Mô hình câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa : Luận văn ThS. Khác: 609001

121 68 0
Mô hình câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa : Luận văn ThS. Khác: 609001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ỨNG NHẬT LINH MƠ HÌNH CÂU LẠC BỘ LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU CỦA NGƢỜI CAO TUỔI HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ỨNG NHẬT LINH MƠ HÌNH CÂU LẠC BỘ LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU CỦA NGƢỜI CAO TUỔI HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM HOA Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các nội dung tham khao dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Ngƣời thực Ứng Nhật Linh LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Mơ hình Câu lạc liên hệ tự giúp người cao tuổi huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa” đề tài nghiên cứu dựa kết khảo sát huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa học viên Ứng Nhật Linh thực Mặc dù khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi hy vọng cơng trình nghiên cứu cung cấp thơng tin mơ hình Câu lạc liên hệ tự giúp Tôi tin tưởng hy vọng luận văn đem lại kết hữu ích mặt xã hội Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa - người hướng dẫn trực tiếp luận văn tơi, tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người tham gia vào nghiên cứu, dành thời gian nhiệt tình chia sẻ thơng tin Nghiên cứu cịn nhiều điểm chưa hồn chỉnh, mong nhận đóng góp ý thầy Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Ứng Nhật Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu: 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Khái niệm công cụ 15 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu NCT 16 1.3 Lý thuyết vận dụng 20 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH CÂU LẠC BỘ LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU 29 2.1 Cấu trúc câu lạc bộ: 29 2.2 Giới thiệu Câu lạc 05 câu lạc 18 thôn Thái Minh, xã Hà Thái, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 34 2.3 Các mảng hoạt động mơ hình CLB liên hệ 37 2.3.1 Hoạt động chăm sóc sức khỏe 37 2.3.2 Hoạt động sinh kế tăng thu nhập 45 2.3.3 Hoạt động nâng cao đời sống tinh thần 50 2.3.4 Hoạt động tự giúp nhau, hỗ trợ cộng đồng 52 2.3.5 Hoạt động quyền lợi ích 54 2.3.6 Hoạt động xây dựng nguồn lực cho CLB 55 2.3.7 Hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức cho mặt cho thành viên CLB 55 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠ HÌNH CLB LTH TGN VÀ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MƠ HÌNH CLB LTH TGN 56 3.1 Các yếu tố bên 56 3.1.1 Nhu cầu lợi ích người tham gia 56 3.1.2 Tính định kỳ, minh bạch 87 3.1.3 Yếu tố lãnh đạo 89 3.2 Yếu tố bên 91 3.2.1 Sự tham gia quyền địa phương 91 3.2.2 Địa bàn hoạt động 93 3.2.3 Tính cố kết xã hội 95 3.3 Đánh giá khả thích ứng mơ hình CLB 95 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLB Câu lạc CLB LTH TGN Câu lạc liên hệ tự giúp BCN CLB Ban chủ nhiệm câu lạc BHYT Bảo hiểm y tế TV CLB Thành viên ban chủ nhiệm TNV Tình nguyện viên TNV CSTN Tình nguyện viên chăm sóc nhà UBMT TQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBQG NCT Ủy ban quốc gia người cao tuổi WHO Tổ chức y tế giới PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời ông cha đến nay, NCT lớp người đóng vai trị to lớn việc lãnh đạo, có ảnh hưởng lớn đến phương diện, vận mệnh trị nước nhà phát triển mạnh đất nước phương diện khác kinh tế- xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục… NCT chiếm số lượng đông đảo, số lượng NCT lao động lớn, NCT có kho tàng kinh nghiệm quý báu Tuy nhiên, tăng lên số lượng NCT, hay già hóa dân số lại kèm với nhiều vấn đề thu nhập sống, sức khỏe, nhu cầu giải tỏa tâm lý… NCT Chính vậy, người cao tuổi có vai trị vơ cung quan trọng xã hội nay, vai trò NCT lớn việc phát triển nước nhà Chính vậy, Đảng Nhà nước quan tâm tri ân với người cao tuổi, đặc biệt kinh tế- xã hội phát triển khơng ngừng, tăng nhanh chóng già hóa dân số, hình thức chăm sóc NCT ngày quan tâm tồn giới có Việt Nam Tuy nhiên, sống NCT cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt nơng thơn Nhiều NCT gia đình họ ln vất vả đối mặt với vấn đề thu nhập thấp, sức khỏe yếu xuất phát từ nhiều lý thiếu kiến thức tự bảo vệ sức khỏe hạn chế tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Ngồi ra, đời sống nơng thơn khó khăn nên nhiều cháu, người trẻ di cư lên thành phố kiếm việc làm để lại q nhà ơng bà, bố mẹ NCT Chính vậy, NCT gặp nhiều khó khăn việc tự chăm sóc thân, họ phát sinh nhiều nhu cầu cần đáp ứng khác, đặc biệt họ mong muốn tiếp cận dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng ngày gia tăng Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số giới dân số già tăng nhanh chóng, ước tính 10 người dân có 1 NCT, dự đốn đến năm 2050 người dân có NCT đến năm 2150 người dân có NCT (HAI, 2016, báo cáo đánh giá tổ chức hỗ trợ NCT quốc tế Việt Nam) Cùng với xu hướng chung giới, Việt Nam không ngừng tăng lên mặt số lượng tỷ lệ Hiện theo Quốc tế dự báo tốc độ già hóa Việt Nam nhanh so với dự báo Việt Nam Việt nam có tốc độ già hóa dân số cao giới đến năm 2033-2034, số NCT tử 60 tuổi trở lên lớn số trẻ em 15 tuổi Trong số lượng NCT nữ lớn nam; năm 2014, nhóm tuổi 60-69 cụ ơng có 1.3 cụ bà, nhóm 70- 79 tuổi, cụ ơng có 1,5 cụ bà từ 80 tuổi trở lên cụ ơng có cụ bà (theo tổng điều tra dân số nhà ở, 2009) Tháng năm 2014, tỷ lệ người từ đủ 60 tuổi trở lên chiếm 10,45% tổng dân số (khoảng 9,462,236 người) dự kiến tăng gấp đôi 20 năm tới tỷ lệ sinh tử vong giảm mạnh tuổi thọ cao (HAI, 2016, báo cáo đánh giá NCT) Đặc biệt, thành phố Thanh Hóa với số lượng người cao tuổi lớn, Thanh hóa thuộc 10 tỉnh có số già hóa dân số lớn nhất, 2014 (theo điều tra dân số nhà kỳ 2014) Tại đây, NCT có 40,520 người chiếm 10,1% dân số nói chung, chiếm 11,77% so với dân số thường trú; hội viên chiếm 91,65% nhiều người Cựu chiến binh, thương binh, nạn nhân chất độc màu da cam dioxin, có 34% NCT có lương hưu, động mơi trường xã hội phát triển, có 14,36 % hưởng trợ cấp xã hội, số lại sống chủ yếu nhờ phụ thuộc vào cái, tiếp xúc giao lưu với bên ngoài, quanh năm hiu quạnh nhà khép kín (HAI, 2017, báo cáo kết hoạt động CLB liên hệ tự giúp nhau) Nhiều NCT nông thôn tiếp tục làm việc, kiếm tiền nuôi thân thành viên khác Một số NCT có hỗ trợ họ có nhu cầu khẳng định vai trị thân, họ muốn cống hiến, tham gia hoạt dộng xã hội.Vì vậy, NCT ngày thể rõ vai trị gia đình cộng đồng Mặc dù vậy, số NCT nghèo, khoảng 22,3% NCT sống hộ nghèo theo chuẩn quốc gia (UBQG NCT, 2014) Khoảng 67,2 % NCT cho biết sức khỏe họ yếu yếu Vấn đề sức khỏe làm gia tăng nghèo đói NCT làm hạn chế khả lao động khiến họ làm công cần nhiều sức lao động Hiện sở y tế chi phí khám chữa bệnh cao, sở y tế xa xôi, sở y tế hạn chế nên NCT có xu hướng khám sức khỏe định kỳ, điều dẫn đến nguy sớm bị bệnh mãn tính, phát sớm bệnh phịng tránh kiểm sốt kịp thời Tỷ lệ bị bệnh khơng lây nhiễm tiếp tục tăng NCT, khoảng 77 % số ca tử vong bệnh không lây nhiễm xảy NCT 60 tuổi (WHO, 2011) Sự gia tăng nhanh chóng số lượng NCT độ tuổi cao với nhiều khó khăn sống hàng ngày bệnh mãn tính tổn thương xã hội, làm gia tăng nhu cầu cần chăm sóc cao, cần dịch vụ xã hội phúc lợi mức cao Bởi vậy, thực tế đòi hỏi cách tiếp cận phù hợp với sống tích cực động hỗ trợ lâu dài cho NCT nghèo, ốm yếu hoạt động hàng ngày để họ sống cộng đồng lâu tốt Đảm bảo chất lượng sống NCT, nhà nước tổ chức ngồi nước có mơ hình, dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi tồn phương diện Mơ hình CLB LTH TGN từ năm 2006 mơ hình hỗ trợ NCT phương diện từ tổ chức Helpage International -Tổ chức hỗ trợ NCT quốc tế Việt Nam, tổ chức làm việc với NCT phát triển 10 năm thành viên mạng lưới Người cao tuổi Việt Nam Mơ hình CLB LTH TGN góp phần giải thức thách NCT, giúp NCT có sống theo phương châm sống vui, khỏe, sống có ích cho gia đình xã hội Mơ hình CLB thành lập 850 cộng đồng 12 tỉnh nông thôn, ven biển, đô thị miền núi Các hoạt động Đến cuối tháng 5/2017, nước thành lập 1.104/1200 CLB LTHTGN, đạt 92% so với tiêu cần đạt đến cuối năm 2017 Riêng tỉnh Thanh Hóa thành lập 471 CLB, trở thành địa phương đầu nước phong trào xây dựng phát triển CLB LTHTGN Đặc biệt huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa huyện phủ kín 100% số xã huyện xây dựng CLB LTHTGN (28/28 xã, thị trấn có CLB; tồn huyện có 47 CLB) Phát biểu Hội nghị nghiên cứu, triển khai Nghị Đại hội V Hội NCT Việt Nam tổ chức Đà Nẵng tháng 3/2017, đồng chí Phạm Thị Hải Chuyền, Chủ tịch Hội NCT Việt Nam để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ giao, đề nghị Hội NCT cấp nước tích cực vào cuộc; phối hợp, tham mưu với cấp ủy, quyền phấn đấu hoàn thành tiêu Đề án giai đoạn 2018-2020: Xây dựng trì hoạt động khoảng 2.000 CLB LTHTGN" 100 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khái qt mơ hình CLB LTH TGN Đề tài làm sáng tỏ thực trạng hoạt động, mục tiêu, mục đích mơ hình CLB LTH TGN NCT huyện Hà Trung Tỉnh Thanh Hóa dựa tám mảng hoạt động câu lạc mảng hoạt động chăm sóc sức khỏe, mảng hoạt động chăm sóc sức khỏe nhà, mảng hoạt động sinh kế tăng thu nhập, mảng hoạt động nâng cao đời sống tinh thần, mảng hoạt động tự giúp hỗ trợ cộng đồng, mảng hoạt động quyền lợi ích, mảng hoạt động xây dựng nguồn lực cho câu lạc mảng hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức cho mặt thành viên câu lạc Đề tài có khả ứng dụng thực tiễn: Nghiên cứu ứng dụng thực tiễn- hỗ trợ người cao tuổi tiếp cận mơ hình xã hội mới, phát yếu tố tích cực hạn chế tác động đến mơ hình CLB khả nhân rộng mơ hình nhiều nơi nhằm phục vụ đầy đủ nhu cầu người cao tuổi Những đặc điểm chung NCT CLB 05 CLB 18 xã Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa: NCT có thay đổi đời sống gia đình, NCT nghĩ gia đình nhiều hệ phức tạp, phiền phức cho cháu thân mình, nên đa số NCT nghiên cứu với vợ chồng họ, sống chung với cháu Tuổi già, người cao tuổi già nhu cầu họ thiếu Nguyên nhân nhóm NCT độ tuổi thấp họ cịn có khả lao động tạo thu nhập nên phụ thuộc vào cháu, nhà nước NCT lao động kiếm sống chủ yếu nghề nông, mô hình CLB LTH TGN trợ giúp cung cấp mơ hình sách tạo điều kiện 101 cho NCT tham gia lao động sản xuất Điều phản ánh mặt tích cực sống NCT, NCT gặp khó khăn nơng thơn nhận quan tâm cách hợp lý Nghiên cứu thực tế đời sống NCT, họ tự đánh gía sức khỏe đa phần NCT trung bình kém, sức khỏe tốt chiếm tỷ lệ thấp Việc chăm sóc sức khỏe cho NCT cộng đồng quan tâm cách hợp lý mơ hình chăm sóc sức khỏe Cơng tác tư vấn CSSK, phòng tránh bệnh thực cách phổ biến đến NCT CLB thỏa mãn nhu cầu giao lưu, kết bạn, giải tỏa tâm lý NCT Tuy nhiên phận thấp NCT địa phương chưa nhìn nhận mơ hình nên họ chưa tham gia vào CLB, họ bị cô đơn, thiếu thốn vật chất, tinh thần cần trợ giúp từ phía cộng đồng, xã hội nhiều Các hoạt động trợ giúp NCT CLB: Kết khảo sát, điều tra cho thấy: Chính quyền, đoàn thể, CLB NCT thực tốt trợ giúp NCT phương diện nhu cầu họ tinh thần, tổ chức thăm hỏi NCT họ ốm đau, phúng viếng có NCT qua đời Hàng năm tổ chức mừng thọ, kỷ niệm ngày cao tuổi Việt Nam, quyền đảm bảo chi trả đúng, đủ khoản TCXH, BHYT, sách NCT từ 80 trở lên, NCT có cơng với cách mạng Tuy nhiên việc cung cấp kiến thức quyền, sách NCT chặt chẽ, rõ ràng số NCT chưa hiểu rõ Một số NCT chưa nắm thông tin đầy đủ để đỏi quyền lợi cần thiết cho CLB cần tuyên truyền, tư vấn CSSK cho NCT nhiều hơn, tổ chức rộng rãi việc khám sức khỏe định kỳ cho NCT, NCT chủ yếu chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian Về phía gia đình cộng đồng: quan tâm thành viên gia đình người cao tuổi mức độ tương đối cao Đa số họ gặp khó khăn sống NCT nhờ vào trợ giúp vợ/chồng 102 trai, gái họ Bên cạnh đó, tình làng nghĩa xóm góp phần đáng kể vào trợ giúp cho NCT họ gặp khó khăn Có nhiều nguồn trợ giúp khác NCT, nhiên với NCT thi cháu chỗ dựa lớn họ, NCT xem gia đình chỗ dựa an tồn đáng tin cậy Bên cạnh đó, có phận NCT q coi trọng quan hệ gia đình nên tham gia hoạt động bên ngoài, gây hạn chế hỗ trợ bên xã hội NCT Tuy NCT đạ phương có quan tâm quyền, cộng đồng, CLB LTH TGN mơ hình cần phát triển nữa, trì xây dựng thêm nhiều hoạt động dựa nhu cầu NCT Các giải pháp nâng cao trình trợ giúp xã hội NCT: Từ thực trạng trợ giúp xã hội người cao tuổi cộng đồng, tác giả đưa ba nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trình trợ giúp NCT Mỗi nhóm giải pháp có nhiều cachs thực cụ thể, tác giải mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác trợ giúp cho NCT để NCT giảm bớt khó khăn sống Tóm lại, qua q trình nghiên cứu thực tế địa bàn, nhận thấy hoạt động trợ giúp xã hội địa phương chưa diễn thường xuyên, phong trào xã hội hóa cộng đồng chưa nhiều người quan tâm Nhân viên CTXH: Hy vọng, với phát triển nghề CTXH, có nhân viên CTXH chun nghiệp có hiệu có hoạt động cụ thể CLB LTH TGN Kiến nghị Đối với Người cao tuổi NCT đáp ứng nhu cầu dựa tám mảng hoạt động CLB, ngồi thường xun cải thiện mơ hình phát triển thêm hoạt động để NCT phat huy rõ nét vai trị 103 Đối với Câu lạc Mơ hình CLB LTH TGN có tính nhân văn sâu sắc, đem lại quyền lợi ích thiết thực cho thành viên Tuy nhiên BCN cần quản lý chặt chẽ để tránh tình trạng lịng tin từ phía thành viên, quản lý chặt chẽ, cơng minh tài chính, tránh tình trạng lạm dụng quỹ chung sử dụng cho mục đích riêng số cá nhân CLB Mơ hình mẻ, thành viên tham gia với nhiều thành phần, lứa tuổi, nội dung sinh hoạt đa dạng, phong phú, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng thành viên đặc biệt NCT CLB LTH TGN đời hoạt động toàn diện với mảng chính, đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân như: chăm sóc sức khỏe, chia sẻ kinh nghiệm tăng thu nhập, phát triển kinh tế, quyền lợi ích, đồn kết cộng đồng Nâng cao nhận thức: thông qua truyền thông buổi sinh hoạt CLB ngồi cộng đồng chăm sóc sức khỏe, chia sẻ kinh nghiệm tăng thu nhập, nội dung chương trình, sách, pháp luật Cải thiện đời sống: tiếp cận với nguồn vốn vay, NCT chủ động tìm kiếm công việc phù hợp nhằm tăng thu nhập gia đình, hỗ trợ cải thiện sống gia đình Cải thiện sức khỏe: tất thành viên theo dõi huyết áp , cân nặng định kỳ hàng tháng, NCT truyền thơng tự chăm sóc sức khỏe hàng quý, tổ chức thăm khám sức khỏe tư vấn cho TV CLB cộng đồng mộ năm hai lần Câu lạc tạo sân chơi bổ ích tồn diện cho NCT Hoạt động CLB thực góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu phong trào thi đua yêu nước vận động MTTQ đoàn thể địa phương, cụ thể khu dân cư mấu hình hoạt động thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động CLB khác tổ chức đoàn thể triển khai khu dân cư bễn vững 104 Nhìn chung mối quan hệ NCT với CLB có nhìn tích cực Theo số thời gian, người cao tuổi có suy giảm sức khoẻ thể chất, kinh tế quyền lực song họ cháu quan tâm chăm sóc, thăm hỏi tôn trọng Với điều kiện xa khơng trực tiếp chăm sóc hàng ngày, hay cháu q bận cơng việc mà khơng chăm sóc người cao tuổi, họ nhờ tới câu lạc Ở NCT hồn tồn hài lịng có chun viên y tế, có người bạn hệ Họ dễ dàng trao đổi tâm sự, mà gia đình khó chia sẻ với cháu Sự hài lòng hạnh phúc họ xuất phát từ thơng cảm, bao dung cho cháu, thể mặt quan tâm tới cháu Điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hưởng lớn tới mối tương quan CLB Chất lượng câu lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố đời sống kinh tế, phong cách sống, khu vực sinh sống, mức độ sở vật chất Mối quan hệ chịu tác động định yếu tố xã hội theo hồn cảnh gia đình số trai/ gái; khoảng cách sống hay sống cha mẹ; nhóm tuổi giới tính người cao tuổi Những khó khăn mà hệ gặp phải xu hướng di cư tìm việc làm tác động đến mối quan hệ truyền thống gia đình phần làm tăng gánh nặng chăm sóc gia đình lên người cao tuổi Có thấy với người cao tuổi Việt Nam nay, tình trạng sức khoẻ cụ ơng tốt cụ bà, sức khoẻ cụ sống gia đình có mức sống cao tốt cụ có mức sống thấp Các cụ mang nhiều bệnh tật, khuyết tật hệ vận động, nhãn khoa tình trạng thể chất yếu Như khơng có câu lạc bộ, cụ khơng có người chăm sóc cách sát Ở câu lạc cụ nhận chăm sóc lúc cần thiết, cụ khơng cảm thấy bị bỏ rơi, khơng chăm sóc So với cụ sống đình cụ câu lạc co thể giảm nguy bạo lực: bạo lực thể chất, bạo lực kinh tế bạo lực gia đình Hiện 105 có 50% người cao tuổi sống điều kiện thiết thốn, 17% sống hộ nghèo đặt vấn đề hỗ trợ phát triển kinh tế, trợ cấp xã hội thực mục tiêu Chương trình hành động quốc gia Bối cảnh lịch sử lam thay đổi nhận thức hệ cách lựa chọn cách thức chăm sóc, thích nghi với câu lạc Ngồi gia đình, câu lạc hỗ trợ từ sách xã hội, việc huy động cộng đồng sử dụng loại dịch vụ chăm sóc khác trở thành xu hướng ngày nhiều người chấp nhận Đối với quyền địa phương: Hàng năm cấp ủy, quyền từ huyện tới sở đưa chương trình hoạt động dự án kế hoạch địa phương đạo thực 5.25 xã thị tránh tạo điều kiện cớ sở vật chất cho CLB sinh hoạt Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, cấp ủy Đảng, quyền quan tâm đồng tình ủng hộ, đánh giá cao Mục tiêu mơ hình hồn tồn phù hợp với mục tiêu chương trình hành động quốc gia Ngồi ra, quyền địa phương cần quan tâm chế độ thụ hưởng người cao tuổi, biện pháp truyền thông, giúp đỡ người cao tuổi dễ dàng tiếp cận với sách an sinh xã hội, Chính quyền địa phương cần có quản lý sát cách thức làm việc, điều hành câu lạc ban chủ nhiệm sau dự án rút Nghiêm cấm có hình phạt thích đáng thành viên có ý định tư hữu cơng thành riêng 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư ( khóa VII), Chỉ thị số 59 CT/TW, ngày 27-9-1995 chăm sóc người cao tuổi Ban bí thư (khóa XI), Thơng báo số 305 – TB/TW, ngày 3-2-2010 Thơng báo kết luận Ban bí thư kết thực Chỉ thị 59-CT/TW ngày 27-9-1995 ban bí thư khóa VII Đặng Vũ Cảnh Linh (2009); Người cao tuổi mơ hình chăm sóc Người cao tuổi Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội Lương Ngọc Huệ (2014), Tình hình triển khai văn lên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hệ thống khám chữa bệnh định hướng giải pháp, Bài trình bày Hội thảo rà sốt tình hình triển khai Thơng tư 35/2011/TT-BYT đáp ứng ngành y tế chăm sóc sức khỏe NCT 26/9/2014 Help Age International (2001), Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Việt Nam; Báo cáo từ nghiên cứu có tham gia, Hà Nội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012); Điều tra Quốc gia người cao tuổi, NXB Phụ nữ, Hà Nội Hội Người cao tuổi xã Vĩnh Ngọc (2016), Báo cáo tổng kết công tác Hội người cao tuổi năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa ( Đồng chủ biên, 2015), Giáo trình Cơng tác xã hội Đại Cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2007), Báo cáo chuyên đề thực trạng TGXH Ưu đãi xã hội nước ta năm 2007 khuyến nghị tới năm 2015 10 Nguyễn Hữu Nhân, Phát triển Cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 11 Nguyễn Thị Kim Hoa ( 2013), Tài liệu Công tác xã hội trợ giúp Người cao tuổi 2013, NXB Lao động – Xã hội 107 12 Nguyễn Thế Huệ ( 2007), Người cao tuổi bạo lực gia đình, NXB Tư pháp 13 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Trần Văn Kham (biên dịch); Lý thuyết công tác xã hội đại, NXB Lyceum Books, Inc, 5758 15 Quốc hội ( 2009), Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, Hà Nội 16 Phạm Huy Dũng (chủ biên), Trần Hải Bình, Hồng Thị Thu Dung (2006), Bài giảng công tác xã hội: Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học Sư phạm 17 Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Bản thảo Báo cáo Quỹ Dân số Liên hợp quốc Hà Nội 18 Phạm Xuân Nam (chủ biên), Đổi Chính sách xã hội, luận giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 19 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 20 Tổng cục thống kê ( 2011), Điều tra biến động Dân số Kế hoạch hóa gia đình ngày 1/4/2011: Các kết chủ yếu, Hà Nội 21 Trần Đình Tuấn ( 2010), Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia 22 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 23 Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng 24 Unicef Việt Nam (2006), Tổng quan Công tác xã hội Việt Nam, Hà Nội 25 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực Chương trình Hành động quốc tế Madrid người cao tuổi, Hà Nội 108 26 Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam (2007), Báo cáo kết khảo sát, thu thập xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội 27 Ủy ban Nhân dân xã Vĩnh Ngọc (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ năm 2017 xã Vĩnh Ngọc Danh mục tài liệu nước ngoài: 28 Ferdinand Toennies (1887), Gêminschaft und Gếllschaft, Leipzig Fues’ Verlag 29 United Nations (2007), World Population Prospects: The 2006 Revision Highlights 30 UNFPA and HelpAge (2012) Ageing in the Twenty – First Century: A Celebration and A Challenge Tài liệu tham khảo từ internet: 31 Https://vi.wikipedia.org/wiki/công _tác _xã _hội 32 Viẹtnam Social Work Network – mạng Công tác xã hội Việt Nam 33 https://www.facebook.com/HelpageVietnam/ 34 http://www.helpage.org/where-we-work/east-asia/vietnam/ 109 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn sâu thành viên Câu lạc Liên hệ tự giúp Thông tin cá nhân Câu Năm sinh cô/ bác ngày ạ? Câu Cô/ bác tham gia vào câu lạc từ nào? Câu Cơ/ bác có giữ vị trí ban lãnh đạo Câu lạc bộ? Mảng hoạt động phát triển Kinh tế Câu Cô/ bác làm để kiếm nguồn thu nhập hàng ngày? Câu Từ vào Câu lạc bộ, cơ/ bác có nhận hỗ trợ đầu vào tăng thu nhập cây, giống, vật tư trồng trọt, sản xuất, kinh doanh, từ Câu lạc không? Câu Những hỗ trợ đầu vào cơ/ bác sử dụng vào cơng việc gì? Câu Cơ/ bác có tun truyền, hướng dẫn mơ hình chăn ni, phát triển kinh tế khơng? Nếu có từ đơn vị phương pháp gì? Câu Cơ/ bác có cần tình nguyện viên phát triển kinh tế hỗ trợ nhà khơng? Vì sao? Câu Những hỗ trợ có giúp cơ/ bác tăng thu nhập khơng? Câu 10 Cơ/ bác có vay vốn khơng? Mảng hoạt động chăm sóc sức khỏe nhà hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng Câu 11 Cơ/ bác có mắc bệnh mãn tính khơng? Câu 12 Cơ/ bác có tham gia vào buổi sinh hoạt để tập luyện sức khỏe khơng? Vì sao? Câu 13 Cơ/ bác có tự tập thể dục khơng? Nếu có, tần suất nào? Câu 14 Từ tập thể dục đặn, sức khỏe cơ/ bác có cải thiện khơng? Nếu có cải thiện nào? Câu 15 Cơ/ bác có khám bệnh định kỳ khơng? Câu 16 Cô/ bác thường khám bệnh đâu? Câu 17 Cô/ bác quan đến tận nhà thăm khám sức khỏe không? 110 Câu 18 Cô/ bác Câu lạc khám sức khỏe định kỳ không? Nếu có khám gì? Câu 19 Cơ/ bác có thẻ bảo hiểm y tế không? Câu 20 Cô/ bác có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám bệnh khơng? Nếu khơng lý nào? Câu 21 Trong vịng năm trở lại đây, cơ/ bác có hướng dẫn, truyền thơng / nghe nói liên quan đến chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng, phịng ngừa bệnh tật lây nhiễm/ khơng lây nhiễm tự chăm sóc sức khỏe nhà…khơng? Câu 22 Cơ/ bác có thực hành tự chăm sóc sức khỏe gia đình khơng? Ngồi cơ/ bác có tun truyền cho người xung quanh ? Câu 23 Cơ/ bác có tình nguyện viên đến chăm sóc sức khỏe nhà hay có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà không? Câu 24 Cô/ bác nghĩ tình nguyện viên đến nhà chăm sóc mình? Mảng hoạt động nâng cao đời sống tinh thần Câu 25 Cơ/ bác có tham gia vào hoạt động vui chơi, nâng cao niềm vui tuổi già Câu lạc không? Câu 26 Những hoạt động mà cô/ bác chơi, tuyên truyền, tham gia bạn bè câu lạc buổi sinh hoạt hoạt động gì? Câu 27 Tham gia vào Câu lạc bộ, cơ/ bác có kết thêm nhiều bạn khơng? Cơ/ bác có thường chia sẻ chuyện cá nhân với bạn bè Câu lạc khơng? Câu 28 Gia đình, người thân cơ/ bác có cổ vũ hay phản đối cơ/ bác tham gia vào CLB? Mảng hoạt động tự giúp hỗ trợ cộng đồng Câu 29 Cô/ bác có tham gia vào đội tình nguyện viên phát triển kinh tế hỗ trợ hàng xóm phát triển kinh tế khơng? Câu 30 Cơ/ bác đẻ giúp đỡ hồn cảnh khó khăn địa phương mình? 111 Câu 31 Cơ/ bác có suy nghĩ giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn kinh tế tình cảm? Mảng hoạt động quyền lợi ích Câu 32 Cơ/ bác có tun truyền quyền lợi ích tham gia vào Câu lạc không? Câu 33 Những lợi ích quyền mà cơ/ bác hưởng gì? Câu 34 Những quyền lợi ích cơ/ bác có biết từ trước tham gia CLB không? Cô/ bác biết qua kênh( báo, đài, TV…) nào? Mảng hoạt động xây dựng nguồn lực CLB Câu 35 Cơ/ bác có ý định tun truyền, chia sẻ với người cộng đồng tham gia vào CLB khơng? Câu 36 Cơ/ bác làm đề giúp CLB lớn mạnh thêm? Câu 37 Cơ/ bác nghĩ hoạt động xây dựng thêm thành viên cho CLB? Mảng hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức mặt cho thành viên Câu lạc Câu 38 Những hoạt động mà tổ chức HAI/ cán địa phương ban chủ nhiệm làm để nâng cao nhận thức, kiến thức kinh tế, đời sống tình cảm, sức khỏe… cho cơ/ bác? Câu 39 Cơ bác có hài lịng mơ hình Câu lạc Liên hệ tự giúp khơng? Vì sao? Câu 40 Cô/ bác chia sẻ kinh nghiệm thân bác học từ tham gia Câu lạc bộ? Câu 41 Cơ/ bác có kiến nghị, đề xuất Câu lạc bộ, cán địa phương quan liên quan nhằm giúp phát triển đời sống cô/ bác? Cau 42 Nếu phát triển thêm mơ hình nhiều địa phương, cơ/ bác cho xin ý kiến đồng ý hay phản đối, với lý gì? 112 Phụ lục 2: Phỏng vấn sâu ngƣời nhà, hàng xóm thành viên Câu lạc Câu Cơ/ bác nghĩ mơ hình Câu lạc Liên hệ tự giúp nhau? Câu Những cải thiện giúp cho Người Cao Tuổi họ tham gia vào Câu lạc gì? Câu Cơ/ bác có đồng ý để bố mẹ, ông bà tham gia vào Câu lạc không? Câu Cơ/ bác làm để khuyến khích bố mẹ, ông bà tham gia Câu lạc bộ? Câu Nếu phát triển thêm mơ hình nhiều địa phương, cô/ bác cho xin ý kiến đồng ý hay phản đối, với lý gì? 113 Phụ lục Phỏng vấn sâu ban chủ nhiệm, cán địa phương, tổ chức HAI Câu Các cô/ bác nghĩ mơ hình Câu lạc Liên hệ tự giúp nhau? Câu Cô bác nghĩ tính minh bạch, cơng khai vận hành Câu lạc bộ? Câu Những khía cạnh Câu lạc khiến cô/ bác lưu tâm nhất? Câu Các cơ/ bác có thường xun CLB để kiểm tra sổ sách, tham gia buổi sinh hoạt tuần, tháng, năm? Nếu có tần xuất nào? Câu Các cô/ bác cho biết khả nhân rộng mơ hình địa phương nhiều tỉnh thành nước? Câu Những kế hoạch xây dựng nhiều năm tới để giúp Câu lạc vững mạnh hơn? 114

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan