Tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người Nùng Dín ở thôn Tùng Lâu, Xã Tung Chung Phố, Huyện Mường Khương, Tỉnh Lào Cai

130 33 0
Tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người Nùng Dín ở thôn Tùng Lâu, Xã Tung Chung Phố, Huyện Mường Khương, Tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÀNG THỊ NGA TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA NGƢỜI NÙNG DÍN Ở THÔN TÙNG LÂU, XÃ TUNG CHUNG PHỐ, HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, TỈNH LÀO CAI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Trƣờng Giang Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Trƣờng Giang, giảng viên khoa Nhân học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Vàng Thị Nga Lời cảm ơn Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn Dân tộc học - khoa Nhân học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Trƣờng Giang tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong q trình điều tra điền dã huyện Mƣờng Khƣơng (Lào Cai), tơi đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ông Vàng Thung Chúng (Trƣởng phòng Xây dựng Nếp sống văn hóa & Gia đình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai), ông Vàng Thung Sáng (Trƣởng thôn Tùng Lâu II, thị trấn Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng) gia đình ơng Vàng Thung Phong việc thu thập thông tin, tƣ liệu địa phƣơng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng bào Nùng Dín hai thơn Tùng Lâu I, Tùng Lâu II, thị trấn Mƣờng Khƣơng nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết đặc biệt gia đình ơng Vàng Thung Phong (Ngƣời dân thôn Tùng Lâu II, thị trấn Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ đông viên hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Vàng Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NGƢỜI NÙNG DÍN Ở LÀO CAI 1.Những tiền đề lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.3 Cơ sở lý thuyết 17 1.2 Tổng quan ngƣời Nùng Dín Lào Cai 21 1.2.1 Dân tộc địa bàn cƣ trú ngƣời Nùng Dín Lào Cai 21 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 1.2.2.1 Đặc điểm kinh tế người Nùng Dín 23 1.2.2.2 Đặc điểm xã hội người Nùng Dín Lào Cai 27 Tiểu kết chƣơng 1: 29 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG THỨC GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA NGƢỜI NÙNG DÍN LÀO CAI 30 2.1 Quan niệm trẻ em nói chung ngƣời Nùng Dín nói riêng 30 2.1.1 Khái niệm trẻ em 30 2.1.2 Quan niệm trẻ em vai trò trẻ em gia đình ngƣời Nùng Dín 33 2.1.3 Quan niệm giáo dục trẻ em ngƣời Nùng Dín 35 2.2 Hệ thống tri thức địa phƣơng giáo dục trẻ em ngƣời Nùng Dín 36 2.2.1 Nội dung giáo dục 36 2.2.1.1 Giáo dục ngôn ngữ chữ viết 36 2.2.1.2 Giáo dục đạo đức, lối sống ứng xử 37 2.2.1.3 Giáo dục kỹ lao động sản xuất 46 2.2.1.4 Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần 52 2.2.2 Phƣơng thức giáo dục 58 2.2.2.1 Giáo dục theo độ tuổi 58 2.2.2.2 Giáo dục theo giới tính 62 2.2.2.3 Cách thức giáo dục “quen tay hay làm”, truyền dạy qua quan sát 67 2.3 Các thực hành văn hóa gia đình cộng đồng hƣớng tới đời sống tinh thần, hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em 68 Tiểu kết chƣơng 2: 73 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA NGƢỜI NÙNG DÍN LÀO CAI HIỆN NAY 75 3.1 Trƣờng học 75 3.2 Sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội theo hƣớng đại hóa dẫn đến biến đổi gia đình, cộng đồng ngƣời Nùng Dín 80 3.3 Tác động từ sách Nhà nƣớc 84 Tiểu kết chƣơng 3: 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT GS.TS Giáo sƣ, Tiến sĩ PGS Phó giáo sƣ PGS.TS Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Tr Trang Nxb Nhà xuất WTO World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại quốc tế) WIPO The World Intellectual Property Organization (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới) UNESCO The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc) MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, Việt Nam bƣớc đƣờng phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhiên trình tạo nhiều biến đổi mạnh mẽ lĩnh vực đời sống có lĩnh vực văn hóa Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đất nƣớc ta dần bị mai một, biến Việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơng trở thành nhiệm vụ đƣợc Đảng Nhà nƣớc đề đƣờng lối, sách đất nƣớc mà vấn đề thiết cần đƣợc thân tộc ngƣời quan tâm coi trọng Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đông Bắc Phía Bắc Lào Cai giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái Thành phố Lào Cai có cửa quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu khiến cho việc giao lƣu hợp tác kinh tế - văn hóa hai nƣớc ngày đƣợc tăng cƣờng Với lợi vị trí địa lý nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế Lào Cai phát triển mạnh mẽ các ngành thƣơng nghiệp, du lịch khai khoáng Những biến đổi tác động mạnh mẽ đến tộc ngƣời thiểu số Vì vậy, giữ gìn sắc văn hóa tộc ngƣời trở thành vấn đề cấp thiết Do đó, việc giáo dục hệ trẻ – ngƣời “giữ lửa” tộc ngƣời trở thành vấn đề đƣợc quan tâm toàn xã hội có ngƣời Nùng Dín Ở Lào Cai, ngƣời Nùng Dín có mặt từ lâu đời, số 25 ngành nhóm tộc ngƣời tỉnh có số lƣợng dân số tính đến hết năm 2010 27000 ngƣời, xếp thứ số dân tộc tỉnh [20, tr 40] Đến nay, ngƣời Nùng Dín cịn lƣu giữ đƣợc đầy đủ giá trị văn hóa truyền thống Bởi ngƣời Nùng Dín ln đề cao vấn đề giáo dục giáo dục trẻ em từ nhỏ, thơng qua q trình giáo dục để trẻ em bƣớc thích nghi phát triển hồn thiện mơi trƣờng văn hố tộc ngƣời nói riêng xã hội nói chung Hiện nay, biến đổi kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa ngƣời Nùng Dín nhƣng họ giữ gìn phát huy kinh nghiệm, tri thức giáo dục trẻ em truyền thống vai trị tích cực chúng việc bảo tồn sắc văn hóa Nùng Dín Chính thế, lựa chọn nghiên cứu tri thức giáo dục trẻ em biến đổi bối cảnh ngƣời Nùng Dín Lào Cai với đề tài “Tri thức địa phương giáo dục trẻ em người Nùng Dín thơn Tùng Lâu, xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: - Hệ thống tri thức địa phƣơng ngƣời Nùng Dín việc giáo dục trẻ em, truyền thống biến đổi - Những yếu tố tích cực gia đình cộng đồng việc giáo dục trẻ em ngƣời Nùng Dín - Bối cảnh kinh tế - xã hội tác động hệ thống tri thức địa phƣơng giáo dục trẻ em ngƣời Nùng Dín Tất thơng tin thu thập đƣợc tập trung để làm rõ nội dung nêu trên, đồng thời hệ thống hóa tri thức địa phƣơng ngƣời Nùng Dín Lào Cai việc giáo dục trẻ em, truyền thống biến đổi hoàn cảnh Đối tƣợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Thôn Tùng Lâu II, xã Tung Chung Phố, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai (nay thị trấn Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai) Thôn Tùng Lâu hay làng Tùng Lâu làng cổ truyền có lịch sử lâu đời, theo nhiều tƣ liệu thu thập đƣợc từ Phịng Di sản văn hóa (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai) làng hình thành đƣợc đời (120 năm) lâu Làng có vị trí gần khu chợ trung tâm huyện khoảng 200m cách khu trung tâm huyện khoảng 1km Vì làng có thay đổi kinh tế lẫn văn hố ảnh hƣởng sách phát triển kinh tế văn hoá Nhà nƣớc Thôn Tùng Lâu trƣớc thuộc xã Tung Chung Phố Đến năm 2007, số hộ gia đình tăng nhanh, gây khó khăn cho việc quản lý nhân nên đƣợc tách thành thôn Tùng Lâu I Tùng Lâu II Năm 2010, phần lãnh thổ xã Tung Chung Phố (gồm 775 diện tích tự nhiên 2.139 ngƣời) đƣợc sáp nhập vào xã Mƣờng Khƣơng đồng thời thành lập thị trấn Mƣờng Khƣơng sở xã Mƣờng Khƣơng bao gồm thôn Tùng Lâu I Tùng Lâu II Luận văn chọn thôn Tùng Lâu II làm địa bàn điền dã nghiên cứu thơn Tùng Lâu II nơi trung tâm thơn Tùng Lâu cũ, cịn thơn Tùng Lâu I chủ yếu hộ gia đình với địa bàn đƣợc mở rộng phía trung tâm thị trấn Hiện nay, thôn Tùng Lâu II có 107 hộ gia đình với 479 nhân khẩu, có 98 % ngƣời dân ngƣời Nùng Dín Đối tƣợng nghiên cứu : Tri thức ngƣời Nùng Dín giáo dục trẻ em truyền thống nay, biến đổi nguyên nhân biến đổi Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu tri thức ngƣời Nùng Dín thơn Tùng Lâu giáo dục trẻ em biến đổi giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: đóng góp vào ngành dân tộc học/nhân học tri thức cụ thể, làm rõ văn hóa ngành, nhóm tộc ngƣời – ngƣời Nùng Làm sở tài liệu cho nhà khoa học sau tiếp tục sâu vào nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa thực tiễn: Làm sở khoa học để nhà hoạch định sách cán cơng tác văn hóa đề chủ trƣơng, sách biện pháp bảo tồn sắc văn hóa ngƣời Nùng Dín nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung cho phù hợp với tình hình địa phƣơng Theo lời ông Vàng Thung Sáng, trƣởng thôn Tùng Lâu II, 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Để viết luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu ngành nhân học là: - Phƣơng pháp nghiên cứu quan sát tham gia: Tác giả thực nghiên cứu điền dã thôn Tùng Lâu II thời gian tuần (23 – 30/12/2013) Trong trình điền dã, tác giả nhà ông Vàng Tờ Phủ - thầy mo thôn Tùng Lâu II, gia đình hệ (ơng – bố mẹ - cháu chắt) giữ đƣợc nhiều nếp sống truyền thống ngƣời Nùng Dín Bằng cách tham gia vào sinh hoạt nhƣ thực hành văn hóa gia đình để tìm hiểu mơi trƣờng văn hóa, mơi trƣờng gia đình nhƣ phân tích ảnh hƣởng việc giáo dục trẻ em Ngoài thời gian tuần điền dã, khoảng thời gian từ năm 2013 đến 2015, tác giả có nhiều dịp nghiên cứu điền dã thời gian ngắn (1- ngày) thôn Tùng Lâu I, II, thơn ngƣời Nùng Dín huyện Mƣờng Khƣơng nhƣ thôn Na Bủ, Mã Tuyển, Sảng Chải - Phƣơng pháp vấn sâu: Thực số vấn nhóm vấn đề giáo dục trẻ em gia đình nhƣ hệ thống trƣờng học, Ngoài ra, thực nhiều vấn sâu với đối tƣợng khác (về giới, lứa tuổi, nghề nghiệp) để tìm hiểu thơng tin đa chiều toàn diện - Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua, bảng hỏi: Lập bảng hỏi cho nhóm ngƣời khác lứa tuổi để thu thập thông tin khác nhau, đa chiều quan niệm, cách thức giáo dục trẻ em Dựa việc tổng hợp thông tin từ bảng hỏi, phân tích để đƣa đánh giá, nhận xét sát thực, xác Các phƣơng pháp cho phép thu thập đƣợc nguồn thơng tin xác chân thực để sở đó, tơi có điều kiện hệ thống hố thơng tin thu thập đƣợc đƣa đƣợc kết luận đắn cho nghiên cứu Ảnh 7: Ngƣời Nùng Dín có nghề làm mộc Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 110 Ảnh 8: Làm đạo cụ ngựa giấy nghi lễ múa ngựa giấy (Nguồn: tƣ liệu phòng di sản văn hóa – Sở VHTTDL Lào Cai) 111 Ảnh 9: Múa ngựa giấy ngƣời Nùng Dín (Nguồn: Tƣ liệu phịng Di sản văn hóa – Sở VHTTDL Lào Cai) 112 Ảnh 10 Nhà táng – Lễ vật phúng viếng cháu dâng cho ngƣời cố Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 113 Ảnh 11 Tranh cắt giấy – Nghề thủ công truyền thống độc đáo ngƣời Nùng Dín Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 114 Ảnh 12 Trống, chiêng – Nhạc cụ nghi lễ đám tang ngƣời Nùng Dín Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 115 Ảnh 13 Thanh la – Nhạc cụ nghi lễ đám tang ngƣời Nùng Dín Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 116 Ảnh 14 Thầy mo thực nghi lễ đám tang ngƣời Nùng Dín ngồi đồng ruộng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 117 Ảnh 15 Trƣờng Tiểu học số thị trấn Mƣờng Khƣơng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 118 Ảnh 16 Cảnh tập thể dục học sinh trƣờng tiểu học số thị trấn Mƣờng Khƣơng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 119 Ảnh 17 Thƣ viện trƣờng tiểu học số thị trấn Mƣờng Khƣơng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 120 Ảnh 18 Cổng trƣờng tiểu học số thị trấn Mƣờng Khƣơng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 121 Ảnh 19 Sân trƣờng trƣờng tiểu học số thị trấn Mƣờng Khƣơng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 122 Ảnh 20 Cổng trƣờng THCS thị trấn Mƣờng Khƣơng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 123 Ảnh 21 Sân trƣờng THCS thị trấn Mƣờng Khƣơng Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả 124

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan