Anna Karenina từ tiểu thuyết sang phim qua cách nhìn thông diễn học. Luận văn ThS. Văn học nước ngoài: 60.22.30

130 33 0
Anna Karenina từ tiểu thuyết sang phim qua cách nhìn thông diễn học. Luận văn ThS. Văn học nước ngoài: 60.22.30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HƢƠNG ANNA KARENINA TỪ TIỂU THUYẾT SANG PHIM QUA CÁCH NHÌN THƠNG DIỄN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HƢƠNG ANNA KARENINA TỪ TIỂU THUYẾT SANG PHIM QUA CÁCH NHÌN THƠNG DIỄN HỌC Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60.22.30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Gia Lâm HÀ NỘI-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ THÔNG DIỄN TIỂU THUYẾT ANNA KARENINA TRONG ĐIỆN ẢNH 11 1.1 Tƣ tƣởng gia đình – trung tâm “mê cung bất tận móc nối” kết cấu 11 1.1.1 Anna Karenina: đa chủ đề nguyên tắc phản đề 11 1.1.2 Gia đình – trung tâm mối quan hệ “mê cung bất tận” 16 1.2 Nguyên tắc montage kết cấu 19 1.2.1 Nguyên tắc montage 19 1.2.2 Các cấp độ montage kết cấu 20 1.3 Các phƣơng tiện tạo hình phi ngơn từ 25 1.3.1 Ngôn ngữ thân thể 25 1.3.2 Ngôn ngữ vật thể 33 1.3.3 Ngôn ngữ môi trường 40 Tiểu kết 46 Chƣơng 2: PHIM ANNA KARENINA (1967) CỦA A.ZARKHI - KIỂU THÔNG DIỄN TÁI NHẬN 48 2.1 Đạo diễn A.Zarkhi phim Anna Karenina 48 2.1.1 Đạo diễn A.Zarkhi khuynh hướng làm phim nghệ thuật 48 2.1.2 Vài nét phim “Anna Karenina” (1967) 49 2.2 Phƣơng thức giải thích Anna Karenina A.Zarkhi: nguyên tắc hiệu thông diễn tái nhận 51 2.2.1 Thông diễn tái nhận: nguyên tắc diễn giải cốt truyện kết cấu tiểu thuyết A.Zarkhi 51 2.2.2 Thông hiểu L.Tolstoy - cốt lõi thành công A.Zarkhi 67 2.2.3 “Anna Karenina” (1967) thành công khác 69 Tiểu kết 75 Chƣơng 3: PHIM ANNA KARENINA (1997) CỦA B.ROSE – KIỂU THÔNG DIỄN TÁI SẢN SINH 76 3.1 Về đạo diễn B.Rose phim Anna Karenina (1997) 76 3.1.1 Đạo diễn Rose khuynh hướng làm phim truyền hình 76 3.1.2 Vài nét phim “Anna Karenina” (1997) 77 3.2 Phƣơng thức giải thích Anna Karenina B.Rose: nguyên tắc hiệu thông diễn tái sản sinh 79 3.2.1 Thông diễn tái sản sinh: nguyên tắc diễn giải cốt truyện kết cấu tiểu thuyết B.Rose 79 3.2.2 Phim “Anna Karenina” (1997) nỗ lực chưa chạm đến thành công .99 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài L.Tolstoy nhà văn vĩ đại văn học nhân loại Sự nghiệp sáng tạo ông để lại cho di sản văn học giới nhiều tác phẩm đồ sộ Việc tiếp nhận tác phẩm nhà văn diễn sớm Bên cạnh việc đọc rộng rãi, nghiên cứu chuyên sâu góc độ văn học, tác phẩm L.Tolstoy trở thành đối tượng thông diễn nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác âm nhạc, sân khấu điện ảnh Trong nghiên cứu phê bình văn học, giới, trước hết Nga, xuất phân khúc Tolstoy học chuyên nghiên cứu tiểu sử sáng tác ông Cũng nhiều tác gia khác, việc tiếp tục nghiên cứu đại văn hào chưa hoàn tất, đặc biệt với tác phẩm chứa nhiều giá trị, vấn đề cách kỷ không cũ thời đại Nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Lịch – người say mê dành nhiều tâm huyết nghiên cứu thiên tài L.Tolstoy thừa nhận: “Lev Tônxtôi đỉnh cao chưa thể vươn tới Lev Tônxtôi không cổ cả” [43] “Hành trình tìm Tolstoy” có nhiều hướng, phương pháp nghiên cứu khác Trong đọc không ngừng lại ấy, nằm số người mong muốn tham gia vào “hành trình” Năm 2010, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vô thức Anna Karenina đưa cách đọc từ góc độ phân tâm học Và Anna Karenina “sự quyến rũ vĩnh cửu” [29] Trong luận văn này, muốn tiếp cận tiểu thuyết góc độ khác: Anna Karenina từ tiểu thuyết sang phim qua cách nhìn thơng diễn học Thông qua nghiên cứu trường hợp việc chuyển thể điện ảnh phương án thông diễn tác phẩm văn học ta có thể: mặt, hình dung đặc điểm chế tương tác hai loại hình nghệ thuật văn học điện ảnh, quyền sáng tạo nhà làm phim tác động bối cảnh xã hội – lịch sử, văn hóa – nghệ thuật việc chuyển thể điện ảnh thời kì lịch sử khác nhau; mặt khác, thấy tượng phương diện thực tiễn văn hóa đại Thêm vào việc mở rộng bổ sung tư liệu cho việc giảng dạy nghiên cứu L.Tolstoy nói chung, Anna Karenina nói riêng Lịch sử vấn đề Đề tài chúng tơi mang tính chất liên ngành, vấn đề mối quan hệ điện ảnh văn học nói chung, chuyển thể tiểu thuyết thành phim nói riêng q trình tiếp nhận tiểu thuyết Anna Karenina có số tài liệu bàn đến Ngay từ điện ảnh xuất hiện, văn học điện ảnh có mối quan hệ cộng sinh Văn học trở thành kho tư liệu phong phú cho kịch điện ảnh Ngược lại, âm thanh, hình ảnh sống động mang lại cho trang sách diện mạo, sống Theo số liệu thống kê năm 1992, có tới “85% tác phẩm đoạt giải Oscar phim hay tác phẩm chuyển thể Các tác phẩm chuyển thể chiếm 95% phim truyền hình tập 70% phim phát sóng truyền hình theo tuần thắng giải Emmy” [12, tr.10] Cũng theo thống kê tạp chí Nga Ogonick, tính đến tháng 2/2010, danh sách 10 nhà văn có tác phẩm chuyển thể nhiều sau: “Đứng đầu William Shakespeare (1564 – 1646) với 768 phim loại, tiếp văn hào Anh – Charles Dickens với 287 lần sách ông dựng thành phim Tiếp theo nhà văn: Anton Chekhov (1860 - 1904); văn hào Pháp Alexandre Dumas (cha, 1802 – 1870), nhà văn Mỹ Edgar Poe (1809 – 1849); Andersen (1805 – 1975); hai anh em Grim, Jacob (1785 – 1863); H.Henry (1862 – 1910)” [55] Hơn trăm năm qua, hầu hết tác phẩm văn học tiếng chuyển thể thành phim Đến nay, xu chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh lựa chọn hàng đầu nhà làm phim Vấn đề chuyển thể điện ảnh, mối quan hệ văn học điện ảnh đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu Cuốn Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim (1964) Hạ Diễn Mao Thuẫn trình bày trình cải biên tiểu thuyết thành phim, vai trò người chuyển thể mối quan hệ khâu sản xuất phim Ở Nga, sách sớm Văn học với điện ảnh (1964) nhóm tác giả I.Vaishep, M.Rom, I.Khaypitxo (Mai Hồng dịch, NXB Văn học) trình bày số vấn đề lí luận văn học với điện ảnh, tác giả Gorki với sáng tác viết truyện phim, phương pháp biểu hiện, chất văn xuôi truyện phim Tiếp Tiết diện vàng ảnh (1986) X.Freilich (Phạm Huy Bích, Vũ Nguyệt Ánh dịch, NXB Văn hóa) Ở Mỹ, sách thực có giá trị lý luận thực tiễn xuất Nghệ thuật viết kịch phim truyện (1996) John W.Block, William Fadiman, Lois Reyser, Hướng dẫn viết kịch Tom Holden, Nghệ thuật điện ảnh (1997) David Bordwell Kristin Thompson, Nghiên cứu phim Warren Buckland Hướng dẫn viết phim Timothy Corrigan Ở Việt Nam, việc nghiên cứu mối quan hệ văn học điện ảnh chưa thực hệ thống Chủ yếu dịch sách nước ngồi, cịn lại viết mang tính chất giới thuyết u cầu, thuận lợi, khó khăn trình chuyển thể đăng tạp chí Chẳng hạn như: Về gọi tính văn học điện ảnh (Lê Châu – Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số 6/1984); Từ văn học đến điện ảnh (Lưu Ly, Hồng Ngun – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 2/2001); Mối quan hệ văn học điện ảnh (Minh Trí – Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 12/2012), Tác phẩm chuyển thể - mặt mạnh mặt yếu (Huyền Thanh – Tạp chí Điện ảnh ngày số 113/2004), Các cấp độ chuyển thể (Nguyễn Mai Loan - Tạp chí Điện ảnh ngày số 124/2005) Một số viết áp dụng vào nghiên cứu trường hợp như: Điện ảnh tiểu thuyết Macgơrit Duyra (Trần Hinh – Tạp chí văn học số 6/1991); Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo – Liên văn văn chương điện ảnh (Nguyễn Nam – Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2006); Trăng nơi đáy giếng – Tính đa nghĩa nghệ thuật biểu (Đặng Mai Liên – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 302/2009) Ngồi cịn có số luận văn cao học, khóa luận, báo cáo khoa học ứng dụng vào nghiên cứu trường hợp cụ thể như: Từ tiểu thuyết Lụa Nessando Banricco chuyển thể sang phim tên đạo diễn Francois Girand (Đồng Phương Thảo – Khóa luận 2006); Mật mã Da Vinci – Từ tiểu thuyết đến điện ảnh (so sánh tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh) (Hà Thị Phượng – Khóa luận 2007); Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự), (Đỗ Thị Ngọc Diệp - Luận văn cao học 2010) Như vậy, mối quan hệ điện ảnh văn học thể số điểm sau: Quá trình biến đổi tác phẩm văn học vào điện ảnh gọi chung “chuyển thể” Có hai hình thức chuyển thể: chuyển thể sát với nguyên chuyển thể cải biên không sát với văn Tuy nhiên, chuyển thể sản phẩm lao động có tính sáng tạo, “hồi đáp cuối nguyên tác văn học, cách đọc hoàn cảnh xã hội văn hóa mới” [51] Bài nghiên cứu Adaption: from novel to film có tới 1/3 phim chuyển thể từ tiểu thuyết, tính chung tất thể loại liên quan đến văn học số phải lên đến 65% Trong tác phẩm lại chuyển thể nhiều hình thức khác Nếu hình thức chuyển thể nhiều lần, nhiều quốc gia, nhiều đạo diễn/ tác giả khác Bên cạnh thuận lợi mặt đề tài, ý tưởng, cốt truyện việc chuyển thể sang điện ảnh gặp khơng khó khăn, thách thức Bài viết From Novel to Screenplay: The Challenges of Adaptation hai tác giả Lynne Pembroke Jim Kalergis khó khăn việc chuyển thể từ tiểu thuyết sang kịch Đó chênh lệch độ dài kịch sáng tác văn học, giọng nhân vật, đời sống tâm lí nhân vật hướng tiếp cận [57] Liên quan đến đề tài chúng tôi, viết Sự tiếp nhận tiểu thuyết “Lolita” V Nabokov: Những khía cạnh văn hóa PGS.TS Phạm Gia Lâm đề cập đến số luận điểm quan trọng Tác giả hình thức tiếp nhận tiểu thuyết Lolita V.Nabokov văn hóa đại chúng Mĩ ngày văn hóa đọc thời Xô Viết Điều chịu chi phối số yếu tố như: quan điểm chủ quan đạo diễn, thị hiếu văn hóa người tiêu dùng, bối cảnh xã hội Dẫn chứng việc chuyển thể Lolita thành phim năm 1960 1990 mang hai khuynh hướng khác Ngồi hình thức điện ảnh hóa, việc tiếp nhận văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng cịn có hình thức tường giải khác truyện tranh, tiểu thuyết nhại, âm nhạc Trong văn hóa đương đại, “trải nghiệm q trình tái cấu trúc văn hóa quy mơ tồn cầu nên phải tái cấu trúc tầm đón đợi cho phù hợp” [38] Trong số tác phẩm tiếng, tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết kinh điển nói riêng ln chất liệu quý giá cho điện ảnh Bởi có số lượng độc giả lớn Sau đọc tiểu thuyết, họ hồi hộp mong chờ ảnh hóa phim Giới phê bình quan tâm đặt nhiều kì vọng Bàn việc chuyển thể tiểu thuyết thành phim, nhà phê bình điện ảnh Pháp – Jean Miltry nói: “Tiểu thuyết truyện kể tự cấu tạo giới, cịn điện ảnh giới tự cấu tạo thành chuyện kể” [75] Từ góc độ nhà tiểu thuyết, Willam Kennedy đưa nhận xét: “Tiểu thuyết đòi hỏi hiểu biết sâu rộng, gần gũi với trí tuệ tư độc giả Tiểu thuyết cho phép ngơn từ dài trải phóng túng xâm nhập vào chiều sâu Nhưng điện ảnh bộc lộ trực tiếp sống sinh động cảm nhận khoảnh khắc xảy ra” [20, tr.25] Khi xem phim, độc giả thường tỏ khơng hài lịng với phim chuyển thể họ mang lên “cân” cho phim không bám sát nguyên tác Thực tế cho thấy, khán giả thường đòi hỏi trung thành nhiều Chẳng hạn Kiêu hãnh định kiến, Đồi gió hú, Cuốn theo chiều gió, Tiếng chim hót bụi mận gai Tiểu thuyết Anna Karenina mà chúng tơi phân tích ví dụ điển hình Từ năm 1911 đến 2012, Anna Karenina có 14 lần dựng thành phim (phụ lục B trang 125) Trong có phim Nga/Liên Xơ 10 phim nước (Anh, Mĩ, Đức, Tây Ban Nha ) Bộ phim gần hoàn thành năm 2012 Anh Như trình bày lí chọn đền tài, số lượng viết, nghiên cứu L.Tolstoy sáng tác ông lớn Năm 1988, Tolstoy Studies Journal (Tạp chí Nghiên cứu Tolstoy) thành lập Bắc Mĩ Kathleen Parthe nhằm tập hợp, biên soạn lại tất tác phẩm nhà văn giới thiệu số hình ảnh, báo, bình luận, khảo luận người, nghiệp tác việc chuyển thể sáng tác Tolstoy sang phim [72] Riêng tiểu thuyết Anna Karenina từ 1928 đến 2013 Thư viện điện tử JSTORE danh mục cơng trình (sách, nghiên cứu, tiểu luận,…) có tới 2041 đầu mục Trên phạm vi giới, gần với đề tài ba tài liệu: Một là, viết với tựa đề Themes, Motifs & Symbols Bài viết nêu bật tính đa chủ đề (cuộc đụng độ cũ, mâu thuẫn xã hội, số phận cá nhân số phận dân tộc Nga, chế độ nông nô chủ nghĩa lí, vấn đề nữ quyền, vấn đề ruộng đất, nơng dân ) gia đình chủ đề trung tâm Ba motif mà viết nhấn mạnh ngoại tình, tha thứ chết Các biểu tượng gồm có xe lửa, ngựa đua Vronsky hôn nhân Levin – Kitty Hai là, điểm sách Limits to Interpretation: The Meanings of Anna Karenina Alexandrov V.A Bài viết tổng thuật hai phương pháp tiếp nhận hai tác giả: Alexandrov V.Slivitskaya Ngồi lí thuyết Bakhtine Genette, Alexandrov mở rộng thêm vai trò độc giả việc tạo giá trị cho tác phẩm Theo ông, nhận định, tranh luận người đọc cách họ tường giải tác phẩm Khi bàn đến lí thuyết chung, chương chương 2, ông đưa khái niệm thông diễn học số thơng diễn có ý nghĩa việc xác định quỹ tích, nội dung, tác động đến trình tường giải Đến chương 3, tác giả áp dụng lí thuyết vào tiểu thuyết cụ thể - Anna Karenina L.Tolstoy Bên cạnh nghiên cứu Alexandrov, V.Slivitskaya bổ sung thêm cách đọc tiểu thuyết Anna Karenina từ việc so sánh nhịp dòng chảy câu chuyện, điểm không thực đối xứng tác phẩm L.Tolstoy Từ đó, bà nhấn mạnh vai trị quan trọng người đọc trình tường giải: Hãy người đọc tương tác với tính cách bên bên nhân vật tiểu thuyết” [57] Ba là, nghiên cứu Irina Makoveeva: Cinematic Adaptations of Anna Karenina Studies in Slavic Cultures, Issue II (January 2001) số II (tháng Giêng năm 2001) Tài liệu bàn trực tiếp đến vấn đề mà nghiên cứu Bài viết với độ dài 24 trang so sánh phương pháp tiếp cận tiểu thuyết Anna Karenina khác sáu phim chuyển thể: 1935, 1948, 1967, 1975, 1985 1997 Tác giả thành nhóm sau: Phim năm 1935: hoán đổi (kinolubok); 1948: minh họa (illustration), 1967, 1985 trường hợp tường giải - bình luận/chuyển thể (interpretation-commentary), 1975, 1997 trường hợp theo (interpretation-analogy) Sau đó, tác giả viết vào điểm qua số chi tiết bật, thành công/không thành công phim [48] Tuy dừng lại mức độ chung chung, nhắc đến số chi tiết nghiên cứu có nhiều gợi mở thú vị cho chúng tơi tiếp tục tìm hiểu sâu Tại Việt Nam, việc tiếp nhận tiểu thuyết Anna Karenina diễn từ sớm Một số viết in chung nghiên cứu tác giả sáng tác khác L.Tolstoy Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi Nguyễn Hải Hà, Tiểu mắt đẹp, khuôn mặt xinh tươi Cô bé đứng bờ hồ, nhảy xuống cách nhẹ nhàng Cảnh sau Anna lao đầu vào tàu, nàng mỉm cười, tuyết rơi, ánh sáng tối dần Sau hình ảnh khói nến cháy chập chờn, leo lắt nhiên sáng lên lụi tàn hẳn Tiếp đó, hình đen kịt, lên dịng chữ: “Chúa ơi! Tha thứ cho thứ” [64] Hình ảnh cuối đời Anna mối tình với Vronsky, sáng tắt Nếu diễn xuất, kỹ thuật quay dựng phim chưa thực đạt phải thừa nhận phim Anna Karenina (1997) để lại ấn tượng tốt với khán giả chủ yếu trang phục đẹp mắt thiết kế nhà tạo mẫu Ken Russell khoác lên dàn siêu điện ảnh Kitty bật với váy màu mỡ gà, tay đeo găng, cổ đeo vòng buổi vũ hội, váy cưới màu trắng toát quần áo màu xanh giản dị chuyển sống trang trại Levin Anna xuất ga tàu váy màu đen Lúc vũ hội, nàng bật trang phục đen, rộng cổ, có nơ, tóc búi Khi đến trường đua, Anna mặc váy kẻ sọc, đội mũ rộng vành Và số lần sau đó, nàng thường mặc số váy màu trắng Karenin trang phục hoàng triều, Vronsky quân phục quân đội thể nghề nghiệp, chức vụ họ Trang phục đẹp khoác lên dàn diễn viên xinh, ưa nhìn tạo nên thành cơng phim Nếu phim Immortal Beloved (1994) thành cơng việc “dựng dậy” nốt nhạc Anna Karenina (1997) dẫn chứng cho thành công Rose lĩnh vực âm nhạc Âm nhạc phim sử dụng âm nhạc giao hưởng từ năm 1943 Tiếng nhạc rên rỉ thở dài từ giao hưởng không diễn đạt trường đoạn, vịng xốy đời nhân vật, đặc biệt nữ nhân vật Nó khơng có điểm nhấn, đều, khơng réo rắt khơng thực trữ tình, lãng mạn khơng gian trường đoạn tình yêu Nhạc buổi vũ hội không mở đầu nhạc điệu vanxơ nhẹ nhàng mà Kitty háo hức đến để nhảy điệu với người chủ vũ hội Bản nhạc Anna – Vronsky nhảy sau nhẹ, có tính chất réo rắt để dự báo vịng xốy đời nàng kể từ buổi tối 112 Tiểu kết Phim Anna Karenina (1997) có số đặc sắc so với chuyển thể trước như: diễn viên xinh, trang phục bối cảnh hấp dẫn Đạo diễn B.Rose nỗ lực tiếp cận từ góc nhìn đại, có biến đổi, sáng tạo so với tiểu thuyết từ việc “bất đồng” quan điểm với nhà văn, cộng thêm khoảng cách văn hóa, điểm nhìn đến kỹ thuật điện ảnh nên phim chưa tạo khác biệt lớn so với phim trước Nó chưa chạm tới thành cơng Bộ phim gần – Anna Karenina (2012) phạm sai lầm Nhìn cách biện chứng, đạo diễn phải “nén” tiểu thuyết nghìn trang thành 108 phút phim ảnh điều không dễ dàng 113 KẾT LUẬN Anna Karenina tiểu thuyết hấp dẫn nhiều đối tượng độc giả, có nhà làm phim Lịch sử chuyển thể tiểu thuyết Anna Karenina minh chứng cho điều Chứa đựng mn màu sống, cách xây dựng nhiều tuyến cốt truyện, kiểu kết cấu mê cung, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật, ngôn ngữ giàu chất điện ảnh Anna Karenina trở thành “sự quyến rũ vĩnh cửu” độc giả nói chung sở cho việc thơng diễn điện ảnh nói riêng Tuy nhiên, với nhiều lớp giá trị, mê cung bất tận, tiểu thuyết chứa đựng thuận lợi thách thức đạo diễn Điều địi hỏi nhà đạo diễn phải làm nhà “thông ngôn” bên cạnh nhà sáng tạo Hai phim 1967 1997 sử dụng chủ đề, cốt truyện đạo diễn lại có cách kiến giải riêng Với vai trò người đọc chuyên biệt, họ tiếp nhận câu chuyện L.Tolstoy kể kể lại theo cách khác Thực chất vấn đề/ cốt truyện giữ nguyên Thế chịu tác động nhiều nhân tố khác bối cảnh xã hội, thị hiếu công chúng, quan điểm thẫm mĩ tư tưởng - chủ đề, cốt truyện, kết cấu giữ nguyên biến đổi Điều hồn tồn giải thích từ lý thuyết giải nghĩa/ chuyển nghĩa phương pháp thông diễn học mĩ học tiếp nhận Nếu phim Anna Karenina (1967) A.Zarkhi điển hình cho phương thức dùng kĩ thuật ngôn ngữ điện ảnh để diễn đạt lại nội dung phim Anna Karenina (1997) B.Rose lại mong muốn đổi nội dung cấu trúc tự tiểu thuyết Sau công chiếu, phim A.Zarkhi đánh giá phim chuyển thể tiểu thuyết Anna Karenina thành công nhất, Anna Karenina (1997) B.Rose lại đánh phim quảng cáo, giới thiệu cảnh đẹp nước Nga Thực tế, thành công/ không thành công phim dựa vào nhiều yếu tố Quan trọng hơn, ẩn đằng sau điều cịn câu chuyện thông hiểu lẫn “đối thoại văn hóa” Thơng diễn tiểu thuyết Anna Karenina phải cách hiểu văn hóa Nga - văn hóa thiên chiều sâu, đời sống nội tâm tư tưởng cốt lõi L.Tolstoy tác phẩm Bản chất tâm hồn Nga làm nên tính cách đặc biệt, đầy mâu thuẫn nhân vật Anna: mạnh mẽ 114 sâu lắng Trong đó, văn hóa Mĩ thiên hành động tư logic Vậy nên “các nàng Anna nước Mĩ” thường diễn xuất tốt góc độ thứ nhất: cuồng nhiệt, táo bạo mờ nhạt khía cạnh thứ hai - nội tâm sâu lắng Khơng Anna đóng Sophie Marceau mà Anna Knightley – minh tinh Hollywood sắm vai thất bại phim vừa công chiếu năm 2013 Như vậy, trở trở lại chuyển thể tiểu thuyết Anna Karenina sang phim, mặt chứng minh sức hấp dẫn bất tận tác phẩm, mặt khác số lượng phim thành công q số gần 14 phim cơng chiếu minh chứng thật khác: Các nhà làm phim thực lúng túng trước “muôn vàn móc nối” tiểu thuyết Họ ý thức “cái bóng” tác phẩm đơi nỗ lực khơng đủ mạnh để khỏi “mê cung” Hoặc họ tham chi tiết, không thông hiểu tác phẩm thực Trong phim Anna Karenina (1967) đạt thành cơng nhờ thơng hiểu L.Tolstoy phim Anna Karenina (1997) vướng mắc điểm 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adaptation: From novel to film, http://www.pbs.org/wgbh/masterpiece/learningresources/fic_adaptation.htm; Adaptations of Anna Karenina, http://en.wikipedia.org/wiki/Adaptations_of_Anna_Karenina (This page was last modified on 16 July 2013 at 07:02); Анна Каренина (фильм)// ru.wikipedia.org/wiki/Анна_Каренина_(фильм) (Последнее изменение этой страницы: 13:43, 12 июля 2013); Alexandrov V.A (2004), Limits to Interpretation: The Meanings of Anna Karenina, University of Wisconsin Press; An example of excellent book adaptation; http://www.amazon.com/review/; Anna Karenina (1997) - Reviews and Comments, http://www.rinkworks.com/movies/m/anna.karenina.1997.html; Anna Karenina criticism, http://www.jstor.org/betasearch/?Query=Anna+Karenina+criticism∾ “Anna Karenina” bị chê; http://chaobuoisang.net/anna-karenina-bi-che-1548590.htm; Berdiaev Nicolai Aleksandrovich, Tâm hồn Nga, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van.html 10 Brown, Clarence (1935), Phim “Anna Karenina”, http://www.youtube.com/watch?v=tiSlkv-2AMw; 11 Buckland, Warren (2011) Nghiên cứu phim (Phạm Ninh Giang dịch), NXB Tri thức, Hà Nội; 12 Corrigan, Timothy (2011), Hướng dẫn viết phim (Đặng Nam Thắng dịch), NXB Tri thức, Hà Nội; 116 13 Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự), Luận văn cao học, Đại học KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hồng Thị Dung (2011), Tìm hiểu nghệ thuật độc thoại nội tâm nhân vật qua ba tiểu thuyết L.Tônxtôi, Luận văn cao học, Đại học KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 16 Duvivier, Julien (1948), Phim “Anna Karenina”, http://kat.ph/anna-karenina-2012-dvdscr-xvid-bida-t6962949.html; 17 Đỗ Thị Thùy Dương (2010), Phân tích tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió phim tên từ góc độ trần thuật học, Luận văn cao học, Đại học KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội; 18 Nguyễn Kim Đính (1978), Lep Tơnxtơi – học sâu sắc sắc xuân sáng tạo người nghệ sĩ, Tạp chí văn học, số 6; 19 Trần Văn Đồn, Thơng diễn học, www.simonhoadalat.com; 20 Gheerbrant Alain, Chevalier Jean (997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vinh Cư dịch), NXB Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du đồng xuất bản; 21 Hoàng Cẩm Giang, Thái độ ứng xử với chất liệu văn chương hai hệ đạo diễn điện ảnh Trung Quốc đại (qua phim Cao lương đỏ, Bá Vương Biệt Cơ, Người tốt Tam Điệp Di Hòa Viên) // http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/728/1/5.pdf; 22 Ngô Hương Giang, Mối quan hệ Thông diễn học đại với văn học; http://tapchinhavan.vn/news/; 23 Nguyễn Hải Hà (2002), Thi pháp tiểu thuyết L.Tolstoy, NXBGD, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Hà (2006), Nghệ thuật kịch L.Tolstoy, NXB ĐHSPHN, Hà Nội 25 Lê Bá Hán (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn Học, Hà Nội 117 26 Hawkes, Terence (2012 - Đinh Hồng Hải dịch), Khoa học ký hiệu, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/; 27 Trần Hinh, Khuynh hướng tiểu thuyết – điện ảnh nửa sau kỷ XX // http://vietvan.vn/Khuynh-huong-tieu-thuyet-Dien-anh-nua-sau-the-kyXX; 28 Hào Hoa, “Những cầu quận Madison” câu chuyện chuyển thể kịch // http://dantri.com.vn.html; 29 Vũ Thanh Hoa, Anna Karenina – quyến rũ vĩnh cửu, http://vuthanhhoa.net/anna-karenina-su-quyen-ru-vinh-cuu.xml; 30 Nguyễn Thị Hoa (2010), Ngôn ngữ điện ảnh văn học (So sánh tiểu thuyết Cao lương đỏ phim chuyển thể), Luận văn cao học, ĐHSPHN, Hà Nội; 31 Phạm Xuân Hoàng (2009), Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Anna Karenina L.Tolstoy, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội; 32 Holden, Stephen, Anna Karenina (1997) A Post-Soviet Travelogue Of PreSoviet Frippery, http://movies.nytimes.com/movie/review; 33 Hutcheon, Linda (2006), A theory of adaption, Routedge, New Yord (Hồng Cẩm Giang dịch) - Phịng Tư liệu khoa Văn học, Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN; 34 Khraptrencơ, M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội; 35 Khraptrencô, M B (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập 2), NXB KHXH, Hà Nội; 36 King, Lynnea Chapman (2009), No country for old man from novel to film, the scarerow, inc, UK; 37 Phạm Gia Lâm (1997), Những chuyển biến tư nghệ thuật văn xuôi Nga cuối kỉ XIX – đầu kỷ XX, Tạp chí văn học, số 11; 38 Phạm Gia Lâm (2012), Sự tiếp nhận tiểu thuyết “Lolita” V Nabokov: Những khía cạnh văn hóa, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 3; 39 Lenin, V.I (1986), Những báo Lênin L.Tolstoy, NXB ĐH THCN, Hà Nội; 118 40 Nguyễn Trường Lịch (1986), L.N.Tônxtôi, chuyên luận, NXB ĐH THCN, Hà Nội; 41 Nguyễn Trường Lịch (1996), Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử với hư cấu tiểu thuyết L.Tolstoy, Tạp chí văn học, số 10; 42 Nguyễn Trường Lịch, Nguyễn Kim Đính, Đỗ Hồng Chung (2008), Lịch sử văn học Nga, NXBGD, Hà Nội; 43 Nguyễn Trường Lịch, Lev Tônxtôi không cổ cả, http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2010/11/139587.cand; 44 Nguyễn Mai Loan (2005), Các cấp độ chuyển thể, Điện ảnh ngày nay, số 124 45 Nguyễn Mai Loan (2005), Phim chuyển thể: Những khái niệm, Điện ảnh ngày nay, 124; 46 Lotman, M.Iu (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 47 Macaulay, Scott (2012), The Key to Anna Karenina; http://www.focusfeatures.com/article; 48 Makoveeva, Irina (2001), “Cinematic Adaptations of Anna Karenina”, Studies in Slavic Cultures,Issuse II (January), Pg.111-134 (Source: http://www.pitt.edu/~slavic/sisc/SISC2/); 49 Manfred Jahn (2008), Hướng dẫn phân tích phim theo trần thuật học, (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Phòng Tư liệu khoa Văn học, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN; 50 Một kỷ điện ảnh Nga (Trần Hậu dịch), http://www.thegioidienanh.vn/index.php; 51 Nguyễn Nam, Từ “Chùa Đàn” đến “Mê Thảo” - Liên văn văn chương điện ảnh //, http://vienvanhoc.org.vn; 52 Nga “ném đá” Anna Karenina diễn viên gầy; http://thethaovanhoa.vn/giai-tri/.htm; 119 53 Trần Thị Quỳnh Nga (2010), L.Tolstoi Việt Nam (giai đoạn từ 1954 đến nay), Nghiên cứu văn học, số 12, tr.71- 85; 54 Nguyễn Trí Nguyên (2006), Điện ảnh tiểu thuyết, Điện ảnh ngày nay, số 34 55 Hoàng Oanh, 10 nhà văn chuyển thể nhiều nhất, http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/khoahoc-vanminh/2010/6/53532.cand; 56 Nguyễn Kim Oanh (1991), Tìm hiểu nghệ thuật phân tích tâm lý Tolstoy qua ba tiểu thuyết: Chiến tranh hịa bình, Anna Karenina, Phục sinh, Luận văn cao học, ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội; 57 Pembroke, Lynne and Kalergis, Jim (2005), From Novel to Screenplay: The Challenges of Adaptation, http://www.writing-world.com/screen/adaptation.shtml; 58 Phiên “Anna Karenina”, http://195.188.87.10/vietnamese/culture_social/_anna_karrenina.shtml; 59 Lê Thúy Phương (1991), Tìm hiểu nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết L.Tolstoy qua hai tác phẩm Anna Karenina Phục sinh, Luận văn cao học, ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội; 60 Nguyễn Minh Quân, Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học, http://www.tin247.com.html; 61 Lê Thị Hồng Quyên (2006), Nghệ thuật thể tâm lý Dostoiepxki L.Tolstoy qua hai tác phẩm Anna Karenina Tội ác trừng phạt, Luận văn cao học, ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 62 Tiểu Quyên, Văn học - điện ảnh: Hiệu ứng cộng sinh, http://www.vanvn.net/van-hoc-dien-anh-hieu-ung-cong-sinh.html; 63 Reviews & Ratings for Anna Karenina, http://www.imdb.com/title/tt0061359/reviews; 64 Rose, Bernard (1997), Phim “Anna Karenina”, Anh - Mỹ, http://phim.anhtrang.org/xem-phim/anna-karenina.html 65 Sclopxki V (1978), Lep Tolstoy (Hoàng Oanh dịch), NXB Văn hóa, Hà Nội 120 66 Sernưsepxki, N.G (2003), Hai đặc điểm tài L.Tolstoy, Tạp chí văn học, số 6, tr.77- 86; 67 Stefan, Zveig, (1999), Suy tư sống động L.Tolstoy (Nguyễn Dương Khư dịch), NXBVăn hóa dân tộc, Hà Nội 68 Themes, Motifs & Symbols,http://www.sparknotes.com/lit/anna/themes.html; 69 Thompson K., Bordwell D (2007), Lịch sử điện ảnh, tập 1, NXB ĐHQGHN, Hà Nội; 70 Thompson K., Bordwell D.(2007), Lịch sử điện ảnh, tập 2, NXB ĐHQGHN, Hà Nội; 71 Thompson K., Bordwell D.(2008), Nghệ thuật điện ảnh, NXBGD, Hà Nội; 72 Tolstoy Filmography, Tolstoy Studies Journal, http://www.utoronto.ca/tolstoy/filmography/filmography.htm; 73 L.Tolstoy, (Dương Tường, Nhị Ca dịch - 2003), Anna Karenina, NXB Văn học, Hà Nội 74 Trần Thị Huyền Trang, Từ trường hợp Bến không chồng nghĩ việc chuyển thể văn chương; http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home; 75 Minh Trí, Mối quan hệ văn học điện ảnh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 12/2002; 76 Mai Anh Tuấn, Một huyền thoại điện ảnh Nga // http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=270&cate=93; 77 Mai Anh Tuấn, Từ tiểu thuyết đến điện ảnh, P1, P2 P3 // https://maianhtuan.wordpress.com; 78 Hoàng Tùng, Chuyển thể tác phẩm từ kinh điển đến tầm thường, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14203; 79 Vania (2009), Khởi động dự án "Anna Karenina" (Анна Каренина, 1967), http://diendan.nuocnga.net/showthread.php; 121 80 Vicheslawtsev, B.P (2002), Đi tìm tính cách dân tộc Nga (Thiệu Hường dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4; 81 Vygotsky, Lev Semyonovich (1995), Tâm lý học nghệ thuật, NXB KH Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội; 82 Wright, Joe (2012), Phim “Anna Karenina”, Anh - Pháp, http://kat.ph/anna-karenina-2012-dvdscr-xvid-bida-t6962949.html; 122 PHỤ LỤC DANH MỤC PHIM CHUYỂN THỂ TỪ TIỂU THUYẾT ANNA KARENINA A.Nguồn ru.wikipedia.org/wiki/Анна_Каренина_(фильм (tiếngNga)  Phim câm Anna Karenina (phim, 1910), (Đức) Anna Karenina (phim, 1911), (Pháp), đạo diễn Maurice André Mtre, M Sorochtina vai Anna Anna Karenina (phim, 1912), (Pháp), đạo diễn Albert Capellani, Jeanne Delvair vai Anna Anna Karenina (phim, 1914), (Liên Xô), đạo diễn Vladimir Gardin, Mariya Germanova vai Anna Anna Karenina (phim, 1915), (Hoa Kỳ), đạo diễn J.Gordon Edwards, siêu điện ảnh Đan Mạch - Betty Nansen vai Anna Anna Karenina (phim, 1917), (Ý), đạo diễn Ugo Falena, Fabienne Fabrèges vai Anna Anna Karenina (phim, 1918), (Hungary), đạo diễn Márton Garas, Rén Varsányi vai Anna Anna Karenina (phim, 1919) (Đức), đạo diễn Frederic Zelnik, Lya Mara vai Anna Love (phim, 1927) (Hoa Kỳ), đạo diễn Edmund Goulding với tham gia siêu điện ảnh Greta Garbo Phim âm 10 Anna Karenina (phim, 1934), (Pháp) 11 Anna Karenina (phim, 1935), (Hoa Kỳ), đạo diễn Clarence Brown, siêu điện ảnh Greta Garbo vai Anna 12 Anna Karenina (phim, 1948), (Anh), đạo diễn Julien Duvivier, siêu điện ảnh Vivien Leigh vai Anna 123 13 Anna Karenina (phim, 1952), (Ấn Độ) 14 Anna Karenina (phim truyền hình, 1953), (Liên Xơ), đạo diễn Tatyana Lukashevich, Alla Konstantinovna Tarasova vai Anna 15 Amor prohibido (phim, 1958), (Argentina), đạo diễn Luis César Amadori, Zully Moreno vai Anna 16 Anna Karenina (phim, 1960), (Brazil) 17 River of Love (phim, 1960), (Ai Cập), đạo diễn Ezzel Dine Zulficar, vai Omar Sharif Faten Hamama 18 Anna Karenina (phim truyền hình, 1964), (Anh), đạo diễn Rudolph Cartier, Claire Bloom vai Anna, Sean Connery vai Vronsky 19 Anna Karenina (phim, 1967) (Liên Xô), đạo diễn Alexander Zarkhi, Tatyana Samoilova vai Anna 20 Anna Karenina (phim truyền hình, 1970), (Cuba), Margarita Balboa vai Anna 21 Anna Karenina (phim, 1974), (Liên Xô), đạo diễn Margarita Pilikhina, Maya Plisetskaya vai Anna 22 Anna Karenina (phim truyền hình, 1974), (Ý), đạo diễn Sandro Bolchi, Lea Massari vai Anna 23 La passion d'Anna Karénine (phim, 1975), (Pháp), đạo diễn Yves-André Hubert, Ludmilla Tchérina vai Anna 24 Anna Karenina (phim, 1975), (Tây Ban Nha), đạo diễn Fernando Delgado, María Silva vai Anna 25 Anna Karenina (phim truyền hình, 1977), (Anh), đạo diễn Basil Coleman, Nicola Pagett vai Anna 26 Anna Karenina (phim truyền hình, 1985), (Hoa Kỳ), đạo diễn Simon Langton, Jacqueline Bisset vai Anna, Christopher Reeve vai Vronsky 27 Anna Karenina (chuỗi phim ngắn, 1996), (Đức, Pháp, Ý hợp tác sản xuất), đạp diễn Fabrizio Costa, Antoinette Taus vai Anna 124 28 Anna Karenina (phim, 1997), (Hoa Kỳ), đạo diễn Bernard Rose, Sophie Marceau vai Anna, Sean Bean vai Vronsky 29 Anna Karenina (phim truyền hình, 2000), (Anh), đạo diễn David Blair, Helen McCrory vai Anna 30 Anna Karenina (phim, 2009), (Nga), đạo diễn Sergei Alexandrovich Solovyov, Tatyana Drubich vai Anna 31 Anna Karenina (phim, 2012), (Anh), đạo diễn Joe Wright, Keira Knightley vai Anna B.Nguồn http://en.wikipedia.org/wiki/Adaptations_of_Anna_Karenina (Tiếng Anh) 1911: Anna Karenina (1911) - phim Pháp, đạo diễn Maurice André Mtre 1914: Anna Karenina (1914) - phim Nga, đạo diễn Vladimir Gardin 1915: Anna Karenina (1915) - phiên Mỹ với tham gia siêu điện ảnh Đan Mạch - nữ diễn viên Betty Nansen 1918: Anna Karenina (1918) - chuyển thể đạo diễn người Hungary Márton Garas 1927: Love (1927) - phiên Mỹ, đạo diễn Edmund Goulding với tham gia siêu điện ảnh Greta Garbo Phiên thay đổi đáng kể so với tiểu thuyết có hai kết thúc khác nhau, với cảm giác hạnh phúc cho khán giả Mỹ 1935: Anna Karenina (1935) - phiên tiếng nhất, giới phê bình đánh giá cao, với tham gia siêu điện ảnh Greta Garbo Fredric March Đạo diễn Clarence Brown 1948: Anna Karenina (1948) - đạo diễn Julien Duvivier với tham gia hai siêu điện ảnh: Vivien Leigh Ralph Richardson 1953: Anna Karenina (1953) - phiên đạo diễn người Nga Tatyana Lukashevich 1960: Nahr al-Hob (hay River of Love 1960) - phim Ai Cập, đạo diễn Ezzel Dine Zulficar 125 10 1967: Anna Karenina (1967) - phiên đạo diễn người Nga Alexander Zarkhi 11 1974: Anna Karenina (1974) - phiên đạo diễn người Nga Margarita Pilikhina 12 1985: Anna Karenina (1985) - phim truyền hình Mỹ, với tham gia siêu điện ảnh Jacqueline Bisset Christopher Reeve, đạo diễn Simon Langton 13 1997: Anna Karenina (1997) - phiên Mỹ quay Nga, đạo diễn Bernard Rose, siêu điện ảnh Sophie Marceau Sean Bean 14 2012: Anna Karenina (2012) - phiên ảnh Anh, đạo diễn Joe Wright siêu điện ảnh Keira Knightley 126

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ THÔNG DIỄN TIỂU THUYẾT ANNA KARENINATRONG ĐIỆN ẢNH

  • 1.1.Tư tưởng gia đình – trung tâm “mê cung bất tận của những móc nối” trong kết cấu

  • 1.1.1. Anna Karenina: đa chủ đề và nguyên tắc phản đề

  • 1.1.2. Gia đình – trung tâm của các mối quan hệ “mê cung bất tận”

  • 1.2. Nguyên tắc montage trong kết cấu

  • 1.2.1.Nguyên tắc montage

  • 1.2.2.Các cấp độ montage trong kết cấu

  • 1.3.Các phương tiện tạo hình phi ngôn từ

  • 1.3.1.Ngôn ngữ thân thể

  • 1.3.2.Ngôn ngữ vật thể

  • 1.3.3. Ngôn ngữ môi trường

  • Chương 2: PHIM ANNA KARENINA (1967) CỦA A.ZARKHI - KIỂU THÔNG DIỄN TÁI NHẬN

  • 2.1.Đạo diễn A.Zarkhi và phim Anna Karenina

  • 2.1.1. Đạo diễn A.Zarkhi và khuynh hướng làm phim nghệ thuật

  • 2.1.2.Vài nét về phim “Anna Karenina” (1967)

  • 2.2.2. Thông hiểu L.Tolstoy - cốt lõi thành công của A.Zarkhi

  • 2.2.3.“Anna Karenina” (1967) và những thành công khác

  • Chương 3: PHIM ANNA KARENINA (1997) CỦA B.ROSE –KIỂU THÔNG DIỄN TÁI SẢN SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan