Vai trò của lễ hội thờ Thánh Gióng trong đời sống tinh thần của người dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội hiện nay : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

115 60 0
Vai trò của lễ hội thờ Thánh Gióng trong đời sống tinh thần của người dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội hiện nay : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI THỜ THÁNH GIÓNG TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN SÓC SƠN – HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI THỜ THÁNH GIÓNG TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN SÓC SƠN – HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học GS.TS Đỗ Quang Hƣng TS Nguyễn Hữu Thụ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác HỌC VIÊN Nguyễn Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, nỗ lực thân ngƣời viết cịn có quan tâm, giúp đỡ q báu từ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp tơi có mơi trƣờng học tập tốt, thầy cô Bộ môn Tôn giáo học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến phòng nội vụ huyện Sóc Sơn ban quản lý khu du lịch - di tích đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi thời gian hoàn thành luận văn Đặc biệt giúp đỡ tận tình chị Đỗ Thị Oanh - nhân viên ban quản lý khu du lịch - di tích đền Sóc giúp đỡ việc cung cấp cho tơi tài liệu vơ hữu ích Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Thụ Một ngƣời thầy tâm huyết với nghề, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi thời gian hồn thành luận văn Sự giúp đỡ mặt từ phƣơng pháp, tài liệu lời động viên thầy giúp thêm tự tin tâm hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Nội dung từ viết tắt Viết tắt Giáo sƣ GS Tiến sĩ TS Trung tâm quản lý TTQL Kinh tế xã hội KTXH Du lịch DL Ủy ban nhân dân UBND Mặt trận Tổ quốc MTTQ Ban tổ chức BTC Di tích DT 10 Thành phố Tp 11 Hội đồng nhân dân HĐND 12 Quản lý Nhà nƣớc QLNN Ghi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ LỄ HỘI THỜ THÁNH GIÓNG VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN SÓC SƠN – HÀ NỘI 1.1 Khái lƣợc chung lễ hội thờ Thánh Gióng 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 1.1.2 Tổng quan lễ hội thờ Thánh Gióng Việt Nam 22 1.2 Tổng quan chung huyện Sóc Sơn đời sống tinh thần ngƣời dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội 46 1.2.1 Tổng quan chung huyện Sóc Sơn, Hà Nội 46 1.2.2 Đời sống tinh thần người dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội 51 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VAI TRỊ CỦA LỄ HỘI THỜ THÁNH GIĨNG TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN SÓC SƠN – HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 63 2.1 Những biểu vai trò lễ hội thờ Thánh gióng đời sống tinh thần ngƣời dân huyện Sóc sơn - Hà Nội 63 2.1.1 Vai trị lễ hội thờ Thánh gióng việc giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống người dân huyện Sóc Sơn 63 2.1.2 Vai trò lễ hội thờ Thánh gióng văn hóa nghệ thuật 68 2.2 Một số khuyến nghị để phát huy giá trị hạn chế mặt trái lễ hội thờ Thánh Gióng đời sống tinh thần ngƣời dân huyện Sóc Sơn – Hà Nội 77 2.2.1 Một số mặt trái lễ hội thờ Thánh Gióng đời sống tinh thần người dân huyện Sóc Sơn – Hà Nội 77 2.2.2 Một số khuyến nghị 81 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, Việt Nam văn hoá mang đậm dấu ấn nơng nghiệp trồng lúa nƣớc Trong kho tàng văn hố dân tộc lễ hội dân gian truyền thống (hay hội làng, hội lễ, lễ tết) trở thành loại hình sinh hoạt văn hố độc đáo ngƣời Việt Có thể thấy lễ hội diện nhiều nơi lãnh thổ Việt Nam, nhƣng nơi sinh đƣợc lƣu giữ đƣợc cách tƣơng đối nguyên mẫu loại hình sinh hoạt văn hố dân gian này, vùng đồng Bắc Sự đời, tồn biến đổi lễ hội truyền thống ln gắn bó phản ánh đời sống thực cộng đồng làng xã ngƣời Việt Lễ hội gắn với loại hình tín ngƣỡng, tơn giáo đó; tƣởng nhớ đến nhân vật (có thật khơng có thật) có cơng với làng, với nƣớc Chính vậy, lễ hội truyền thống trở thành kho tàng văn hoá dân tộc – nơi bảo lƣu, nuôi dƣỡng phát triển giá trị văn hố mang tính truyền thống ngƣời, cộng đồng làng xã dân tộc Việt Nam Lễ hội thờ Thánh Gióng lễ hội lớn quan trọng Bắc Bộ, có vị trí đặc biệt đời sống tâm linh ngƣời dân Hà Thành cổ kính Lễ hội di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Đơng Đơ Thăng Long Hà Nội nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Lễ hội Gióng có từ lâu đời văn hóa Việt Nam đƣợc trì tận ngày nay, tích hợp nhiều lớp văn hóa lịch sử Việt Nam Đặc biệt, lễ hội thờ Thánh Gióng lễ hội thể tính tâm linh tính dân tộc sâu sắc đời sống tinh thần ngƣời dân Hà Nội nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung, thể rõ truyền thống dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta Lễ hội tái lại trận đánh Đức Thánh Gióng chiến thắng 28 đạo binh giặc Ân, thể đƣợc khí chiến thắng hào hùng lĩnh vĩ đại dân tộc Việt Chính vậy, năm 2010, Hội Gióng đền Sóc đền Phù Đổng đƣợc UNESCO cơng nhận vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Bên cạnh giá trị văn hóa trội nhƣ thể rõ tinh thần yêu nƣớc lòng dũng cảm quật cƣờng dân tộc, lễ hội Gióng hàm chứa nhiều giá trị văn hóa độc đáo tiêu biểu nhiều lớp văn hóa trƣớc Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ xu hƣớng toàn cầu hóa văn hóa vào văn hóa truyền thống Việt Nam khơng thách thức cho việc gìn giữ bảo tồn, phát huy giá trị tín ngƣỡng từ Thánh Gióng đƣợc đặt Chính suy nghĩ thơi thúc ngƣời viết lựa chọn “Vai trị lễ hội thờ Thánh Gióng đời sống tinh thần người dân huyện Sóc Sơn – Hà Nội nay” đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Thánh Gióng vị Thánh quen thuộc với nhân dân ta Truyền thuyết gắn bó lƣu truyền với hệ ngƣời Việt Thông qua câu chuyện đứa trẻ kì lạ, lên mà chẳng biết nói cƣời Vậy mà giặc Ân từ phƣơng Bắc tới cậu bé tầm thƣờng nhiên đổi khác, đứng dậy nói dõng dạc mau chóng lớn thành tráng sĩ Vị tráng sĩ cƣỡi ngựa sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt … xơng trận tiền Đánh tan giặc Ân, vị anh hùng bỏ lại tất cả, một ngựa bay thẳng lên trời Trong tâm thức ngƣời dân đất Việt, Thánh Gióng hào khí hùng ca hồnh tráng từ ngàn xƣa vọng lại Niềm tự hào, kính trọng sức mạnh đoàn kết dân tộc việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nƣớc Bên cạnh đó, cịn tình ca tuyệt đẹp tình mẫu tử, trách nhiệm ngƣời tổ quốc Cho đến nay, viết Thánh Gióng hội Gióng có đến hàng trăm tác phẩm với nhiều tác giả dịch giả tiếng Tiêu biểu phải kể đến tác giả Cao Huy Đỉnh với "Ngƣời anh hùng làng Dóng", Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2009 Đây sách giới thiệu khái qt Thánh Gióng - Một hình tƣợng đẹp, ngƣời anh hùng trẻ tuổi tài cao, ý chí vững bền sẵn sàng hi sinh thân đất nƣớc Một ngƣời anh hùng với phẩm chất tốt đẹp đại diện cho hệ trẻ Việt Nam với ý chí quật cƣờng, thơng minh, nhanh nhẹn Nó cịn ca tình mẫu tử thiêng liêng, trách nhiệm Tổ quốc Lê Thị Hồi Phƣơng (2010), Hội Gióng đền Sóc, Nxb Văn hóa thơng tin Từ cách tiếp cận mình, tác giả đƣa cách nhìn lịch sử hồnh tráng, dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam Tác giả tái lại nhìn tồn diện lễ hội đền Sóc Từ hành trình, huyền thoại Thánh gióng đến diễn trình lễ hội diễn đền Sóc, hoạt động phổ biến diễn lễ hội Tái lại trận đánh, tích rƣớc thơn làng Sóc Sơn Ngô Dƣơng Sơn (2003), Truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vƣơng xã Phù Lỗ thờ phụng Đây tác phẩm tác giả đề cập chủ yếu đến trình đời, hình thành hình tƣợng Thánh Gióng, câu chuyện liên quan đến Thánh gióng xuất nhƣ nào, dấu tích cịn lƣu lại Gióng xã Phù Lỗ - địa phƣơng Sóc Sơn thờ phụng Ngƣời Một hình tƣợng đẹp, hùng tráng, ngợi ca vẻ đẹp bất hủ, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Nguyễn Chí Bền (2010), Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, Nxb Thế Giới Trong tác phẩm này, tác giả có viết Hội gióng diễn hai khu vực tiêu biểu đền Phù Đổng đền Sóc - Một nơi Gióng sinh nơi sau Gióng chiến thắng giặc Ân quay trời Tác phẩm trình bày nghi thức nhƣ hoạt động chủ yếu lễ hội gióng hai địa phƣơng Từ có nhìn tồn diện lễ hội thờ phụng Gióng để có so sánh khái quát lễ hội, điểm sáng tạo, đặc sắc địa phƣơng việc tái lại tích Thánh gióng Nguyễn Văn Huyên (2009)- "Hội Phù Đổng (Một trận đánh thần kỳ truyền thuyết Việt Nam-1938)" Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa Thơng tin Đây tác phẩm tái chủ yếu đến trận đánh gióng chiến thắng giặc Ân bảo vệ Tổ quốc Tác giả viết chi tiết miêu tả cách sinh động, sáng tạo trận đánh để ngƣời đọc nhƣ đƣợc hịa mình, sống lại lịch sử hào hùng dân tộc Từ thể tinh thần sắt thép, ý chí quật cƣờng ngƣời anh hùng trẻ tuổi nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Trần Bá Chí (1986), Hội Gióng đền Sóc, UBND Huyện Sóc Sơn, Hà Nội Cũng nhƣ tác phẩm viết Thánh gióng, tác phẩm trình bày chi tiết lễ hội Gióng diễn đền Sóc - Sóc Sơn - Hà Nội (Nơi Thánh gióng bay trời), Ngƣời cởi áo giáp sắt, cƣỡi ngựa sắt từ biệt giang sơn tƣơi đẹp hoàn thành xong nhiệm vụ to lớn đánh giặc cứu nƣớc 7Giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng tác phẩm Căn triết lý ngƣời anh hùng Phù Đổng hội Gióng, In lại lễ hội Thánh Gióng “Truyền thuyết ơng Gióng - sách đời", Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2009 Ngồi phải kể đến hàng trăm viết đăng báo, tạp chí, văn, thơ ca ngợi Thánh Gióng nhƣ: Phƣơng Linh có “Hội Gióng di sản văn hóa phi vật thể” Đỗ Thị Oanh với dự thi “Hội gióng đền Sóc – Dấu ấn huyền thoại”; Thần tích Đổng Thiên Vƣơng Trung tâm du lịch di tích đền Sóc Sơn viết 57 Tạ Chí Đại Trƣờng (2000) Thần, Người đất Việt, Văn học xb, Bản 58 Trung tâm du lịch di tích đền Sóc Sơn (2008), Thần tích Đổng Thiên Vương 59 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM 60 Đặng Nghiêm Vạn (1994): Điểm qua tình hình tơn giáo nay, Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (2008), Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, tr8 62 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên): Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nhà xuất khoa học xã hội, năm 1996 63 Quảng Văn (2010), Lễ hội Hà Nội, NXB Lao Động, Hà Nội 64 Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 65 Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011): Nghiên Cứu Tơn Giáo, Tín Ngưỡng Chặng Đường 20 Năm (19912011), Nhà xuất Chính trị quốc gia 66 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 67 Lê Trung Vũ (2006), Hội làng Hà Nội, NXB Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 68 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật 69 Trần Quốc Vƣợng (2009), Căn triết lý người anh hùng Phù Đổng hội Gióng, In lại lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa thơng tin 70 Trần Quốc Vƣợng (2009), "Căn triết lý ngƣời anh hùng Phù Đổng hội Dóng", 1987-1991, Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa Thơng tin 71 Trần Quốc Vƣợng (2009), “Truyền thuyết ơng Gióng - sách ngồi đời", Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa Thơng tin 95 72 Trần Quốc Vƣợng (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội 73 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc Tài liệu từ internet: - http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/7/32/3273/hoi-giong-phu-dongdi-sanvan-hoa-phi-vat-the-dai-dien-cua-nhan-loai.html - http://www.baomoi.com/Phu-dong-Thien-Vuong-va-le-hoi-thanhGiong/121/3068410.epi - http://www.thegioivohinh.com/diendan/showthread.php?t=141725 - http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Hoi-Giong con-nguyen-ven-suotngan-nam/201011/3863.vnplus - http://dantri.com.vn/c20/s20-453326/soi-dong-canh-cuop-chieu-taihoi-giong.htm - http://hobuivietnam.com.vn -http://sachbaovn.vn/doc-truc-tuyen/sach/Thien-Nam-Ngu-LucMTkwRDRC - Phương Linh, “Hội Gióng di sản văn hóa phi vật thể” trang http://www.hchv.vn/2014/12/hi-giong-va-di-sn-vn-hoa-phi-vt-th/ 96 PHỤ LỤC THÔNG TIN BƢỚC ĐẦU VỀ VIỄN TỔ BÙI DUY TRÍ (ĐỜI HÙNG VƢƠNG THỨ 6): Lễ hội Phù Gióng Lệ Chi Nam – Gia Lâm – Hà Nội "Theo Thần tích vốn dịch Hương lý Nguyễn Văn Dị vào năm 1938 dịch văn bia, thần tích, thần sắc cán Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam năm 2009, lưu Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa thơn Chi Nam truyền thuyết dân gian lưu truyền vùng, Châu Đơ Thống nguyên người dân bình thường, sinh làng Phù Ninh, tức thôn Phù Dực thuộc xã Phù Đổng Ơng có tên Bùi Duy Trí" Lễ hội gắn với việc tơn vinh, phụng thờ Thánh Gióng gần với trung tâm lễ hội Phù Đổng hội Phù Gióng Chi Nam Nằm hữu ngạn sông Đuống, đối diện theo hƣớng Bắc – Nam với q hƣơng Thánh Gióng bên phía tả ngạn, làng Lệ Chi vốn thuộc xã Liên Đƣờng, tổng Cố Giang, phủ Gia Lâm ( xác lập vào đầu thời Lý - kỷ XI), sau thuộc phủ Bắc Giang, lộ Bắc Giang tỉnh Bắc Ninh (từ năm 1831) Thời Gia Long, Gia Lâm đổi thành huyện, thuộc tỉnh Bắc Ninh (tách khỏi Bắc Giang) Đến năm 1961, làng Lệ Chi đổi thành thôn Lệ Chi Nam, thuộc địa phận xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Từ trung tâm huyện Gia Lâm, dọc theo đê sông Đuống chừng km đến thôn Lệ Chi Nam, quen gọi thôn Chi Nam Theo truyền ngơn, thơn Chi Nam đƣợc hình thành từ đời Hùng Vƣơng thứ VI, nằm cận kề bờ sông Đuống Trải qua đời, ngƣời dân nơi xây dựng đƣợc cộng đồng làng xóm bền chặt, an cƣ hàng nghìn năm khu đất rộng chừng 620 mẫu Bắc Bộ Tại đây, cộng đồng Chi Nam xây dựng đƣợc quần thể di tích văn hóa – tín ngƣỡng với diện tích 10.800 m2, bao gồm nghè, đình, chùa, đó, ngơi đình Chi Nam có gắn với sinh hoạt lễ hội phù Gióng từ nhiều trăm năm Theo Thần tích vốn đƣợc dịch Hƣơng lý Nguyễn Văn Dị vào năm 1938 dịch văn bia, thần tích, thần sắc cán Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam năm 2009, lƣu Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa thơn Chi Nam truyền thuyết dân gian lƣu truyền vùng, Châu Đơ Thống ngun ngƣời dân bình thƣờng, sinh làng Phù Ninh, tức thôn Phù Dực thuộc xã Phù Đổng Ơng có tên Bùi Duy Trí Ngay từ thƣở thiếu thời, ơng ham mê luyện tập nghề cung kiếm, côn quyền Khi lớn lên, ông trúng tuyển vào trƣờng luyện võ nghệ vua lập nên Do tài đức độ, ông đƣợc vua phong làm tƣớng công, cho huy đạo quân lớn diệt giặc Vào đời Hùng Vƣơng thứ 6, giặc Ân xâm lƣợc nƣớc ta, kéo quân vào chiếm đất Châu Sơn thuộc Vũ Ninh Vua Hùng phong cho Bùi Tƣớng công chức Đô Thống, thống lĩnh đại quân đánh giặc Ân Sau nhiều trận đánh ác liệt, quân vị tƣớng họ Bùi không thắng quân giặc ác Nghe tin, vua liền cho sứ giả khắp nơi tìm ngƣời cứu nƣớc Khi đến Kẻ Đổng, gặp bé có tên Gióng xin vua trận với ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt Vua sai quan quân ngày đêm chuẩn bị đáp ứng Cậu bé Gióng vƣơn vai thành ngƣời khổng lồ, lên ngựa lao trận Biết tin, vua cấp tốc phong cho cậu bé Gióng chức Phù Đổng Thiên Vƣơng lệnh cho tƣớng Đô Thống họ Bùi đem tất quan quân theo chàng trai làng Gióng tìm diệt giặc Ân.Tƣớng Đơ Thống cho tập trung tất binh mã làng Lệ Chi tiến phía núi Châu Sơn Phù Đổng tham chiến Giặc Ân chẳng chốc thua tan tác, nhiều binh tƣớng bị bắt xin hàng Dẹp xong giặc, chàng trai làng Đổng phi ngựa Sọ Mã lên đỉnh Sóc Sơn biến vào trời Tƣớng Đơ Thống thu qn đóng làng Chi Nam để dẹp nốt bọn loạn quanh vùng Nhƣng vài ngày, Đô Thống bị bệnh đột ngột Trƣớc chết, ngài đề nghị mai ngày chết đi, xin đƣợc mai táng bên cạnh đất làng Gióng Vua Hùng nghe tin, lệnh cho quan quân đƣa vua Chi Nam làm lễ mai táng Đám tang đƣợc tổ chức trọng thể thi hài Đô Thống đƣợc rƣớc thuyền rồng băng qua sông Đuống chôn cất cạnh làng Gióng Mốt Xét cơng lao vị tƣớng tài, có nhiều công đánh giặc giữ nƣớc đất Châu Sơn, vua Hùng phong cho vị tƣớng họ Bùi chức Tam Giang Đại Vƣơng, hiệu Châu Đô Thống, cấp đất làm lộc điền, đƣợc phối hƣởng hai bên tả hữu đền thờ Phù Đổng Thiên Vƣơng Tại làng Lệ Chi, nơi Đô Thống mất, ông lại linh ứng, dân làng thấy lập nghè ven sông Thiên Đức (tức sông Đuống) để thờ Châu Đô Thống nhận ông thành hoàng làng Đến kỷ XIII, làng Lệ Chi đƣợc xung đất để làm thái ấp Đại vƣơng Trần Hƣng Đạo Tƣởng nhớ công lao vua Trần, dân làng Lệ Chi lập vị thờ Trần Hƣng Đạo làm Thành hoàng thứ hai làng nghè Châu Đơ Thống, quanh năm hƣơng khói Qua nhiều trăm năm, lũ lụt hàng năm tàn phá, ngơi nghè có nguy bị phá hủy, dân làng lại xây dựng ngơi đình thờ Đơ Thống đất nhƣ Theo nguồn tài liệu văn tự chữ Hán ghi cột cái, văn bia, sắc phong thần tích cách ngót hai nghìn năm, dân Chi Nam dựng nên nghè ven sông Đuống để thờ vị Thành hoàng làng Châu Đô Thống Do lũ lụt hàng năm thƣờng xuyên dâng ngập, ngơi nghè bị sóng nƣớc tàn phá, vào năm 1680, đời Chính Hịa thời vua Lê Hy Tơng, dân làng đƣợc phép xây dựng phía đê ngơi đình để phụng thờ hai vị thành hồng làng Châu Đơ Thống Trần Hƣng Đạo Đình làng Lệ Chi Nam loại trung đình, có hậu cung nhà tiền tế ba gian hai trái, dựng gỗ lim, tƣờng gạch, lợp ngói vẩy ốc, bốn góc có đao đình, trơng cổ kính Hiện vật cổ cịn để lại đình gồm hai hịm đựng mũ áo hai vị thành hồng, đơi kiếm quả, bát bửu, chấp kích, chín đài thờ, năm đèn thờ, đỉnh đồng, bát nhang tán lọng quạt phục vụ ngày rƣớc lễ Ngay bên sân đình, cịn hai bia đá, hình chữ nhật, hình vng, khắc ghi thần tích đợt dân làng cơng đức tu sửa đình, ghi ngày lễ trọng năm niên đại tạo hai bia vào năm 1685 Phía hậu cung cịn đặt hai ngai vị thành hồng Châu Đơ Thống Trần Hƣng Đạo, hai hồnh phi chạm khắc chữ Hùng Trần bàng thạc Tuế vạn cung Thánh Trƣớc đây, hàng năm dân làng Lệ Chi Nam tổ chức nhiều loại lễ hội Ngoài lễ tiết trùng với làng khắp vùng đồng Bắc Bộ (Tết Nguyên Đán, Lễ Thƣợng Nguyên, lễ cơm mới, Rằm tháng bảy,…), dân làng Lệ Chi Nam cịn có lễ hội riêng Từ ngày 10 đến 12 tháng Giêng, lễ tế Thành hồng Châu Đơ Thống Từ ngày mùng đến 15 tháng Ba âm lịch, tổ chức hội làng vào đám Từ ngày mùng đến mùng 10 tháng Tƣ âm lịch, tổ chức lễ Phù Gióng, tham gia hội bên làng Phù Đổng Ngày 20 đến 22 tháng Tám âm lịch tổ chức lễ tế Thành hoàng Trần Hƣng Đạo Tƣởng nhớ chiến tích Đức Thánh Gióng Châu Đơ Thống đánh thắng giặc Ân cứu nƣớc, hàng năm, vào ngày mùng bảy tháng Tƣ âm lịch, dân làng Chi Nam mở hội, tổ chức diễn xƣớng tái trận đánh giặc Ân Có điều đặc biệt là, hội làng Chi Nam đƣợc dân làng xã Lệ Chi góp sức tham gia, tổ chức hội trƣớc diễn Hội trận bên Phù Đổng ngày, tƣởng niệm vị tƣớng Châu Đô Thống, nhƣng tiềm thức ngƣời dân, coi lễ tục đƣợc tạo để hƣớng hội Gióng làng Phù Đổng phía bên sơng, với lịng biết ơn vị tƣớng Đức Thánh giúp dân đánh thắng giặc Ân xâm lƣợc Vì thế, lễ hội thƣờng đƣợc gọi hội Chi Nam, hội Phù Gióng Theo bậc cao niên làng kể lại, cách trăm năm, vào dịp hội Gióng hàng năm bên làng Phù Đổng, dân Chi Nam có trách nhiệm phối hợp tham gia tổ chức, đƣợc cử ngƣời đóng tƣớng, cắt quân tham gia đội phù giá, quân số nơi chủ hội đề nghị phân bổ Vào hội mùng chín tháng Tƣ, đội quân rƣớc kiệu lễ Chi Nam chƣa sang làm lễ bên đền Thƣợng thờ Thánh Gióng, lễ hội Phù Đổng phải chờ chƣa đƣợc phép cử hành Để tránh việc gây phiền phức cho nơi chủ Hội Gióng, sau dân làng Chi Nam làm lễ sang dâng trƣớc vào ngày mùng tám Hội làng Lệ Chi Nam thực chất hội trận cấp độ nhỏ, diễn không gian giới hạn sân đình làng Dân làng cịn kể, từ 1945 trở trƣớc, hàng năm,vào sáng mùng bảy tháng tƣ, dân làng xã Lệ Chi tập trung làm lễ hƣơng án trƣớc đình, làng Chi Nam làm chủ tế Xung quanh hƣơng án quanh sân đình cờ xí rợp trời, chiêng trống khua vang vùng Dân làng Chi Nam chọn hai toán trai tráng khỏe mạnh, bên quân số ngang nhau, khoảng chừng từ 20 đến 30 ngƣời (sau có tham gia trai tráng xã), xếp hàng dọc hai bên hƣơng án, làm lễ tạ Thánh Toán bên tả trần, khố đỏ, thắt bao vàng, tƣợng trƣng cho đội qn nhà Thánh Tốn bên hữu trần, nhƣng mặc khố xanh, thắt bao trắng, tƣợng trƣng quân nhà Ân Cả hai toán quân đƣợc trang bị mang gậy tre, quấn vải đỏ (quân nhà Thánh) vải xanh (quân nhà Ân) Sau nghe dứt hồi trống lệnh chủ tế, hai đội quân dàn trận sân đình, lao vào đánh giáp cà, đôi một,vật đấu gậy Dân chúng xung quanh hò reo cổ vũ, tƣợng trƣng cho cảnh trận chiến diễn ác liệt Sau hồi chiến, quân đóng vai giặc Ân “phải” nằm lăn sân, giả thua Nghe dứt hồi trống lệnh thu quân, chủ tế ngày hội đội mâm cỗ sơn son, mâm có dừa - tƣợng trƣng cho đầu giặc Ân – mang đặt lên tre (đã chẻ tƣ ngọn) dựng sân đình Đội quân nhà Thánh kéo xúm lại, lay tre cho dừa rụng xuống, lao vào tranh cƣớp dừa Ngƣời cƣớp đƣợc dừa coi nhƣ đƣợc hƣởng may mắn năm Sau đó, ngƣời cƣớp đƣợc dừa mang dừa đập nát nhiều mảnh, chia cho trai đinh, hàm ý chia sẻ chiến cho ngƣời hƣởng Kết thúc trận, hai tốn qn đƣợc cho vào đình ngồi ăn cỗ với cụ tiên làng Ngồi sân đình, dân làng tổ chức trò chơi dân gian tối kết thúc hội Hôm sau, dân làng - xã kéo vƣợt sông Đuống mang lễ sang tế Thánh Gióng đền Thƣợng dự hội trận bên làng Phù Đổng Có lẽ mà lễ hội làng Lệ Chi Nam đƣợc gọi Lễ hội Phù Gióng ! PHỤ LỤC Cổng vào khu di tích đền Sóc Bảng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Ảnh 1: Đền Thƣợng (khu di tích đền Gióng), nơi tổ chức lễ hội đền Gióng Ảnh 2: Lễ rƣớc giị hoa tre (thơn Vệ Linh) Ảnh 3: Các cụ thôn Dƣợc Thƣợng làm voi Ảnh 4: Lễ rƣớc voi lên đền thôn Dƣợc Thƣợng Ảnh 5: Lễ rƣớc biểu tƣợng ngựa Gióng thơn Phù Mã Ảnh 6: Lễ rƣớc trầu cau thôn Đan Tảo 10 Ảnh 7: Lễ rƣớc cỏ voi Thôn Yên Sào Ảnh 8: Lễ rƣớc ngà voi thôn Đức Hậu 11 Ảnh 9: Lễ rƣớc tƣớng thôn Yên Tàng Ảnh 10: Lễ rƣớc cầu húc thôn Xuân Dục 12 Ảnh 11: Cƣớp giị hoa tre lễ hội đền Gióng Ảnh 12: Lễ hóa voi, hóa mã bên bờ hồ đền Sóc 13

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan