Bình đẳng dân tộc trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay

120 15 0
Bình đẳng dân tộc trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn ====&&&==== LUậN VĂN THạC Sĩ TRIếT HọC Đề tài: Bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nớc ta Giáo viên hớng dẫn : TS Ngô Thị Phợng Học viên : Lớp : Hà Nội, 8-2009 Trần ThÞ NhĐn K14- Cao häc triÕt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử nhân loại, thời đại ngày chứng minh: tất yếu tố tạo nên thành công nước, giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng Giáo dục đào tạo động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội phát huy nguồn lực người quốc gia Giáo dục đào tạo trực tiếp định việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học - kỹ thuật, tổ chức quản lý, lực thực tiễn người lao động - lực lượng định trực tiếp phát triển lịch sử loài người Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, chăm lo đến việc "trồng người'' lợi ích trăm năm đất nước Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng xác định quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, tảng nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhờ đó, năm qua ngành giáo dục đào tạo có bước phát triển mới, góp phần quan trọng đưa Việt Nam vào đội ngũ quốc gia đạt chuẩn xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, trình phát triển giáo dục đào tạo, bên cạnh thành tựu, có số vấn đề đặt ra: Chất lượng giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu; mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, sách giáo khoa, thi cử, cấu đào tạo, trình độ quản lý có nhiều thiếu sót; giáo dục - đào tạo có tượng tiêu cực đáng lo ngại; chi phí học tập cao so với thu nhập người dân, người nghèo Đặc biệt giáo dục đào tạo miền núi, vùng sâu, vùng xa dân tộc người cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có bình đẳng thực với dân tộc Kinh vùng đồng bằng, thị Chính vậy, văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX nhận định: "Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp đẩy mạnh việc tổ chức trường mẫu giáo công lập, mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hóa, phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vùng dân tộc; đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú, tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, cử tuyển dành cho em dân tộc vào học trường đại học cao đẳng Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức cán người dân tộc thiểu số" [22, tr.38] Trong quốc gia đa tộc người, vấn đề "bình đẳng giáo dục đào tạo" vùng, đồng bào dân tộc đa số dân tộc thiểu số, thành thị nông thôn ngày gay gắt Ở nước ta có biểu khơng bình đẳng giáo dục đào tạo điều kiện, hội học tập nâng cao trình độ người giàu người nghèo, đồng bào dân tộc đa số dân tộc thiểu số Trong bối cảnh kinh tế vận hành theo chế thị trường, khoảng cách dân tộc, vùng lãnh thổ dân cư, miền xuôi miền núi, vùng thấp vùng cao ngày rộng Điều dẫn đến không đồng phát triển giáo dục đào tạo vùng Để thực quán sách dân tộc với ngun tắc "bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển", Đảng nhà nước cần phải đặc biệt quan tâm đến phát triển toàn diện kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, nghiệp giáo dục - đào tạo với mục tiêu: đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật cho vùng; khắc phục dần chênh lệch phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc; thực cơng bằng, bình đẳng giáo dục đào tạo Để thực mục tiêu đó, việc đưa sách ưu tiên cho phát triển giáo dục - đào tạo miền núi Đảng Nhà nước ta cần thiết có ý nghĩa Để góp phần nghiên cứu giải vấn đề trên, tơi chọn vấn đề: "Bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta nay" làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bình đẳng dân tộc; vấn đề giáo dục đào tạo với góc độ khía cạnh khác Trong có nhiều cơng trình đề cập đến khía cạnh mà đề tài cần quan tâm Có thể xem xét cơng trình qua hai nhóm vấn đề sau: Nhóm cơng trình Giáo dục Đào tạo, gồm: - Trung tâm Thông tin - Bộ giáo dục đào tạo (2000), Toàn cảnh giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách cung cấp cách tổng quan số liệu cụ thể thành tựu hạn chế giáo dục - đào tạo tất tỉnh (thành) nước ta học kinh nghiệm phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi - Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, từ phân tích khái qt tình hình giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc thành tựu, vai trò giáo dục - Đào tạo công xây dựng đất nước từ Đảng ta đời, đồng thời cung cấp cho người đọc số liệu thực trạng giáo dục Việt Nam vấn đề đặt cần phải giải kỷ XXI Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển giáo dục Việt Nam - Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách bàn đến vấn đề chung xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, trạng giáo dục Việt Nam Tác giả thời cơ, thách thức giáo dục nước ta thập kỷ tới đưa mục tiêu, giải pháp chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam - Phạm Tất Dong (1993), "Giáo dục đào tạo - tảng chiến lược người", Tạp chí Cộng sản (3) Bài viết đưa số ý kiến vai trò giáo dục - đào tạo chiến lược phát triển người phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhóm cơng trình dân tộc bình đẳng dân tộc - Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách, sở trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng dân tộc, phân tích thực trạng bình đẳng dân tộc kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục - đào tạo đưa phương hướng, giải pháp để thực quyền bình đẳng dân tộc nước ta, có bình đẳng giáo dục - đào tạo - Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả đưa số khái niệm vấn đề dân tộc, sở trình bày thực tiễn vấn đề dân tộc sách dân tộc Việt Nam Tác giả sách đề cập đến quan hệ tộc người văn hóa, giáo dục, ngơn ngữ bình đẳng dân tộc - Phạm Minh Thái (chủ biên) (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thơng dân tộc nội trú, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cuốn sách tổng kết thành tựu đạt hạn chế tồn trường phổ thông dân tộc nội trú nước ta từ năm 1991 đến năm 2000, học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp để phát triển giáo dục - đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú thời gian tới - Cuốn "Kỷ yếu hội nghị tổng kết 15 năm thực chế độ cử tuyển 1990 - 2005" Bộ giáo dục đào tạo biên soạn tổng kết lại thành tựu hạn chế trình thực chế độ cử tuyển từ năm 1990 đến năm 2005, đưa chủ trương giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cử tuyển giáo dục năm - Bùi Thị Ngọc Diệp (2002), Một số vấn đề phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số đến năm 2010, Luận văn tốt nghiệp lớp cao cấp trị, Hà Nội Tác giả nêu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề giáo dục Trên sở đó, tác giả phân tích thực trạng giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số nước ta đề xuất số phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp để phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số đến năm 2010 - Phạm Văn Dũng (2004), Thực công xã hội dân tộc giáo dục đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học Tác giả nêu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta công xã hội giáo dục đào tạo Trên sở đó, phân tích thực trạng việc thực công xã hội dân tộc giáo dục đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu để thực công xã hội dân tộc giáo dục đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Ngồi cịn nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu báo khác viết giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Các cơng trình phần gợi mở số vấn đề cần nghiên cứu giải đáp Tuy nhiên, vấn đề bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu độc lập, có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Luận văn phân tích thực trạng việc thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực nước ta Nhiệm vụ đề tài: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm dân tộc, bình đẳng, bình đẳng dân tộc - Xác định nội dung yếu tố tác động đến bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta - Phân tích thực trạng bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta năm gần - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước bình đẳng dân tộc giáo dục, đào tạo Ngoài ra, luận văn tham khảo, tiếp thu số kết cơng trình nghiên cứu trước vấn đề năm gần Đặc biệt, luận văn thực sở nghiên cứu thực tiễn thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta thời kỳ đổi - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử, hệ thống hóa Ngồi ra, cịn kết hợp với số phương pháp cụ thể xã hội học thống kê, so sánh Đóng góp luận văn - Khái quát nội dung bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta thực trạng việc thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực nước ta - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu việc thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến bình đẳng dân tộc địa phương giải vấn đề thực tiễn giáo dục đào tạo nước ta Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận văn bao gồm chương, tiết 11 Phạm Văn Dũng (2004), Thực công Giáo dục đào tạo dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc - miền núi, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ cơng tác giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Bế Văn Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 26 Phạm Văn Đồng (1999), Về Giáo dục - Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1990 - 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (2003), Về Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Mậu Hãn (1999), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Hoàng Kim (2002), Tư liệu kinh tế - xã hội 631 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hóa Giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 36 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 37 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 38 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 39 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 40 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phan Ngọc Liên (2002), Bách khoa thư Hồ Chí Minh sơ giản, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Về vấn đề Giáo dục, Nxb Giáo dục , Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2003), Về cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hội khoa học - kinh tế Việt Nam, Trung tâm thông tin tư vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Vi Thái Lang (2008), Về sách học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo dục (185) tr.64 58 Lê Thị Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo: kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2005), Hệ thống văn pháp luật Luật Nhà nước Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Xuân Nam (2001), Quản ly phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 63 Phân Viện Đà Nẵng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Lê Du Phong (2001), Đào tạo cán xã đặc biệt khó khăn vùng núi phía Bắc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 65 Nguyễn Quốc Phẩm (1996), Trình độ phát triển khơng dân tộc nước ta - nguyên nhân hướng giải quyết, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Quốc Phẩm (1999), Mấy vấn đề ly luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Quốc Phẩm (2006), Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 68 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 69 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 70 Phạm Đình Thái (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo trường Phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Lê Sỹ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn Giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 73 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam - số vấn đề môi trường kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập - Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 77 Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Từ điển Triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Ủy ban dân tộc miền núi, Vụ sách (1997), Hệ thống văn sách dân tộc miền núi, tập kinh tế - xã hội, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 80 Ủy ban dân tộc miền núi, Vụ sách (2000), Hệ thống văn sách dân tộc miền núi, tập kinh tế - xã hội, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 81 Ủy ban dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Ủy ban dân tộc miền núi (2001), 55 năm công tác dân tộc miền núi (1946 - 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Đình Vỳ (2002), Phát triển Giáo dục Đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 J.V.Xtalin (1976), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội MỤC LỤC Trang MỎ ĐẦU NỘI DUNG Chương BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC VÀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA 1.1 Bình đẳng dân tộc bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo 1.2 Nội dung yếu tố tác động đến bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta 32 Chương THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 54 2.1 Thực trạng thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta 54 2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta 80 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************************************** PHIẾU HỎI (Về thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo) Thưa ông (bà)! Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng ngày tốt hơn, xin ông (bà) vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin cách điền vào câu hỏi (Lựa chọn phương án điền dấu X vào vng  bên cạnh phương án Nếu có ý kiến thêm xin ơng (bà) vui lịng ghi thêm vào chỗ ý kiến khác mặt giấy sau) 1- Theo ơng (bà), việc thực bình đẳng giáo dục đào tạo có ý nghĩa việc thực sách dân tộc? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không biết 2- Theo ông (bà), đồng bào dân tộc địa phương hiểu vai trò giáo dục đào tạo? Hiểu đầy đủ Hiểu cịn ít Chưa hiểu 3- Chính sách phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta địa phương ông (bà) thực nào? Tốt phù hợp Hiệu chưa cao Chưa tốt không phù hợp 4- Cơ sở trường, lớp phục vụ cho yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo địa phương: Đầy đủ Cịn thiếu Khơng đáp ứng được 5- Đội ngũ giáo viên phục vụ hệ thống giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Đầy đủ có chất lượng  Thiếu số lượng yếu chất lượng Không biết 6- Cơ hội tiếp cận hình thức giáo dục đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số: Thuận lợi Không thuận lợi Khơng có hội 7- So với trước đây, điều kiện học tập hội tiếp cận hình thức giáo dục đào tạo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương nào? Tốt hơn Không thay đổi Kém hơn 8- Điều kiện học tập hội tiếp cận giáo dục đào tạo đồng bào dân tộc địa phương: Cơng bằng Khơng thật cơng bằng Cịn có bất công 9- Điều kiện học tập đồng bào dân tộc thiểu số so với đồng bào dân tộc Kinh: Cịn có chênh lệch lớn  Khoảng cách thu hẹp  Điều kiện ngày tốt  10- So với đồng bào người Kinh, đồng bào dân tộc thiểu số có hội phát triển nâng cao trình độ học vấn, tay nghề? Thuận lợi hơn Không thuận lợi Cịn nhiều khó khăn 11- Trình độ, lực cán chủ chốt cấp sở ngành giáo dục đào tạo địa phương nào? Đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng u cầu Yếu, kém 12- Theo ơng (bà), trình độ dân trí, tỉ lệ biết chữ đồng bào dân tộc thiểu số nào? Có tỉ lệ cao Tỉ lệ không cao Không biết 13- Nguyên nhân dẫn tới người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số không học bỏ học: Điều kiện học xa khó khăn  Phải làm việc giúp gia đình  Hình thức giáo dục đào tạo chưa phù hợp với đồng bào  Do nghèo đói, khơng đủ ăn  Lý khác:…………………………………………………………… 14- Có tượng tiêu cực việc cử em đồng bào dân tộc thiểu số học nâng cao trình độ hay khơng? Có tiêu cực Khơng có  Khơng biết 15- Để phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần phải: Xây dựng sở trường, lớp đầy đủ đến thôn  Phát triển kinh tế - xã hội  Có sách ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo  Xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống cho đồng bào  Phương án khác:…………………………………………………… 16- Có cần cộng điểm ưu tiên đặc biệt cho em đồng bào dân tộc thiểu số hệ thống giáo dục đào tạo nước ta nay? Cần thiết Không cần thiết Không biết 17- Yếu tố có vai trị quan trọng phát triển giáo dục đào tạo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương: Phát triển kinh tế - xã hội  Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc  Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng chất lượng  Phát triển hệ thống trường, lớp đầy đủ  Lý khác: …………………………………………………… 18- Theo ơng (bà) có cần sử dụng ngơn ngữ, văn hóa dân tộc giáo dục đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số địa phương hay không? Rất cần thiết Nên sử dụng Khơng cần thiết 19- Các quan Đảng, Chính quyền Nhà nước có vai trị nghiệp phát triển thực bình đẳng dân tộc giáo dục đào tạo dân tộc địa phương? Rất quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  20- Cuối cùng, xin ông (bà) cho biết đôi điều thân: a- Giới tính Nam  Nữ  b- Tuổi Dưới 20 Từ 21-30 31 tuổi trở lên  c- Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Từ trung học phổ thông trở lên d- Dân tộc: (Đề nghị ghi rõ) ………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ơng (bà)! PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Về thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo - Tổng số phiếu điều tra: 505 Nơi điều tra: - Tỉnh Sơn La: 100 phiếu - Tỉnh Yên Bái: 90 phiếu - Tỉnh Khánh Hòa: 120 phiếu - Tỉnh Gia Lai: 95 phiếu - Tỉnh Kiên Giang: 100 phiếu Câu hỏi điều tra Sơn La Yên Bái Khánh Hòa Gia Lai Kiên Giang Tổng hợp Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ Số Tỉ lệ phiếu % phiếu % phiếu % phiếu % phiếu lệ phiếu % trả lời trả lời % trả lời 10 11 12 13 - Dưới 20 25 25,0 33 36,7 34 28,3 25 26,3 41 41,0 178 35,3 - Từ 21 – 30 34 34,0 32 35,5 41 34,2 36 37,9 52 52,0 195 38,6 - Trên 30 41 41,0 25 27,8 45 37,5 34 35,8 7,0 132 26,1 Nam 47 47 39 43,3 64 53,3 48 50,5 56 56 254 50,3 Nữ 53 53 51 56,7 56 46,7 47 49,5 44 44 251 49,7 - Kinh 35 35,0 22 24,4 62 51,6 27 28,4 36 36,0 182 36,0 trả lời trả lời trả lời I- Phần đối tượng điều tra Độ tuổi Giới tính 3.Dân tộc - Mường 23 23,0 - - - - 11 11,6 - - 34 6,7 - Tày 4,0 41 45,6 2,5 - - 6,0 54 10,7 - Nùng - - - - - - - - 2,0 0,4 - Dao 6,0 10,0 - - - - - - 15 3,0 - H’mông 3,0 18 20,0 - - - - 2,0 23 4,5 - Hoa - - - - 15 12,5 - - 15 15,0 30 6,0 - Gia-rai - - - - - - 34 35,8 - - 34 6,7 - Ba Na - - - - - - 12 12,6 - - 12 2,4 - Giẻ-triêng - - - - - - 8,4 - - 1,6 - Khơ-me - - - - - - - - 31 31,0 31 6,2 - Chăm - - - - - - - - 5,0 1,0 - Ngái - - - - - - - - 2,0 0,4 - Kháng 1,0 - - - - - - - - 0,2 - La Ha 1,0 - - - - - - - - 0,2 - Rag Lai - - - - 33 36,6 - - - - 33 6,5 - Ê Đê - - - - 3,3 - - 1,0 1,0 - Cơ Ho - - - - 2,5 2,1 - - 1,0 27 27,0 - - - - 1,1 - - 28 5,5 - Rất quan trọng 91 91,0 85 94,4 104 86,7 87 91,6 89 89,0 456 90,3 - Quan trọng 9,0 5,6 12 10,0 5,3 10 10,0 41 8,1 - Không quan trọng 0,0 0,0 0,0 2,1 0,0 0,4 - Không biết 0,0 0,0 3,3 1,0 1,0 1,2 - Hiểu đầy đủ 3,0 1,1 0,0 0,0 0,0 0,8 - Hiểu cịn 64 64,0 57 63,3 98 81,7 87 91,6 76 76,0 382 75,6 - Chưa hiểu 33 33,0 32 35,6 22 18,3 8,4 24 24,0 119 23,6 - Tốt phù hợp 11 11,0 10,0 13 10,8 2,1 5,0 40 7,9 - Hiệu chưa cao 72 72,0 72 80,0 69 57,5 76 80,0 82 82,0 371 73,5 - Chưa tốt không phù hợp 17 17,0 10,0 38 31,7 17 17,9 13 13,0 94 18,6 - Thái II Phần kết câu hỏi điều tra Theo ơng (bà), việc thực bình đẳng giáo dục – đào tạo có ý nghĩa việc thực sách dân tộc? Theo ông (bà), đồng bào dân tộc địa phương hiểu vai trò giáo dục – đào tạo? Chính sách phát triển giáo dục – đào tạo Đảng Nhà nước ta địa phương ông (bà) thực nào? Cơ sở trường, lớp phục vụ cho yêu cầu phát triển giáo dục – đào tạo địa phương: - Đầy đủ 4,0 13 14,4 21 17,5 1,1 7,0 46 9,1 - Còn thiếu 84 84,0 62 68,9 80 66,7 89 93,7 75 75,0 390 77,2 - Không đáp ứng 12 12,0 15 16,7 19 15,8 5,2 18 18,0 69 13,7 Đội ngũ giáo viên phục vụ hệ thống giáo dục – đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: - Đầy đủ có chất lượng 0,0 0,0 1,7 0,0 0,0 0,4 - Thiếu số lượng yếu chất 98 98,0 85 94,4 107 89,2 92 96,8 87 87,0 469 92,9 2,0 5,6 11 9,1 3,2 13 13,0 34 6,7 lượng - Không biết Cơ hội tiếp cận hình thức giáo dục – đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số: - Thuận lợi 0,0 1,1 1,7 0,0 0,0 0,6 - Không thuận lợi 96 96,0 86 95,6 103 85,8 89 93,7 88 88,0 462 91,5 - Khơng có hội 4,0 3,3 15 12,5 6,3 12 12.0 40 7,9 So với trước đây, điều kiện học tập hội tiếp cận hình thức giáo dục đào tạo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương nào? - Tốt 91 91,0 84 93,3 109 90,8 87 91,6 93 93,0 464 91,9 - Không thay đổi 9,0 6,7 11 9,2 8,4 7,0 41 8,1 - Kém 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Công 21 21,0 14 15,6 23 19,2 18 18,9 15 15,0 91 18,0 - Không thật công 74 74,0 66 73,3 73 60,8 74 77,9 77 77,0 364 72,1 - Cịn có bất cơng 5,0 10 11,1 24 20,0 3,2 8,0 50 9,9 Điều kiện học tập hội tiếp cận giáo dục – đào tạo đồng bào dân tộc địa phương: Điều kiện học tập đồng bào dân tộc thiểu số so với đồng bào dân tộc Kinh: - Cịn có chênh lệch lớn 24 24,0 12 13,3 23 19,2 14 14,7 21 21,0 94 18,6 - Khoảng cách thu hẹp 54 54,0 59 65,6 76 63,3 69 72,6 60 60,0 318 63,0 - Điều kiện ngày tốt 22 22,0 19 21,1 21 17,5 12 12,6 19 19,0 93 18,4 - Thuận lợi 11 11,0 10 11,1 14 11,6 12 12,6 5,0 52 10,3 - Không thuận lợi 25 25,0 27 30,0 53 44,2 28 29,5 39 39,0 172 34,1 - Cịn nhiều khó khăn 64 64,0 53 58,9 53 44,2 55 57,9 56 56,0 281 55,6 - Đáp ứng yêu cầu 15 15,0 17 18,9 23 19,2 14 14,7 10 10,0 79 15,6 - Chưa đáp ứng yêu cầu 82 82,0 68 75,6 81 67,5 70 73,7 79 79,0 380 75,3 - Yếu, 3,0 5,5 16 13,3 11 11,6 11 11,0 46 9,1 - Có tỉ lệ cao 39 39,0 24 26,7 48 40,0 26 27,4 17 17,0 154 30,5 - Tỉ lệ không cao 53 53,0 57 63,3 67 55,8 61 64,2 64 64,0 302 59,8 - Không biết 8,0 10,0 4,2 8,4 19 19,0 49 9,7 10 So với đồng bào người Kinh, đồng bào dân tộc thiểu số có hội phát triển nâng cao trình độ học vấn, tay nghề? 11.Trình độ, lực cán chủ chốt cấp sở ngành giáo dụcđào tạo địa phương nào? 12 Theo ơng (bà), trình độ dân trí, tỉ lệ biết chữ đồng bào dân tộc thiểu số nào? 13 Nguyên nhân dẫn tới người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số không học bỏ học: - Điều kiện học xa khó khăn 57 57,0 32 35,6 58 48,3 61 64,2 68 68,0 276 54,7 - Phải làm việc giúp gia đình 45 45,0 51 56,7 69 57,5 75 78,9 52 52,0 292 57,8 - Do nghèo đói, khơng đủ ăn 60 60,0 49 54,4 70 58,3 81 85,3 56 56,0 316 62,6 - Hình thức giáo dục – đào tạo chưa 45 45,0 20 22,2 30 25,0 20 21,1 19 19,0 134 26,5 23 23,0 19 21,1 25 20,8 31 32,6 16 16,0 114 22,6 - Có tiêu cực 88 88,0 87 96,7 105 87,5 80 84,2 93 93,0 453 89,7 - Khơng có 3,0 2,2 2,5 5,3 3,0 16 3,2 phù hợp với đồng bào - Lý khác:……………………… 14.Có tượng tiêu cực việc cử em đồng bào dân tộc thiểu số học nâng cao trình độ khơng? - Khơng biết 9,0 1,1 12 10,0 10 10,5 4,0 36 7,1 đến thôn 75 75,0 56 62,2 88 73,3 68 71,6 75 75.0 362 71,7 - Phát triển kinh tế - xã hội 67 67,0 69 76,7 79 65,8 73 76,8 79 79,0 367 72,7 82 82,0 75 83,3 93 77,5 90 94,7 94 94,0 434 85,9 mức sống cho đồng bào 71 71,0 59 65,5 82 68,3 79 65,8 76 76,0 367 72,7 - Phương án khác:…………………… 17 17,0 21 23,3 22 18,3 13 10,8 15 15,0 88 17,4 - Cần thiết 95 95,0 88 97,8 109 90,8 92 96,8 97 97,0 481 95,2 - Không cần thiết 4,0 2,2 9,5 3,2 3,0 21 4,2 - Không biết 1,0 0,0 2,1 0,0 0,0 0,6 81 81,0 69 76,7 115 95,8 65 68,4 86 86,0 419 83,0 79 79,0 64 71,1 107 89,2 63 66,3 78 78,0 395 78,2 lượng chất lượng 77 77,0 53 58,9 90 75,0 51 53,7 65 65,0 336 66,5 -Phát triển hệ thống trường,lớp đầy đủ 73 73,0 61 67,8 84 70,0 57 60,0 72 72,0 349 69,1 - Yếu tố khác………………………… 3,0 1,1 4,2 0,0 1,0 10 2,0 15 Để phát triển giáo dục – đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần phải: - Xây dựng sở trường, lớp đầy đủ - Có sách ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục – đào tạo - Xóa đói giảm nghèo nâng cao 16 Có cần cộng điểm ưu tiên đặc biệt cho em đồng bào dân tộc thiểu số hệ thống giáo dục – đào tạo nước ta nay? 17.Yếu tố có vai trị quan trọng phát triển giáo dục-đào tạo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương: - Phát triển kinh tế - xã hội - Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số 18.Theo ơng (bà) có cần sử dụng ngơn ngữ, văn hóa dân tộc giáo dục – đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số địa phương hay không? - Rất cần thiết 9,0 11 12,2 16 13,3 4,2 7,0 47 9,3 - Nên sử dụng 88 88,0 75 83,3 98 81,7 86 90,5 82 82,0 429 85,0 - Không cần thiết 3,0 4,4 5,0 5,3 11 11,0 29 5,7 - Rất quan trọng 97 97,0 86 95,6 108 90,0 94 98.9 98 98,0 483 95,6 - Bình thường 3,0 4,4 12 10,0 1.9 2,0 22 4,4 - Không quan trọng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 19.Các quan Đảng, Chính quyền Nhà nước có vai trị nghiệp phát triển thực bình đẳng dân tộc giáo dục- đào tạo dân tộc địa phương? Chú thích: Các câu hỏi: 13, 15, 17 câu hỏi mở tổng số tỉ lệ lớn 100% ... Chương BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC VÀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA 1.1 Bình đẳng dân tộc bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo 1.1.1 Khái niệm dân tộc, bình đẳng dân tộc. .. niệm dân tộc, bình đẳng, bình đẳng dân tộc - Xác định nội dung yếu tố tác động đến bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta - Phân tích thực trạng bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào. .. chủ nghĩa, đảm bảo bình đẳng giáo dục đào tạo cho tồn thể nhân dân nước, quan niệm bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo sau: Bình đẳng dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo bảo đảm quyền học

Ngày đăng: 22/09/2020, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan