Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
58,63 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCQUẢNLÝTHUTHUẾKHUVỰCKINHTẾNGOÀIQUỐCDOANHỞNƯỚCTAHIỆNNAY I. KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY QUẢNLÝTHUTHUẾ 1. Giới thiệu chung về bộ máy quảnlýthuthuế Lịch sử ngành thuế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển để thành lập nên ngành thuế Nhà nước thống nhất vào ngày 7/7/1990. Nhằm thựchiện có hiệu quả những mục tiêu đổi mới của hệ thống chính sách thuế. Hội đồng Chính phủ đã ban hành nghị định số 281-HĐBT về việc thành lập ngành thuế Nhà nước (trực thuộc Bộ Tài chính) được hợp nhất từ ba hệ thống tổ chức: ThuQuốc doanh, ThuCông thương nghiệp, thuế Nông nghiệp thành một hệ thống thuế thống nhất từ TW đến địa phương, kiện toàn bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảm bảo các mục tiêu cải cách của hệ thống thuế mới với hiệu quả cao nhất. Ngành thuế Nhà nước được tổ chức qua 3 cấp từ Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế; được xác đinh rõ quyền hạn, trách nhiệm và sự phân công cụ thể hợp lý giữa cơ quanthuế với ngành dọc cấp trên và chính quyền từng cấp trong tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện nghiêm chỉnh chính sách, chế độ thuế chung cả nước và trên địa bàn lãnh thổ theo nguyên tắc song trung lãnh đạo Hệ thống bộ máy tổ chức ngành thuế được xây dựng theo nguyên tắc sau. - Hệ thống thuthuế Nhà nước được thống nhất thành hệ thống dọc từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã: + Ở Trung ương: Có Tổng cục thuế trực thuộc Bộ Tài chính là bộ máy quảnlýthuthuế cao nhất trong hệ thống thuthuế Nhà nước, có nhiệm vụ giúp Bộ Tài chính soạn thảo các Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy liên quan đến chính sách, chế độ thuế đông thời hướng dẫn chỉ đạo việc thựchiện chính sách, chế độ quảnlýthuthuế và thu khác trong cả nước. + Ở cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương: Cục thuế. Nhiệm vụ chính là hướng dẫn tổ chức việc chỉ đạo, thựchiện thống nhất các chính sách, chế độ, nguyên tắc về quảnlýthuthuế trên địa bàn theo đúng pháp luật, pháp lệnh, các quy định của hội đồng Nhà nước, hội đồng Bộ trưởng và hướng dẫn Bộ Tài chính và cơ quanthuế cấp trên: Tuyên truyền, phổ biến nội dung chính sách thuế cho các đối tượng nộp thuế, các ngành, các cấp và toàn dân chấp hành. + Ở các quận, huyện và các cấp hành chính tương đương: Có chi cục thuế. Nhiệm vụ là tổ chức việc triển khai thựchiện chính sách, chế độ thuế trên địa bàn (như tổ chức các biện pháp thu thuế, tính thuế. đến từng đối tượng nộp thuế, tổ chức công tác, kiểm tra chống khai man, lậu thuế ., tổ chức côngtác thống kê, kế toán, thông tin). 2. Bộ máy quảnlýthuthuếkhuvựckinhtế NQD - Ở cấp TW: Có phòng thuế NQD của Tổng cục Thuế. Phòng nghiệp vụ thuếkhuvựckinhtế NQD có chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế hướng dẫn chỉ đạo cơ quanthuế địa phương tổ chức thựchiệncôngtácquảnlý và thuthuếkhuvựckinhtế NQD. Nhiệm vụ cụ thể: + Phối hợp, tham gia với phòng chính sách và các phòng nghiệp vụ có liên quan nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn các chính sách, chế độ về thuế đối với khuvựckinhtế NQD bao gồm mọi loại hình doanh nghiệp tư nhân, các hộ kinhdoanh cá thể, các HTX để trình bày các cấp có thẩm quyền để ban hành. + Nghiên cứu, xây dựng các quy trình, quy chế và các biện pháp nghiệp vụ quảnlýthuthuế đối với khuvựcnày đảm bảo thựchiện chính sách chế độ thuế, chống thất thu có hiệu quả, chống buôn lậu trốn thuế. + Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra cơ quanthuế các cấp trong việc thựchiện chính sách, quy chế, quy trình và biện pháp nghiệp vụ quảnlýthuthuế đối với khuvực NQD (như quy trình tách 3 bộ phận, tổ chức thuthuế qua Kho bạc, triển khai kế toán tư nhân, tổ chức duyệt sổ bộ thuế tổng hợp, quy trình điều chỉnh thuế v.v .). + Xem xét, giải quyết những vướng mắc của cơ sở kinhtế NQD trong quá trình thi hành pháp luật, pháp lệnh thuế; xem xét đề nghị và kiểm tra việc giảm thuế, miễn thuế của cơ quanthuế các cấp địa phương trong khuvựckinhtế NQD. + Phối hợp với các phòng có liên quan trong Tổng cục Thuế để xây dựng kế hoạch thu, tổng hợp đánh giá, phân tích tình hình kết quả thu, đề xuất với Tổng cục, Bộ có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo thích hợp trong lĩnh vựcthuếkhuvựckinhtế NQD nhằm tăng thu cho ngân sách. + Phối hợp với phòng ấn chỉ nghiên cứu biểu mẫu, biên lai chỉ thuế phù hợp với đối tượng quảnlý cũng như kiểm tra quá trình quản lý, sử dụng các loại biên lai, ấn chỉ thuế tại các địa phương. + Tham gia với các ngành, các cấp về chủ trương, biên pháp khuyến khích phát triển kinhdoanh sản xuất NQD, mở rộng giao lưu hàng hoá, chống buôn lậu kinhdoanh hàng hoá trái phép v.v . + Tham gia biên soạn các tài liệu, giáo án cũng như giảng dạy cho các lớp đào tạo, bồi dưỡng của ngành. + Tổ chức côngtác bảo quản, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ các văn bản pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vựcquản lýcủa phòng theo đúng quy định của ngành; quảnlý và điều hành cán bộ, nhân viên trong phòng thựchiện đầy đủ các quy định của Nhà nước và làm tốt nhiệm vụ được giao. - Ở cấp Tỉnh, Thành phố: Có phòng NQD, phòng nghiệp vụ, phòng thanh tra của Cục Thuế: Các phòng này đều có những nhiệm vụ riêng trong việc thực hiện, chấp hành các chế độ chính sách của Tổng cục Thuế, BTC đưa ra đối với khuvựckinhtế NQD. - Ở cấp quận, huyện: Có các tổ nghiệp vụ, tổ thanh tra, các đội thuế chủ yếu là quảnlý các hộ kinhdoanh trên địa bàn. II. THỰCTRẠNGCÔNGTÁCQUẢN LÍ THUTHUẾKHUVỰCKINHTẾNGOÀIQUỐCDOANHỞNƯỚCTAHIỆNNAY 1. Kết quả côngtácthuthuế 1.1. Về số lượng 1.1.1.Đối với các doanh nghiệp: - Trước khi có Luật Doanh nghiệp: Từ năm 1990 ban hành luật doanh nghiệp tư nhân, đồng thời một số chỉ thị quyết định, chính sách khác đã được triển khai. Nhờ đó số lượng doanh nghiệp đã tăng lên nhanh chóng, chủ yếu là các loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty CP, cụ thể năm 1991 có tất cả 494 doanh nghiệp hoạt động thì năm 1992 có 5198 doanh nghiệp, năm 1993 có 6808 doanh nghiệp, năm 1994 có 10881 doanh nghiệp, năm 1996 có 15.276 doanh nghiệp, năm 1999 có 37.577 doanh nghiệp. Như vậy tính bình quân từ 1991-1999 mỗi năm tăng hơn 3000 doanh nghiệp. Có thể nói rằng với nền kinhtế gồm 80 triệu người thì số DNNQD ở mức 37575 DN là quá ít. Trong đó số lượng các DNNQD hoạt động thương mại, dịch vụ hầu như luôn tăng nhanh hơn số các DNNQD hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, cụ thể: Bảng 2: Cơ cấu các doanh nghiệp NQD Đơn vị: doanh nghiệp Năm Tổng số DN NQD(1) DN trong lĩnh vực TMDV(2) Tỷ lệ (3)=(2)/(1) (%) DN trong lĩnh vực SX (4) Tỷ lệ (5)=(4)/(1) (%) 1991-1996 15.276 5.958 39 5.347 35 1997-1998 28.708 14.067 49 6.316 22 1999-2000 51.468 27.793 54 7.720 15 Nguồn: Báo cáo của Phòng Thương mại và công nghiệp. - Sau khi có Luật DN (năm 2000): Nhờ xoá bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập DN loại bỏ 165 loại giấy phép kinh doanh, đơn giản hoá thủ tục hành chính trong đăng ký kinhdoanh mà trong vòng chỉ 1 năm kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực 13.891 DN mới được thành lập bằng 1/5 tổng số doanh nghiệp thành lập từ năm 1990 đến 1999. Và một điểm đáng chú ý là trong một thời gian này có khoảng hơn 500 công ty Cổ phần mới được thành lập lớn hơn tổng số công ty Cổ phần được thành lập suốt 9 năm trước cộng lại vì từ năm 1991 đến 1999 có 214 công ty CP. Theo số liệu tổng hợp của DNNQD đã đăng ký nộp thuế (đã được cấp mã số thuế) của Bộ Tài Chính thì số DNNQD đang hoạt động thấp hơn mức cơ quan đăng ký kinhdoanh ghi nhận được. Bảng 3: Tổng hợp số DNNQD đăng ký nộp thuế Đơn vị tính: nghìn doanh nghiệp Loại DN 31/12/9 8 31/12/9 9 Đến 31/12/2000 Đến 31/12/2001 Tổng số đăng ký Đang HĐ Nghỉ KD Tổng số đăng ký Đang HĐ Nghỉ KD Cty TNHH 9.375 13.850 21.031 20.255 776 30.160 29.356 804 Cty CPhần 582 933 1.178 1.668 50 3.986 3.928 58 DNTN 18.751 22.794 28.719 27.277 1.442 34.925 33.459 1.466 Tổng số 28.708 37.577 51.468 49.200 2.268 69.071 66.743 2.328 Nguồn: Bộ Tài chính và Tổng cục Thống kê. Như vậy số DN nêu trên chưa kể HTX, quỹ tín dụng, các chi nhánh của các công ty. Số liệu quảnlýthuthuế thấp hơn so với số liệu cấp đăng ký kinhdoanh số liệu cấp đăng ký kinhdoanh là cộng theo luỹ kế chưa loại trừ các trường hợp có đăng ký kinhdoanh nhưng không khai báo nộp thuế hoặc tạm nghỉ kinh doanh, do vậy số DN đăng ký hoạt động lớn hơn nhưng số lượng DN thuthuế thì ít hơn. 1.1.2. Đối với hộ cá thể: Ta xét bảng sau: Bảng 4: Số hộ kinhdoanh trong các năm Đơn vị tính: nghìn hộ. Năm Số hộ kinhdoanh 1990 750 1995 1.150 1997 1.400 2000 1.700 2001 1.954 Nguồn: Tổng cục Thuế Nổi lên trong những năm gần đây do Chính Phủ khuyến khích thành lập doanh nghiệp, vì vậy nhiều hộ kinhdoanh lớn đã chuyển lên thành lập DN, tức là có sự chuyển dịch thu từ cá thể sang DN. Theo phản ánh của các địa phương, trong năm 2000 có đến 2/3 số doanh nghiệp mới thành lập và chuyển từ hộ kinhdoanh cá thể lên. 1.2. Về vốn đầu tư Theo số liệu điều tra liên bộ năm 1997 tổng số vốn đăng ký toàn ộkhuvựckinhtế NQD là 26.845 tỷ đồng. Trong đó khuvựcdoanh nghiệp là 18.945 tỷ đồng, khuvực hộ cá thể là 7.900 tỷ đồng. Số vốn thựctế đưa vào hoạt động sản xuất là 47.676 tỷ đồng. Trong đó: - KhuvựcDoanh nghiệp : 2.436tỷđồng. - Khuvực Hộ cá thể : 15.134 tỷ đồng. Cũng theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, trong năm 2000 các DN NQD đã đăng ký vốn lên đến 37.000 tỷ đồng, tài sản cố định (TSCĐ) với số vốn gần 7 tỷ đồng, và là một trong những thành phần kinhtế có tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển vào loại cao. Điều đó được thể hiệnở bảng sau Bảng 5: Vốn theo đăng ký tính đến 31/12/1999. Loại hình DN Vốn đăng ký(Tỷ đồng) Tỷ lệ(%) DN Nhà nước 113.562 80,626 DN Tư nhân 6.177 4,385 Cty TNHH 13.373 9,495 Cty Cổ phần 5.280 3,749 HTX phi nông nghiệp 254 0,180 DN của các tổ chức 2.203 1,564 Tổng 140.849 100 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Vốn đầu tư của các hộ kinhdoanh năm 1999 đạt 30.000 tỷ đồng chiếm 19,7% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, tuy nhiên chỉ có khoảng 50% trong tổng số vốn này dùng cho phát triển hoạt động sản xuất, 50% còn lại là dùng vào xây nhà ở làm cơ sở vật chất cho các năm sau. Số vốn trên còn thấp xa so với số vốn thựctế cần được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vì tính chung hàng năm khuvực NQD đầu tư vào hoạt động sản xuất chỉ chiếm 14-15% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội. Tình hình này cho thấy, trong thời gian tới cần có nhiều chính sách, giải pháp phù hợp để khuyến khích khuvựcnày tăng cường đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh. 1.3. Về lao động Theo số liệu điều tra thống kê liên bộ giữa Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công nghiệp, Tổng cục Thống kê thựchiện theo chỉ thị 675 của Thủ tướng Chính phủ. Đến 31/12/1996 khuvựckinhtế NQD đã thu hút: 2.978.600 lao động trong đó: - KhuvựcDoanh nghiệp: 560.000 lao động. - Khuvực Hộ cá thể : 2.418.800 lao động. Số lao động trên chưa kể lao động thời vụ, nếu tính cả số lao động này có thể lên đến 4-4,5 triệu lao động. Hiệnnay tính đến 31/12/2001 khuvựcnày đã có khoảng 7-8 triệu lao động. Nếu so với khuvực DNNN và DN có vốn đầu tư nướcngoài thì số lượng lao động làm việc ởkhuvực NQD là không nhỏ. Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng việc làm trong các khuvựcdoanh nghiệp Đơn vị tính: % Khuvực DN 1996 so với 1995 1997 so với 1996 1998 so với 1997 DNNN 21,7 4,7 0,3 Hộ cá thể 3,4 3,1 3,4 DN khối tư nhân 13,7 12,0 16,2 HTX 20,1 16,9 - 3,7 Nguồn: Tổng cục thuế 1.4. Về đóng góp cho ngân sách Trước hết phải khẳng định các khoản nộp ngân sách của khuvựckinhtế NQD mới đúng bản chất là “ thuế”. Vì khác với DNNN, nhà nước không phải là chủ sở hữu tư liệu sản xuất. Nhà nướcthuthuế của các khuvựckinhtế NQD mà không phải đầu tư trực tiếp vào khuvực này. Ta có bảng sau: Bảng 7: Thu ngân sách của khuvựckinhtế NQD Năm Số thu (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 1995 4.330 100 1996 5.187 119,7 1997 5.665 109,2 1998 5.828 102,8 1999 5.581 95,7 2000 5.830 104,5 2001 6.643 113,9 Nguồn: Tổng cục Thuế. Trong đó thu từ khuvực DN có xu hướng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong khi khuvực hộ cá thể chiếm tỷ trọng ngày càng giảm. Cụ thể là số thu DNNQD năm 1995 chiếm 15% tổng số thu NQD, năm 1996 chiếm 27,4% tổng số thu, khuvực DN NQD năm 2000 chiếm 40% tổng số thu, năm 2001 chiếm 45% tổng số thu. Trong khi thu từ hộ kinhdoanh tăng 3%, số thunày chưa bao gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế nhà đất, thuế xuất nhập khẩu, lệ phí, thuế GTGT nhập khẩu, thuếthu nhập của người có thu nhập cao. Năm 1999 số thu về thuế có giảm so với năm 1998 vì một phần thuế gián thu (GTGT) đối với hàng hóa nhập khẩu chuyển cho ngành Hải quan thu. Những số liệu trên chỉ là số phản ánh vào ngân sách nhà nước, thựctếkhuvực NQD còn tham gia đóng góp tài chính cho đất nước thông qua các hoạt động như ủng hộ lũ lụt, thương binh liệt sĩ, đóng góp cho quỹ an ninh, xây dựng trường học 1.5. Về đóng góp vào GDP Theo số liệu của Tổng cục Thuế, từ năm 1995-2000 GDP ( Tổng sản phẩm quốc nội) khuvựckinhtế NQD thường chiếm trên 10% tổng GDP xã hội. Ta có bảng sau Bảng 8: Đóng góp vào GDP của khuvựckinhtế NQD. Đơn vị: Nghìn tỷ đồng Năm GDP NQD GDP xã hội Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%) 1995 29.268 228.656 12,80 100,0 1996 31.675 271.888 11,65 108,2 1997 39.740 312.913 12,70 125,4 1998 44.090 361.393 12,20 110,9 1999 47.339 399.485 11,85 107,3 2000 52.734 462.579 11,40 111,3 Nguồn: Tổng cục Thuế. Cũng theo số liệu thống kê của Tổng cục Thuế, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của khuvực NQD năm nào cũng đạt cao hơn tốc độ tăng trưởng kinhtế chung và tăng cao hơn khuvựckinhtế Nhà nước. Cụ thể trong 5 năm từ 1996-2000 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân là 6,94% trong đó khuvựckinhtế NQD có tốc độ tăng như trên. Tốc độ tăng trưởng kinhtếkhuvựckinhtế NQD góp phần vào việc thựchiện các chỉ tiêu về tăng trưởng kinhtế do nhà nước đề ra hàng năm, làm cho bức tranh kinhtế xã hội cả nước ngày càng sáng sủa, lành mạnh. 2. Tình hình thựchiện các biện pháp quảnlýthuthuế trong thời gian qua Để hoàn thành côngtácquảnlýthuthuế năm 2001, từ tháng 11,12/2000 và liên tục trong một vài tháng đầu năm 2001 Tổng cục Thuế đã chỉ đạo tập trung vào một số biện pháp sau đây: - Rà soát nắm hoạt động đối tượng kinhdoanh đưa vào diện quảnlý thuế. - Điều chỉnh ngay doanh thu, mức thuế đối với hộ khoán, ổn định, phấn đấu mức thuế mới tăng bình quân 10% so với mức thuế tháng 12/2000. - Đẩy mạnh triển khai chế độ kế toán hộ kinhdoanh đưa tất cả hộ kinhdoanh có môn bài bậc 1, bậc 2 vào diện triển khai. - Tăng cường quảnlý các doanh nghiệp NQD, thu đúng, thu đủ số thuế phát sinh. - Đẩy mạnh kiểm tra, phát hiện các trường hợp gian lận thuế, lập hoá đơn, chứng từ không đúng giá thựctế thanh toán. [...]... thựchiện quy trình quảnlýthuthuế Sau hai năm thựchiện Quyết định số:1386/TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998 của Tổng cục Thu với việc thựchiện Luật Thu GTGT và thu TNDN, quy trình quảnlýthuthuế đối với doanh nghiệp đã cải cách một bước côngtác hành thu, nâng cao hiệu quả công tácquảnlýthu thuế Thông qua việc quy định các doanh nghiệp tự tính thu , tự kê khai và nộp thu đã khơi dậy được ý thức... với công tácquảnlýthu thuế 2.3 Ngành thu đã nghiên cứu, xây dựng các quy trình nghiệp vụ và chỉ đạo thựchiện các quy trình đề ra Tổng cục Thu đã xây dung các quy trình: - Quảnlýthuthuế các doanh nghiệp nộp theo phương pháp khấu trừ - Quảnlýthuthuế với hộ kinhdoanh khoán ổn định - Quảnlý hộ xin nghỉ kinhdoanh - Xét miễn giảm thu đối với hộ có thu nhập thấp 2.4 Việc phân cấp quảnlý đẩy... quả thuthuế đối với hộ kinhdoanh nộp thu theo kê khai tăng lên rõ rệt (như nêu ở phần trên) nhiều hộ kinhdoanh qua triển khai thựchiện sổ sách kế toán, số thu tăng gần gấp nhiều lần so với số thuthu khoán Ngoài ra qua doanhthu phản ánh trên sổ sách kế toán còn giúp cho cơ quanThu đánh giá đầy đủ hơn tình hình quảnlýdoanh thu, thất thu về doanh thu, làm cơ sở để điều chỉnh doanhthu đối... tăng trên 10% so với thựcthu năm 2000 Để thựchiện được dự toán trên, ngay từ tháng 12/2000 Tổng cục Thu đã chỉ đạo cơ quanThu các cấp tập trung hoàn thiện các biện pháp đã nêu trên: III MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ CÔNGTÁCQUẢNLÝTHUTHUẾ ĐỐI VỚI KHUVỰCKINHTẾ NQD ỞNƯỚCTAHIỆNNAY A Những tồn tại chung 1 Một số tồn tại trong các chính sách thu 1.1 Thu GTGT Theo quy định tại Luật thu GTGT thì mọi tổ... dụng, mục đích kinhdoanh Trên cơ sở đó rà soát đối chiếu với số phương tiện đang quảnlýthuthuế môn bài, thu tháng sau đó trình bày với UBND để chỉ đạo buộc phải đến trình báo với cơ quanthu Kết quả đã truy thu được gần 500 triệu đồng tiền thu của các chủ phương tiện lâu naykinhdoanh không nộp thu Cũng tương tự việc quảnlýthuthuế đối với một số khuvực khó quảnlý thì Cục thu các tỉnh... hiện và xử lý kịp thời các trường hợp lợi dụng trốn lậu thu , hoàn thu không đúng nhất là đối với các doanh nghiệp kinhdoanh hàng hoá nông sản Cục thu Thành phố Hồ Chí Minh, có số lượng doanh nghiệp NQD rất lớn, qua côngtác xét cấp kinh doanh, cấp mã số thu và quản lý, cục Thu đã tổng hợp và đưa ra một số dạng, hình thứckinhdoanh trốn lậu thu giúp cho phòng quản lý, các Chi cục Thu sớm nhận... tra cho thấy thất thu về số hộ còn chiếm khoảng từ 5-7% Tình trạng hộ lợi dụng xin nghỉ kinhdoanh còn được miễn giảm thu nhưng thựctế vẫn kinhdoanh cũng đang diễn ra tương đối phổ biến Riêng địa bàn quận Hai Bà Trưng tháng 6 năm 2001 có đến 450 hộ nghỉ kinhdoanh Vậy tồn tại trong quảnlý đối tượng kinhdoanh 7 Về quảnlýdoanhthu nộp thu - Với doanh nghiệp: Quảnlýdoanhthu nộp thu cũng còn nhiều...- Thựchiện nghiêm túc các qui trình quảnlýthuThựchiện chỉ đạo của Tổng cục Thu đã tích cực triển khai và đã đạt được một số kết quả góp phần tăng thu nhập Ngân sách, chấn chỉnh công tácquản lý, khai thác nguồn thu thể hiệnở một số điểm sau 2.1 Về quảnlý đối tượng kinhdoanh 2.1.1 Về quảnlý các DN NQD Công tácquảnlý các DNNQD đã có chuyển biến đáng kể, các cục thu đều bám sát... thu cũng còn nhiều tồn tại làm ảnh hưởng công tácquảnlýthu thuế nhiều doanh nghiệp chưa thựchiện đúng các quy trình quảnlý thu, việc thựchiện chế độ kế toán, không xuất hoá đơn khi bán hàng … làm ảnh hưởng lớn đến việc xác định doanhthu tính thu của doanh nghiệp - Với hộ kinhdoanh cá thể: + Về điều chỉnh doanh số với hộ khoán Nhìn chung việc điều chỉnh doanhthu đối với hộ khoán, ổn định 6 tháng... chính, vì côngtácthu là một cấu thành của côngtác tài chính xét ở phạm vi doanh nghiệp hay trên phạm vi xã hội Dịch vụ tư vấn thu là dịch vụ cung cấp các thông tin, kiến thức, cách thức sử lý các mối quan hệ liên quan đến các đối tượng nộp thu , tính thu , thu suất thủ tục khai nộp, thời hạn nộp thu , điều kiện miễn giảm thu , hoàn thu : Cho các đối tượng phải nộp thu có nhu cầu tư vấn về thu Dịch . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ THU THUẾ 1. Giới thiệu. CÔNG TÁC QUẢN LÍ THU THUẾ KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Kết quả công tác thu thuế 1.1. Về số lượng 1.1.1.Đối với các doanh nghiệp: