1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

151 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LỐI NĨI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Thi HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu nêu luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Hà Thị Thu Hương Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Anh Thi, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ suốt quá trình nghiên cứu luận văn này Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho cả về thời gian, vật chất và tinh thần để có thể hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2013 Tác giả Hà Thị Thu Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4 Đóng góp của luận văn 5 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Mợt số lí thuyết hành vi ngôn ngữ 1.1.2 Hành vi đánh giá và những lối nói đánh giá 1.1.3.Đặc trưng văn hóa hành vi ngôn ngữ 13 1.2 Phương tiện thể hiện đánh giá tiếng Việt 19 1.2.1 Về các thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cố định tiếng Việt 19 1.2.2 Về việc sử dụng các thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cố định để đánh giá tích cực - tiêu cực 25 Chương 2: HÌNH THỨC CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT 27 2.1 Các hình thức đánh giá tích cực 28 2.1.1 Đánh giá hình thức so sánh (công thức 1) 28 2.1.2 Đánh giá hình thức tôn cao đối tác (công thức 2) 29 2.1.3 Đánh giá hình thức sử dụng quán ngữ tình thái “được cái”(công thức 3) 30 2.1.4 Đánh giá hình thức cảm thán (công thức 4) 32 2.1.5 Đánh giá hình thức sử dụng trợ từ “được”(công thức 5) 32 2.1.6 Đánh giá hình thức khen, tán đồng (công thức 6) 33 2.2 Các hình thức đánh giá tiêu cực 34 2.2.1 Đánh giá hình thức hạ thấp đối tượng (công thức 1) 35 2.2.2 Đánh giá hình thức so sánh (công thức 2) 36 2.2.3 Đánh giá hình thức sử dụng quán ngữ tình thái: đời thủa nhà ai, đời thủa nào, đời, lại (công thức 3) 37 2.2.4 Đánh giá hình thức tách từ (công thức 4) 39 2.2.5 Đánh giá hình thức sử dụng “gì/ gì mà” (công thức 5) 40 2.2.6 Đánh giá hình thức sử dụng quán ngữ tình thái “phải cái” (công thức 6) 40 2.2.7 Đánh giá hình thức láy từ (công thức 7) 41 2.2.8 Đánh giá hình thức bác bỏ, hạ thấp đối tượng (công thức 8) 41 Tiểu kết chương 45 Chương 3: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT 47 3.1 Đánh giá đặc trưng cố hữu, bất biến 48 3.1.1 Đánh giá tích cực 49 3.1.2 Đánh giá tiêu cực 52 3.2 Đánh giá đặc trưng ổn định, khó thay đổi 55 3.2.1 Đánh giá tích cực 55 3.2.2 Đánh giá tiêu cực 58 3.3 Đánh giá đặc trưng biến động theo hoàn cảnh 61 3.3.1 Đánh giá tích cực 62 3.3.2 Đánh giá tiêu cực 65 3.4 Ẩn dụ biểu hiện ngôn ngữ văn hóa lời đánh giá tiếng Việt 71 3.5 Đặc trưng văn hóa xã hội lời đánh giá tiếng Việt 75 3.5.1.Thể hiện văn hóa tôn ti 75 3.5.2 Thể hiện văn hóa gia trưởng (nam tôn nữ ti) 77 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ThNTNCTCĐ Thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cố định DTĐG Danh từ đánh giá ĐG Đánh giá MĐĐG Mệnh đề đánh giá TTĐG Tính từ đánh giá THTĐT Từ hạ thấp đối tượng KN Khẩu ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Tỷ lệ xuất hiện của biểu thức ĐG tích cực và tiêu cực 28 Bảng 2: Tỉ lệ tư liệu xuất hiện của công thức đánh giá tích cực 34 Bảng 3: Tỉ lệ tư liệu xuất hiện của cấu trúc đánh giá tiêu cực 42 Bảng 4: Bảng thống kê tần số xuất hiện của các nội dung đánh giá 47 Bảng 5: Bảng thống kê tần số xuất hiện của các biểu thức đánh giá đặc trưng cố hữu bất biến 49 Bảng 6: Bảng thống kê tần số xuất hiện của các biểu thức đánh giá đặc trưng ổn định, khó thay đổi 55 Bảng 7: Bảng thống kê các nội dung đánh giá 71 Bảng : Bảng thống kê mức độ sử dụng các loại hình ảnh đánh giá người tiếng Việt 73 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của người Thông qua giao tiếp, người có thể bộc lộ tư tưởng, tình cảm, từ đó để hiểu biết lẫn Chỉ giao tiếp, ngôn ngữ mới chính là nó với mọi biểu hiện phong phú, dưới những tác động của nhân tố văn hóa xã hội Chính vì vậy, ngôn ngữ đã chú trọng nghiên cứu ngôn ngữ ở dạng hoạt động của nó, tức là ngôn ngữ hành động Trong các hành động ngôn ngữ, hành động đánh giá được đặc biệt chú ý Đánh giá cũng là một hoạt động giao tiếp giữa người với người xã hội Mặt khác, những lời đánh giá, đóng vai trò bộc lộ thái độ, tình cảm, suy nghĩ của mình với một đối tượng khác (vật, việc, hiện tượng,…) xã hội, thì đồng thời cũng bộc lộ nhân sinh quan của người sử dụng, mà điều này là không giống giữa các cộng đồng ngôn ngữ Chính vì vậy, việc nghiên cứu những lối nói có ý đánh giá tiếng Việt vừa là nghiên cứu về tiếng Việt nói chung, vừa có thể góp phần tìm sự khác biệt tư duy, quan niệm của người Việt so với các dân tộc khác Sở dĩ vậy vì, khảo sát những lới nói có ý đánh giá cũng giúp nhìn nhận rõ mối quan hệ ngôn ngữ và văn hóa, thể hiện cách thức đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá cũng cách ứng xử - với tư cách là một phần văn hóa của người Việt Giao tiếp bằng lời là hình thức ứng xử phổ biến nhất, có tính xã hội nhất, khởi nguồn cho các hình thức ứng xử khác Mọi quan hệ giữa người với người xã hội đều bắt nguồn bằng lời Cho nên văn hóa của một xã hội hay của vùng miền cũng thể hiện rõ rệt giao tiếp Trên nền tảng văn hóa của mỗi dân tộc đều tồn tại những cách thức ứng xử khác với môi trường tự nhiên, với xã hội, với người… Trước mỗi một cá nhân, một sự vật, sự việc nào đó, mỗi người đều có một cách nhìn ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn. .. 8) 41 Tiểu kết chương 45 Chương 3: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT 47 3.1 Đánh giá đặc trưng cố hữu, bất biến 48 3.1.1 Đánh giá... biểu hiện ngôn ngữ văn hóa lời đánh giá tiếng Việt 71 3.5 Đặc trưng văn hóa xã hội lời đánh giá tiếng Việt 75 3.5.1.Thể hiện văn hóa tôn ti 75 3.5.2 Thể hiện văn hóa

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w