Sự trỗi dậy của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỷ XXI : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

107 58 0
Sự trỗi dậy của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỷ XXI : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ MAI HƯƠNG SỰ TRỖI DẬY CỦA ẤN ĐỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ MAI HƯƠNG SỰ TRỖI DẬY CỦA ẤN ĐỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngơ Xn Bình Hà Nội - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ TRỖI DẬY CỦA ẤN ĐỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 11 1.1 Tình hình giới khu vực 11 1.2 Tình hình nước 17 CHƯƠNG 2: SỰ TRỖI DẬY CỦA ẤN ĐỘ TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 23 2.1 Về kinh tế 23 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trì nhiều năm 23 2.1.2 Thành tựu số lĩnh vực chủ chốt 25 2.1.3 Thương mại đầu tư 34 2.2 Chính trị 36 2.2.1 Đối nội 37 2.2.2 Đối ngoại 46 2.3 Văn hóa- xã hội 52 2.3.1 Nguồn nhân lực 52 2.3.3 Nghệ thuật 60 2.4 An ninh- quốc phòng 62 2.4.1 Tiềm lực quân quốc phòng to lớn 62 2.4.2 Chi phí quốc phịng gia tăng 64 2.4.3 Tằng cường hợp tác với nước khu vực giới 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TÁC ĐỘNG TỪ SỰ TRỖI DẬY CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 72 3.1 Tác động khu vực giới 72 3.1.1 Các nước lớn điều chỉnh sách đối ngoại với Ấn Độ 72 3.1.2 Động lực thúc đẩy kinh tế giới 74 3.1.3 Góp phần chuyển dịch trọng tâm bàn cờ địa- trị giới, xác định lại cấu trúc đa phương trật tự giới 74 3.1.4 Góp phần giữ gìn hịa bình, an ninh giới, giải vấn đề toàn cầu 76 3.2 Tác động quan hệ Việt Nam- Ấn Độ 77 3.2.1 Thúc đẩy mối quan hệ song phương Việt Nam- Ấn Độ lên tầm cao 77 3.2.2 Mang lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho nước phát triển có Việt Nam 81 3.2.3 Gây sóng cạnh tranh mạnh mẽ Ấn Độ với Việt Nam nói riêng quốc gia khác giới nói chung 82 3.3 Một số trở ngại, thách thức Ấn Độ phải đối mặt 82 3.3.1 Thách thức nước 82 3.3.2 Các thách thức từ bên 88 3.4 Triển vọng Ấn Độ 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt AFTA Khu mậu dịch tự ASEAN ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BIMSTIC Tổ chức Hợp tác kinh tế công nghiệp nước ven Vịnh Bengal BPO Kinh doanh nguồn BRICS Tổ chức kinh tế lớn gồm Brazil, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi CSO Tổ chức Thống kê trung ương Ấn Độ ĐTNN Đầu tư nước ngồi EPIPs Khu cơng nghiệp xúc tiến xuất EPZs Khu chế xuất EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐBA Hội đồng Bảo an IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IT/ITES Công nghệ thông tin MGC Dự án hợp tác khu vực châu thổ sông Hằng với khu vực sông Mê Kong MoU Biên ghi nhớ NIEs Các kinh tế cơng nghiệp hóa PPP Sức mua tương đương R&D Nghiên cứu phát triển RBI Ngân hàng dự trữ Ấn Độ SAARC Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SEZs Đặc khu kinh tế STP Công viên phần mềm USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức tăng trưởng Ấn Độ năm 2002-2006 (%) 24 Bảng 2.2: Tổng GDP Ấn Độ, khu vực Nam Á 1990-2010 (tỷ USD) .25 Bảng 2.3 Tăng trưởng ngành công nghệ thông tin Ấn Độ năm (%) 26 Bảng 2.4: Xuất nhập dược phấm Ấn Độ ( Đơn vị: Tỷ USD) 28 Bảng 2.5 Danh sách 10 nước dẫn đầu FDI Ấn Độ (triệu USD) 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đầu kỷ XXI vừa qua, lên mạnh mẽ, rõ ràng kinh tế Ấn Độ thu hút nhiều quan tâm đặc biệt đông đảo dư luận quốc tế Ấn Độ hai quốc gia giới, với Trung Quốc có quy mơ dân số tỷ người Điều tạo cho Ấn Độ thị trường hấp dẫn, đầy tiềm Ấn Độ có vị trí nằm kề cận với bán đảo Đơng Dương, quốc gia có văn minh lâu đời Châu Á, Ấn Độ có nhiều quan hệ gần gũi lịch sử tại, có nhiều nét tương đồng kinh tế, trị, văn hóa với nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Sự trỗi dậy mạnh mẽ nước mang lại nhiều tác động toàn cầu, khu vực đặc biệt với nước láng giềng gần gũi có Việt Nam Ấn Độ tượng trỗi dậy thành cơng nhanh chóng kinh tế giới sau thực loạt công đổi cải cách toàn diện Với tăng trưởng nhanh nhiều năm qua Ấn Độ , nhiều nước lợi cố gắng tận dụng hội vàng có học hỏi kinh nghiệm đổi mới, tăng cường mối quan hệ nhiều lĩnh vực khác với Ấn Độ…Thế nhiều nước lớn phải điều chỉnh sách để đối phó với trỗi dậy xu hướng mới, tình diễn có tác động hai mặt Là nước có quan hệ tốt đẹp với Ấn Độ từ xưa đến nay, kinh tế nước ta chịu khơng tác động nhiều chiều từ vươn lên nhanh chóng hai kinh tế đông dân giới Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố giúp Ấn Độ tăng trưởng mạnh đánh giá tác động từ trỗi dậy Ấn Độ khu vực giới, học hỏi kinh nghiệm Ấn Độ điều cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực sụp đổ, trật tự giới “nhất siêu đa cường” dần hình thành tận ngày nay, thập niên đầu kỷ XXI, giới bình luận quốc tế bàn nhiều đến khả trỗi dậy mạnh mẽ số nước nhóm có thu nhập trung bình thấp có quy mơ dân số diện tích lớn, có nhiều tiềm cho phát triển Đó nước Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Brazil, Nam Phi…Mặc dù nước có nhiều biến đổi vươn lên mạnh mẽ nhiều mức độ khác nhau, phát triển gia tăng ảnh hưởng quốc tế thấy rõ trường hợp Ấn Độ Đã có nhiều viết, nhiều bình luận xung quanh vấn đề nhiều tên “ rồng Trung Quốc, voi Ấn Độ”, “Những siêu cường mới”, “Ấn Độ phát huy vai trò mạnh mẽ việc tăng cường hịa bình ổn định khu vực Châu ÁThái Bình Dương”… Quả thật, vươn lên nhanh chóng quốc gia phát triển đông dân thứ hai giới làm phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương trở nên sơi động hơn, làm cho nhiều nước lớn phải điều chỉnh sách, chiến lược liên quan đến nhiều lĩnh vực lượng, thị trường, đối tác…Trên sở đó, tơi chọn đề tài “ Sự trỗi dậy Ấn Độ năm đầu kỷ XXI ( từ năm 2000 đến nay)” làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tượng trỗi dậy Ấn Độ năm đầu kỷ XXI cụ thể từ năm 2000 đến nay(2000- 2012) Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trỗi dậy phương diện: kinh tế, trị, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng Tập trung xem xét chủ yếu lĩnh vực kinh tế Lý chọn năm 2000 làm mốc nghiên cứu vì: năm 2000 đánh dấu kiện giới bước sang kỷ XXI, giai đoạn văn minh kinh tế tri thức với bùng nổ mạnh mẽ thời đại công nghệ thông tin Ấn Độ quốc gia đứng đầu giới cơng nghệ thơng tin, khoa học máy tính Hơn nữa, năm 2000 đánh dấu 10 năm Ấn Độ thực cơng cải cách tồn diện kinh tế(1991-2000), 10 năm triển khai sách đối ngoại “ sách hướng Đông Ấn Độ” Điều mang lại nhiều thành công cho Ấn Độ Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung khóa luận tập trung vào phân tích, lý giải nhân tố tạo tăng trưởng nhanh, thành tựu Ấn Độ đạt thập niên đầu kỷ XXI vừa qua, vấn đề tồn hội, thách thức trỗi dậy mạnh mẽ Ấn Độ tác động đến cục diện giới, khu vực, đặc biệt Việt Nam nói riêng Cuối đưa số nhận định triển vọng trỗi dậy Ấn Độ thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận quan hệ quốc tế phương pháp nghiên cứu khu vực học, lý thuyết quan hệ quốc tế, phương pháp tổng hợp, phân tích, dự đốn nhận định triển vọng… Tài liệu tham khảo Luận văn sử dụng sách báo tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nước ngồi nước Luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu công bố viện nghiên cứu, trường đại học Ngoài luận văn sử dụng viết hội thảo tổ chức trường đại học, viện nghiên cứu nước với trường đại học, viện nghiên cứu nước Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương Chƣơng 1: Những nhân tố dẫn đến trỗi dậy Ấn Độ năm đầu kỷ XXI- đề cập đến nét bối cảnh quốc tế nước diễn thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, tác động đến Ấn Độ mà mang lại thành công cho Ấn Độ năm đầu Để đánh giá triển vọng kinh tế Ấn Độ trung dài hạn, theo cần vào số yếu tố chủ yếu sau đây: Thứ nhất, thị trường tiềm lớn với dân số tỷ người nay, Ấn Độ hứa hẹn có sức tiêu thụ hàng hóa dịch vụ lớn (hiện mức tiêu thụ cá nhân Ấn Độ chiếm tới 67% GDP nước sau Mỹ, 70%) mà có sức bật cao dân số trẻ Về mặt này, điều đáng quan tâm là, số tỷ dân có tới 300 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu giả Tỷ lệ dân số trẻ hóa cấu dân số Ấn Độ (70% dân số tuổi 35) nguồn lao động dồi dào, bên cạnh với hệ thống giáo dục tốt, giáo dục kỹ lao động tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế tri thực Đội ngũ lao động hùng hậu không đáp ứng tốt yêu cầu nước mà với trình độ tiếng anh thơng thạo cịn đáp ứng tốt nhu cầu công việc công ty nước ngồi Thứ hai, Ấn Độ có cấu trị vững đủ lực giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội đặt ra, Ấn Độ phát triển tảng pháp lý vững chắc, xã hội dân chủ pháp quyền Thứ ba, kinh tế thị trường với thành phần kinh tế tư nhân động biết nắm bắt xu phát triển giới có đủ khả chung vai gánh vác thay khu vực kinh tế nhà nước, kể lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng lẫn ngành dịch vụ lớn Khác với nhiều quốc gia phát triển khác, khu vực doanh nghiệp tư nhân Ấn Độ đóng góp phần định hoạt động xuất gia tăng nhanh thay khu vực có vốn đầu tư nước Trung Quốc Và khác với nước phát triển khác Châu Á, Ấn Độ không cần phải trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu tư nước ngoài, họ đến, Ấn Độ không cần phải xuất lao động nước ngồi mà cơng ty nước phương Tây, đưa việc làm cao cấp đến Ấn Độ Một số mặt hàng Ấn Độ chiếm lĩnh thị trường giới tin học, dược phẩm Thứ tư, cộng đồng người Ấn Độ khắp nơi giới hướng Tổ quốc Đất nước có 55 tỷ phú với tổng tài sản lên tới 250 tỷ USD, tương đương gần 1/6 sản lượng kinh tế hàng năm quốc gia Động lực phát triển Ấn Độ phần đến từ lượng kiều hối gửi quê nhà Nếu quan hệ Ấn kiều phủ cịn lạnh nhạt, 20 triệu người Ấn nước ngồi, với thu nhập bình qn 160 tỷ USD năm, gửi quê tỷ USD Nhưng từ Chính phủ Ấn Độ nỗ lực cải cách kinh tế song song với việc cải thiện mối quan hệ với người Ấn xa xứ, lượng kiều hối tăng lên nhanh chóng với trở nước kinh doanh Ấn kiều: Lượng kiều hối Ấn Độ nhận tài khóa 2008-2009 2009-2010 46,9 tỷ USD 53,9 tỷ USD Tính đến năm 2010-2011 Ấn Độ tiếp tục giữ vị trí số giới nhận kiều hối Dự kiến, tổng số tiền Ấn Độ nhận từ cộng đồng người Ấn Độ giới năm tăng lên 55 tỷ USD Đó chưa kể, từ năm 2005, Ấn kiều gửi 32 tỷ USD tiết kiệm vào ngân hàng Ấn Độ để hưởng lãi suất ưu đãi Nguồn vốn 23% dự trữ ngoại tệ Ấn Độ, giúp cân cán cân thương mại, đồng thời ngăn chặn lạm phát hiệu Ngoài ra, theo nhà đầu tư địa phương, nguồn vốn đầu tư gián tiếp Ấn kiều góp phần thúc đẩy số chứng khoán Ấn Độ tăng đến 300% từ năm 2003 đến Dựa vào nhân tố thuận lợi đây, đồng ý với dự báo lạc quan triển vọng phát triển Ấn Độ: vòng 10 năm tới, tổng GDP Ấn Độ vượt qua mức Ý vào năm 2016, vượt mức Pháp vào năm 2019, vượt qua mức Anh vào năm 2022, bỏ xa Đức vào năm 2023 cuối Nhật Bản thua Ấn Độ vào năm 2032 Theo đánh giá Ngân hàng giới, Thị phần Ấn Độ GDP giới tăng từ mức 1,8% (năm 2005) lên 5% năm 2030, xuất Ấn Độ tổng xuất giới chiếm 5,5% Đến lúc GDP bình quân đầu người Ấn Độ đạt 6337 USD Trong 50 năm tới, đến năm 2050 Ấn Độ kinh tế lớn giới với thứ tự tương ứng Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản [35, tr245] KẾT LUẬN Đầu thập kỷ 90 kỷ XX Liên Xô sụp đổ với hoạt động hiệu Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) tạo khủng hoảng cán cân toán Ấn Độ buộc đất nước Nam Á phải chuyển hướng sang sách tự hóa Các nhà lãnh đạo Ấn Độ nhận tầm quan trọng việc hội nhập khu vực vươn giới bên ngồi nên nhanh chóng xây dựng sách nhằm phù hợp với xu Ấn Độ giai đoạn tập trung mạnh mẽ cho mối quan hệ then chốt, thi hành sách đối ngoại thực dụng hơn, đặt lợi ích quốc gia lên hang đầu, chủ động hội nhập thể cường quốc khu vực Ấn Độ có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, dân số đông nguồn lao động dồi dào, lại thành thạo tiếng Anh Ấn Độ ln mang khát vọng khẳng định nước lớn khu vực, với thành tựu kinh tế trị to lớn mà Ấn Độ đạt thông qua chiến lược cải cách toàn diện năm 1991 Tất yếu tố nước thúc đẩy Ấn Độ đổi đạt thành công to lớn năm đầu kỷ XXI Trong năm đầu kỷ XXI này, chứng kiến Ấn Độ trỗi dậy đầy đủ phương diện kinh tế, trị ngoại giao, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phịng tăng trưởng kinh tế chủ yếu  Tăng trưởng GDP cao thứ hai sau Trung Quốc- bình quân 8,5% năm qua  Trong suốt thời gian suy thối tồn cầu năm 2009, Ấn Độ tăng trưởng 6,7%  Điểm đến hấp dẫn thứ khoản đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Dự trữ ngoại tệ năm 2010 307 tỷ USD  Cạnh tranh xếp hạng 134 quốc gia  Xếp thứ thị trường nội địa  Xếp thứ 28 đổi  Xếp thứ 16 sức mạnh thị trường tài  Xếp thứ 25 sức mạnh ngành ngân hàng Hiện Ấn Độ có 80 ngân hàng thương mại với mạng lưới bao gồm 61129 chi nhánh  Thị trường ngoại tệ - xếp thứ 17 giới Doanh thu ngày 40 triệu USD Ấn Độ nôi văn minh giới, nơi sản sinh nhiều sản phẩm văn hóa kiến trúc có giá trị lớn cho văn minh đại Nhiều nước giới đặc biệt nước ASEAN nước chịu nhiều ảnh hưởng giao thoa văn hóa từ Ấn Độ Cho đến nay, nhiều cơng trình kiến trúc, nhiều tư liệu cịn lưu lại q trình giao lưu văn hóa tầm ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến khu vực Trong lĩnh vực quân sự, Ấn Độ tỏ ý sẵn sàng giúp đỡ nước có trình độ phát triển việc cung cấp trang thiết bị quân đào tạo quân đội Trong thời gian qua, Ấn Độ nhiều lần đưa hạm đội hải quân lớn ghé thăm khu vực, thực tập trận chung tỏ thiện chí việc xây dựng vành đai qn quanh khu vực Với trình độ cơng nghệ cao với thiện chí mình, Ấn Độ ngày thể tầm quan trọng khu vực, trở thành “trung tâm dịch vụ giới” Thế kỷ 21 nhận định kỷ Châu Á với phát triển vượt bậc Trung Quốc Nhật Bản Ấn Độ góp phần lớn cơng sức vào vị khu vực giới Với dân số tỷ người, Ấn Độ hứa hẹn môi trường hợp tác đầy tiềm nước lớn giới Chúng ta hi vọng kỷ 21 không đánh dấu trưởng thành nước Châu Á mà chứng kiến thành công vượt bậc hợp tác nước khu vực Không thế, với thành công Ấn Độ đạt thời gian qua, Ấn Độ bước trở thành động lưc phát triển kinh tế giới; Ấn Độ với số nước khác bước xác lập lại trật tự cân hệ thống quốc tế; Ngoài ra, với thành cơng Ấn Độ bước với quốc gia khác giới chung sức giải vấn đề toàn cầu khủng bố, an ninh … Bên cạnh thành tựu đạt được, Ấn Độ có khơng vấn đề phải giải để có bước trình phát triển vấn đề nợ cơng, lạm phát gia tăng; bất bình đẳng xã hội, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo gia tăng, thiếu lao động lành nghề…Đó khơng vấn đề nước mà cịn có số vấn đề đến từ bên cần Ấn Độ giải ổn thỏa yếu tố Trung Quốc, vấn đề biên giới với Pakistan… Sự trỗi dậy Ấn Độ năm đầu kỷ XXI đem lại hội to lớn cho phát triển đồng thời kéo theo thách thức không nhỏ cho giới nói chung nước ta nói riêng Nghiên cứu trỗi dậy Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI để tìm tỏi học hỏi kinh nghiệm hay, để tránh không lặp lại vấp váp chặng đường tới chúng ta, thiết nghĩ điều hữu ích Cùng với phát triển không ngừng quan hệ Ấn Độ với quốc gia khác giới quan hệ Ấn Độ - Việt Nam gặt hái nhiều thành đáng kể Ngoài thành tựu truyền thống tốt đẹp mặt trị ngoại giao thiết lập từ hai nhà nước thành lập, quan hệ mặt kinh tế Ấn Độ Việt Nam gặt hái nhiều thành cơng đáng kể gần “Tuyên bố chung khn khổ hợp tác tồn diện Cộng hịa Ấn Độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai nước bước vào kỷ 21” Việt Nam Ấn Độ không người bạn truyền thống mà mối quan hệ ngày ưu tiên phát triển Nếu Ấn Độ coi mối quan hệ với ASEAN ván bật để bước giới bên ngồi Ấn Độ coi Việt Nam ván bật để thâm nhập sâu vào thị trường ASEAN Hàng năm Ấn Độ cung cấp hàng trăm suất học bổng cho Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam ứng dụng công nghệ nông nghiệp, hỗ trợ Việt Nam đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, cung cấp trang thiết bị quân đào tạo nhân lực lĩnh vực quân Việt Nam cầu nối để Ấn Độ tiến dài đường khẳng định vị khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chu Văn Chúc (2004), “Vài nét quan hệ Việt Nam- Ấn Độ năm đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 58, 9/2004 Đặng Bảo Châu (2004), “Chính phủ công cải cách kinh tế Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế , số 58, 9/2004 Đặng Bảo Châu (2006), “Liệu Ấn Độ có vượt qua Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 65, 6/2006 Đỗ Đức Định (2010), “Giáo trình kinh tế Ấn Độ”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Dương Phú Hiệp,Vũ Văn Hà (2006), “Cục diện Châu Á- Thái Bình Đương”, Học viện Chính trị quốc gia Gurcharan Das (2006), Mơ hình Ấn Độ, Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tháng – 2007, Thông xã Việt Nam, tr 41 Gurcharan Das, Mơ hình Ấn Độ, 2006, Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tháng – 2007, Thơng xã Việt Nam, tr 41 Hồng Thanh Nhàn(2008), “Hội nhập kinh tế Đơng Á: từ góc nhìn Ấn Độ Hàn Quốc”, Tạp chí vấn đề Kinh tế- Chính trị Thế giới, số 7, 7/2008 Hoàng Thị Minh Hoa – Nguyễn Thị Lan (2011), “Vai trò Ấn Độ Châu Á năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí vấn đề Kinh tế- Chính trị Thế giới, số 4/2011 10 Hồng Thị Minh Hoa (2012), “Chính sách đối ngoại Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1991-2010 tác động nó”, Tạp chí vấn đề Kinh tế- Chính trị Thế giới, số (189) 11 Lê Gia Xứng, “Tầm cao quan hệ hợp tác Việt Nam- Ấn Độ”, Tạp chí Cộng sản số 6/2002 12 Lương Văn Thắng (2006), “Vai trò Ấn Độ việc tăng cường hịa bình ổn định khu vực Nam Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Quan hệ quốc tế 13 Nguyễn Cảnh Huệ (5/2009), “Bước phát triển mối quan hệ Việt Nam- Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á- cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực, NXB ĐH KHXH& Nhân văn Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Cảnh Huệ (5/2009), “Quan hệ Ấn Độ -ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á- cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực, NXB ĐH KHXH& Nhân văn Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hồng Giáp, Trình Mưu (2006), “Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay”, NXB Lý luận trị 16 Nguyễn Huy Quý (2007), “Quan hệ Trung Quốc- Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Quan hệ quốc tế 17 Nguyễn Lệ Thi (5/2009), “Sự lên Ấn Độ triển vọng quan hệ Việt Nam – Ấn Độ”, Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á- cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực, NXB ĐH KHXH& Nhân văn Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Phương Bình (2007), “Quan hệ tăng cường EU, Trung Quốc, Ấn Độ : khẳng định trung tâm quyền lực mới”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 71, 12/2000 19 Nguyễn Thanh Tâm (2005), “Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ sau chiến tranh lạnh”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Quan hệ Quốc tế 20 Nguyễn Thu Hương (2001), “Vị trí Ấn Độ trường quốc tế quan hệ Ấn Độ - Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 42, 10/2001 21 Nguyễn Văn Lịch (2006), “Vài nét mơ hình triển vọng kinh tế Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 67, 12/2006 22 Nguyễn Văn Lịch (2007), “Sự lên Ấn Độ: Nhìn từ góc độ kinh tế đối ngoại năm 2007”, Nghiên cứu quốc tế số 71, 2007 23 Nguyễn Văn Phương (2005), “Ấn Độ thị trường tiềm khổng lồ”, tạp chí ngoại thương số 34,1-10/12/2005 24 Phạm Tiến(2010), “Nhận diện trị giới 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí vấn đề Kinh tế- Chính trị Thế giới, số 8/2010 25 Phan Minh Tuấn (2006), “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN : tiến tới mối quan hệ lâu dài bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế ,số 64, 3.2006 26 Robyn Meredith, “Voi Rồng – Sự lên Ấn Độ, Trung Quốc ý nghĩa điều tất chúng ta”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009, tr 89 27 Thông xã Việt Nam (2006), “Quan hệ thương mại Ấn Độ - EU, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/6/2006 28 Thông xã Việt Nam (3/2006) “Ấn Độ cường quốc lên”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 29 Trần Cao Thành, “ASEAN- Ấn Độ hợp tác Mê Cơng- Sơng Hằng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 44, 2/2002 30 Trần Thị Lý (2002), “Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Thị Lý, Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Đỗ Đức Định, Lưu Đức Trung, Nguyễn Văn Căn (1997), “Ấn Độ xưa nay”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Văn Tùng (2006), “Con đường phát triển kinh tế Trung Quốc Ấn Độ”, Tạp chí Cộng sản, số 13, 2006, tr 71 33 Trần Viết Trung (2006), “Quan hệ Ấn Độ - Pakistan từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Quan hệ quốc tế 34 Trịnh Cường (2005), “Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc”, Tạp chí cộng sản số 4, 2005 35 TS Phạm Thái Quốc (2008), Nghiên cứu so sánh tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Ấn Độ, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 36 Văn Ngọc Thành- Nguyễn Thị Hoa (2001), Những thành tựu cải cách kinh tế Ấn Độ (1991 đến nay), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , số 62001 37 Văn Ngọc Thành, Phan Văn Ban, Sự phát triển nông nghiệp Ấn Độ (1950 – 1990), Thông báo khoa học, ĐHSP Vinh , Số 15, 1996 38 Võ Xuân Vinh (2007), “Ấn Độ với hợp tác Đông Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á số (75), 2007 39 Võ Xuân Vinh (2008), “Tổng quan kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu văn học, số 8,2008, tr 14 40 Võ Xuân Vinh, “Tổng quan kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học, số 8,2008, tr 14 41 Võ Xuân Vinh, Tổng quan kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu văn học, số 8, 2008, tr 13 42 Vũ Dương Huân(2001), “Thực trạng triển vọng quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống Việt Nam- Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 43, 12/2001 SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGỒI 43 Dipanka Banedi, “Ấn Độ Đơng Nam Á kỷ XXI”, NXB Ma Gien Dipanka, New Dehl, 1995 (đã dịch) 44 Government of India (2004- 2005), “Economic Survey”, Government of India Express 45 International affairs, “India’s relations with Russia and Central Asia, Jan, 1995 46 JNU Campus, “India’s Foreign Policy- Continuity and Change”, New Dehli, 2008 47 Pete Engardio (2009), Rồng Hoa Hổ Ấn, NXB Thời đại, Hà Nội, 2009, tr 60 (đã dịch) 48 Robyn Meredith (2009), Voi Rồng – Sự lên Ấn Độ, Trung Quốc ý nghĩa điều tất chúng ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 220 49 SHASHANK JOSHI (2000), “Why India is becoming Warier of China?”, trang 157-163 50 Subhash Kapila, Russia- China- India triangle strategically inadvisable: An analysis 51 V.P Dutt (1999), “India’s Foreign in Changing World”, New Dehli 52 Zhang Dong (9/2006), “India Looks East: Stratagies and Impacts”, Ausaid Working Paper DANH MỤC CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 53 CARL HAUB VÀ O.P SHARMA, Dân số Ấn Độ :truyền thống thay đổi,http://www.gopfp.gov.vn/so-182;jsessionid=93977E0E97BED2648281FF7F852BF94F?p_p_id=62_INST ANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&_62_INSTANCE_Z5vv _struts_action=%2Fjournal_articles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_versi on=1.0&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_artic leId=2103, truy cập 22/2/2013 54 Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, http://agricoop.nic.in/ 55 http://data.worldbank.org/ 56 http://indiabudget.nic.in/es2004-05/chapt2005/chap76.pdf, p 160 57 http://indiabudget.nic.in/es2010-11/echap-01.pdf, p.2 58 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-khu-vuc-khac 59 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_tuy%E1%BB%83n_c%E1% BB%AD_%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99,_2009 60 http://www.baomoi.com/Khong-khi-o-An-Do-o-nhiem-nhat-thegioi/79/7805613.epi 61 http://www.defencenews.in/defence-news-internal.asp?get=new&id=459 62 http://www.globalsecurity.org/military/world/india/airforce.htm 63 http://www.globalsecurity.org/military/world/india/navy-intro.htm 64 http://www.indembassy.com.vn/tabid/831/default.aspx 65 http://www.indembassy.com.vn/tabid/951/default.aspx 66 http://www.squidoo.com/indian-religions 67 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=28105911 68 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=5756204 69 http://www.thongtincongnghe.com/article/15411 70 http://www.worldbank.org/ 71 https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/in.html 72 https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/in.html, truy cập 20/1/2013 73 Ministry of Finance (2010), Government of India, Economic Survey 20092010,p.273 http://indiabudget.nic.in/es2009-10/chapt2010/chapter11.pdf 74 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 20042005,2005.http://indiabudget.nic.in/es2004-05/chapt2005/chap76.pdf, p 160 75 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 20042005,2005,http://indiabudget.nic.in/es2004-05/chapt2005/chap76.pdf, p.160 76 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2010-2011, 2011, http://indiabudget.nic.in/es2010-11/echap-01.pdf, p.2 77 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2010-2011, 2011.http://indiabudget.nic.in/es2010-11/echap-01.pdfp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số Ấn Độ - so sánh với toàn khu vực Nam Á ( triệu ngƣời) 1950 2005 2030 2050 Ấn Độ 357 1103 1449 1592 Nam Á* 459 1478 2044 2355 *Nam Á bao gồm nước: Afganistan, Pakistan, Bhutan, Ấn Độ , Nepal, Bangladesh Nguồn: World bank: http://www.worldbank.org/data Phụ lục Ấn Độ tái định hình kinh tế giới (% GDP toàn cầu) EU US Japan China India Other 2004 34 28 12 20 2025 25 27 15 21 2050 15 26 28 17 10 Nguồn: BusinessWeek August 22/29.2005.P44 Phụ lục 3: Xếp hạng sức cạnh tranh doanh nghiệp Ấn Độ, 2004-2005 (năm 2004 có 104 nước; 2005 có 116 nước) Nước Về chất lượng mơi Về chiến lược Về sức cạnh tranh trường kinh doanh hoạt động kinh doanh nghiệp doanh Ấn Độ 2004 2005 2004 2005 2004 2005 32 31 30 30 30 31 Nguồn: Trần Đình Thiên, Gia nhập WTO: hội thách thức cho Việt Nam, báo cáo Hội thảo Việt Nam gia nhập WTO tác động kinh nghiệm Hàn Quốc Hà Nội 28/6/2006,tr.5 World Economic Forum 2004, 2005; Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2004-2005 Phụ lục 4: Xếp hạng lực cạnh tranh tăng trƣởng Ấn Độ, 2003-05 Nước Năm 2003 Năm (trong 101 (trong nước) nước) 2004 Điểm xếp Năm 104 hạng năm 2004 2005( Điểm xếp hạng năm 117 nước) Ấn 56 55 4,07 50 4,04 Độ Nguồn: Nguồn: Trần Đình Thiên, Gia nhập WTO: hội thách thức cho Việt Nam, báo cáo Hội thảo Việt Nam gia nhập WTO tác động kinh nghiệm Hàn Quốc Hà Nội 28/6/2006,tr.5 World Economic Forum 2004, 2005; Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2004-2005 Phụ lục 5: Xếp hạng hoạt động đầu tƣ công cộng làm tăng sản lƣợng nông nghiệp nhiều nhất, theo thứ tự giảm dần Ấn độ Trung Quốc Nghiên cứu phát triển lĩnh 1.Nghiên cứu phát triển lĩnh vực nông nghiệp vực nông nghiệp Đường xá Giáo dục Giáo dục Đường xá Nguồn: Shenggen Fan, hội thảo 9/2002 Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 6/2003 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội Phụ lục 6: Tình hình xuất nhập Ấn Độ từ 4/2009-3/2011 Xuất Nhập Thậm hụt cán tháng 4-tháng tháng 4-tháng cân thương mại 178,80 tỷ USD (2009- 288,30 tỷ USD (2009-2010) 109,5 tỷ USD (2009- 2010) 2010) 245,90 tỷ USD (2010-2011) 350,30 tỷ USD (2010-2011) 104,4 tỷ USD (2010-2011) 37,5% 21,5% - Xuất Mặt hàng Nhập Tỷ Tăng trưởng Mặt hàng Tỷ Tăng trưởng USD % USD % Cơ khí 60,1 84,8 Dầu mỏ 101,7 16,7 Dầu mỏ 42,5 50,6 Vàng & bạc 36,8 26,6 Đá quý & kim 33,5 15,3 Đá quý & kim 28,2 72,8 27,8 3,6 27,2 19,0 hoàn hoàn Dệt may 24,0 14,5 Đồ điện, điện (may mặc) 11,1 4,2 tử Dược phẩm 10,3 15,1 Máy móc Nguồn: Bộ Thương mại Công nghiệp Ấn Độ Phụ lục Sản lượng lương thực Ấn Độ (triệu tấn) STT Lương thực 2007-2008 2008-2009 Tăng giảm (%) 01 Lúa 96,69 99,37 2,4 02 Mỳ (lúa mỳ) 78,57 77,63 -1,1 03 Coarse Cereals 40,76 38,67 -7,9 04 Cereals 216,02 215,67 -0,8 05 Pulses (đậu ) 14,76 14,18 -8,5 Tổng sản lượng 230,78 229,85 -1,4 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Ấn Độ

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tình hình thế giới và khu vực

  • 1.2 Tình hình trong nước.

  • 2.1 Về kinh tế

  • 2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, duy trì trong nhiều năm

  • 2.1.2 Thành tựu trong một số lĩnh vực chủ chốt

  • 2.1.3 Thương mại đầu tư

  • 2.2 Chính trị

  • 2.2.1 Đối nội

  • 2.2.2 Đối ngoại

  • 2.3 Văn hóa- xã hội

  • 2.3.1 Nguồn nhân lực.

  • 2.3.2 Tôn giáo

  • 2.3.3 Nghệ thuật

  • 2.4 An ninh- quốc phòng

  • 2.4.1 Tiềm lực quân sự quốc phòng to lớn

  • 2.4.2 Chi phí quốc phòng gia tăng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan