Tư duy nghệ thuật trong Tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại : Luận án TS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 62 22 01

198 62 0
Tư duy nghệ thuật trong Tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại : Luận án TS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 62 22 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÝ HOÀI THU Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại kết nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS.TS Lý Hoài Thu, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Các thông tin, kết luận án khách quan, trung thực Nội dung luận án có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm website theo danh mục tài liệu tham khảo luận án Tôi xin cam đoan, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm NGHIÊN CỨU SINH Vũ Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận án xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Lý Hoài Thu - người tận tình hướng dẫn tác giả luận án suốt trình thực đề tài tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Tác giả luận án xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp góp ý Hội đồng giúp tác giả luận án có tiến nhanh đường học tập nghiên cứu NGHIÊN CỨU SINH Vũ Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tƣ nghệ thuật 11 1.1.1 Giới thuyết tư tư nghệ thuật 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tư nghệ thuật văn học Việt Nam 16 1.2 Tổng quan tiểu thuyết tƣ nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đƣơng đại 20 1.2.1 Tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đương đại 26 Chƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ CẤP ĐỘ QUAN NIỆM 33 2.1 Quan niệm nghệ thuật thực 33 2.1.1 Hiện thực phồn 33 2.1.2 Hiện thực huyền ảo 39 2.1.3 Hiện thực phân mảnh nhà văn nghiền ngẫm, thể nghiệm 42 2.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 44 2.2.1 Con người nhân vị, bí ẩn, đa diện 44 2.2.2 Con người vô cảm, đơn, hồi nghi 48 2.3 Quan niệm tiểu thuyết 50 2.3.1 Tiểu thuyết - phức hợp thể loại chưa hoàn kết 50 2.3.2 “Tiểu thuyết mảnh vỡ” 53 2.3.3 Tiểu thuyết trò chơi tự 56 Chƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ CẤP ĐỘ HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT 61 3.1 Hình tƣợng nhân vật tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại 61 3.1.1 Các hình tượng nhân vật 61 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2 Hình tƣợng nghệ thuật giàu tính biểu tƣợng 80 3.2.1 Nước mắt – biểu tượng nỗi đau nữ giới 81 3.2.2 Giấc mơ – biểu tượng giới vơ thức thầm kín 86 3.2.3 Hồn ma – biểu tượng giới tâm linh huyền ảo 89 3.3 Thời gian tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại 92 3.3.1 Sự sai trật niên biểu tính đa chiều thời gian 92 3.3.2 Thời gian xảy lặp 96 3.4 Không gian tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại 99 3.4.1 Khơng gian mang tính phân hóa, khu biệt 99 3.4.2 Khơng gian mang tính cá thể hóa, tâm linh hóa 102 Chƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ CẤP ĐỘ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 108 4.1 Đa dạng hóa hình thức kết cấu 108 4.1.1 Kết cấu đa tầng bậc 108 4.1.2 Kết cấu phân mảnh 111 4.1.3 Kết cấu xoắn kép 115 4.2 Khuynh hƣớng tự thuật 117 4.2.1 Nguyên nhân thể 118 4.2.2 Mơ hình tự thuật 122 4.2.3 Vai trò tự thuật 124 4.3 Ngôn ngữ đại hóa 128 4.3.1 Sử dụng nhiều tỉnh lược ngữ dụng 128 4.3.2 Tăng cường đặc tính đối thoại, phối hợp, đa âm 132 4.3.3 Phối kết mạnh mẽ nhiều loại hình ngơn ngữ 137 4.4 Giọng điệu giàu sắc thái thẩm mĩ 139 4.4.1 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, suy tư 139 4.4.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 145 4.4.3 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 149 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Người Việt Nam nước phận không tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam” [23] Điều khẳng định Nghị số 36/NQ – TW Chỉ thị số 45 – CT/TW Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước Trên tinh thần ấy, nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc nhận định rằng: “Người Viê ̣t Nam ở nước ngoài mấ y chu ̣c năm qua đã hoàn thành khối lượng văn học không thể phủ nhận Đó là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của văn học Việt Nam đại Cùng với văn học nước , văn ho ̣c hả i ngoa ̣i làm nên diê ̣n mạo văn học Việt Nam ngày Sẽ cực kỳ thiếu sót biết văn học Việt Nam ngày mà văn học Việt Nam hải ngoại” [104] Mặc dù thừa nhận phận hợp thành tương quan so sánh, văn học nước thường tồn với tư cách dòng văn học chính, giữ vị trí trung tâm, nằm “vùng phủ sóng” cơng trình nghiên cứu trái lại, nhiều lí do, việc nghiên cứu văn học hải ngoại Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Sự rụt rè, thờ vùng sáng tác khiến cho văn học hải ngoại bị rơi vào “vùng ngoại biên”, bên lề tập trung nghiên cứu Tình trạng “cực kỳ thiếu sót” Nguyên Ngọc nhận định khiến cho việc nghiên cứu thấu đáo văn học hải ngoại có thêm nhiều phần ý nghĩa Nó khơng góp phần ni dưỡng, trì phát triển phận văn học viết tiếng Việt nước ngồi mà cịn “một câu thúc nội để đưa văn học nước phát triển hơn” [104] Đề tài nghiên cứu Tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại bổ khuyết cho tình trạng “thiếu sót” 1.2 Trong chục năm qua, cùng với số lượng, chất lượng khơng tiểu thuyết hải ngoại góp phần khẳng định đóng góp đáng kể văn học hải ngoại vào kho tài sản chung văn học Việt Nam Trong đó, tiểu thuyết nhà văn nữ hải ngoại Thuận, Đoàn Minh Phượng, Lê Ngọc Mai, Lê Minh Hà…nổi bật lên tượng, chứa đựng nhiều đổi quan trọng tư nghệ thuật Cùng với nhà văn nữ nước, nhà văn nữ kể thể “tự vượt” giới nữ để vịnh dự đứng hàng ngũ người đại diện cho khuynh hướng cách tân thể loại Nhờ đổi tư nghệ thuật nhiều phương diện, sáng tác nhà văn nữ hải ngoại ghi dấu chuyển tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại Bên cạnh đó, với nhạy cảm, tinh tế, đầy nữ tính khơng phần sắc sảo liệt, tư nghệ thuật nhà văn nữ hải ngoại thể thức nhận sắc cá nhân vấn đề liên quan đến giới nữ Vì vậy, thiếu “bóng hồng” xa xứ này, diện mạo tiểu thuyết nữ Việt Nam nói riêng tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung trở nên thiếu sót, khơng đầy đủ 1.3 Tư nghệ thuật yếu tố có vai trị quan trọng sáng tạo, nghiên cứu phê bình văn học Mỗi đối tượng nghệ thuật, để chiếm lĩnh sáng tạo ra, trước hết nhờ vào tư nghệ thuật nhà văn Chính thế, tư nghê ̣ thuâ ̣t không ch ỉ phản ánh nhân sinh quan, giới quan mà phản ánh trình độ nhận thức, vốn sống, tầm văn hóa, kinh nghiệm tư chất, lực người nghệ sĩ Những yếu tố giữ vai trị quan trọng việc đạo, định hướng, lựa chọn, biểu sáng tạo nghệ thuật Và lẽ tất yếu, đổi văn học trước hết phải gắn liền với đổi tư nghệ thuật nhà văn Đó lí vấn đề đổi tư (trong có tư nghệ thuật) lại trở thành “điểm nóng” cơng đổi tồn diện đất nước Với vai trị yếu tố “căn cốt” góp phần tạo nên thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, việc nghiên cứu tư nghệ thuật thực trở thành hướng nghiên cứu quan trọng Mặc dù vậy, nước ta nay, đề tài nghiên cứu văn học chun sâu từ góc nhìn tư nghệ thuật cịn 1.4 Tiểu thuyết thể loại ln giữ vị trí trung tâm, góp phần làm nên diện mạo văn học đại Tiểu thuyết, theo M Kundera, kiểu phương pháp phức hợp nhận thức sống đưa lại kết đáng tin cậy Tiểu thuyết, theo R Laughlin, không thể loại văn học mà giai đoạn, cấp độ tư nghệ thuật người giới Trong mối tương quan với thể loại khác, tiểu thuyết “thể loại văn chương biến chủn chưa định hình….Nịng cốt thể loại tiểu thuyết chưa rắn lại chưa thể dự đoán hết khả uyển chuyển nó” [11, tr21] Chính khả ủn chủn chất động mà tư nghệ thuật tiểu thuyết ln có vận động, biến đổi Xuất phát từ vai trò thể loại cùng với chất mà tư tiểu thuyết trở thành vấn đề thu hút quan tâm đơng đảo giới nghiên cứu lí luận, phê bình văn học Cuối kỷ XX, giới, câu hỏi số phận tiểu thuyết trở thành chủ đề quan trọng nhiều “bàn trịn” văn chương (tồn cảnh tranh luận đề cập đến Số phận tiểu thuyết [178]), khiến “tiểu thuyết lên vấn đề lôi ý không riêng Pháp mà nhiều nơi giới” [281, tr7] Trong hội thảo ấy, nhiều vấn đề liên quan đến số phận tiểu thuyết đưa bàn luận Ở Việt Nam, vấn đề thực trạng tiểu thuyết (tiểu thuyết Việt Nam đâu? Có hay khơng vấn đề khủng hoảng tiểu thuyết Việt Nam đương đại?) liên tục đề cập đến Tình hình làm cho việc nghiên cứu tư nghệ thuật tiểu thuyết trở thành hướng nghiên cứu có tính thời Chính tính chất, vai trị quan trọng tư nghệ thuật thực trạng nghiên cứu tiểu thuyết nữ hải ngoại khiến cho việc nghiên cứu tiểu thuyết nữ hải ngoại từ góc nhìn tư nghệ thuật trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cần thực nhằm ghi nhận mức đóng góp giới hạn tiểu thuyết nữ hải ngoại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đương đại Khi nghiên cứu, đặt tư nghệ thuật mối quan hệ với đặc trưng thể loại để dấu ấn tư nghệ thuật ba cấp độ: quan niệm nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật phương thức trần thuật 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đương đại Cũng phải khẳng định rằng, văn học hải ngoại khơng phải tượng “chỉ có”, “riêng có” Việt Nam mà tượng cần xem xét, ... nghiên cứu tư nghệ thuật văn học Việt Nam 16 1.2 Tổng quan tiểu thuyết tƣ nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đƣơng đại 20 1.2.1 Tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại. .. cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đương đại 26 Chƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã s? ?:

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan