1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2018 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm…công học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Học sinh (M3,4) đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Thái độ: Yêu quý Bác Hồ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát "Ai yêu Bác Hồ Chí - HS hát Minh thiếu niên nhi đồng" - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó (Lưu ý tốc độ đọc nhóm HS (M1,2)) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn - 1HS đọc toàn - Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đoạn lần + luyện đọc đoạn nhóm luyện đọc từ khó, câu khó nhóm từ khó tìm hiểu nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn lần + giải giải sau báo cáo với giáo viên nghĩa từ khó SGK nhóm - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu toàn giọng chậm rãi, - HS nghe vừa đủ nghe thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi VN Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu) * Cách tiến hành:HĐ nhóm - GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung - HS nghe thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi SGK sau báo cáo, chia sẻ trước lớp: + Ngày khai trường tháng năm 1945 - Đó ngày khai trường có đặc biệt so với ngày Khai nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 năm trường khác? bị TDP đô hộ Từ em hưởng giáo dục hoàn toàn VN + Nêu ý ? - Nét khác biệt ngày khai giảng tháng 9- 1945 với ngày khai giảng trước + Sau CM-8 nhiệm vụ tồn dân -XD lại đồ mà Tổ tiên để lại làm gì? cho nước ta theo kịp nước khác hồn cầu… + HS có trách nhiệm -Siêng học tập, ngoan ngoãn nghe công kiến thiết đất nước? thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước +Nêu ý 2: - Nhiệm vụ tồn dân tộc cơng kiến thiết đất nước + Nêu ý ? - HS nêu - GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn - Thuộc lịng đoạn Sau 80 năm…cơng học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn nêu giọng - HS đọc toàn nêu giọng đọc đọc bài - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời nhiều - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện học thuộc lòng - HS luyện đọc thuộc lòng - Thi học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động vận dụng: (3phút) - Em biết đời nhiệp -HS nêu Bác Hồ ? Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Sưu tầm hát, thơ ca ngợi - HS nghe thực Bác Hồ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tốn ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm tập 1, 2, 3, Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Các bìa cắt vẽ SGK- T3 - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - KT đồ dùng học toán - HS nghe, ghi - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động ôn tập khái niệm phân số:(15 phút) *Mục tiêu:Giúp HS biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm nội dung bài) *Cách tiến hành: a) Ôn tập khái niệm ban đầu phân số - GV dán bìa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số - GVKL: Ta có phân số đọc “hai phần ba” - Yêu cầu HS vào phân số ; 40 ; ; nêu cách đọc 10 100 - Tương tự bìa cịn lại - GV theo dõi, uốn nắn b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dạng phân số - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách viết thương phép chia, viết STN dạng phân số - GV HD HS viết - HS quan sát nhận xét - HS thực - HS nhắc lại - HS vào phân số 40 ; ; ; 10 100 nêu cách đọc - HS thảo luận - HS viết đọc thương 1 : = (1 chia thương ) 3 - GV nhận xét HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm tập 1,2,3, (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu a Đọc phân số: - Yêu cầu HS làm theo cặp - HS làm theo cặp 25 91 60 55 - GV nhận xét chữa ; ; ; ; 100 38 17 1000 b Nêu tử số mẫu số - Yêu cầu HS làm miệng - HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV theo dõi nhận xét Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết thương dạng phân số: - HS làm cá nhân vào vở, báo cáo GV 75 3:5= ; 75 : 100 = 100 - Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng - GV chấm số bài, nhận xét Hoạt động ứng dụng:(2phút) - HS làm vào vở, em làm bảng 32 105 1000 ; ; 1 - Điền số thích hợp - HS làm miệng - HS nêu lại nội dung ôn tập - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến - Tìm thương(dưới dạng phân số) phép chia: thức học vào thực tế : ; 12 : 15; : 12; 20 : 25 Hoạt động sáng tạo: (1phút) - HS vận dụng kiến thức để chia - HS thực hình chữ nhật thành nhiều phần cách nhanh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -Lịch sử(VNEN) BÀI 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ ( tiết 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH-TỔ CHỨC LỚP-ĐHĐN-TRỊ CHƠI I MỤC TIÊU - Biết nội dung chương trình số quy định, yêu cầu dạy thể dục - Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo vào lớp - Trò chơi"Kết bạn" Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II SÂN TẬP, DỤNG CỤ - Sân tập sẽ, an tồn Chuẩn bị cịi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Định PH/pháp hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng vỗ tay hát 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  II.Cơ bản: a)Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp Chú ý nhắc nhở HS tinh thần học tập tính kỉ luật b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện -Khi lên lớp thể dục, quần áo phải gọn gàng, không dép lê, phải giày dép có quai sau -Trong học, muốn vào lớp phải GV cho phép c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ biên chế tổ chức lớp d)Chọn cán thể dục lớp:GV dự kiến nêu lênđể HS lớp định e)Ôn ĐHĐN -Tập hợp hàng dọc, cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học -GV làm mẫu, sau dẫn cho cán lớp tập g)Trò chơi"Kết bạn" GV nêu tên trị chơi, cho nhóm HS làm mẫu, sau cho lớp chơi III.Kết thúc: -GV HS hệ thống -GV nhận xét, đánh giá kết học giao nhà 2-3p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  1-3p 1-2p 5-6p 4-5p 1-2p 2-3p x x x x x x x x x  x x x XXXXXXXX XXXXXXXX  -Chiều - Thứ hai ngày tháng năm 2018 Chính tả NGHE- VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU I- MỤC TIÊU: Kiến thức:Nghe - viết tả VN thân yêu, viết khơng mắc q lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát Kĩ năng: - Tìm tiếng thích hợp với trống theo u cầu BT 2, thực BT - Rèn kĩ nghe, viết cho em Bồi dưỡng ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp cho em Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sẽ, Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II- CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở, SGK Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - GV nêu số điểm cần lưu ý y/c - HS nghe thực Chính tả lớp - Giới thiệu - Ghi bảng - HS mở 2.Hoạt động chuẩn bị viết tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó - HS có tâm tốt để viết (Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm nội dung viết) *Cách tiến hành: - GV đọc toàn - HS theo dõi - Nêu nội dung - HS nêu - Bài viết thuộc thể loại thơ ? - Thơ lục bát Nêu cách trình bày - Em tìm từ dễ viết sai ? - Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn - Luyện viết từ khó - HS viết bảng (giấy nháp ) HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết tả "Việt Nam thân yêu", viết không mắc lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết nhóm học sinh(M1,2)) *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi - GV đọc lần (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc GV - GV đọc lần - HS soát lỗi tả HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS nghe HĐ làm tập: (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu BT 2, thực BT (Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) hồn thành tập theo yêu cầu ) * Cách tiến hành: Bài 2a: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc - HS đọc nội dung yêu cầu BT - GV hướng dẫn câu đầu - HS nghe - Tổ chức hoạt động cặp đôi - HS thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm chữa - Các nhóm báo cáo kết - GV nhận xét, chốt lời giải - ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ Bài 3a : HĐ cá nhân - 1HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm - HS làm cá nhân - Chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét - Cả lớp theo dõi - GV chốt lời giải - HS nghe - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết k/c, - HS nêu g/gh, ng/ngh Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, - HS nghe thực g/gh, ng/ngh Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm tiếng ghi - HS nghe thực c/k, g/gh, ng/ngh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau, hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn(ND ghi nhớ) - Học sinh tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( số từ), đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3) * Học sinh (M3, 4) đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 Kĩ năng: - Rèn HS kĩ tìm từ, đặt câu - Biết vận dụng vào sống Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, bảng con, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - GV giới thiệu chương trình LTVC - HS nghe - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nghe - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau, hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn(ND ghi nhớ) (Lưu ý nhóm học sinh (M1,2) nắm nội dung bài) * Cách tiến hành: a Phần nhận xét Bài 1: HĐ nhóm - GV đưa bảng phụ có ghi từ: xây - HS đọc yêu cầu, nội dung Cả lớp dựng - kiến thiết; vàng xuộm - vàng theo dõi, đọc thầm theo hoe - vàng lịm - HS đọc giải SGK - Cho HS thảo luận nhóm -HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS so sánh nghĩa từ - Giống nhau: XD kiến thiết hoạt động, từ lại màu vàng - Thế từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống - GV nhận xét, chốt ý phần ghi nhớ -HS đọc ý ghi nhớ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu -Tổ chức hoạt động nhóm theo yêu - HS thảo luận nhóm cầu sau: + Thay đổi vị trí từ in đậm + Đọc lại đoạn văn sau thay đổi từ đồng nghĩa + So sánh ý nghĩa câu + xây dựng- kiến thiết nghĩa chúng đoạn văn trước & sau thay đổi vị giống thay cho trí từ đồng nghĩa + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm nghĩa chúng khơng giống hồn tồn - Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn, - HS nêu từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? - Rút KL 2, phần ghi nhớ - HS nêu lại - HS đọc ND ghi nhớ SGK b Phần ghi nhớ - Em lấy VD từ đồng nghĩa & - HS nối tiếp lấy VD từ đồng nghĩa khơng hồn toàn Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( số từ), đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3) Học sinh (M3, 4) đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu từ in đậm - Yêu cầu HS làm - HS làm cá nhân, chia sẻ - GV chốt lời giải đúng: nước nhà- non sơng hồn cầu- năm châu - Yêu cầu HS (M3,4) tìm thêm từ đồng - HS tìm nghĩa với cặp từ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV phát bảng nhóm cho h/s làm - HS làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa + Đẹp: đẹp đẽ, tươi đẹp, xinh xắn… +To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại + Học tập: học hành, học… Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đặt câu theo - HS nghe mẫu - GV nhận xét - HS làm , báo cáo + Phong cảnh nơi thật mĩ lệ + Cuộc sống ngày tươi đẹp - Yêu cầu thêm cho học sinh đặt câu - HS thực với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Tại phải cân nhắc - HS nêu sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Tìm số từ đồng nghĩa hồn toàn - HS nghe thực ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - GV: SGK - HS: Vở, SGK, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu cách so sánh PS Lấy VD minh hoạ ? - HS chơi trò chơi - HS ghi - GV nhận xét > Giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết phân số thập phân Biết đọc, viết phân số thập phân (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm nội dung bài) *Cách tiến hành: - GV nêu ví dụ phân số: - HS đọc phân số 17 ; ; 10 100 1000 - Nêu nhận xét đặc điểm MS - MS 10; 100; 1000 PS - HS nêu lại * Giới thiệu: Các PS có mẫu số 10; 100; 1000;… gọi PSTP - HS đọc 20 ; ; - Đưa phân số: 125 - Các PS có phải PSTP không? - Không phải PSTP - Hãy tìm 1PSTP PS cho - HS làm - Có số PS đưa PSTP - HD học sinh rút nhận xét - Có số PS khơng đưa PSTP * Chốt lại: Muốn chuyển PS thành -Tìm số để nhân(hoặc chia cho) với MS cho ta kết 10; 100; PSTP ta làm nào? 1000;…Rồi nhân chia tử số mẫu số với số để PSTP HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS làm 1, 2, 3, 4(a,c) (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc PSTP - Học sinh đọc theo cặp - HS đọc nêu cách đọc - GV nhận xét chữa - HS theo dõi Bài 2: HĐ cá nhân - học sinh đọc yêu cầu - Viết PSTP - Yêu cầu học sinh làm - GV nhận xét chữa Bài 3: HĐ cá nhân - học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm vào - GV nhận xét chữa - Củng cố đặc điểm PSTP Bài (a,c): HĐ cá nhân - học sinh đọc yêu cầu - Có thể chuyển PS thành PSTP cách nào? - Yêu cầu học sinh làm - GV nhận xét chữa Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Học sinh làm vở, báo cáo kết - HS nghe - Phân số PSTP - HS làm vào vở, báo cáo kết - HS nghe - HS nghe - Viết số thích hợp - Nhân chia tử số mẫu số PS với số để có MS 10; 100; 1000;… - HS làm vở, báo cáo kết - HS nghe - Nêu đặc điểm PSTP, cách phân - HS nêu biệt với PS thường Hoạt động sáng tạo(1phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -Kĩ sống Chiều - Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng Kĩ năng: Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày (BT2) Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Tranh phong cảnh + Bảng phụ ghi dàn ý - HS: SGK, ghi chép kết quan sát ,vở TLV Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi câu hỏi sau: + Bài văn tả cảnh gồm có phần ? + Nội dung phần ? + Nêu cấu tạo Nắng trưa ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c - HS ghi tiết học Hoạt động thực hành:(26 phút) * Mục tiêu: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng - Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày (BT2) (Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập số 1, - HS đọc thầm bài:Buổi sớm cánh đồng TLCH SGK xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm, báo cáo kết - Tổ chức hoạt động nhóm - GVnhấn mạnh nghệ thuật quan sát - Nhóm khác nhận xét, bổ sung chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả 1: Cánh đồng, vòm trời, giọt VD: Giữa đám mây xám đục, mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo vịm trời vực xanh vòi 2: Xúc giác, cảm giác, mắt vọi; vài giọt mưa lống thống 3: HS tìm nhiều chi tiết khác nhau: + Một vài giọt mưa…của Thủy rơi… + Giữa đám mây xám đục… +Những sợi cỏ đẫm nước… Bài 2: HĐ cá nhân - Cả lớp theo dõi - Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu đề - GV giới thiệu vài tranh minh - HS quan sát tranh họa cảnh vườn - GV hướng dẫn HS quan sát nét -HS lựa chọn tranh mà thích đẹp tranh GV kiểm tra để tả chuẩn bị HS - GV nhắc HS : Tả cảnh - HS làm việc cá nhân vào có hoạt động người, vật làm cho cảnh thêm sinh động, đẹp - Cả lớp theo dõi nhận xét - Gọi HS trình bày miệng - HS tự sửa cho đầy đủ - Gọi HS có dàn tốt lên trình bày 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục hoàn - HS nghe thực thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà vẽ tranh phong cảnh - HS nghe thực theo trí tưởng tượng em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa học(VNEN) Bài 1: SỰ SINH SẢN (tiết 2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học này, HS biết: - Học sinh lớp học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải tình có liên quan Thái độ: - Có ý thức học tấp, rèn luyện - Vui tự hào HS lớp Năng lực: - Kĩ tự nhận thức; kĩ xác định giá trị; kĩ định - Năng lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề, II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Giấy trắng, bút màu - HS: VBT, viết, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát Em yêu trường em - HS hát Nhạc lời Hoàng Vân - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát thảo luận ảnh SGK trang 3-4 thảo luận lớp theo câu hỏi sau: - Tranh vẽ HS lớp đón em HS lớp + Tranh vẽ gì? + HS lớp có khác so với HS ngày khai giảng - Các bạn HS lớp chuẩn bị học khối khác? + Theo em, cần làm để - Bạn HS lớp học chăm bố khen xứng đáng HS lớp 5? - HS lớp lớp lớn trường - HS lớp phải gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập - GVKL: Năm em lên lớp Lớp lớn trường Vì HS lớp cần gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập * Hoạt động 2: Làm tập SGK - HS nêu yêu cầu tập - GV nêu yêu cầu tập: - HS suy nghĩ thảo luận tập theo nhóm đơi - Vài nhóm trình bày trước lớp - Nhiệm vụ HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp cần phải thực - GV nhận xét kết luận * Hoạt động : Tự liên hệ (bài tập 2) - HS suy nghĩ đối chiếu việc làm - GV nêu yêu cầu tự liên hệ từ trước đến với - Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét kết luận: em cần nhiệm vụ HS lớp cố gắng phát huy điểm mà - HS thảo luận nhóm đơi thực tốt khắc phục - HS tự liên hệ trước lớp mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp * Hoạt động 5: Trị chơi phóng viên - HS thảo luận đóng vai phóng viên - Yêu cầu HS thay phiên đóng vai Nhận xét phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học VD: + Theo bạn HS lớp cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy HS lớp 5? + Bạn thực điểm trương trình "Rèn luyện đội viên"? + Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5? + Hãy nêu điểm mà bạn cần cố gắng để xững đáng HS lớp + Bạn hát đọc thơ chủ đề trường em? - HS nghe - GV nhận xét kết luận - Học sinh đọc - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Lập kế hoạch phấn đấu thân - HS nghe thực năm học này: + Mục tiêu phấn đấu + Những thuận lợi có + khó khăn gặp + Biện pháp khắc phục khó khăn + Những người hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về sưu tầm thơ hát nói - HS nghe thực HS lớp gương mẫu chủ đề Trường em - Vẽ tranh chủ đề trường em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa học(Chương trình hành) SỰ SINH SẢN I- MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: - Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ - Học sinh yêu người, xã hội, bố mẹ - Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, Tìm tịi, khám phá giới tự nhiên Vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé ?" (đủ dùng theo nhóm) - HS: Vở, SGK, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Giới thiệu chương trình học - HS đọc tên SGK - Dựa vào mục lục đọc tên chủ đề sách - Em có nhận xét sách khoa học - Sách khoa học có thêm chủ đề: Mơi trường tài nguyên thiên nhiên sách khoa học 5? - GV nhấn mạnh nội dung: người sức khoẻ để vào - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chơi: Bé - Nêu tên trò chơi, giới thiệu đồ chơi - Lắng nghe - Nhận đồ chơi thảo luận theo phổ biến cách chơi nhóm: Tìm bố mẹ cho em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn mẹ hàng với ảnh em bé - Đại diện hai nhóm dán phiếu lên bảng - Đại diện hai nhóm khác lên hỏi bạn Ví dụ: + Tại bạn lại cho hai bố - Cùng tóc xoăn, nước da trắng, mũi cao, mắt to tròn, nước da đen (mẹ con)? hàm trắng, mái tóc vàng nước da trắng giống bố, mẹ - Trao đổi theo cặp trả lời - GV hỏi để tổng kết trị chơi: - Em bé có đặc điểm giống bố mẹ + Nhờ đâu em tìm bố mẹ cho em bé? + Qua trò chơi em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? * Kết luận: * Hoạt động 2: Ý nghĩa sinh sản người - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp + HS ngồi cạnh quan sát tranh + HS đọc nội dung câu hỏi SGK (theo thời điểm: lúc đầu, tới) cho HS trả lời + HS khẳng định sai - Treo tranh minh hoạ khơng có lời, u cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên - GV nhận xét nêu câu hỏi kết thúc hoạt động 2: + Gia đình bạn Liên có hệ? + Nhờ đâu mà hệ gia đình? + Điều xảy người khơng có khả sinh sản? * Kết luận: chúng -Trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ - HS quan sát hình 4, SGK hoạt động theo cặp hướng dẫn GV - HS cặp nối tiếp giới thiệu - Thảo luận nhóm đơi đại diện trả lời - hệ - Nhờ có sinh sản - Khơng trì hệ, loài người bị diệt vong - Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang - HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu * Hoạt động3: Liên hệ thực tế gia đình thành viên gia đình điểm giống thành viên em - Tổ chức cho HS giới thiệu - GV nhận xét kết luận bạn giới thiệu hay gia đình đảm bảo việc thực kế hoạch hố gia đình 3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Tại nhận em bé - HS TL bố mẹ em? - Nhờ đâu mà hệ dịng họ gia đình kế tiếp? - Theo em điều xảy người khơng có khả sinh sản? Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về nhà vẽ sơ đồ hệ gia - HS nghe thực đình em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lịch sử(Chương trình hành) BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI “TRƯƠNG ĐỊNH” I- MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: - Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp + Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa cơng Gia Định (năm 1859) + Triều đình kí hịa ước nhường ba tỉnh miền đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp - Học sinh biết đường phố, trường học, địa phương mang tên Trương Định - NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sán g tạo ,NL hiểu biết LSĐL, NL tìm tịi khám phá II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, đồ hành Việt Nam - HS: Hình minh hoạ trang SGK Phương pháp, kĩ thuật dạy học - PPVấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, Kĩ thuật trình bày phút III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Nêu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ - HS nghe + Tranh vẽ cảnh ? Em có cảm nghĩ - Quan sát hình minh hoạ, SGK, trang trả lời câu hỏi: buổi lễ vẽ tranh ? + Sử dụng câu hỏi: Trương Định ? Vì nhân dân lại dành cho ơng tình cảm đặc biệt tơn kính ? để giới thiệu nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: HS nắm nội dung học trả lời câu hỏi SGK (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp nổ súng xâm lược - HS làm việc cá nhân: đọc SGK phần in nghiêng TLCH + Nhân dân Nam Kì làm thực dân Pháp xâm lược nước ta ? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trước xâm lược thực dân Pháp ? * Kết luận: Dùng đồ giảng tình hình đất nước ta, tinh thần nhân dân ta chống trả liệt Tiêu biểu phong trào kháng chiến nhân dân huy Trương Định thu số thắng lợi làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ *HĐ 2: Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược - Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh nhà vua hay sai ? Vì ? + Nhận lệnh vua Trương Định có thái độ suy nghĩ nào? + Nghĩa quân dân chúng làm trước băn khoăn Trương Định ? Việc làm có tác dụng ? + Trương Định đẵ làm để đáp lại lịng tin u nhân dân? - Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên nhân dân chống quân xâm lược * HĐ 3: Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta với: Bình Tây đại ngun sối + Nêu cảm nghĩ em Bình Tây đại ngun sối Trương Định ? - Dũng cảm đứng lên chống TDP - Nhượng bộ, nhu nhược khơng kiên - HS thảo luận nhóm - Giải tán nghĩa binh nhận chức lãnh binh An Giang… -Băn khoăn lo lắng… - Suy tơn ơng Bình Tây Đại ngun sối; có tác dụng cổ vũ động viên ông tâm đánh giặc - Ở lại nhân dân đánh giặc - Ông người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh thân cho dân tộc + Hãy kể thêm vài mẩu chuyện - HS tiếp nối kể ông mà em biết ? + Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng - Lập đền thờ ghi lại chiến công biết ơn tự hào ông ? ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học * Kết luân: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì * Chốt nội dung tồn - Nêu nội dung ghi nhớ 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Em học tập điều từ ơng - HS nêu Trương Định ? Hoạt động sáng tạo:( phút) - Kể lại câu chuyện cho người - HS thực nhà nghe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa học(Chương trình hành) NAM HAY NỮ? (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ - Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ - Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội - Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Các phiếu có nội dung trang SGK - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với - HS tổ chức chơi trò chơi câu hỏi sau: + Trẻ em sinh có đặc điểm giống ? + Nêu ý nghĩa sinh sản ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * HĐ 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển - HS thảo luận câu hỏi 1,2,3 trang nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK để trả lời trang SGK - Đại diện nhóm trình bày kết * HĐ 2: Làm việc lớp thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung *Kết luận: Ngoài đặc điểm chung, nam & nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ bé trai bé gái cha có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học - Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học ? - Vài HS nhắc lại kết luận - Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to nữ - Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé… * HĐ : Trò chơi: Ai nhanh, Bước1: Tổ chức hướng dẫn: GV phát phiếu cho nhóm hướng dẫn cách chơi - HS tiến hành chơi Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày giải Bước 3: thích nhóm lại xếp - Dịu dàng nét duyên bạn gái Tại - Vì bạn nam thể dịu em lại cho đặc điểm dàng giúp đỡ bạn nữ chung nam nữ? -Tương tự với đặc điểm lại Bước 4: - GV đánh giá, kết luận tuyên dương nhóm thắng 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - HS đọc mục bạn cần biết SGK trang - HS đọc Hoạt động sáng tạo:( phút) - Em làm thể nam - HS nêu (nữ) ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết ưu nhược điểm bạn tuần qua - Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm - Nắm nhiệm vụ tuần II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm * Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Kế hoạch tuần - Ổn định nề nếp học tập hoạt động - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tham gia tích cực phong trào nhà trường, Đội tổ chức Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………… -SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Lớp hát đồng ca Lớp báo cáo hoạt động tuần: - dãy trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động Ban - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương: - Phê bình : Ngày tháng năm 2018 Kí duyệt ... thích mơn học Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ... quê hương đất nước Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ SGK... dụng vào sống Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV:

Ngày đăng: 22/09/2020, 05:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết... - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
Bảng ph ụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết (Trang 1)
- GV: Bảng phụ - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
Bảng ph ụ (Trang 7)
-GV phát bảng nhóm cho 4 h/s làm bài - GV nhận xét chữa bài - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
ph át bảng nhóm cho 4 h/s làm bài - GV nhận xét chữa bài (Trang 10)
PH/pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu: - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
ph áp và hình thức tổ chức I.Mở đầu: (Trang 11)
sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán  học - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
s áng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học (Trang 14)
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
i ới thiệu bài - Ghi bảng (Trang 16)
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
i ới thiệu bài - Ghi bảng (Trang 19)
Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
o ạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa (Trang 22)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) (Trang 29)
* Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta - Giao an lop 5 soan theo định hướng phát triển năng lực
o ạt động 1: Tình hình đất nước ta (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w