Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
170,02 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THÔNG HỢP TÁC VIỆT NAM – ASEAN TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Tp Hồ Chí Minh - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THÔNG HỢP TÁC VIỆT NAM – ASEAN TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MINH HỒNG Tp Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: ASEAN VỚI VẤN ĐỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 14 1.1 Tổng quan ASEAN 14 1.2 ASEAN với vấn đề hợp tác Lao động 18 1.2.1 Văn ASEAN hợp tác Lao động 19 1.2.2 Tổ chức ASEAN hợp tác Lao động 29 Chương 2: VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG VỚI ASEAN 36 2.1 Vài nét hợp tác Lao động Việt Nam trước thời kỳ hợp tác với ASEAN 36 2.2 Chính sách hợp tác Lao động Việt Nam với ASEAN 40 2.3 Kết hợp tác Lao động Việt Nam với ASEAN 43 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HỢP TÁC LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN 56 3.1 Những thách thức vấn đề hợp tác Lao động 56 3.2 Những khuyến nghị cho việc hợp tác Lao động với ASEAN 65 3.2.1 Những khuyến nghị chung dành cho ngành Lao động – Thương binh Xã hội 66 3.2.2 Những khuyến nghị tham gia hợp tác với ASEAN lĩnh vực hợp tác chuyên ngành Lao động 75 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCSM ACMW ACW AEC AFTA ALMM AMMSWD AIDS APEC ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASCC ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN-OSHNET ASEAN Occupational Safety and Health Network Mạng An toàn vệ sinh lao động ASEAN ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu CSR Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CP Chính phủ CT Chỉ thị HIV Human Immunedeficiency Virus Virus gây suy giảm hệ thống miễn dịch người IAI Initiative for ASEAN Integration Sáng kiến hội nhập ASEAN LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội NĐ Nghị định NQ Nghị SLOM Senior Labour Officials Meeting Hội nghị Quan chức Lao động ASEAN SLOM-WG SOMSWD TTg TTGTVL TTLĐ TW WB WHO WTO XKLĐ ̀ MỞĐÂU Mục đích, ý nghĩa đề tài Ra đời ngày 8/08/1967 với năm thành viên sáng lập Indonesia , Malaysia, Singapore, Philippines Thailand, Hiêpp̣ hôịcác quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khẳng đinḥ mucp̣ tiêu minh̀ làduy trìhòa binh̀ vàổn đinḥ khu vưcp̣ Tầm nhiǹ chung cua khối đa tha nh hiêṇ thưcp̣ sau sư gp̣ ia nhâpp̣ đầy đu cua ̉ viên vào năm 1999 Trải qua 45 năm, ASEAN hiêṇ không chỉlàtổchức 10 nước Đông Nam Á màcòn đóng vai tròthiết yếu khuôn khổhơpp̣ tác khu vưcp̣ Hơpp̣ tác ASEAN có tầm quan trọng chiến lược đối vớ i ViêṭNam MôṭASEAN đoan kết , vưng manḥ , liên kết chăṭche la đong gop quan trongp̣ cho hoa binh, ổn ̀ ̃ đinḥ va hơpp̣ tac khu vưcp̣ Đông Nam Á va châu Á ̀ ́ ̉ gia nhâpp̣ ASEAN vào năm 1995 Kểtừ gia nhâpp̣ đến đa c̃ ónhững đóng góp quan trongp̣ viêcp̣ tăng cường hơpp̣ tác nôịkhối ASEAN với nước đối thoại, đócónhiều nước vàtrung tâm chinh́ tri p̣ , kinh tếlớn c giới , góp phần nâng cao vi thệ́của ASEAN trường quốc tế Theo đánh giácủa Ban Thư ký ASEAN: “ViêṭNam đãthưcc̣ sư gc̣ ắn kết vùng phiá bắc với phiá nam của khu vưcc̣ Đông Nam Á Do đó, quốc gia cóvai tròrất q uan trongc̣, ViêṭNam đãkết hơpc̣ mọi vùng của Đông Nam Á thành khối thống nhất.”[73] Năm 2010 với cương vi C p̣ hủ tịch ASEAN đồng thời đảm nhận điều phối tiến trình có liên quan ASEAN +3, Hôịnghi cấpp̣ cao Đông Á v Diễn đàn an ninh khu vưcp̣ (ARF), ViêṭNam đa ̃khẳng đinḥ vi thệ́của minh ̀ ASEAN cũng đánh giá vai trò quan trọng hợp tác với ASEAN Hơpp̣ tác khu vưcp̣ nước thành viên đa c̃ ónhững bước tiến đáng kể thông qua viêcp̣ nước ASEAN đa ̃xây dưngp̣ đươcp̣ chếhơpp̣ tác sở hơpp̣ tác song phương cũng đa phương linh̃ vưcp̣ kinh tế , trị – an ninh, văn hóa - xã hội nội dung , chương trinh̀ hơpp̣ tác chuyên ngành Sư hp̣ ơpp̣ tác nhiều mặt cùng tổ chức dần gắn bó , liên kết thành viên laịvới nhau, từ đógóp phần củng cốvàduy trim ̀ ôi trường khu vưcp̣ hòa binh̀ , ổn định, xây dưngp̣ ASEAN vững manḥ , cũng nh tạo điều kiêṇ thuâṇ lơị cho s ự phát triển mỗi nước thành viên Hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận đề cao thống nhất đa dangp̣ ASEAN đa ̃trởthành môṭthi trượ̀ng đầu tư , thương maịvàdu lịch hấp dẫn , môṭđối tác ki nh tếquan trongp̣ nhiều kinh tếlớn thếgiới Vị trí khối ngày lớn mạnh mối quan hệ với nhiều tổchức lớn APEC , ASEM vàLiên Hơpp̣ Quốc Hiêṇ , ASEAN hiêṇ đứng trước bước ngoặt lịch sử, nỗlưcp̣ tiến tới xây dưngp̣ môṭC ộng đờng ASEAN , dưạ trụ cột hợp tác an ninh – trị, kinh tếvàvăn hóa - xã hội Trong bối cảnh đó, Việt Nam tích cực hợp tác tất lĩnh vực, hợp tác sâu rộng với tổ chức ASEAN, với nước khối để thực hoá mục tiêu Hợp tác lĩnh vực Lao động mối quan tâm hàng đầu Chính phủ Việt Nam, góp phần thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố – đại hố đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Xây dựng đội ngũ trí thức, lao động có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu phát triển nước hợp tác xuất lao động sang nước ASEAN, cũng tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tự phát triển kỹ nghề nghiệp mình làm việc môi trường tốt nhất có hội học tập suốt đời Hợp tác Việt Nam – ASEAN lĩnh vực Lao động lĩnh vực hợp tác nằm chương trình hợp tác ASEAN nhằm hướng tới xây dựng Cộng đờng Văn hố – Xã hội ASEAN (ASCC) vào năm 2015 Các nước khối ASEAN tích cực xây dựng, điều chỉnh, thay đổi sách để phù hợp với tuyên bố chung ASEAN Việt Nam cũng tích cực đề nhiều sáng kiến, đề xuất quan trọng việc thực hoá mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 10 Đối với ngành Lao động – Thương binh va Xa hôị, hơpp̣ tac ViêṭNam với tổ chức ASEAN nước ASEAN Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand, Viet Nam) linh vưcp̣ Lao đôngp̣ đươcp̣ thưcp̣ hiêṇ chu yếu thông qua hơpp̣ tac ASEAN khuôn khổHôị nghị Quan chưc ́ ASEAN phu p̣trach Lao đôngp̣ Tư năm 2009, Bơ ́ hơịđươcp̣ Chính phủ phân cơng quan chủ trì , tham gia Hôịđồng Côngp̣ đồng Văn hoa - Xã hội ASEAN (ASCC)[18] Như vâỵ co thểnoi ́ môṭvai tro quan trongp̣ hơpp̣ tac cua nganh Lao ̀ xét lĩnh vực mức độ hợp tác tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Việc nghiên cứu đề tài: “Hợp tác Việt Nam – ASEAN lĩnh vực Lao động từ năm 1998 đến nay” nhằm Tìm hiểu chủ trương, sách văn pháp quy, lĩnh vực hợp tác Lao động ASEAN Việt Nam Qua hệ thống văn đó nhìn nhận lại thực trạng kết hợp tác lĩnh vực Lao động Việt Nam ASEAN đạt theo mong muốn bên hay chưa ? Những biện pháp mang tính hiệu cao hợp tác Lao động với ASEAN ngày vào chiều sâu, góp phần thực hóa xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 cam kết nhà Lãnh đạo ASEAN Ngồi ra, tơi công tác ngành Lao động – Xã hội, thì việc nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt việc nhận thức vai trò ngành Lao động – Xã hội tiến trình hội nhập ASEAN, cũng vận dụng kiến thức thuộc chuyên ngành Quan hệ Quốc tế vào thực tiễn công việc, góp phần vào việc thành công ngành Lao động – Xã hội bước đường hội nhập khu vực quốc tế 11 Nhằm nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia lĩnh vực Lao động, tăng cường khả tham gia hợp tác ASEAN ngày vào chiều sâu hiệu lĩnh vực hợp tác Lao động nói riêng việc tham gia hợp tác toàn diện với ASEAN để xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 nói chung Đề tài đưa số khuyến nghị dành cho ngành Lao động – Xã hội khuyến nghị liên quan đến lĩnh vực hợp tác chuyên ngành Lao động như: Trong trình xây dựng chế sách, cần lờng ghép chương trình hành động tham gia hợp tác ASEAN trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế lao động Chủ động tham gia lồng ghép lĩnh vực Lao động - Xã hội tiến trình tham gia ASEAN Trong trình thực cần xây dựng chiến lược nâng cao lực, củng cố máy triển khai chương trình dự án phù hợp như: tăng cường quan hệ đối tác mở rộng lĩnh vực hợp tác; triển khai tốt nhiệm vụ đầu mối quốc gia Việt Nam diễn đàn ASEAN; chủ động tham gia thực hiện: Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN, kế hoạch Bộ trưởng Lao động nước ASEAN, vấn đề liên quan đến dịch chuyển lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực ASEAN… Trong lĩnh vực chuyên ngành Lao động cũng đưa khuyến nghị nhằm nâng cao lực giải việc làm, phát triển thông tin thị trường lao động, nâng cao lực quản lý công tác đưa lao động làm việc ở nước ngồi, phát triển ng̀n nhân lực Việt Nam đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển đất nước nhu cầu hội nhập vào khu vực ASEAN, tiến tới xây dựng thị trường lao động tự do, nước khối với Nhiều giải pháp đột phá, mang tính chiến lược đề cập ở phần trên, nhằm tạo cho Việt Nam vị trí vai trò ngày quan trọng diễn đàn hợp tác ASEAN, cũng việc hợp tác với tổ chức khu vực khác hiệu hơn, góp phần thành công vào phồn vinh Việt Nam nước khối ASEAN Như vấn đề giải việc làm cần trọng đến việc hồn thiện hệ thống sách, phát triển nguồn lao động có chất lượng; công tác phát triển thông tin thị trường lao động cần đầu tư, nâng cấp trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm dự báo 93 thị trường lao động nhằm tạo hệ thống thông tin thị trường lao động thống nhất đồng nước cũng đáp ứng việc tích hợp với hệ thống thông tin thị trường lao động khu vực ASEAN Trong lĩnh vực quản lý Lao động di cư cần xây dựng, đổi chế sách liên quan đến quản lý lao động nước, bảo đảm chất lượng nguồn lao động cũng nâng cao nhận thức người lao động việc tuân thủ quy định nước tiếp nhận lao động … Phát triển Nguồn nhân lực ba khâu đột phá mang tính chiến lược Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt trình phát triển đất nước, vì cần trọng đến chất lượng đào tạo Đổi chương trình đào tạo, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề để theo kịp trình độ tay nghề nước ASEAN tiến tới xây dựng tiêu chuẩn khung kỹ nghề ASEAN Công tác phát triển, bồi dưỡng đãi ngộ nhân tài cũng cần trọng Sử dụng hiệu nguồn nhân lực góp phần vào thành công Quốc gia nói riêng thành công Hiệp hội ASEAN nói chung 94 KẾT LUẬN Hội nhập, hợp tác, liên kết quốc tế mối quan tâm hàng đầu nước ta Đây vấn đề mang tính sống còn tồn phát triển dân tộc ta thập niên tới Chúng ta có thể hưng thịnh lên, bước sánh vai cùng nước khu vực không bỏ lỡ hội hội nhập sâu vào khu vực giới Trong trình hội nhập, không thụ động, phụ thuộc mà chủ động lấy mục tiêu khả thi, hài hòa, hiệu để hội nhập Với phương châm ấy, dần tích cực tham gia vào tất hoạt động, chương trình hợp tác ASEAN, đẩy mạnh liên kết nội khối, tạo môi trường hòa bình, ổn định phát triển khu vực Để đạt mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 dựa ba trụ cột Cộng đờng An ninh – trị, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa – Xã hội Mỗi quốc gia cần có đóng góp chung vào tiến trình hội nhập này, hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích khu vực Từ Việt Nam gia nhập ASEAN đến đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực, ln chủ động, tích cực trách nhiệm việc tham gia hợp tác tất lĩnh vực hợp tác ASEAN Trong vấn đề hợp tác Lao động, Việt Nam cũng tham gia đầy đủ chương trình kế hoạch hành động ASEAN liên quan đến vấn đề Lao động, chủ động, tích cực tham gia đề xuất nhiều ý kiến quan trọng hợp tác Lao động nói chung lĩnh vực khác liên quan đến Cộng động Văn hóa – Xã hội, cũng thực cam kết khác lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Đối với Việt Nam, bên cạnh tranh thủ hỗ trợ khu vực quốc tế trình hội nhập.Việt Nam cần phát huy nội lực mình, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Các Bộ, ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương cần chủ động, tích cực tham gia vào lĩnh vực hợp tác quốc tế theo ngành mình phụ 95 trách Tích cực đề sáng kiến, kế hoạch hành động theo lộ trình cam kết Trong phạm vi viết này, thông qua việc phân tích thách thức Việt Nam vấn đề Lao động vấn đề giải việc làm, chất lượng nguồn lao động Việt Nam, công tác dự báo, cập nhất Thông tin thị trường lao động, công tác quản lý thúc đẩy quyền người Lao động bao gồm (Lao động di cư) nhận dạng nhiều vấn đề còn tồn chất lượng nguồn lao động thấp, thiếu kỹ chuyên môn kỹ nghề, điểm nghẽn trình phát triển đất nước; công tác dự báo thông tin thị trường lao động còn yếu kém, không đáp ứng yêu cầu phục vụ cơng tác hoạch định sách nhà chuyên môn; công tác bảo vệ quyền người lao động, đặc biệt lao động di cư nước làm việc chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, công tác quản lý liên quan đến lĩnh vực đưa lao động làm việc ở nước còn nhiều yếu kém, bất cập chế sách Nhằm đáp ứng cho vấn đề phát triển đất nước thời gian tới, cũng vấn đề tham gia hội nhập vào khu vực ASEAN theo lộ trình cam kết Trong lĩnh vực Lao động, cần khắc phục vấn đề còn tồn liên quan vừa nêu giải pháp đột phá mang tính đờng giải pháp tồn hệ thống Lao động lĩnh vực liên quan đến đa ngành, nên cần có giải pháp đồng bộ, phối hợp cùng ngành, cấp để đưa giải pháp mang tính đột phá nhằm phát huy nội lực quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia so với nước khác khu vực: Một số giải pháp liên quan đến số lĩnh vực chuyên ngành như: Nâng cao lực giải việc làm, Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, Phát triển Nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước cũng chuẩn bị nguồn lực cho việc tự di chuyển lao động khu vực ASEAN đáp ứng yêu cầu khác trình hội nhập khu vực quốc tế Từ năm 2009, Chính phủ giao Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan chủ trì tham gia hợp tác Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN, quan điều phối liên quan đến tất vấn đề thuộc lĩnh vực Văn hóa – Xã hội Việt Nam theo Quyết định số 142/QĐ - TTg ngày 31 tháng năm 96 2009 việc Ban hành quy chế làm việc phối hợp quan tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam Chương trình hành động Chính phủ việc tham gia hợp tác ASEAN đến năm 2015, ban hành kèm theo Nghị số 51/NQ-CP ngày 12/10/2009 phủ Ngoài ra, Bộ LĐTB&XH còn quan trực tiếp chủ trì, điều phối hoạt động liên quan đến hai vấn đề đó Lao động Phúc lợi xã hội Trước yêu cầu thực tiễn đó, Bộ LĐTB&XH tích cực chủ động đề nhiều chương trình hợp tác, chuẩn bị mặt nội dung, đề xuất ý kiến tham gia ở cấp độ quốc gia khu vực Bên cạnh tham mưu cho Chính phủ lĩnh vực mình phụ trách việc xây dựng đề án, chiến lược liên quan đến lao động, việc làm, phúc lợi xã hội Thì mảng hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng việc góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội nước, cũng góp phần vào trình hội nhập sâu rộng hợp tác toàn diện với ASEAN góp phần hoàn thành mục tiêu kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN để tiến tới xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hợp tác ASEAN từ đến năm 2015 Ngành Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng bám sát với chương trình Chính phủ nhiệm vụ trị Ngành Căn vào việc phân tích, đánh giá chủ trương, định hướng nội dung, ưu tiên điều kiện hợp tác ASEAN, cũng thực tiễn trình hợp tác ASEAN lĩnh vực Lao động, đề tài muốn đưa định hướng hợp tác sau: - Cần xây dựng triển khai kế hoạch hành động cụ thể ngành Lao động - Thương binh Xã hội tham gia hợp tác ASEAN đến năm 2015 Đây hoạt động để thực nghị số 51/NQ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2009 chương trình Hành động Chính Phủ tham gia hợp tác ASEAN đến năm 2015; bố trí nguồn lực để xây dựng hoạt động, chương trình nhằm triển khai Chương trình làm việc Bộ trưởng Lao động ASEAN giai đoạn 2010 - 2015 Xây dựng lộ trình hoạt động nhóm công tác khuôn khổ Hội nghị Quan chức Lao động 97 tiếp tục tích cực tham gia vào hoạt động thời gian tới, triển khai khuyến nghị có liên quan lĩnh vực Lao động; - Triển khai kế hoạch Cộng đồng Văn hóa - Xã hội; Tiếp tục thực chức điều phối, thường xuyên cập nhật thông tin tiến độ thực Kế hoạch Tổng thể Cộng đồng Văn hóa - Xã hội Bộ, ngành; - Lồng ghép việc triển khai thực hai Tuyên bố: Tuyên bố Lãnh đạo Cấp cao ASEAN Phát triển Nguồn nhân lực Kỹ cho Phục hồi kinh tế tăng trưởng bền vững, Tuyên Bố Hà Nội Thúc đẩy Phúc lợi cho Phụ nữ trẻ em ASEAN chương trình có liên quan; - Triển khai Kế hoạch truyền thông cộng đồng, thông tin kết đạt năm, tăng cường hoạt động tuyên truyền Cộng đồng tới Bộ, ngành liên quan; - Tiếp tục triển khai đưa sáng kiến ASEAN, lĩnh vực Lao động – Xã hội, đó có việc xác định ưu tiên hoạt động ASEAN Tăng cường hoạt động hợp tác chuyên ngành lĩnh vực Lao động - Xã hội ASEAN Tiếp tục đề xuất nhiều nhằm tăng cường hiệu hoạt động sâu vào thực chất, đồng thời, giảm thiểu hoạt động mang nặng tính lễ nghi rờm rà, thiếu hiệu quả, không thiết thực hợp tác ASEAN Tăng cường nguồn lực (thời gian, người, vật chất) nước dành cho hoạt động ASEAN - Xác định lĩnh vực ưu tiên, đầu tư nguồn lực để thực ưu tiên ngành hợp tác ASEAN theo chức nhiệm vụ mình vấn đề cần thực đầu tiên Tương tự hoạt động ASEAN lĩnh vực ưu tiên cần xem xét kỹ lưỡng phân chia theo ba cấp độ: ngắn hạn, trung hạn dài hạn 98 - Từng bước chuẩn bị mặt nguồn lực, nhân lực bên cạnh việc kêu gọi hỡ trợ tài kỹ thuật từ đối tác Kiện toàn máy giúp việc cho Bộ điều phối triển khai hoạt động hợp tác ASEAN Bộ ba mảng hợp tác đó Lao động, Việc làm, Phúc lợi Phát triển xã hội phụ nữ ASEAN cũng điều phối hoạt động Bộ, ngành việc triển khai Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN - Tăng cường việc thực cam kết, tăng cường giải pháp huy động nguồn lực.Giai đoạn từ năm 2015 giai đoạn cần rất nhiều nguồn lực Hợp tác chuyên ngành ngành Lao động - Thương binh Xã hội cần phải tăng cường chiến lược mình thông qua chế tốt nhằm huy động quản lý hiệu nguồn lực, từ nước thành viên cũng đối tác ASEAN; tăng cường chế giám sát để đảm bảo thực tốt Kế hoạch Tổng thể Cộng đồng Văn hóa -Xã hội ASEAN - Tham gia chủ động đăng cai hoạt động Hội nghị, Hội thảo ASEAN cách có chọn lọc cần xét đến tính hiệu mặt chuyên môn kinh tế để phục vụ nhiệm vụ trị ngoại giao đất nước - Tiếp tục tận dụng diễn đàn ASEAN tạo hội để phát triển quan hệ xây dựng chương trình hợp tác song phương đa phương khác ta nước ASEAN, đặc biệt nước đối tác (ASEAN+) - Tuân thủ chế ở cấp quốc gia để báo cáo thường kỳ kết vấn đề nảy sinh trình Hội nhập; đưa thông tin Cộng đồng Văn hóa - Xã hội lên website nhằm tạo thêm kênh truyền thông đến quảng đại quần chúng cũng nơi đối tượng hưởng lợi có thể phản hồi hưởng ứng sáng kiến Xã hội - Văn hóa ASEAN 99 Có thể nói, hợp tác Lao động ASEAN đóng vai trò rất quan trọng việc tạo mối liên kết nước khu vực thông qua diễn đàn hợp tác Lao động, cũng tạo phát triển Cộng đồng ASEAN Mặc dù hợp tác Lao động nằm Kế hoạch Tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN, mục tiêu, định hướng ASEAN lĩnh vực rất lớn, hướng đến Phát triển người ASEAN, tạo Cộng đồng nơi mà người dân có môi trường làm việc tốt nhất, tạo điều kiện tốt nhất việc tự dịch chuyển lao động khu vực, nơi mà người dân có hội nâng cao kỹ nghề nghiệp mình, tạo hội học tập suốt đời, quan trọng tạo việc làm bền vững, giảm tỉ lệ thất nghiệp đến mức thấp nhất, nhằm đem lại thu nhập ngày cao cho người lao động, nâng cao chất lượng sống tốt cho người lao động ASEAN Tất mục tiêu điều nằm chương trình hành động Bộ trưởng Lao động ASEAN, ở chủ trương, sách chế hợp tác Lao động ASEAN Tất thể tâm sớm xây dựng khu vực ASEAN trở thành khu vực hòa bình, ổn định thịnh vượng; xây dựng Cộng đồng đùm bọc, chia sẻ hòa hợp với mái nhà chung ASEAN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Sách tham khảo Nguyễn Bình Giang (2011), Di chuyển lao động quốc tế, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN - Những vấn đề khuynh hướng, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2005), Việt Nam – ASEAN quan hệ đa phương song phương, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới ASEAN hòa bình, ổn định phát triển bền vững, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đức Thành (1999), Việt Nam – ASEAN: Cơ hội Thách thức, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đức Thành (2001), Đặc điểm đường phát triển của các nước ASEAN, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đức Thành (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Văn kiện pháp lý Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Hội nhập kinh tế quốc tế xuất lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2009), Hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề cho cán quản lý giáo viên dạy nghề, Hà Nội 101 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Hệ thống văn người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Đề án Phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Quyết định số 745/QĐ- LĐTBXH ngày 18 tháng năm 2012 ban hành Chương trình Hành động của ngành Lao động – Thương binh Xã hội thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015, Hà Nội 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo quá trình hợp tác Việt Nam – ASEAN lĩnh vực Lao động, Hà Nội 14 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo các chương trình hợp tác Phát triển Nguồn nhân lực của Chính phủ Việt Nam với các nước ASEAN tổ chức ASEAN, Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tình hình xuất lao động của Việt Nam khu vực ASEAN, Hà Nội 16 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo định hướng xây dựng chiến lược phát triển thông tin thị trường lao động Việt Nam năm 2020, Hà Nội 17 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tình hình giải việc làm thời gian qua, Hà Nội 18 Chính phủ (2009), Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2009 việc Ban hành quy chế làm việc phối hợp các quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Chương trình hành động của Chính phủ việc tham gia hợp tác ASEAN đến năm 2015, ban hành kèm theo Nghị số 51/NQ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ, Hà Nội 102 20 Chính phủ (2011), Quyết đinḥ số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2011 vềviêcc̣ Phê duyêṭChiến lươcc̣ phát triển nhân lưcc̣ ViêṭNam thời ky 2011 – 2020, Hà Nội 21 Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 22 Chính phủ (2012), Quyết đinḥ số630/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 29 tháng 05 năm 2012 Chiến lược dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần X, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần XI, Hà Nội 25 Hoàng Kim Ngọc (2010), Đề tài cấp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc nước ngồi”, Hà Nội Tạp chí Lao động Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 26 Mai Quốc Chánh (2007), Thu hút nguồn nhân lực thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lao động Xã hội, số 318, tr 28-30 27 Nguyễn Hữu Dũng (2009), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, số 353, tr 24-27 28 Nguyễn Tiến Dũng (2008), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta nay, Tạp chí Lao động Xã hội, số 329, tr 10-12 29 Phan Huy Đường (2012), Một số kinh nghiệm quản lý lao động nước Singapore học cho Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, số 430, tr 8-9 30 Nguyễn Đại Đồng (2008), Chiến lược việc làm Việt Nam bối cảnh tăng trưởng hội nhập, Tạp chí Lao động Xã hội, số 326, tr 7-12 31 Phạm Đại Đồng (2008), Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật bối cảnh hội nhập, Tạp chí Lao động Xã hội, số 332, tr 37-39 103 32 Đào Công Hải (2012), Môṭsốđinḥ hướng hoaṭđôngp̣ đưa người lao đôngp̣ ViêṭNam làm viêcp̣ ởnước năm 2012, Bản tin Việc làm Ngoài nước, số1, tr 33 Đào Công Hải (2008), Lừa đảo xuất lao động: Nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Lao động Xã hội, số 329, tr 24-26 34 Nguyễn Thanh Hòa (2012), Thực trạng thể chế hóa qui định Hiến pháp việc làm, Tạp chí Lao động Xã hội, số 424, tr 2-4 35 Thu Hương (2012), Chính sách liên quan đến người lao động nước số thị trường lao động truyền thống, Bản tin Việc làm Ngoài nước, số1, tr 5-8 36 Lê Thị Hường (2008), Nguồn lực người – Yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, Tạp chí Lao động Xã hội, số 329, tr 27-28 37 Nguyễn Quang Hồng (2009), Xuất lao động bối cảnh khủng hoảng kinh tế số giải pháp, Tạp chí Lao động Xã hội, số 361, tr 22-23 38 Thảo Lan (2010), Hội nghị Nguồn nhân lực ASEAN lần thứ 2: Thống nhất quan điểm cần trọng đào tạo nguồn nhân lực có kỹ nghề cao, Tạp chí Lao động Xã hội, số 383, tr 3-4 39 Đặng Như Lợi (2012), Lựa chọn mô hình pháp luật lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 424, tr 5-7 40 Vũ Thị Mai (2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng ng̀n nhân lực, Tạp chí Lao động Xã hội, số 319, tr 35-39 41 Nguyễn Xuân Nga (2008), Cơ chế bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngồi theo hợp đờng, Tạp chí Lao động Xã hội, số 331, tr 21-23 42 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), Thúc đẩy xã hội công phát triển bền vững ở khu vực Đông Nam Á Đơng Á, Tạp chí Lao động Xã hội, số 324, tr 3-6 104 43 Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhằm hướng tới tăng trưởng bền vững, Tạp chí Lao động Xã hội, số 331, tr 3-6 44 Nguyễn Bá Ngọc (2008), Các sách việc làm thị trường lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lao động Xã hội, số 332, tr 29-30 45 Nguyễn Bá Ngọc (2012), Việc làm xanh: thách thức hội Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, số 429, tr 19-20 46 Minh Phương (2008), Nhu cầu lao động chất lượng cao yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lao động Xã hội, số 347, tr 10-11 47 Cao Văn Sâm (2008), Cần giải tốt vấn đề xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 332, tr 31-32 48 Cao Văn Sâm (2012), Những nhân tố ảnh hưởng tới xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 428, tr 11-12 49 Đoàn Xuân Thủy (2008), Thị trường lao động phương hướng phát triển thị trường lao động ở nước ta, Tạp chí Lao động Xã hội, số 341, tr 27-29 50 Nguyễn Tiệp (2008), Một số giải pháp giải việc làm cho người lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, 326, tr 18-21 51 Nguyễn Tiệp (2012), Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 426, tr 27-38 52 Nguyễn Tiệp (2007), Thực trạng giải pháp phát triển cung lao động thị trường lao động nước ta, Tạp chí Lao động Xã hội, số 313, tr 20-23 53 Nguyễn Tiệp (2008), Tăng cường đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu CNH- HDH hội nhập quốc tế, Tạp chí Lao động Xã hội, số 345, tr.15-16 54 Nguyễn Lương Trào (2012), Nâng cao sức cạnh tranh nhằm mở rộng giữ vững thị phần xuất lao động bối cảnh mới, Tạp chí Lao động Xã hội, số 424, tr 8-10 105 55 Bùi Sỹ Tuấn (2009), “Hậu xuất lao động” vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 358 , tr.25 56 Đức Tuấn (2008), Quản lý lao động Việt Nam nước ngoài: Thực trạng hướng giải quyết, Tạp chí Lao động Xã hội, số 348, tr 37-39 57 Đào Quang Vinh (2008), Hợp tác quốc tế lao động xã hội: Kết vấn đề đặt ra, Tạp chí Lao động Xã hội, số 329, tr 16-13 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Văn kiện pháp lý ASEAN 58 ASEAN (1967), Declaration of Bangkok, Thailand 59 ASEAN (1976), Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, Indonesia 60 ASEAN (1997), Declaration of ASEAN Vision 2020, Malaysia 61 ASEAN (1998), Ha Noi Declaration, Viet Nam 62 ASEAN (2003), Declaration of ASEAN Concord II (Bali Concord II), Indonesia 63 ASEAN (2004), Vientiane Action Programme, Lao 64 ASEAN (2007), ASEAN Declaration on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, Philippines 65 ASEAN (2007), Charter of ASEAN, Singapore 66 ASEAN (2009), Blueprint for the ASEAN Socio-Cultural Community (2009-2015), Thailand 67 ASEAN (2009), Declaration on the Roadmap for the ASEAN Community (2009-2015), Thailand 68 ASEAN (2010), ASEAN Labour Ministers’s Programme Work 2010- 2015, Viet Nam 69 ASEAN (2010), ASEAN Leaders' Statement on Human Resources and Skills Development for Economic Recovery and Sustainable Growth, Viet Nam 106 Tài liệu trang mạng Internet 70 ASEAN, ASEAN Leaders’ Statement on Human Resources and Skill Development for Economic Recovery and Sustainable Growth, (Tuyên bố nhà lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực kỹ cho phục hồi phát triển), http://www.asean.org/25449.htm, ngày đăng: 10/2010 71 Chính phủ, Từ viết Thủ tướng, suy ngẫm thêm nguồn nhân lực cho phát triển, http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/53271/seo/TU-BAIVIET-CUA-THU-TUONG-SUY-NGHI-THEM-VE-NGUON-NHAN-LUCCHO-PHAT-TRIEN/language/vi-VN/Default.aspx, 09/08/2011 72 Vũ Khoan, suy ngẫm ASEAN - quá khứ, hiện tương lai, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns120807 030555, ngày đăng: 6/08/2012 73 TTXVN, Đóng góp của Việt Nam đối với ASEAN đánh giá cao, http://www.vietnamconsulateLuangprabang.org/vnemb.vn/tin_hddn/ns050803084809/,16/08/2012 74 Chu Thanh Vân, 15 năm hợp tác ASEAN phát triển nguồn nhân lực ,http://www.vietnamplus.vn/Home/15-nam-hop-tac-ASEAN-phat-triennguon-nhan-luc/20113/80873.vnplus, 09/03/2011 Ngoài ra, văn kiện pháp lý ASEAN chủ yếu khai thác website: http://www.asean.org Văn kiện pháp lý Việt Nam khai thác website: http://www.molisa.gov.vn (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) http://www.chinhphu.vn (Cổng thông tin điện tử nước CHXHCNVN) http://dangcongsan.vn/cpv (Báo điện tử Cộng sản Việt Nam) http://www.mofa.gov.vn (Bộ ngoại giao) 107 ... Việt Nam liên quan đến vấn đề hợp tác Lao động kết đạt trình tham gia hợp tác Việt Nam lĩnh vực Lao động với ASEAN kể từ năm 1998 đến Chương thứ ba: Những khuyến nghị cho việc hợp tác Lao động. .. 2.2 Chính sách hợp tác Lao động Việt Nam với ASEAN 40 2.3 Kết hợp tác Lao động Việt Nam với ASEAN 43 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HỢP TÁC LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN ... năm 2015 Tuyên bố nhà Lãnh đạo ASEAN 38 Chương 2: VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG VỚI ASEAN 2.1 Vài nét hợp tác Lao động Việt Nam trước thời kỳ hợp tác với ASEAN Nhìn chung hợp tác Lao động