Về những đặc trưng cơ bản của Nhà nước kiến tạo phát triển

115 26 0
Về những đặc trưng cơ bản của Nhà nước kiến tạo phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thế Nam VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thế Nam VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Quân XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Lê Minh Quân TS Lưu Minh Văn Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Minh Quân Các dẫn chứng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa kết thu thập từ tư liệu tài liệu tham khảo có trích nguồn có xuất xứ rõ ràng! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thế Nam LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ biết ơn trân trọng đến thầy giáo, cô giáo cán khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; đến PGS.TS Lê Minh Quân - Người hướng dẫn khoa học luận văn; đến người thân bạn bè quan tâm, giúp đỡ học viên trình học tập thực luận văn này! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thế Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 15 Chƣơng 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 16 1.1 Khái niệm nhà nước kiến tạo phát triển 16 1.1.1 Quan niệm nhà nước kiến tạo phát triển giới 16 1.1.2 Quan điểm nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 20 1.1.3 Khái niệm nhà nước kiến tạo phát triển 22 1.2 Bản chất nhà nước kiến tạo phát triển 23 1.3 Phân loại nhà nước kiến tạo phát triển 26 1.3.1 Phân loại dựa tiêu chí vị trí địa lý 26 1.3.2 Phân loại dựa tiêu chí mức độ dân chủ 30 1.3.3 Phân loại dựa tiêu chí mức độ thành công 31 Chƣơng 2: NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 34 2.1 Nhà nước kiến tạo phát triển số nước giới 34 2.1.1 Nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản 34 2.1.2 Nhà nước kiến tạo phát triển Hàn Quốc 40 2.1.3 Nhà nước kiến tạo phát triển Singapore 49 2.2 Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 58 2.2.1 Bối cảnh xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 58 2.2.2 Thực tế xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 66 Chƣơng 3: NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN - MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN 75 3.1 Nhà nước chủ động định hướng phát triển kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc, quy luật thị trường 75 3.2 Nhà nước tư nhân hợp tác chặt chẽ, nhà nước định hướng dẫn dắt tư nhân thông qua quan điều phối có quyền lực 81 3.3 Nhà nước đội ngũ tinh hoa trị lãnh đạo, máy hành chuyên nghiệp, có thẩm quyền, độc lập tương đối bảo đảm tính đáng trị thơng qua hiệu hoạt động 83 3.4 Nhà nước phát triển trọng dụng nhân tài, đầu tư vào sách xã hội, thúc đẩy giáo dục, y tế đảm bảo công phát triển 88 3.5 Một số liên hệ việc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam từ đặc trưng nhà nước kiến tạo phát triển bối cảnh Việt Nam 92 3.5.1 Xây dựng máy quản lý hành nhà nước chuyên nghiệp, đủ lực theo hướng kiến tạo phát triển 93 3.5.2 Bảo đảm quán quyền trung ương địa phương việc chủ động dẫn dắt, triển khai chiến lược phát triển 95 3.5.3 Xác định vai trò Nhà nước thi trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 95 3.5.4 Xây dựng xã hội vận hành dựa luật pháp, pháp luật phải trở thành phương tiện định quản lý đời sống xã hội 97 3.5.5 Tăng cường trách nhiệm giải trình Nhà nước trước nhân dân 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CDC: Hội Đồng Phát Triển Cộng Đồng Singapore CPIB: Ban điều tra chống tham nhũng Singapore EPB: Ủy ban Kế hoạch Kinh tế Hàn Quốc FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước GCI: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu GII: Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu HDB: Uỷ ban phát triển nhà Singapore MITI: Bộ Thương mại Công nghiệp Quốc tế Nhật Bản MoF: Bộ tài Hàn Quốc OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PAP: Đảng Nhân dân Hành động Singapore R&D: Nghiên cứu phát triển UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu lớn, theo số liệu thống kê World bank [29, tr.9]: kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng quý I cao thập kỷ qua Sau đạt thành tích 6,8 % năm 2017, GDP theo giá so sánh tăng gần 7,4 % (so với kỳ năm trước) quý I năm 2018 Vị kinh tế đối ngoại Việt Nam tiếp tục cải thiện kết xuất nhập dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vững mạnh Thu nhập bình quân đầu người tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2017 đạt 5%, năm 2017 đạt cao (7,6%), với mức 53,5 triệu đồng (tương đương với 2385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016) Tỷ lệ lạm phát khống chế mức thấp, thường xuyên mức 5%, năm 2017 1,7%, tạo điều kiện để nâng cao mức thu nhập thực dân cư Tỷ lệ nghèo đói giảm lớn Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 ước tính cịn 8% [20, tr.15] Những số thống kê thật đáng mừng, thành trình điều hành kinh tế với giải pháp hữu hiệu Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Tuy nhiên, cần nhìn nhận thực tế mức độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế, theo báo cáo tham luận GS.TS Ngô Thắng Lợi PGS.TS Trần Thị Vân Hoa thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân hội thảo quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018, tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp” có tên “Những khoảng tối tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 số kiến nghị”, hai giáo sư cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 dựa ngành kinh tế gia công doanh nghiệp gia cơng lại chủ yếu doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) khơng phải doanh nghiệp Việt Nam, điều cho thấy tảng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ngành cơng nghiệp chế tạo, sản xuất dựa nguồn nguyên liệu đầu vào nước tăng trưởng thấp, 1/3 so với ngành gia công, công nghiệp gia công công nghiệp chế tạo tăng trưởng cao Việt Nam phản ánh trình độ phát triển cơng nghệ Việt Nam cịn thấp Bên cạnh hiệu tăng trưởng cịn không cao, suất lao động người lao động Việt Nam so với nước khu vực quốc tế thực thua Trong suốt giai đoạn sau đổi tới nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng phần nhiều dựa nguồn vốn đầu tư nước (các nhà đầu tư nước đổ tiền vào Việt Nam sách thu hút vốn Chính phủ Việt Nam nguồn nhân cơng giai đoạn vàng, đông đảo, giá rẻ) xuất khống sản Sản xuất, chế tạo hàng hóa doanh nghiệp nước phát triển ì ạch, cốt lõi sản xuất yếu tố công nghệ cịn trình độ thấp Đảng Cộng Sản Nhà nước Việt Nam kêu gọi thực cơng nghiệp hóa đại hóa đặt mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, song đến mục tiêu không thực được, mốc thời gian năm 2020 chuyển đến năm 2030 Việt Nam chí phải đối mặt với nguy tụt hậu xa kinh tế với nước khu vực giới Đứng trước toán với đầy rẫy thách thức nêu trên, người ta bắt đầu nói mơ hình nhà nước mà đưa nhiều quốc gia Đông Á cất cánh trở thành Rồng Hổ kinh tế châu Á, mơ hình quản trị xem cần thiết phù hợp với điều kiện Việt Nam nay, mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Vài năm trở lại khái niệm nhà nước kiến tạo xuất với tần suất liên tục nhiều chưa thấy Việt Nam Khái niệm khởi nguồn từ phát biểu nguyên Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng hội nghị nhằm xác định nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ nhiệm kỳ 2011 - 2016, viết nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: “Phải chuyển mạnh từ nhà nước điều hành kinh tế sang nhà nước kiến tạo phát triển” cách thay đổi tư mối quan hệ nhà nước thị trường Và khái niệm khác gần gũi với khái niệm nhà nước kiến tạo Chính phủ kiến tạo (ở Việt Nam nhắc đến Nhà nước, người ta thường nghĩ đến nhiều máy hành pháp-Chính phủ) xuất phiên họp thường kỳ tháng năm 2016 Chính phủ, nơi người đứng đầu Chính phủ nhiệm kì kế tiếp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Chính phủ đẩy mạnh việc chuyển phương thức đạo điều hành từ mệnh lệnh hành sang Chính phủ kiến tạo phục vụ Cho đến nhà nước kiến tạo phát triển vấn đề nhiều tranh luận, nhà nghiên cứu Việt Nam chưa thống quan điểm nhà nước kiến tạo phát triển, chưa nói đến xây dựng hệ thống lý thuyết phù hợp với điều kiện Việt Nam Các nghiên cứu Việt Nam phần lớn viết đăng tạp chí nghiên cứu, tham luận hội thảo khoa học báo trích dẫn ý kiến chuyên gia, nhà lãnh đạo trị; hoi có cơng trình nghiên cứu lớn lại tập trung vào giải pháp thể chế “Báo cáo từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển” Nhà xuất Tri thức ấn hành năm 2016 Vậy “nhà nước kiến tạo phát triển” có nguồn gốc từ đâu? Nhà nước kiến tạo phát triển có đặc trưng gì? Làm để Việt Nam xây dựng thành công nhà nước kiến tạo phát triển? Để góp phần giải đáp câu hỏi trên, học viên lựa chọn đề tài “Về đặc trƣng nhà nƣớc kiến tạo phát triển” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ trị Bộ máy hành bao gồm thể chế hành cán hành Việt Nam nhiều vấn đề tồn tại, nhân tố lớn gây cản trở, kìm hãm phát triển kinh tế nói riêng đất nước nói chung Để giải hạn chế tồn trên, cơng cải cách hành cần phải thực mạnh mẽ liệt nhằm đạt số mục tiêu như: tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng theo chế thị trường; kiểm sốt chặt chẽ xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp chế sách dẫn đến bất bình đẳng cạnh tranh Pháp luật chế sách phải tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Tài nguyên, nguồn lực quốc gia phải phân bổ tới chủ thể có lực sử dụng mang lại hiệu cao cho đất nước Xây dựng khuôn khổ thể chế phù hợp tạo điều kiện cần thiết để người phát huy lực sức sáng tạo lợi ích đóng góp cho xã hội Thay đổi vị trí nhà nước nhân dân, mơ hình quản lý truyền thống, quyền lực tập trung tay nhà nước, nhà nước khống chế toàn hoạt động xã hội, mối quan hệ với người dân mang tính ban phát nhiều dịch vụ Quan niệm máy nhà nước phi tập trung hóa quyền lực, định hướng theo kết đầu ra, coi người nộp thuế khách hàng để phục vụ Xây dựng máy hành tinh giản gọn nhẹ hiệu để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách cho nhà nước Về máy quản lý hành chính, yếu tố quan trọng có ảnh hưởng định đến thành cơng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển, xét dù cải cách thể chế, định hướng chiến lược phát triển kinh tế hay nâng cao tính giải trình trị, thực máy hành chính, máy khơng đáp ứng u cầu trình độ tính chun nghiệp yếu tố khác làm nên thành cơng nhà nước kiến tạo phát triển không thực trở nên vô nghĩa Ở Việt Nam, giống việc cần phải bồi đắp phẩm chất có trình độ, tầm nhìn chiến lược, tận tụy lợi ích 94 quốc gia, dân tộc cho máy hành chính, cần phải ý yếu tố mang tính thể chế độc lập đội ngũ với nhóm lợi ích Các cán cơng chức máy hành Việt Nam có ràng buộc liên quan chặt chẽ đến nhà lãnh đạo trị, yêu cầu xây dựng đội ngũ hành chun nghiệp việc phải tách biệt tương đối lãnh đạo trị với quản lý kỹ trị cần thiết nhằm đảm bảo tính tinh hoa, sáng tạo máy hành việc thực vai trò kiến tạo phát triển Quan trọng tách biệt phải đủ lớn để đảm bảo tính độc lập quản lý kỹ trị, khơng bị chi phối lợi ích nhóm riêng rẽ, mà lợi ích chung tồn dân tộc 3.5.2 Bảo đảm quán quyền trung ương địa phương việc chủ động dẫn dắt, triển khai chiến lược phát triển Trong mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển cổ điển, chiến lược sách dẫn dắt có tính “tập trung ưu tiên” vào số ngành cơng nghiệp mũi nhọn cụ thể, số địa phương “đầu tàu” Trong giai đoạn nay, chiến lược kiến tạo cần thay đổi bối cảnh thay đổi Sự chủ động kiến tạo nhà nước cần tập trung vào ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu phát triển tri thức sáng tạo, vốn có lợi cho tồn kinh tế thúc đẩy đa dạng doanh nghiệp khởi nghiệp Dù tập trung vào lĩnh vực quyền cấp trung ương địa phương phải thống với đâu ngành cần ưu tiên, giải pháp hỗ trợ nào, để loại bỏ trường hợp thiếu đồng quán quyền cấp cấp dưới, dẫn đến khó khăn trình thực chiến lược phát triển kinh tế 3.5.3 Xác định vai trò Nhà nước thi trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước làm công việc liên quan đến thất bại thị trường, bảo đảm cung cấp dịch vụ công cộng giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, giảm bớt chênh lệch thu nhập nhằm làm tăng công xã hội Với tư cách thể chế trung tâm hệ thống trị, nhà nước khơng 95 “can dự”, “tham gia” mà “chủ thể” kinh tế bình đẳng có quyền lực trị kinh tế thị trường Như vậy, nhà nước với tư cách chủ thể kinh tế đặc biệt, nội dung cấu thành kinh tế thị trường Nhà nước bảo đảm dịch vụ công cộng (lĩnh vực thất bại thị trường), lĩnh vực có nhà nước có khả giải quyết, lĩnh vực tạo sở cho phát triển nói chung, lĩnh vực đầu tư lớn lại sinh lợi nhuận thấp Xây dựng sở hạ tầng, cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng Có thể kể đến lĩnh vực như: 1) Giáo dục đào tạo để chuẩn bị nguồn vốn xã hội, nguồn vốn người 2) Quốc phịng, an ninh cơng cộng 3) Tổ chức quan làm trọng tài, kiểm định 3) Khắc phục phân hóa giàu nghèo Ngồi ra, nhà nước phải đảm bảo phát triển kinh tế gắn với bền vững môi trường sinh thái Đây lĩnh vực thất bại khác thị trường mà nhiều quốc gia giới loay hoay giải quyết, môi trường sinh thái dần biến thành vấn đề toàn cầu Giải vấn đề mơi trường thật có hiệu quả, đương nhiên phải có tham gia doanh nghiệp, xã hội cơng dân nhà nước, đó, nhà nước có vai trò định Trong 30 năm đổi vừa qua, đạt thành tích đáng mừng tăng trưởng kinh tế, môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, thực phẩm; cạn kiệt nguồn tài nguyên, sinh cảnh sinh thái…Có thể nói, 30 năm qua, thị trường nhà nước Việt Nam thất bại việc bảo vệ môi trường sinh thái Hệ lụy vấn đề môi trường chỗ khơng thể khơng trả giá, khơng hơm ngày mai, nói cách khác, mơi trường khơng thể “ăn quỵt” Chúng ta có luật mơi trường, có Bộ Tài ngun Mơi trường để quản lý nhà nước vấn đề này, có cảnh sát mơi trường… Nhưng 96 tính tốn doanh nghiệp nhà nước chưa đúng, việc giảm chi phí cho bảo vệ môi trường làm cho vấn đề môi trường ngày trầm trọng 3.5.4 Xây dựng xã hội vận hành dựa luật pháp, pháp luật phải trở thành phương tiện định quản lý đời sống xã hội Việc thiết lập xã hội vận hành dựa luật pháp, đưa pháp luật trở thành phương tiện định quản lý đời sống xã hội, đảm bảo công bằng, minh bạch hoạt động xã hội Người dân chủ thể kinh tế hệ thống pháp luật hành để sống hoạt động mà khơng phải lo bị nhũng nhiễu, gây khó dễ phiền hà sức ép bên ngồi luật pháp cá nhân đứng pháp luật tạo Sở dĩ phải thiết lập pháp quyền với thống trị pháp luật thiết kế thể chế Việt Nam tồn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng pháp luật bị coi thường, quyền lực chưa kiểm sốt, có cá nhân sống bên pháp luật Có thể kể đến bất cập như: Bộ máy hành cồng kềnh, nhiều tầng nấc nhiều quy trình, dẫn đến hoạt động chậm chạp, có sai phạm khó tìm khó xử lý liên quan tới nhiều ngành quan Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh chế tuyển dụng đãi ngộ Thủ tục hành rườm rà, đặc biệt lĩnh vực liên quan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp như: đăng ký kinh doanh, đầu tư, thuế, hải quan, đất đai Thời gian xin giấy phép có nơi lên đến vài tháng, hàng trăm điều kiện kinh doanh “con”, hàng nghìn điều kiện kinh doanh “cháu” tồn Chính phủ dành quan tâm đặc biệt cho việc cải cách quy định điều kiện kinh doanh, chủ trương kiên cắt bỏ loại giấy phép cản trở người dân doanh nghiệp Vì thủ tục rườm rà, nhiều thời gian, lợi dụng tâm lý muốn nhanh chóng giải cơng việc người dân nên cán bộ, công chức nhũng nhiễu, gây khó dễ, tham nhũng giải thủ tục hành Một số bộ, quan, địa phương quản lý theo thủ tục cũ mà chưa kịp thời cập nhật thủ tục hành ban hành 97 Những thủ tục hành đầy cơng đoạn rắc rối cản trở trình cải thiện môi trường kinh doanh, tái cấu tổng thể kinh tế, gây ảnh hướng nghiêm trọng tới trình xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Như vậy, để đảm bảo tính tối thượng luật pháp, việc quan trọng cần làm phải cải cách thể chế, quyền lực ln mang tính tha hóa, quyền lúc tuyệt đối dẫn đến tha hóa tuyệt đối, nên việc thiết kế quan máy hành nhà nước phải đảm bảo tính giám sát kiểm sốt quyền lực lẫn nhau, quyền lực bị kiểm sốt luật pháp nghiêm minh tơn trọng Pháp luật có quyền lực thống trị tối cao điều kiện quan trọng để xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển tương lai 3.5.5 Tăng cường trách nhiệm giải trình Nhà nước trước nhân dân Phải bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân, tạo điều kiện để người dân tham gia nhiều vào việc xây dựng xã hội Muốn tăng cường trách nhiệm giải trình nhà nước trước nhân dân, việc cần thiết phải trao quyền nhiều cho người dân để người dân thực giám sát hoạt động nhà nước Để làm điều cần: Một là, nới lỏng giới hạn không gian hoạt động tổ chức xã hội người dân Cần có quy định cụ thể cho phép tổ chức xã hội người dân tham gia tích cực vào q trình định, tạo điều kiện để họ xem xét vấn đề truy tìm ngun nhân cách có hệ thống gây ảnh hưởng đến hoạt động nhà nước; Hai là, nâng cao khả tiếp cận thơng tin xác kịp thời người dân Ban hành luật tiếp cận thông tin, đảm bảo đáp ứng từ phía nhà nước yêu cầu cung cấp thơng tin từ phía người dân áp dụng cho loại thông tin (ngoại trừ trường hợp loại trừ cụ thể) cấp quyền biện pháp tốt; 98 Ba là, nâng cao tính độc lập truyền thông Tách bạch quản lý nhà nước với quản trị truyền thông, tăng cường chế truy cứu trách nhiệm dân thay hình hóa để cải thiện chất lượng đưa tin tạo điều kiện để truyền thơng đóng vai trị mang tính xây dựng Tiểu kết chƣơng Từ nghiên cứu nhà nước kiến tạo phát triển cổ điển Đông Á, đặc trưng rút bao gồm đặc trưng sau: 1) Nhà nước can thiệp chủ động vào kinh tế để định hướng phát triển kinh tế tôn trọng nguyên tắc thị trường; 2) Trong nhà nước kiến tạo phát triển, tư nhân nhà nước có quan hệ hợp tác chặt chẽ, nhà nước định hướng dẫn dắt tư nhân thơng qua quan điều phối có quyền lực; 3) Do đội ngũ tinh hoa trị lãnh đạo, máy hành chun nghiệp có thẩm quyền, độc lập tương đối chứng minh tính đáng trị qua hiệu hoạt động; 4) Nhà nước phát triển trọng dụng nhân tài, đầu tư vào sách xã hội để thúc đẩy giáo dục, y tế đảm bảo công phát triển Đối với nước sau có mong muốn xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam nay, đặc trưng có giá trị quan trọng, hình mẫu để Việt Nam tham khảo học tập Song thời gian trơi qua, tình hình có nhiều thay đổi, bối cảnh Việt Nam khác so với nước Đông Á sau chiến tranh, Việt Nam nên xem đặc trưng nguyên tắc khái quát chung, không nên dập khuôn theo mô Nhật Bản Hàn Quốc làm, Việt Nam cần có cân nhắc sách phù hợp bối cảnh tình hình thực tế Việt Nam để xây dựng cho phương pháp tốt 99 KẾT LUẬN Trên giới mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển khơng phải mơ hình quản trị nhà nước mới, xuất giai đoạn cơng nghiệp hóa hướng tới xuất số nhà nước Đông Á mà khởi đầu từ Nhật Bản Ngày này, xây dựng mơ hình nhà nước theo kiểu nhà nước kiến tạo phát triển xu quốc gia phát triển mà đặc biệt nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam Nhà nghiên cứu Adrian Leftwich cho điều kiện giới đại, nước muốn thoát nghèo tăng trưởng nhanh chóng khơng thể khơng có nhà nước theo kiểu nhà nước kiến tạo phát triển Nhà nước kiến tạo phát triển định nghĩa nhà nước với vai trò chủ động tích cực phát triển kinh tế “Sự chủ động tích cực” có hàm ý ngược với thụ động nhà nước theo quan điểm thị trường tự Mơ hình nằm thái cực: kinh tế huy tập trung kinh tế thị trường tự Nhà nước kiến tạo phát triển xây dựng thành công nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan số nước Đông Nam Á Singapore Xây dựng mơ hình quản trị theo kiểu nhà nước kiến tạo phát triển với định hướng chủ động nhà nước vào kinh tế giúp quốc gia có bứt phá ngoạn mục trở thành kinh tế nổi, phát triển tiên tiến khơng thua quốc gia Phương Tây, chí cịn vượt nhiều mặt Dưới góc tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu đưa đặc trưng nhà nước kiến tạo phát triển không giống Từ nguồn gốc khái niệm đặc điểm mà Chalmers Johnson đưa vào năm 1982, tiếp cận nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu sau đối chiếu với thực tiễn số nước xây dựng thành cơng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển, khái quát điểm nhà nước kiến 100 tạo bao gồm: 1) Nhà nước chủ động định hướng phát triển kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc, quy luật thị trường; 2) Nhà nước tư nhân hợp tác chặt chẽ, nhà nước định hướng dẫn dắt tư nhân thông qua quan điều phối có quyền lực; 3) Nhà nước đội ngũ tinh hoa trị lãnh đạo, máy hành chuyên nghiệp có thẩm quyền, độc lập tương đối chứng minh tính đáng trị qua hiệu hoạt động; 4) Nhà nước phát triển trọng dụng nhân tài, đầu tư vào sách xã hội, thúc đẩy giáo dục, y tế đảm bảo công phát triển Ở Việt Nam, nhà nước kiến tạo phát triển xuất vài năm trở lại chủ đề nghiên cứu bàn luận sôi nổi, giới học giả Việt Nam thống chấp nhận lý thuyết có nhà nước kiến tạo phát triển nghiên cứu trước Adrian Leftwich, Chalmers Jonhson, Ha Joon Chang, Robert Wade, Peter Evans Các nghiên cứu Việt Nam thường tập trung nhiều vào việc xem xét phù hợp nhà nước kiến tạo phát triển bối cảnh nay, giải pháp để xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Trên thực tế, nhà nước kiến tạo phát triển triển khai xây dựng Việt Nam với nhiều kiện cụ thể giới lãnh đạo cầm quyền, mà biểu văn hành chính, nghị Đảng Chính phủ, hoạt động liên tục quán bật Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từ bắt đầu nhiệm kỳ Đến việc triển khai thực thu nhiều kết đáng ghi nhận, tạo luồng sinh khí cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nhiều việc cần phải làm để tiếp tục xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, quan trọng xây dựng cho máy hành kỹ trị chuyên nghiệp tận tụy, tách biệt tương đối máy hành kỹ trị với lãnh đạo trị để tránh ảnh hưởng từ lợi ích nhóm đến máy hành nhà nước này; tiếp tục nỗ lực thực cải cách thể chế dù cơng việc khó khăn, lâu dài nhạy 101 cảm trị, khơng thể khơng làm Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển đòi hỏi vào hệ thống trị tham gia xã hội, tổng hợp tất giải pháp từ thể chế trị đến thể chế kinh tế Với tâm trị chương trình hành động cụ thể, kinh nghiệm có từ nước xây dựng thành cơng trước đó, tơi tin tưởng, Việt Nam sớm xây dựng thành công nhà nước kiến tạo phát triển, đất nước bứt phá vươn lên trở thành quốc gia phát triển, thịnh vượng dân chủ./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Acemoglu D Robinson J (2015) Nguồn gốc quyền lực, thịnh vượng nghèo khó: Tại quốc gia thất bại, Nxb Trẻ TP HCM Quế Anh, Quốc Hùng (2006), “Cuộc đời đầy bão táp tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung”, Báo an ninh giới online, http://antg.cand.com.vn/hau-truong/Cuoc-doi-day-bao-tap-cua-cuu-Tongthong-Han-Quoc-Kim-Dae-jung-295429/, truy cập ngày 20/4/2017 Lương Bằng (2018), “Năng lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam tụt lại sau nước ASEAN, Lào, Campuchia”, báo Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/nang-luc-canh-tranh-toan-cau-vietnam-tut-lai-sau-cac-nuoc-asean-nhung-van-tren-lao-campuchia-483848.html, truy cập ngày 9/11/2018 Nguyễn Đình Cung (2015), “Đổi tư tháo bỏ nút thắt thể chế để chuyển mạnh kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường đầy đủ”, Báo điện tử vneconomy.vn, http://vneconomy.vn/thoi-su/doi-moi-khai-niemkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-20150419102024689.htm, truy cập ngày 9/11/2018 Lý Quang Diệu (2017), Hồi ký Lý Quang Diệu từ giới thứ ba vươn lên thứ nhất, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Ngyễn Thị Thanh Dung (2017), Giải pháp xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam, Thơng tin Lý luận Chính trị, số 3, tr 15-21 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Nhà nước kiến tạo nhà nước không hành dân, báo Soha.vn, http://soha.vn/tien-si-nguyen-si-dung-nha-nuoc-kien-tao-lanha-nuoc-khong-hanh-dan-20170729152026413.htm, truy cập ngày 19/11/2018 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam, báo Quân đội nhân dân online, http://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bai-2nha-nuoc-kien-tao-phat-trien-tai-viet-nam-506354, truy cập ngày 19/11/2018 103 Ngô Huy Đức (2017), Cơ sở lý luận thực tiễn giới, “Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận, thực tiễn giới Việt Nam”, Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2017 10 Ngơ Huy Đức, Nguyễn Thị Thanh Dung (2016), “Nhà nước kiến tạo phát triển - Khái niệm yếu tố thành cơng”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 11 11 Vũ Công Giao (2017), Những vấn đề lý luận nhà nước kiến tạo phát triển, “Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận, thực tiễn giới Việt Nam”, Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xây dưng nhà nước kiến tạo phát triển thực tiễn Việt Nam” 13 Phạm Hưng Hùng (2009), “Bàn thêm mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển”, Tuanvietnamnet, truy cập ngày 26/5/2009 14 Phương Huỳnh (2015), “Kinh tế Singapore: Mơ hình cho phát triển châu Á”, Báo điện tử trí thức trẻ, http://cafebiz.vn/thi-truong/kinh-tesingapore-mo-hinh-cho-phat-trien-o-chau-a-20150330153626086.chn, truy cập ngày 9/11/2018 15 Joseph E.stiglitz Shahid yusuf (biên dịch: Huỳnh Văn Thanh) (2009), Nhìn lại thần kỳ nước Đông Á, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Đỗ Minh Khôi (2017), Nhà nước kiến tạo phát triển - thách thức thể chế, “Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận, thực tiễn giới Việt Nam” Trịnh Quốc Toản, Vũ Cơng Giao chủ biên), p90-102, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Vũ Minh Khương (2009), “Việt Nam trước thách thức xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển”, TuanVietnamnet, truy cập ngày 19/05/2009 104 18 Kim Byung-kook, Ezra F Vogel chủ biên (Hồ Lê Trung dịch) (2015), Kỷ nguyên Park Chung Hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc, NXB Thế giới 19 Korea Saemaulundong Center (2008), Phong trào Saemaul-Hàn Quốc 20 Ngô Thắng Lợi, Trần Thị Vân Hoa(2018), “Những khoảng tối tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2017 mố số kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018 Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân 21 Phan Đình Mạnh (2017), “Phát triển SME ngành công nghệ: Kinh nghiệm Đài Loan”, Thời báo kinh tế Sài gòn online, https://www.thesaigontimes.vn/156223/Phat-trien-SME-trong-nganh-congnghe-Kinh-nghiem-Dai-Loan.html, truy cập ngày 9/11/2018 22 Manfred B Steger (2011), Tồn cầu hóa, Nxb Tri Thức 23 Đinh Tuấn Minh Phạm Thế Anh (chủ biên) (2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức 24 Bình Minh (2014), “Cảm hứng mới, động lực đến từ 2014”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Dot-pha-Thue-va-Hai-quan/Cam-hung-moi-dong-lucmoi-den-tu-2014/221413.vgp, truy cập ngày 19/8/2017 25 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2004), Sự thần kỳ Đơng Á - Tăng trưởng kinh tế sách công cộng, Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 26 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2001), Kinh doanh thị trưởng Nhật Bản, Nxb Lao Động 27 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, Nxb Chính trị quốc gia 105 28 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ 29 Ngân hàng giới (2018), Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 30 Piere Antoine Donnet (1991), (Hồng Diểu, Xuân Quang, Khắc Thành, Anh Việt dịch), Nước Nhật mua thể giới, Nxb Thông tin Lý luận 31 Lê Minh Quân (2016), “Nhà nước kiến tạo”, Tạp chí Lý luận trị, số , tr.113 32 Hồ Sĩ Qúy (2011), “Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài dân chủ”, Báo Văn hóa Ngệ An, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhin-ra-the-gioi/han-quoc-hoa-rong-doc-tai-va-dan-chu, truy cập ngày 19/10/2018 33 Nguyễn Chính Tâm (2014), “Thơng điệp Thủ tướng bước ngoặt 2014”, Tuanvietnamnet, truy cập ngày 2/1/2014 34 Hồng Gia Thụ (2014), Đài Loan với tiến trình hóa rồng “vương triều Tưởng” lịch sử hịn đảo xinh đẹp 1945-1988, Nxb Thế giới 35 Nguyễn Kế Tuấn (2018), “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triểnnhân tố trung tâm xây dựng thực thi thể chế phát triển đất nước”, trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, http://hdll.vn/vi/thong-tin-lyluan/mo-hinh-nha-nuoc-kien-tao-phat-trien-nhan-to-trung-tam-trong-xay-dungva-thuc-thi-the-che-phat-trien-dat-nuoc.html, truy cập ngày 9/11/2018 Tiếng Anh 36 Andrzej Bolesta (2007), “China As A Developmental State”, Montenegrin Journal of Economics vol 3, (5) 37 Chang Ha Joon (1999), “The Economic Theory of the Developmental State, in Woo - Cumings”, M.(ed), The Developmental State, Cornell, University 106 38 Chang Ha Joon (2003), Globalisation, Economic Development and the Role of the State, London: Zed Books 39 Chang Ha Joon (2010), “How to „do‟ a developmental state: Political, Organizational, and Human Resource Requirements for the Developmental State”, in Omano Edigheji (ed.), Constructing a Democratic Developmental State in South Africa - Potentials and Challenges (Human Science Research Council Press, Cape Town, 2010) 40 Chibber Vivek (2014), “The Developmental State in Retrospect and Prospect: Lessons from India and South Korea”, Ed Williams, Michelle New York: Routledge 41 Diane K.Mauzy and R.S.Milne (2002), Singapore Politics Under the People‟s Action Party, London and New York: routledge (http://www.untagsmd.ac.id/files/Perpustakaan_Digital_2/POLITICS%20AND%20GOVERNM ENT%20Singapore%20Politics%20Under%20the%20People%92s%20Action %20Party.pdf) 42 Evans Peter (1995), Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation, Princeton University Press 43 Johnson Chalmers (1982), MITI and the Japanese Miracle, Stanford University Press 44 Jonhson Chalmers (1999), The developmental state: Odysey of A Concept, in: Woo-Cumings, M (ed), The developmental state, Cornell University Press, (http://www.bresserpereira.org.br) 45 Jonhson Chalmers (1985), The political economy of the new Asian industrialism, Cornell University Press 46 MU Juul Loriaux (1999), “The French Developmental State as My the and Moral Ambition, in Woo - Cumings”, M.(ed), The Developmental State, Cornell, University 107 47 Leftwich Adrian, „Theorizing the State‟, In: Politics in the Developing World, ed by Peter Burnell, Vicky Randall and Lise Rakner (New York: OUP, 2011) 48 Leftwich Adrian (1995), “Bringing politics back in: Towards a model of the developmental state”, The Journal of Development Studies, 31(3) 49 Ludwig von Mises (1999), Interventionism: An Economic Analysis, Foundation for Economic Education, Inc, Irvington -011- Hudson, New York 10533 50 The Economist (2006-2017) “The Economist & Intelligentce Unit‟s Democracy Index(2006-2017)” https://infographics.economist.com/2018/DemocracyIndex/, truy cập 19.10.2018 51 UNDP Ethiopia (2012), Democratization in a Developmental State: The Case of Ethiopia-Issuaes, Challenges, and Prospects 52 UN ECA and AU (2011), Economic Report on Africa: Governing Development in Africa- the Role of the State in Economic Tranformation 53 Verena Fritz and Alina Rocha Menocal (2006): (Re)building Developmental States: From Theory to Practice, Working Paper 274, Overseas Development Insitute, London 54 Wade Robert (White is chief author) (1988) “State Intervention in Outward Looking Development Neoclassical Theory and Taiwanese Practice”, in Developmental States in East Asia, New York: St Martins Press 55.Wade Robert (1990), Governing the Market Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialisation, Princeton University Press 108

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan