Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực đào tạo cán bộ cho Đảng và nhà nước Lào tại Học Viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2010 : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

124 68 0
Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực đào tạo cán bộ cho Đảng và nhà nước Lào tại Học Viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2010 : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƯƠNG LÊ HỢP TÁC VIỆT NAM - LÀO TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LÀO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƯƠNG LÊ HỢP TÁC VIỆT NAM - LÀO TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LÀO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS PHẠM THÀNH DUNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………….…….……………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ……………………………………………………………………….… PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TRUYỀN THỐNG HỢP TÁC VIỆT - LÀO TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LÀO 11 1.1 Quan điểm hai Đảng, hai Nhà nước mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào hợp tác đào tạo cán cho Lào…….…………………… ………………………… 11 1.1.1 Quan điểm mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào…………… … ….… ….11 1.1.2 Quan điểm hợp tác đào tạo cán cho Đảng Nhà nước Lào ……………………………………………………………………………………………… ……………….……………………… 18 1.2 Quan hệ hợp tác đặc biệt Việt - Lào lĩnh vực đào tạo cán cho Đảng, Nhà nước Lào ………… ………………………………………….………….……… …… 20 1.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng cán cho nước CHDCND Lào nhu cầu thiết yếu cấp bách……… … ……………………… …………………………………………………………………… 20 1.2.2 Vị trí, ý nghĩa hợp tác Việt - Lào lĩnh vực đào tạo cán cho Đảng, Nhà nước Lào Việt Nam…………………………………………………………………… 24 1.2.2.1 Tại Bộ, ngành 26 1.2.2.2 Tại hệ thống trường Đoàn thể TW sở đào tạo 29 1.2.2.3 Tại tỉnh, thành phố ……….……… …………………………… ….…… …… 31 1.2.2.4 Đào tạo cán Lào hệ thống trường Đảng………………… … … 35 Tiểu kết chương 1………………… … …………….………………………… ………………….….……… …37 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LÀO TẠI HVCT-HCQG HCM (2001 - 2010) 39 2.1 Thoả thuận đào tạo cán cho Đảng nhà nước Lào 39 ……….… ….… 2.2 Quá trình đào tạo cán Lào Học viện (2001 - 2010) …… … … … 45 2.2.1 Các loại hình đào tạo cán 45 2.2.1.1 Đào tạo, bồi dưỡng cao cấp lý luận trị 46 2.2.1.2 Đào tạo đại học trị hồn chỉnh kiến thức đại học trị 46 2.2.1.3 Đào tạo cao học, nghiên cứu sinh……………………………… …………………….…… 47 2.2.1.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, cập nhật kiến thức cho cán cao cấp …………………………… …………………………………………………… 48 2.2.1.5 Bồi dưỡng giáo viên trường trị Lào …………….… …… …………… 49 2.2.1.6 Đào tạo tiếng Việt ………………………… ……………………………………….………………… 49 2.2.2 Về số lượng đào tạo …………… ………………………….…….………………….………………… 50 2.2.3 Về chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập …………… ………………………………………………………………………………………… ……… 51 2.2.3.1 Chương trình giáo trình đào tạo …………… …….… ………… ………………… 51 2.2.3.2 Phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập …………… ……… 56 2.2.4 Về chế độ sách …… ….…………………………….………………………………….……… 58 2.2.5 Về sở vật chất, điều kiện ăn ở, sinh hoạt học tập ………… …… … 60 2.3 Đánh giá tình hình hợp tác giai đoạn 2001 - 2010 ……………………….….…… 63 2.3.1 Những thành tựu chủ yếu đạt ………….………………………….…………….… 63 2.3.2 Những hạn chế tồn ……….… ………… …… …………………………….………… ….… 67 2.3.2.1 Về phía Học viện …….………….…………………………………………………… ….……… …… 67 2.3.2.2 Về phía Bạn ………………….………………………………………….……………… ………… …… 70 2.3.2.3 Về phía lưu Học viên ………… ………………………………………………………… … …… 71 2.3.2.4 Những hạn chế khác ………… …………………………………………… ……………… …… 72 Tiểu kết chương ……………………….…………………………… ……………………………………….…… 73 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÀO TẠI HVCT-HCQG HCM …… …….…………… 75 3.1 Quan điểm đạo……………………… …………………………………………… ………………… .75 3.2 Kiến nghị, giải pháp 76 3.2.1 Về phía quan chức Việt Nam 76 3.2.2 Về phía HVCT-HCQG HCM 79 3.2.2.1 Cần tiếp tục đổi nội dung, chương trình đào tạo 80 3.2.2.2 Không ngừng nâng cao chất lượng công tác quản lý đào tạo 81 3.2.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, giáo trình cho học viên Lào 83 3.2.2.4 Không ngừng mở rộng quy mơ, đa dạng hóa đối tượng phương thức hợp tác đào tạo 86 3.2.2.5 Phân định rõ nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp phận chức 88 3.2.3 Về phía bạn Lào 88 3.2.4 Về phía lưu học viên 90 3.2.5 Các giải pháp khác 92 3.2.5.1 Về công tác quản lý, chế phối hợp, điều hành 92 3.2.5.2 Về chế độ sách thực thi sách 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH BCHTW CCLL CCLLCT CĐ CH CHDCND CHXHCN CNH, HĐH CNXH CT-HC CTQG CT-XH DCCH ĐCS ĐCSĐD ĐCSVN ĐH ĐHQG ĐLĐVN ĐNDCM ĐSQ ĐTNCS HCM GD GD&ĐT GS HCM HV HVBC&TT HVCT-HC HVCT-HCKV HVCT-HCQG Ban chấp hành Ban chấp hành Trung ương Cao cấp lý luận Cao cấp lý luận trị Cao đẳng Cao học Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Chính trị - Hành Chính trị quốc gia Chính trị - Xã hội Dân chủ cộng hịa Đảng cộng sản Đảng cộng sản Đơng Dương Đảng cộng sản Việt Nam Đại học Đại học Quốc gia Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Đại sứ qn Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo sư Hồ Chí Minh Học viện Học viện Báo chí Tuyên truyền Học viện Chính trị- Hành Học viện Chính trị - Hành khu vực Học viện Chính trị- Hành quốc gia HVCTQG HCM HVHC HTQT KHKT KHXH KH&ĐT KT KT-XH KTX NCKH NCS Nxb PGS PTTH QHQT QLNN TBCN ThS TS TW VH VH-XH XHCN Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành Hợp tác quốc tế Khoa học kỹ thuật Khoa học xã hội Kế hoạch đầu tư Kinh tế Kinh tế - xã hội Ký túc xá Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Nhà xuất Phó Giáo sư Phổ thơng trung học Quan hệ quốc tế Quản lý nhà nước Tư chủ nghĩa Thạc sỹ Tiến sỹ Trung ương Văn hóa Văn hóa - Xã hội Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1: Số lượng học viên Lào đơn vị đào tạo HVCTHCQG HCM (2001-2010) 52 Bảng 2.2: Trình độ giảng viên HVCT-HCQG HCM 56 Bảng 2.3: Học bổng nhận trực tiếp học viên Lào theo thông tư 16 60 Bảng 2.4: Số lượng học viên Lào hệ thống HVCT-HCQG HCM năm, từ năm 2001 - 2010…… 110 Bảng 2.5: Số lượng học viên Lào Trung tâm Học viện (2001 - 2010) 111 Bảng 2.6: Số lượng học viên Lào HVBC&TT (2001 - 2010) …… 112 Bảng 2.7: Số lượng học viên Lào HVHC (2001 - 2010) 113 Bảng 2.8: Số lượng học viên Lào HVCT-HCKV I (2001 - 2010) 114 Danh mục biểu Biểu đồ 2.1: Các loại hình đào tạo cán Lào hệ thống HVCT-HCQG HCM (2001-2010) 45 Biểu đồ 2.2: Số lượng học viên Lào tiếp nhận tốt nghiệp HVCTHCQG HCM (2001-2010) 50 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ % học viên Lào tiếp nhận đơn vị đào tạo HVCT-HCQG HCM (2001-2010) 51 Biểu đồ 2.4: Sự gia tăng số lượng học viên Lào HVCT-HCQG HCM (2001-2010) 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Lào hai dân tộc có mối quan hệ láng giềng lâu đời Từ có ĐCSĐD đời, lãnh đạo nghiệp cách mạng hai nước, hai dân tộc Việt Nam Lào xây đắp nên tình đồn kết chiến đấu mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Tình hữu nghị truyền thống Việt - Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihẳn đặt móng, Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước dày cơng vun đắp, không ngừng đơm hoa kết trái Trải qua chặng đường lịch sử hai dân tộc, hợp tác hai nước ngày phát triển sâu rộng tất lĩnh vực trị, kinh tế, đối ngoại, an ninh quốc phòng Đặc biệt, hai bên coi trọng giúp xây dựng Đảng, giúp đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý, coi nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng nước, đồng thời hạt nhân giữ vững, tăng cường tình đồn kết hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Với tư tưởng đạo: “Giúp nhân dân nước bạn tự giúp mình” [45, tr.64], giúp đào tạo cán cho Bạn giúp khâu cho cách mạng Lào, Đảng Nhà nước Việt Nam đề cao quan điểm sẵn sàng đáp ứng yêu cầu đào tạo cán cho Bạn HVCT-HCQG HCM đơn vị nghiệp trực thuộc BCHTW Đảng Chính phủ, đạo trực tiếp, thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ Hơn 60 năm qua, từ Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc buổi đầu đến HVCT-HCQG HCM hôm nay, HV không ngừng trưởng thành, phát triển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho, có nhiệm vụ trị quan trọng đào tạo cán cho Lào Trung tâm HV, HVBC&TT, HVHC HVCT-HCKV I Đội ngũ cán Lào đào tạo HV qua thời kỳ, giữ nhiều chức vụ quan trọng hệ thống trị sở kinh tế, góp phần tích cực xây dựng nước CHDCND Lào giàu mạnh, củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Các ban, ngành từ TW đến địa phương Lào Ban Đối ngoại TW, Ban Tổ chức TW, Ban Tuyên huấn TW, Uỷ ban Kiểm tra TW Đảng, HVCT-HCQG Lào tỉnh, thành phố nước hàng năm cử cán chủ chốt sang đào tạo, bồi dưỡng HVCT-HCQG HCM Nghiên cứu hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực đào tạo cán Lào vấn đề mẻ cần thiết Nó khơng hữu ích quan, đơn vị liên quan đến cơng tác đào tạo cán giúp Bạn mà cịn giúp có nhìn cụ thể hợp tác giáo dục đào tạo hai nước Là người công tác đơn vị trực thuộc HVCT-HCQG HCM, nơi đào tạo, bồi dưỡng cán Lào, thân tôi, việc nghiên cứu vấn đề lại trở nên cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ lý trên, chọn: “Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực đào tạo cán cho Đảng Nhà nước Lào HVCTHCQG HCM giai đoạn 2001 - 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành QHQT cho Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, nước có đề tài, sách, báo, tài liệu đề cập đến mối quan hệ Việt – Lào, có cơng tác đào tạo cán như: - Lê Đình Chỉnh: Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào giai đoạn 1954 - 2000 (Nxb CTQG, Hà Nội, 2007) - Đề tài khoa học cấp Bộ: Quan hệ Việt Nam Lào giai đoạn Viện QHQT, HVCTQG HCM (Hà Nội, 2000) 10 ... CHƯƠNG 1: TRUYỀN THỐNG HỢP TÁC VIỆT - LÀO TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LÀO 11 1.1 Quan điểm hai Đảng, hai Nhà nước mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào hợp tác đào tạo cán cho Lào? ??….……………………... Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo sư Hồ Chí Minh Học viện Học viện Báo chí Tuyên truyền Học viện Chính tr? ?- Hành Học viện Chính trị - Hành khu vực Học viện Chính tr? ?- Hành quốc gia HVCTQG HCM HVHC... cầu đào tạo cán cho Bạn 15 CHƯƠNG 1: TRUYỀN THỐNG HỢP TÁC VIỆT - LÀO TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LÀO 1.1 Quan điểm hai Đảng, hai Nhà nước mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào hợp

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Quan điểm về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào

  • 1.1.2.Quan điểm về hợp tác đào tạo cán bộ cho Đảng và Nhà nước Lào

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Thoả thuận đào tạo cán bộ cho Đảng và nhà nước Lào

  • 2.2. Quá trình đào tạo cán bộ Lào tại Học viện (2001 - 2010)

  • 2.2.1. Các loại hình đào tạo cán bộ

  • 2.2.2. Về số lượng đào tạo

  • 2.2.4. Về chế độ chính sách

  • 2.2.5. Về cơ sở vật chất, điều kiện ăn ở, sinh hoạt và học tập

  • 2.3. Đánh giá tình hình hợp tác giai đoạn 2001 - 2010

  • 2.3.1. Những thành tựu chủ yếu đạt được

  • 2.3.2. Những hạn chế tồn tại

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Quan điểm chỉ đạo

  • 3.2. Kiến nghị, giải pháp

  • 3.2.1. Về phía các cơ quan chức năng của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan