Vấn đề di cư quốc tế của người HMông ở Tây Bắc Việt Nam từ năm 1991 đến nay

93 25 0
Vấn đề di cư quốc tế của người HMông ở Tây Bắc Việt Nam từ năm 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH VĂN NHẠC VẤN ĐỀ DI CƯ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở TÂY BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH VĂN NHẠC VẤN ĐỀ DI CƯ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở TÂY BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Đậu Tuấn Nam Hà Nội-2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: Q TRÌNH DI CƯ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI HMƠNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 12 1.1 Khái niệm 12 1.2 Q trình di cư người Hmơng lịch sử 13 1.2.1 Lịch sử tộc người q trình di cư người Hmơng 13 1.2.2 Quá trình di cư người Hmông đến Việt Nam phân bố dân cư 19 1.3 Các nhân tố tác động đến di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc Việt Nam 22 1.3.1 Ở cấp độ quốc tế khu vực 22 1.3.2 Ở cấp độ nước 24 1.3.3 Các nhân tố từ đời sống văn hoá - xã hội tộc người 32 1.3 Tiểu kết chương 37 Chương 2: TÌNH HÌNH DI CƯ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở TÂY BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 39 2.1 Khái quát tình hình di cư Việt Nam 39 2.2 Tình hình di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc từ 1991 đến 46 2.2.1 Tình hình xuất cư 48 2.2.2 Tình hình nhập cư 54 2.3 Tiểu kết chương 56 Chương 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 3.1 Những tác động từ di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc từ 1991 đến 58 3.1.1 Đối với nơi nhập cư 58 3.1.2 Đối với nơi xuất cư 70 3.1.3 Đối với người Hmông di cư 72 3.1.4 Đối với quan hệ quốc tế nơi xuất cư nơi nhập cư 75 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp quản lý vấn đề di cư quốc tế người Hmông 80 3.2.1 Một số dự báo 80 3.2.2 Một số khuyến nghị giải pháp sách Việt Nam vấn đề di cư 81 3.3 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Bắc vùng lãnh thổ Việt Nam tiếp giáp với tỉnh Bắc Lào Nam Trung Quốc Vùng đất có 20 dân tộc thiểu số sinh sống, có tộc người có mặt 2, chí quốc gia Do đó, lịch sử, vùng đất thường diễn hoạt động xuất, nhập cư qua biên giới tộc người thiểu số như: Thái, Khơ mú, Hmơng, Hà Nhì Trong lên hoạt động di cư đa chiều, phức tạp người Hmông lịch sử Vấn đề di cư người Hmông không diễn với quốc gia láng giềng có chung đường biên giới, mà xuyên/liên biên giới với nhiều quốc gia, không khu vực Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianmar ) mà với nhiều quốc gia khác giới (Mỹ, Pháp, Australia ) Hoạt động di cư quốc tế người Hmông tác động tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người, mà tác động đến mối quan hệ quốc tế, hợp tác phát triển Việt Nam với quốc gia Như vậy, nói di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc Việt Nam vấn đề nhạy cảm cần nghiên cứu, nhằm làm rõ thực trạng tác động nơi xuất cư nhập cư, nguyên nhân di cư xuyên biên giới; sở gợi ý giải pháp khả thi cho công tác quản lý vấn đề di cư quốc tế người Hmông, hạn chế đến mức thấp tác động di cư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đồn kết hợp tác phát triển quốc gia, dân tộc điều kiện hội nhập quốc tế Xuất phát từ nhận thức cho thấy nghiên cứu “Vấn đề di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc Việt Nam từ năm 1991 đến nay” yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di cư quốc tế vấn đề thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học: kinh tế học lao động, nhân học, quốc tế học, khu vực học, quan hệ quốc tế Tuy nhiên, khoa học tiếp cận giải vấn đề di cư quốc tế theo quan điểm chuyên ngành tuỳ thuộc vào bối cảnh quốc gia, hay phạm vi quốc tế 2.1 Các nghiên cứu nước ngồi Một là, cơng trình bàn lý thuyết di cư với ý nghĩa tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu di cư nói chung di cư quốc tế nói riêng Người mở đầu cho xây dựng lý thuyết xã hội học di dân Ravenstein E.G (1985), The Laws of Migration (Quy luật di cư), cơng trình rút quy luật di cư Tiếp đến Evertt S Lee (1966), A Theory of Migration (Lý thuyết di cư) xây dựng lý thuyết lực hút, lực đẩy giải thích nguyên nhân di cư phân loại nhóm yếu tố ảnh hưởng đến q trình dịch chuyển dân cư Hai là, nghiên cứu lịch sử di cư Qua cho thấy hình thái di cư quốc tế (cả di cư lãnh địa tộc người thời kỳ tiền nhà nước di cư xuyên biên giới thời kỳ có nhà nước) diễn tiến trình sinh tồn phát triển người, chịu tác động nhiều nguyên nhân khác áp lực tăng trưởng dân số trước giới hạn khơng gian sinh tồn, tình trạng khan lương thực - thực phẩm, bất ổn sinh kế, biến đổi mơi trường xung đột xã hội… Trong nhóm này, trước hết phải kể đến nghiên cứu di c ca ngi Hmụng, nhúm ny cú Franỗois Marie Savina (1924), Histoire des Miao (Lịch sử người Mèo) Nhất nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc gồm có: Dương Phúc Tuyền, Đồn Ngọc Minh, Q Tịnh (1999), Vân Nam thiểu số dân tộc khái lãm; Hùng Ngọc Hữu (2003), Miêu tộc văn hóa sử; Vương Văn Quang (2001), Trung Quốc nam phương dân tộc sử; Hà Bình (2004), Nguồn gốc dân tộc Miêu – Dao, thiên di phát tiển đến khu vực bán đảo Trung Nam, Luận văn tập; Vưu Trung (1998), Miêu, Dao tộc cổ đại sử tự lược, Tây Nam dân tộc nghiên cứu Các nghiên cứu bàn nguồn gốc người Hmơng, q trình lịch sử di cư người Hmơng qua thời kỳ, mà đó, gắn với triều đại phong kiến phương Bắc Ba là, nghiên cứu tồn cầu hóa, có nêu vấn đề di cư quốc tế, quản lý xuất cư nhập cư bình diện quốc tế, hợp tác nước quản lý di cư quốc tế, tác động thuận nghịch di cư quốc tế phát triển Thuộc nhóm có nghiên cứu quan hệ quốc tế nảy sinh từ q trình di cư quốc tế, sách phủ việc can thiệp vào di cư để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Các nghiên cứu Manolo Abella (2004), Cooperation in managing labour migration in a globalizing world (Hợp tác quản lý di cư lao động giới tồn cầu hóa); International Organization for Migration (2003), Labour migration in Asia: Trends, challenges and policy responses in countries of origin (Di cư lao động châu Á: Những xu hướng, thách thức phản ứng sách quốc gia có người xuất cư) nhu cầu quản trị tồn cầu, đặc biệt vai trị định chế quốc tế Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)… Ngồi vai trị định chế quốc tế, nghiên cứu nhấn mạnh đến cần thiết hợp tác nước quản lý người xuất cư nhập cư, đặc biệt kiểm sốt tình trạng buôn bán người xuyên biên giới Những nội dung gợi mở nhiều điều bổ ích cho quản lý di cư Việt Nam, phối hợp nước, Việt Nam với tổ chức quốc tế vấn đề di cư, khơng ngừng hồn thiện lực hoạch định thực thi sách can thiệp vào di cư quốc tế Bốn là, nghiên cứu đề cập trực tiếp di cư từ Việt Nam nước lịch sử, di cư hôn nhân tộc người thiểu số vùng biên giới Trước hết nghiên cứu chung lịch sử di dân Việt Nam, tình trạng nhân liên tộc người… Điển hình cơng trình M Giovanna Merli (1997), Estimation of International Migration for Vietnam, 1979-1989 (Ước lượng di cư quốc tế Việt Nam, 1979-1989); The Human Rights Solidarity for Women and Migration (2001), Migrant Women and Inter-ethnic Marriage (Phụ nữ di cư nhân liên tộc người) bàn vai trị di cư với phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa hình thành quan hệ tộc người thông qua hôn nhân Năm là, nghiên cứu tình hình nhập cư từ nước ngồi vào Việt Nam, bao gồm nhập cư lao động, nhập cư truyền giáo… di cư xuyên biên giới người đồng tộc sống giáp ranh Việt Nam với Lào, Campuchia, Trung Quốc Có thể nói, giai đoạn từ 1991 đến nay, người nước ngồi nhập cư Việt Nam người Việt Nam xuất cư nước ngoài, nên thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Chiếm số lượng nhiều báo, chuyên khảo đề cập đến trình di cư xuyên biên giới nhóm cư dân thiểu số sống dọc biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia Việt Nam - Trung Quốc Di cư tự xuyên biên giới người đồng tộc vấn đề phức tạp quản lý dân cư vùng biên giới Về tình hình di dân tự xuyên biên giới Việt Nam với Lào, Campuchia có nghiên cứu Skeldon Ronald (2010), Di cư bất hợp pháp tiểu vùng Mê Kông Một tộc người di dân với số lượng lớn người Hmông… 2.2 Nghiên cứu nước Trong phạm vi này, vấn đề di cư quốc tế đề cập khiêm tốn, song tìm thấy nhóm sau: Một là, nghiên cứu tồn cầu hóa, có đề cập đến di cư lao động quốc tế, di cư hôn nhân quốc tế, di cư học tập quốc tế gắn với trình dịch chuyển tư bản, lao động, hàng hóa – dịch vụ, chuyển giao cơng nghệ phạm vi tồn cầu Ở phần này, điển hình chuyên khảo Ủy ban Dân tộc (2008), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO cảnh báo khó khăn thách thức dân tộc vùng sâu, vùng xa, không khắc phục có nguy tạo lực đẩy tiếp tục di cư nội địa di cư xuyên biên giới, đặc biệt tộc người sống biên giới, rẻo cao Hai là, nghiên cứu tiếp cận từ góc độ dân số học, lịch sử lý thuyết di dân, có đề cập đến tác động di dân quốc tế phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ hội nhập Phần có nghiên cứu Ngọc Thời Giai (2008), Di cư người Dao xuống biên giới Tây Nam Trung Quốc số nước Đông Nam Á thời kỳ Minh Đối với công trình Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam – Truyền thống đại, dù cắt nghĩa chiều cạnh văn hóa, cho thấy hình dung định nguồn gốc, q trình di cư người Hmơng vào Việt Nam, tình trạng di cư xuyên biên giới tộc người với nguyên nhân kinh tế, xã hội lịch sử Luận văn thạc sỹ Nghiêm Tuấn Hùng (2010), Vấn đề di cư quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh, đề cập bình diện chung di cư quan hệ quốc tế có điểm qua tình hình Việt Nam tác động hoạt động đối ngoại Ba là, nghiên cứu tình hình di cư tự xuyên biên giới số nhóm tộc người thiểu số; can thiệp Chính phủ loại hình di cư quốc tế Di cư tự xuyên biên giới vấn đề đề cập cơng trình nghiên cứu phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi, tuyến biên giới, tiếp cận từ góc độ nhân học xã hội xã hội học di dân Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước Doãn Hùng (2010) (chủ nhiệm), Chính sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ - Cơ sở lý luận thực tiễn xem di dân tự xuyên biên giới số tộc người sống vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Lào, Việt Nam – Campuchia không đe dọa đến an ninh biên giới mà quản lý phát triển xã hội Nghiên cứu Đậu Tuấn Nam, Di cư tự người Hmông miền Tây Nghệ An (Thực trạng vấn đề đặt ra) (2005); “Đặc điểm di dân tự người Hmơng miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An” (2009) dù chọn mẫu nghiên cứu hai tỉnh Nghệ An Thanh Hóa, cho thấy diễn biến phức tạp khó khăn quản lý di cư tự người Hmông, có di dân từ Trung Quốc, từ Lào vào Thanh Hóa Nghệ An Chuyên khảo Thào Xuân Sùng (chủ biên) (2009), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo không đề cập đến di cư người Hmơng Sơn La, mà cịn cho thấy tác động di dân mặt biến đổi đức tin tơn giáo, tín ngưỡng; phá vỡ mơi trường sinh thái; ảnh hưởng đến quyền tiếp cận tài nguyên đất đai rừng; đảo lộn cấu xã hội quan hệ tộc người, chí gây nên xung đột xã hội Về tác động di cư tài ngun, mơi trường, Hồng Hữu Bình (2006), Những tác động yếu tố văn hóa – xã hội quản lý nhà nước tài nguyên, mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hậu di cư với khai thác cạn kiệt rừng đầu nguồn, ảnh hưởng môi trường dân cư hạ nguồn dịng sơng, gây khó khăn cho quy hoạch quản lý đất đai phân bố lại dân cư Nghiên cứu Vông Pha Chăn VILAYHOM - Đinh Văn Nhạc (2013), Hợp tác Việt Nam – Lào quản trị không giá thú vùng biên giới hai nước Ở Việt Nam, Thỏa thuận hợp pháp hóa định số 1797/2013/QĐ-CTN ngày 27 tháng năm 2013 Chủ tịch nước việc phê chuẩn Thỏa thuận quốc tế Thỏa thuận ký kế sở: (1) mong muốn xây dựng đường biên giới hai nước trở thành đường biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác phát triển bền vững, góp phần bảo vệ an ninh biên giới; (2) thực Hiệp định Quy chế biên giới hai nước ký ngày 01 tháng năm 1990 Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định Quy chế biên giới quốc gia hai nước ký ngày 31 tháng năm 1997 (3) tinh thần quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước, nhằm tăng cường tin tưởng, thắt chặt hiểu biết lẫn Thực chất quan hệ hai bên vấn đề giải di cư vùng biên giới có từ lâu Từ tác động việc di cư vùng biên giới, hai nước thức ký văn nhằm giải vấn đề Có thể nói, Hiệp định Quy chế biên giới năm 1990 thức ngồi việc quy định quan hệ vấn đề biên giới, lãnh thổ, có đề cập đến việc qua lại biên giới công dân hai nước, nhiên nêu chế phối hợp, tạo điều kiện cho công dân hai bên qua lại lẫn mục đích thăm thân, giao thương, giao lưu…, chưa có điều khoản quy định chế phối hợp giải vấn đề di cư Vì quan hệ hai bên đến trước thời điểm Thỏa thuận có hiệu lực, việc giải vấn đề di cư hai bên áp dụng Hiệp định Quy chế biên gới (mang tính chất an ninh), chế giải gốc rễ quốc tịch, an sinh… gặp nhiều khó khăn, quan chức hai bên chủ yếu dùng hoạt động mang tính nghiệp vụ để giải vấn đề Từ sau Thỏa thuận có hiệu lực, quan hệ hai bên giải vấn đề di cư qua biên giới công dân hai nước, vấn đề di cư quốc tế 77 người Hmông phối hợp giải hơn, bước đầu mang lại hiệu ổn định Ở Việt Nam, định số 2627/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực Thỏa thuận Đánh giá Thỏa thuận Đề án nêu “đã tạo khuôn khổ pháp lý cho quan chức hai nước hợp tác nhằm hạn chế, giảm thiểu triệt tiêu tác động tiêu cực vấn đề di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước sở nguyên tắc yêu cầu cụ thể là: (1) Bảo đảm tăng cường, củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào; tăng cường tin tưởng hiểu biết lẫn nhau; tiếp tục xây dựng đường biên giới Việt Nam – Lào trở thành đường biên giới hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển bền vững, góp phần củng cố chủ quyền an ninh biên giới; (2) Đề cao tinh thần nhân đạo, bảo vệ quyền lợi ích đáng người di cư tự do, tạo điều kiện thuận lợi cho số ổn định sống, hòa nhập vào sống kinh tế - văn hóa xã hội nước cư trú nước gốc (đối với người không cư trú, phải nước); (3) Giải vấn đề di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước, ngăn chặn tái di cư tự di cư tự mới; (4) Ngăn chặn tổ chức, cá nhân nhóm người xấu gây ảnh hưởng tới an ninh trật tự vùng biên giới hai nước”[16] Trước thời điểm hai nước ký Thỏa thuận giải vấn đề di cư tự xuyên biên giới hôn nhân không giá thú, tỉnh có chung đường bięn giới hai nước có người di cư tự do, kết hôn không giá thú, có người Hmơng tích cực triển chủ động phối hợp với để trao đổi, nắm tình hình, kịp thời giải vấn đề liên quan đến cơng tác biên giới 16 Trích Đề án thực Thỏa thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào việc giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước 78 nhằm tổ chức thực nghiêm chỉnh Hiệp định, thỏa thuận song phương Tuy nhiên vấn đề di cư tự do, kết hôn không giá thú, vượt biên trái phép, buôn bán, vận chuyển ma túy qua biên giới, xâm canh, xâm cư… khu vực biên giới vấn tồn nhiều năm Như Điện Biên, tính đến 2011 có khoảng 477 người di cư tự sang Lào; 116 người di cư sang Lào kết hôn với công dân Lào, sinh sống tỉnh Phông Sa Lỳ, Luông Pha Bang, đa số không đăng ký cư trú với quan chức Lào, có số đối tượng bị quan chức Việt Nam truy nã Về phía cơng dân Lào có khoảng 52 người khơng quốc tịch sinh sống huyện: Mường Nhé, Nậm Pồ, Mường Chà quan chức Việt Nam cấp thẻ cư trú[17] b) Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giải vấn đề di cư vùng biên giới Khác với quan hệ Việt Nam Lào vấn đề di cư, hai bên có văn thỏa thuận cấp cao mang tính chuyên đề - Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào việc giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước, Thỏa thuận có hiệu lực Việt Nam từ 27/9/2013 theo Quyết định số 1797/2013/QĐ-CTN Chủ tịch nước, quan hệ Việt Nam Trung Quốc vấn đề chủ yếu nằm giải rác văn mang tính điều hành theo vụ quan chức hai nước dựa nội dung thỏa thuận cao Hiệp định “về Quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc ngày 18 tháng 11 năm 2009 Theo Hiệp định, hai nước chủ yếu phối hợp giải vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, vấn đề qua lại, cư trú dân cư hai bên nằm giải 17 Báo cáo tham luận Lãnh đạo tỉnh Điện Biên Hội nghị Ban Chỉ đạo thực Thỏa thuận giải vấn đề di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam – Lào, Hà Nội, 21/4/2014 79 rác số điều, khoản, mục quy định phối hợp hai bên chủ yếu thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp quản lý vấn đề di cư quốc tế người Hmông 3.2.1 Một số dự báo Trên bình diện quốc tế khu vực: Qua phương tiện thông tin đại chúng, năm gần đây, khu vực Đơng Nam Á có hàng nghìn người di cư, chủ yếu cộng đồng người Rohingya thiểu số Myanmar từ Bangladesh tìm cách vượt biển nước ngồi tị nạn, Malaysia Indonesia điểm đến Thái Lan điểm trung chuyển đường dây buôn người khu vực Ở châu Âu tiếp tục điểm nóng di cư quốc tế, năm 2015, có 760.000 người nhập cư vào khu vực để tìm nơi trú ẩn; theo dự báo năm 2016 có khoảng triệu người di cư tràn vào châu Âu… Ở nước, kinh tế - xã hội địa bàn có người Hmơng cư trú điều kiện sống người Hmơng cịn nhiều khó khăn Mặc dù Việt Nam có nhiều giải pháp sách xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng cư trú dân tộc Hmông, hiệu mang lại chưa mong muốn Những yếu tố kinh tế phân tích, nguyên nhân tác động đến việc di cư người Hmơng Trong đó, quan hệ Việt Nam nước liên quan vấn đề di cư xuyên biên giới, kết hôn không giá thú chưa triển khai đồng bộ, triệt để Mặc dù Việt Nam Lào có văn thỏa thuận cấp cao, song chưa đủ chưa có thỏa thuận với Cam Pu Chia Trung Quốc Rất người Hmơng từ Tây Bắc khơng di cư sang Lào ngược lại, mà di cư theo cách thực trạng nêu, có di cư chuyển 80 tiếp - nghĩa qua địa phương khác Việt Nam, sau sang Trung Quốc, Cam Pu Chia theo đường ngược lại xảy Từ bối cảnh quốc tế, khu vực thực trạng nước thời gian qua, dự báo, tình hình di cư quốc tế người Hmơng nói chung, người Hmơng Tây Bắc nói riêng thời gian tới có khả gia tăng Từ lâu vấn đề khơng cịn vấn đề nội Việt Nam; đã, tiếp tục vấn đề khu vực, vấn đề quốc tế, đòi hỏi chủ thể quan hệ quốc tế phải có giải pháp phù hợp nhằm quản lý vấn đề di cư nói chung, di cư quốc tế người Hmơng Tây Bắc Việt Nam nói riêng 3.2.2 Một số khuyến nghị giải pháp sách Việt Nam vấn đề di cư a) Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội - Tiếp tục biện pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thực tốt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - Thực tốt sách dân tộc ban hành, chương trình 134, 135 b) Nhóm giải pháp trị, đối ngoại - Tiếp tục tạo điều kiện, giúp đỡ, đào tạo để đồng bào dân tộc nói chung, dân tộc Hmơng nói riêng có hội tham gia, nắm bắt chủ trương, sách, pháp luật - Tiếp tục tạo điều kiện cho người ưu tú, có đủ điều kiện tham gia với tư cách người sách - Đề cao tinh thần nhân đạo, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người di cư - Thực có hiệu Thỏa thuận giải vấn đề người di cư Việt Nam Lào tiến tới trọng đến nội dung để xây dựng thỏa thuận quản lý vấn đề di cư; chủ động đàm phán với Trung Quốc, Cam Pu Chia để 81 xây dựng thỏa thuận giải vấn đề người di cư vùng biên giới bên liên quan - Tiếp tục hợp tác nước, nước láng giềng trì hịa bình, an ninh khu vực biên giới nói chung, biên giới đất liền nói riêng Việt Nam nước; xây dựng đường biên giới hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển bền vững - Việt Nam tiếp tục đề nghị Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế khu vực cần đóng vai trị quan trọng hợp tác điều phối nỗ lực, hỗ trợ nước cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội; tìm kiếm giải pháp trị, hịa giải cho xung đột; hỗ trợ quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng di cư Bên cạnh đó, quốc gia cần có sách qn việc tiếp nhận người nhập cư, chủ động thể trách nhiệm rõ ràng đóng góp vào giải pháp quốc tế khủng hoảng di dân tiếp nhận người tị nạn - Có thể tăng cường triển khai chương trình đối thoại, giao lưu văn hóa, văn minh cộng đồng nước sở cộng đồng người di cư Chính phủ nước sở cần tạo điều kiện cho người nhập cư hợp pháp hịa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, người di cư dù nước phải tuân thủ pháp luật, hưởng quyền lợi cơng dân, đồng thời phải hồn thành nghĩa vụ đất nước nơi họ cư trú - Việt Nam cần có giải pháp, kịch để sẵn sàng tạo điều kiện phục vụ tích cực nhiều diễn đàn quốc tế khu vực giới lĩnh vực Tiến trình Bali phịng chống đưa người di cư trái pháp, buôn bán người tội phạm xuyên quốc gia liên quan, tiến trình COMMIT (sáng kiến cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sơng Mekong mở rộng phịng chống bn bán người), Diễn đàn Á Âu di cư, Diễn đàn toàn cầu di cư 82 phát triển (GFMD)…cũng hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế lĩnh vực (IOM - Tổ chức di trú quốc tế, ILO - Tổ chức Lao động quốc tế, UNODC - Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc) 3.3 Tiểu kết chương Những nghiên cứu chương đánh giá tác động từ di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc nơi nhập cư, nơi xuất cư, người Hmông di cư; tác động đến quan hệ nơi xuất cư nơi nhập cư, tác động đến quan hệ quốc tế Việt Nam nước liên quan Từ đánh giá tác động từ vấn đề di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc từ năm 1991 đến nay, sau xem xét đến thực trạng khủng hoảng di cư châu Âu, tình hình bất ổn định Trung Đông… phần nghiên cứu đưa số dự báo tình hình di cư quốc tế người Hmông thời gian tới tiếp tục theo hướng gia tăng Từ phân tích, đánh giá thực trạng đưa dự báo, phần đề giải pháp nhằm quản lý có hiệu hoạt động di cư quốc tế người Hmơng nói chung, người Hmơng Tây Bắc nói riêng, di cư quốc tế Việt Nam nói chung Những giải pháp chia làm hai nhóm: Kinh tế - xã hội Chính trị, đối ngoại Cả hai nhóm giải pháp cần thực song song nhằm cải thiện điều kiện tự thân phát triển kinh tế - xã hội theo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, đồng thời tăng cường hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, tranh thủ diễn đàn đa phương, song phương để phối hợp quản lý có hiệu vấn đề di cư quốc tế người Hmông tương lai 83 KẾT LUẬN Từ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc 1991 đến nay, bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào trình hội nhập quốc tế tâm xóa đói, giảm nghèo, sách an sinh xã hội ngày quan tâm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, tình hình di cư nói chung, di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, mà đó, nguyên nhân chủ yếu xác định lý kinh tế, phong tục, tập quán quan hệ gia đình, dịng tộc có tác động tiêu cực đến ổn định trị, an ninh biên giới nói riêng, đến cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nước láng giềng nói chung, tác động xấu đến quan hệ Việt Nam nước liên quan từ việc giải thấu đáo khơng thấu đáo vấn đề di cư Trước tình hình đó, Luận văn tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu để biết người Hmông ai, họ từ đâu đến, q trình di cư quốc tế người Hmơng nguyên nhân, tình hình di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc Việt Nam từ năm 1991 đến nay; đánh giá tác động khuyến nghị số giải pháp nhằm quản lý tốt vấn đề di cư nói chung, di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc thời gian tới Vấn đề di cư quốc tế khơng cịn vấn đề mới, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nghiên cứu Song vấn đề di cư quốc tế người Hmơng nói chung, người Hmơng Tây Bắc nói riêng vấn đề thời sự, bối cảnh khủng hoảng di cư châu Âu thời gian qua việc Việt Nam quốc gia Đông Nam Á chuẩn bị thực đầy đủ cam kết khuôn khổ cộng đồng ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á), nhu cầu lại, giao thương, lao động, định cư, hôn 84 nhân… công dân nước Cộng đồng trở thành nhu cầu thực tế khách quan, việc quản lý nội quan hệ Việt Nam nước giải quản lý vấn đề di cư, di cư tự do, có di cư quốc tế người Hmông cần tiếp tục nghiên cứu, đưa khuyến nghị để góp phần giúp cấp, ngành quản lý xã hội tốt hơn, giúp Việt Nam thực tốt cam kết quốc tế Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chắn chưa thể đánh giá chi tiết diễn biến lịch sử, nguyên nhân tình hình di cư quốc tế người Hmông Tây Bắc từ 1991 đến tác động vấn đề đánh giá, nhìn nhận sở khách quan, khoa học; khuyến nghị, giải pháp đưa dừng lại mức gợi mở Để vấn đề áp dụng sâu hơn, rộng vào phục vụ công tác nghiên cứu, tham khảo giảng dạy sở có đào tạo chuyên đề quan hệ quốc tế, để giải pháp áp dụng vào thực tiễn sống, cần có nghiên cứu sâu hơn, tầm cao 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương (6-2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết tồn Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Dự án khảo sát thực trạng phận đồng bào Hmông di cư tự từ tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên – Nguyên nhân, kiến nghị giải pháp, Hà Nội Hà Binh (2004), Nguồn gốc dân tộc Miêu – Dao, thiên di phát triển đến khu vự bán đảo Trung Nam, Luận văn tập (bản tiếng Trung), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Trống đồng lịch sử văn hóa dân tộc” tổ chức Văn Sơn, Vân Nam, Trung Quốc, tháng 8-2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo sơ kết tình hình thực Chỉ thị 660/CT-TTg ngày 17/10/1995 Thủ tướng Chính phủ việc giải tình trạng di cư tự đến Tây Nguyên số tỉnh khác, Hà Nội Bunthat LATHIPANYA - Đinh Văn Nhạc (2014), Hợp tác Việt Nam Lào an sinh xã hội, Chính sách an sinh xã hội bối cảnh khủng hoảng hoảng kinh tế (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Thế giới, Hà Nội Cục Định canh định cư Vùng kinh tế mới, Dự án VIE/95/004, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Kiến nghị đổi sách di dân giai đoạn 1999-2010, Hà Nội Cục Định canh định cư Vùng kinh tế mới, Dự án VIE/95/004, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1999), Hệ thống văn 86 sách cơng tác Định canh định cư, di dân, phát triển vùng kinh tế mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Định canh định cư Vùng kinh tế mới, Dự án VIE/95/004, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Di dân, kinh tế mới, định canh định cư – lịch sử truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Hữu Dật (Cb) (2001): Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Khổng Diễn (1999), Di dân tự phát dân tộc thiểu số từ miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Dân tộc học 13 Bế Viết Đẳng (1994), Dân tộc Mèo, Các dân tộc thiểu số Việt Nam (các tỉnh miền núi phía Bắc), Nxb Khoa học xã hi, H Ni 14 Franỗois Marie Savina (1924), Lch s người Mèo (bản dịch Trương Thị Thọ Đỗ Trọng Quang), Phòng Tư liệu - Thư viện, Viện Dân tộc học 15 GaryLee-Nick Tapp (2002), Các vấn đề dân tộc Hmơng nay: 10 điểm chính, Dân tộc học, (4) 16 Đỗ Văn Hịa (Chủ biên) (1998), Chính sách di cư Châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm (Chủ biên) (1999): Nghiên cứu di dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Huệ (2000), Dân số dân tộc miền núi trung du Bắc Bộ từ sau đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Hùng Ngọc Hữu (2003), Miêu tộc văn hóa sử (bản Trung văn), Vân 87 Nam dân tộc xuất xã 20 Vũ Quốc Khánh (Chủ biên) (2004), Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 21 Lê Ngọc Lân (2015), Nhận diện số đặc điểm nhân vùng biên giới, Nghiên cứu gia đình giới, 25 (số 5), tr.40-54 22 Hoàng Xuân Lương (2000), Văn hóa người Hmơng Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh I2011), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Minh, Đặng Thị Hoa, Trần Thị Hồng (2015), Quản lý vấn đề hôn nhân xuyên biên giới Việt Nam nay: Chính sách thực tiễn, Nghiên cứu gia đình giới, 25 (số 5), tr.15-27 26 Đậu Tuấn Nam (2013), Di cư người Hmông từ đổi đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nicholas Tapp (1989), Chủ quyền loạn người Hmông trắng miền Bắc Thái Lan, Bản dịch Trần Minh Thảo, Hà Nội 28 Vương Duy Quang (2004), Người Hmông tượng tôn giáo liên quan đến phản ứng họ Đông Nam Á: Quá khứ tại, Dân tộc học, (6) 29 Ronald Skeldon (1998), Di dân phát triển: góc độ khái niệm không gian, Di dân nước: Những khuyến nghị sách di dân Việt Nam, Hội đồng Dân số - UNDP – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 30 Lâm Tâm (1961), Lịch sử di cư tên gọi người Mèo, Nghiên cứu lịch sử, (30) 88 31 Lê Thần Tuấn2002, Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt 32 Đặng Thu cộng (1994), Di cư người Việt từ kỷ thứ X đến kỷ XIX, Phụ san Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 34 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 35 Nguyễn Bá Thủy (2004), Di dân tự đồng bào Tày, Nùng, Hmông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk (1986-2000), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2001), Báo cáo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam ngày 01/4/2009 37 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Vưu Trung (1998), Miêu - Dao tộc cổ đại sử tự lược, Tây Nam dân tộc nghiên cứu (bản Trung văn), Quý Châu dân tộc xuất xã 39 Trung tâm Nghiên cứu dân số nguồn lao động – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Dự án VIE/93/PO2, (1993), Báo cáo tổng quan di dân tự Việt Nam, Hà Nội 40 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Những chuyển đổi kinh tế - xã hội vùng cao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Dương Phúc Tuyền - Đoàn Ngọc Minh - Quá Tịnh (1999), Vân Nam thiểu số dân tộc khái lãm (bản Trung Văn), Vân Nam dân tộc xuất xã 42 Ủy ban Dân tộc (2006), Đề án Một số giải pháp giải tình trạng 89 di dân tự do, du canh du cư tỉnh Tây Bắc, Hà Nội 43 Ủy ban Biên giới quốc gia (2014), Tài liệu phục vụ Hội nghị Ban Chỉ đạo thực Thỏa thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào việc giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo kết rà soát quy hoạch ba loại rừng giai đoạn 2006-2010, Thanh Hóa 45 Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Vongphachanh VILAYHOM – Đinh Văn Nhạc (2013), Hợp tác Việt Nam – Lào quản trị biến đổi xã hội, Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 47 Brau Juan (1993), Essays on Economic Growth and Migration, Harvard University 48 Everetts Lee (1996), A theory of migration, Demography, (1) pp.47-57 49 Halliday, Fred (2001), "Cold War", The Oxford Companion to the Politics of the World, Oxford University Press Inc 50 The Human Rights Solidarity for Women and Migration (2001), Migrant Women and Inter-ethnic Marriage 51 M Giovanna Merli (Center for Studies in Demography and Ecology, Department of Sociology University of Washington) (1997), Essay Estimation of International Migration for Vietnam, 1979-1989 52 International Organization for Migration (2003), Labour migration in Asia: Trends, challenges and policy responses in countries of origin 53 Keith Quincy (1998), Hmong - History of a people, Eastern 90 Washington University Press 54 Manolo Abella (2004), Cooperation in managing labour migration in a globalizing world 55 Torado M.P (1976), Internal Migration in Developing Countries – A Review of Theory, Evidence, and Methodology and Research Priorities, International Labour Office, Geneva 56 Ravenstein E.G (1985), The Laws of Migration 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan