỹ xem khắc nghiệt hàng chục năm qua lãnh thổ Tại châu Âu, đặc biệt nước Anh, Đức, Pháp Nga, nhiệt độ xuống thấp tuyết phủ dầy ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống giao thông Riêng ngày 20/12/2010 khoảng 1.000 chuyến bay sân bay Frankfurt, Munich, Berlin Đức bị hủy; hãng hàng không Pháp “Air France” phải hủy 30% chuyến bay sân bay Orly Roissy Paris (trước hãng hủy 40% chuyến bay sân bay này) làm hàng ngàn hành khách phải ngủ lại sân bay Ở Nga, băng tuyết dày làm điện diện rộng thủ đô Moscow làm khoảng 40.000 người dân phải sống tình trạng thiếu điện điều kiện giá rét 00C Trung Quốc, nhiệt độ xuống thấp vòng 40 năm qua khu vực Đông Bắc nước khiến sinh hoạt giao thơng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Lốc xốy Mỹ Hiện tượng gió mạnh với phạm vi đường kính khơng q lớn tạo thành hình phiểu giống “cái vòi” (thường gọi “vòi rồng”) hút từ bề mặt đắt lên khơng tất gặp đường Trận lốc xoáy Enterprise, Mỹ ngày 01/3/2007 Người ta dùng cân F để xếp độ mạnh trận lốc xoáy F-5 mức dành cho bão nhạnh Trái Đất với sức gió lên đến 511Km /giờ Gió lốc quét khắp nơi, tàn phá thứ đường diện rộng cướp sinh mạng 17 người Hạn hán nghiêm trọng Đầu năm 2010, nhiều khu vực giới, trơng có Việt Nam, phải gánh chịu đợt hạn hán nghiêm trọng bất thường tình trạng biến đổi khí hậu gây ra, khiến hàng chục triệu người dân mưu sinh dọc sông bị ảnh hưởng nặng nề Những tháng đầu năm, hạn hán nghiêm trọng khiến mực nước sông Mê Kông giảm xuống mức thấp gần 20 năm qua, làm đình trệ hoạt động giao thông tuyến đường thủy quan châu Á này, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế mưu sinh 65 triệu người quốc gia dịng sơng chạy qua Tại Trung Quốc, nhiều khu vực, đặc biệt tỉnh phía Tây Nam, phải trải qua khô hạn nghiêm trọng kỷ qua Ở Pakistan, nhât Southern Punjab, đât nứt nẻ sông ngịi cạn trơ đáy Thay đổi khí hậu đe dọa nhiều khu vực vùng Trung Á rộng lớn Tajikistan nước hạ nguồn Uzbekitan Turkmenistan Nga gọi “mối quan ngại thực sự” lo ngại thay đổi khí hậu Trung Á đe dọa Nga từ phía Nam Bão Morakot Người dân đảo Đài Loan hãi hùng chứng kiến cảnh 01 khách sạn 06 tầng từ từ đổ sập nước lũ sau bão Morakot, lớn đảo vòng 50 năm qua Cơn ão với sức gió lên tới 120Km/giờ ập vào hịn đảo hồi tháng 8/2010, gây lụt lội nghiêm trọng Bão Morakot quét qua miền Nam Trung Quốc Philippines gây thiệt hại hàng trăm triệu đô la Lũ lụt lở đất nghiêm trọng Trận lở đất kinh hoàng mưa lớn kéo dài ập xuống huyện Châu Khúc, tỉnh Cam Túc vào ngày 07/8/2010 Bùn đất tạo thành đập, chặn đứng song Bạch Long chạy dọc huyện Sau sơng bị vỡ bờ, khiến cho nước, đất đá bùn ầm ầm đổ xuống sườn đồi, chơn vùi nhà cửa bên Tính đến đầu tối ngày 9/8/2010, số người thiệt mạng lên tới 137, 1.348 người tích Tuy nhiên, số tăng lên 337 người số cuối 1.100 tích Mưa lớn kéo dài ngày đầu tháng 01/2011 gây trận lở đất khổng lồ đổ xuống nhiều làng vùng núi Serrana, phía bắc Rio de Janeiro vào ngày 12/1 Theo thơng tin ban đầu, 741 người thiệt mạng, hàng trăm người tích thảm họa Tổng số người thiệt mạng lần vượt qua số nạn nhân trận động đất Caraguatuba Sao Paulo hồi năm 1967, vốn làm 430 người chết, khoảng 13.000 người phải rời bỏ nhà cửa 6.000 số trú ẩn lều tạm dựng lên trường học Trung tâm thể thao Đây xem thảm họa thiên nhiên tồi tệ lịch sử quốc gia Nam Mỹ Lở đất thảm khóc Mưa lớn, nặng nề vịng thập niên Colombia gây lũ lụt lở đất nhiều nơi nước vào đầu tháng 12 Trận lở đất kinh hoàng gần Medellin, thành phố lớn thứ hai Colombia vào hôm 05/12 san khoảng 50 ngơi nhà chơi vùi 200 người Sau ngày đem đào bới đống đổ nát khổng lồ, lục lượng cứu hộ Colombia tìm thấy thi thể 23 người Phụ lục 1.3: NHỮNG DẤU MỐC QUAN TRỌNG VỀ HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tháng 06/1992: Tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Rio de Janere năm 1992 bước ngoặt việc tìm giải pháp cho vấn đề biến đổi khí hậu Tại hội nghị này, Chính phủ nước tham gia đa trí với cơng ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Mục đích quan trọng cơng ước ổn định nồng độ khí nhà kính bầu khí mức độ cho khơng làm nhiệt độ Trái đát tăng thêm Cho tới thời điểm tại, có 192 quốc gia ký vào hiệp ước Tháng 12/1997: Nghị định thư Kyoto thông qua Các nước phát triển cam kết giảm 5% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2012, Mỹ - nước thải khí CO2 nhiều thứ giới, tuyên bố không thông qua hiệp ước Trong đó, quốc gia phát triển Trung Quốc chấp nhận cách khơng thức hiệp ước Năm 1998: Do ảnh hưởng tượng El Nino có cường độ mạnh với nóng lên tồn cầu khiên năm trở thành năm nóng lịch sử từ trước tới nay, theo tổ chức bảo vệ môi trường WWF Nhiệt độ trung bình tồn cầu năm 1998 cao 0,52 0C so với nhiệt độ trung bình tồn cầu giai đoạn 1961 – 1990 Năm 2003: Xảy đợt nắng nóng châu Âu tính tới thời điểm Nhiệt độ tăng đột ngột khiến 300 nghìn người lục địa già bị tử vong Sau đó, nhà khoa học kết luận nguyên nhân đợt nắng nóng ảnh hưởng BĐKH Năm 2006: Trong thảo báo cáo BĐKH, Tiến sĩ Lord Stern, chuyên gia hàng đầu kinh tế người Anh kết luận “Biến đổi khí hậu gây thiệt hại đến GDP tồn Cầu đến 20% không cố gắng khắc phục – cố gắng giảm tác nhân gây BĐKH làm giảm 1% GDP toàn câu” Năm 2007: Báo cáo Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC) đánh giá đưa kết luận 90% tác nhân gây BĐKH ngày hoạt động người bao gồm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Năm 2007: IPCC cựu Phó Tổng Thống Mỹ, Al Gore nhận giải thưởng Nobel Hịa Bình cho nỗ lực họ việc xây dựng tuyên truyền lượng kiến thức to lớn BĐKH tạo dựng nề tảng cho biện pháp cần thiết nhằm khắc phục cac thay đổi tiêu cực Tháng 12/2007: Tại đàm phán Liên hợp quốc tổ chức Bali (Indonesia), Chính phủ nước bàn thảo lộ trình sau Hiệp định Kyoto hết hạn Cuối nhà lãnh đạo giới thống đề lộ trình Bali hai năm với mục đích xây dựng xong hiệp ước toàn cầu với dự kiến thong qua Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen tới Những vấn đề cần giải bao gồm đưa mục tiêu cắt giảm khí nhà kính, huy động tài để giúp đỡ nước nghèo đối phó với ảnh hưởng BDKH, chia sẻ công nghệ với nước phát triển Tháng 11/2008: Hai tháng trước nhậm chức, Tổng thống Mỹ Barack Obama cam kết quyền ơng tham gia tích cực chiến chống BĐKH nhân loại Điều mang lại hy vọng tích cực việc giải vấn đề BĐKH Bởi từ trước tới nay, Mỹ phớt lờ hội nghị BĐKH Năm 2009: Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nước thải nhiều khí nhà kính giới lượng khí thải tính theo đầu nguời Mỹ cao nhiều so với Trung Quốc Tháng 12/2009: 192 Chính phủ quốc gia tới Copenhagen tham dự Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP – 15) vào tháng 12/2009 nhằm đưa giải pháp thỏa thuận quốc tế sau Nghị định thư Kyoto hết hạn Các nước giàu phải cam kết cắt giảm lượng khí CO 2, nước phát triển Trung Quốc phải có hành động tương tự Tại hội nghị này, nhà lãnh đạo giới thảo luận sáng kiến đánh thuế khí CO2 nhằm giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu hóa thạch đồng thời lấy kinh phí để hỗ trợ nước nghèo đối phó với ảnh hưởng BĐKH Tháng 12/2012: 194 Chính phủ quốc gia tới Conun (Mexico) tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp Quốc BĐKH nhằm tìm cách đạt hiệp ước ràng buộc pháp lý để thay Nghị định thư Kyoto, dù hội mong manh Một việc phải bàn Hội nghị hỗ trợ tài cho nước giới thứ ba chuyển giao “công nghệ sạch” cho quốc gia Hội nghị kết thúc sau 13 ngày làm việc căng thẳng với kết khiêm tốn mong đợi, theo đó, việc cắt giảm lượng khí thải carbon cần thiết, khơng thiết lập chế để đạt cam kết mà quốc gia đưa Tuy nhiên có số trở ngại Hiệp ước Kyoto, cuối đại biểu đạt thỏa hiệp, thành lập “Qúy Khí hậu Xanh” – Qũy chuyển tiền từ phương Tây tới nước phát triển (Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ hỗ trợ 100 tỷ USD/năm cho nước nghèo từ năm 2020); thức cơng nhận hưa hẹn cắt giảm khí thải cần phải gia tăng (Khuyến nghị nước giàu cần cắt giảm 25-40% mức khí thải năm 1990 vào năm 2020, giữ mức tăng nhiệt độ tồn cầu bình qn 20C); khung với cách thức toán cho nước không chặt phá rừng họ Phụ lục 1.4: THIÊN TAI Ở VIỆT NAM DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lũ lụt: Phần lớn tượng thiên tai tự nhiên có liên quan trực tiếp có liên đới tới lũ Dịng chảy trung binh 16 lưu vực Việt Nam khơng có khác biệt lớn năm Tuy nhiên, có khác biệt lớn dòng chảy tháng mừa kiệt (chiếm 0,3% dòng chảy hàng năm) dòng chảy tháng mùa lũ (chiếm 30% dòng chảy năm) Là quốc giá có dân số chiếm 90 triệu người mà hầu hết sống vùng đất trũng tồn dân số sở hạ tầng ngày công nghiệp đối tượng lũ lụt Chỉ thời gian ngằn từ đầu năm đến tháng 10/2010, dải đất nghèo miêng Trung phải hứng chịu hai bão liên tiếp ấp đến, hàng chục hộ dân nơi lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất” Theo số liệu cuả Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương, số hộ bị ngâp Nghệ An 15.100; Hà Tĩnh là: 83.500 hộ; Quảng Bình 10.600 hộ Đã có tới 137 người chết tích, tổng thiệt hại vật chất lên đến 4-5.000 tỷ đồng Bão, áp thấp nhiệt đới Hàng năm từ tháng đến tháng 12 có khoảng từ 4-6 bão đổ vào bờ biển Việt Nam Nhiều năm qua, Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp 10 11 bão đổ năm Ngày 29/9/2009 bão số (Katsana) đổ vào miền Trung với mức gió mạnh cáp 12 giật cấp 14 Đã tàn phá nặng nề tỉnh Đà Nẵng – Quảng Nam, khiến 31 người chết, 170.000 người phải sơ tán, hàng nghìn ngơi nhà bị hư hỏng, phá hủy đường dây 500KW Bắc – Nam bị hư Những vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão tỉnh ven biển miền Bắc miền Trung Tuy nhiên có bão xuất miền Nam nhỏ thiệt hại không đáng kể người tài sản Vào đầu mùa lũ, tháng tháng bão chủ yếu xuất miền Bắc Bão xuất với tần suất cao khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 khó dự đón Trong 30 năm qua, người ta ghi nhận có nửa số bão đỗ vào Việt Nam làm dâng cao mực mức biển lên mét 11% số bão làm dâng cao mực nước biển mét Gía rét Dưới tác động BĐKH, năm gần đây, miền Bắc, nơi có nhiệt độ mùa đông thấp, nhiều lần ghi nhận đợt lạnh bất thường (ví dụ: Như đợt lạnh lịch sử mùa đông năm 2007) Các đợt lạnh cực đoan gây tượng sương muối nhiều Năm 2008, đợt rét kéo dài 38 ngày xem kỷ lục Việt Nam với nhiệt xuống tới 80C Ngày 02/2/2008, Hà Nội nhiệt độ có xuống tới 70C Mẫu Sơn quan sát thấy nhiệt độ xuống tới 20C Đợt rét làm 52.000 trâu bò chết rét, 150.000 lúa cấy bị chết Đợt rét năm 2011 chưa đạt kỷ lục kéo dài năm 2008, nhiên nhiệt độ xuống thấp mức kỷ lục Mẫu Sơn đạt -40C vào ngày 12/1/2011 Lốc xoáy Trong giai đoạn chuyển mùa, tượng lốc xốy xảy nơi với sức gió mạnh Cùng với BĐKH, Việt Nam dự báo trước tượng thời tiết xảy khoảng thời gian cực ngắn cụ Cơn lốc xoáy sáng ngày 14/3/2009 quét dọc tỉnh ven biển miền Trung làm người chết Quảng Ngãi, hàng chục tầu thuyền bị chìn trơi Ngày 14/4/2009, trận dơng kèm theo mưa đá, lốc xốy dỗi quét qua ba thôn (Phước Lâm, Dục Tịnh, Đông Phước) xã Đại Lộc, Quảng Nam Trận lốc 13 người bị thương, 10 nhà sập hoàn toàn gần 400 nhà tốc mái Hàng trăm hộ gia đình sống cảnh trời chiếu đất Ngày 25/8/2010, lốc kinh hoàng làm người xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội bị thương, 02 người bị thương nặng đưa bệnh viện cấp cứu Theo thống kê có 176 hộ chịu ảnh hưởng từ lốc này, thiệt hại hoa màu khoảng 80% Hạn hán Đợt hạn hán nặng nề vòng 100 năm qua xảy vào tháng 7-8/2010 ảnh hưởng nặng nề đến đời sống phát triển kinh tê – xã hội Hang nghìn người dân phải rời nhà cửa tha hương kiếm sống Theo thống kê chưa đầy đủ ngành lao động thương binh xã hội Diễn Châu (Nghệ An) huyện có 20.000 lao động làm cơng nhân tỉnh phía Nam, làm ăn xa nhà Theo đó, có 3.000 trẻ em phải sống xa bố, mẹ, có khoảng 2.000 trẻ em sống xa bố, mẹ Hiện tượng xảy nhiều huyện khó khăn Vũ Quang, Hương Khê, Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 2009 ghi nhận mực hạn kỷ lục vùng đồng sơng Hồng vịng 107 năm qua Sơng Hồng cạn đến mức “lội” qua, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông thủy khả cấp nước cho sinh hoạt sản xuât chương trình du lịch dọc sơng Hồng đường thủy có nguy bị “chết” Phụ lục 1.5 CÁC KHU DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM ĐÃ CÔNG NHẬN ĐẾN NĂM 2010 VÀ CÁC KHU DU LỊCH ĐƢỢC QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2015 Khu du lịch quốc gia công nhận đến năm 2010 STT Tên KDL Tỉnh Khu du lịch nghỉ Lào Cai dưỡng Sa Pa 10 11 12 Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể Khu du lịch Vịnh Hạ Long – quần Đảo Cát Bà Khu du lịch suối Hai Ba Vì Khu du lịch văn hóa Hương Sơn Bắc Kạn Khu du lịch quốc gia quy hoạch đến năm 2010 STT Tên KDL Tỉnh Công viên địa Hà Giang chất Đồng Văn Khu du lịch biển Thừa Lăng Cô – Cảnh Thiên Huế Dương Quảng Ninh – Hải Phòng Khu du lịch sinh Thừa thái Hải Vân – Thiên Huế Sơn Trà - Đà Nẵng Hà Nội Khu hồ Thác Bà Khu du lịch sinh thái cảnh quan Quảng Trị Đakrong Vườn quốc gia Yok Đôn Đắc Lắc Khu rừng ngập mặn Cà Mau Cà Mau Vịnh Xuân Đài Phú Yên Khu du lịch Hồ Ba Khoang Điện Biên 10 Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Hải Dương Hà Nội Khu du lịch văn hóa Cổ Loa – Hà Nội thành cổ Hà Nội Khu du lịch Tam Cốc – Bích Ninh Bình Đồng Khu di tích lịch Nghệ An sử Kim Liên Khu du lịch Quảng Phong Nha – Kẻ Bình Bàng Khu du lịch đường mịn Hồ Quảng Trị Chí Minh Khu du lịch Lăng Cô – Hải ThừaThiên Vân – Non – Đà Nẵng Nước Khu du lịch phố Quảng cổ Hội An Nam Yên Bái 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khu du lịch vịnh Vân Phong – Khánh Hòa mũi Đại Lãnh Khu du lịch Biển Phan Thiết Bình Thuận – Mũi Né Khu du lịch Đankia – suối Lâm Đồng Vàng Khu du lịch Hồ Lâm Đồng Tuyền Lâm Thành phố Khu dự trữ sinh Hồ Chí Minh Khu du lịch sinh Bà Rịa – thái - lịch sử Vũng Tàu Côn Đảo Khu du lịch biển Bà Rịa – Long Hải Vũng Tàu Khu du lịch sinh thái biển đảo Kiên Giang Phú Quốc Khu dự trữ sinh Mũi Cà Cà Mau Mau THƢ NGỎ Xin chào Anh/Chị, Tôi tên Nguyễn Thị Thùy Linh, học trường KHXN & NVHN –ĐH Quốc gia Hà Nội Hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển du lịch biển Nghiên cứu điển hình địa bàn trọng điểm du lịch Huế, Quảng Nam” Rất mong hỗ trợ Anh/Chị việc trả lời câu hỏi sau Nội dung trả lời quý Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu trình bày dạng thống kê Các thông tin cá nhân người trả lời giữ bí mật khơng tiết lộ bên ngồi Vì vậy, tơi mong quý Anh /Chị vui lòng trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi nhằm giúp kết nghiên cứu phản ánh thực tế Chân thành cảm ơn Anh/Chị Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào câu trả lời Phần I: Câu hỏi chung Anh/chị có biết Biến đổi khí hậu (BĐKH)?  Sự biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trỳ khoảng thời gian dài  thời tiết với trạng thái khí địa điểm định Những tượng sau mà Anh/Chị cho biểu BĐKH?     a Nóng lên tồn cầu b Mực nước biển dâng c Thời tiết cực đoan d Tất tượng a, b, c Anh/ Chị tham gia chương trình hội thảo BĐKH quan Nhà nước tổ chức chưa?  Đã tham gia  Chưa tham gia Phân II : Câu hỏi riêng Nếu đối tượng Quản lý Nhà nước Du lịch xin chọn câu hỏi (4.1), (5.1); đối tượng Doanh nghiệp du lịch xin chọn câu hỏi (4.2), (5.2); đối tượng Cộng đồng tham gia hoạt động du lịch xin chọn câu hỏi (4.3), (5.3) Ảnh hưởng BĐKH trực tiếp lên đối tượng: 4.1 Theo Anh/ Chị BĐKH ảnh hưởng đến đối tượng du lịch nào?  a Tài nguyên du lịch  b Hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch  c Chương trình du lịch  d Cả a,b,c 4.2 BĐKH có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp Anh/Chị khơng?  Có  Khơng 4.3 BĐKH có ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống thường ngày Ơng/Bà?  Có  Khơng Ứng phó BĐKH 5.1 Trong ngành Du lịch xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH chưa?  hoàn thành  làm  chưa có 5.2 Doanh nghiệp Anh/ Chị xây dựng kế hoạch ứng phó BĐKH chưa?  hồn thành  làm  chưa có 5.3 Anh/ Chị có kế hoạch để ứng phó với BĐKH chưa?  Có  Khơng Xin q khách vui lịng cho biết thông tin sau: Họ tên :……………………………………………………………… Tuổi :……………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Địa :……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý khách! Hình 2.4: Bản đồ nguy ngập lụt tỉnh Thừa Thiên Huế với mực nước biển dâng 01 mét Hình 2.5: Bản đồ nguy ngập tỉnh Quảng Nam ứng với mực nước biển dâng 01 mét Hình 2.6: Bản đồ nguy ngập tỉnh Đà Nắng ứng với mực nước biển dâng 01 mét ... (Mitigation) tác động) với BĐKH hoạt động phát triển du lịch địa bàn này, vấn đề ? ?Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển du lịch biển Nghiên cứu điển hình địa bàn trọng điểm du lịch Huế,. .. THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH HUẾ - QUẢNG NAM Chuyên ngành: Du lịch (Chương... luận biến đổi khí hậu chế tác động BĐKH đến hoạt động phát triển du lịch biển Chương 2: Hiện trạng tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển du lịch biển khu vực trọng điểm du lịch TT-Huế -Quảng

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan