Giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang trong những năm 1997-2007 : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

122 29 0
Giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang trong những năm 1997-2007 : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ MAI HẠNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRONG NHỮNG NĂM 1997-2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ MAI HẠNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRONG NHỮNG NĂM 1997-2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành :Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xanh Hà Nội-2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRONG NHỮNG NĂM 1997-2003 1.1 Vài nét tỉnh Bắc Giang ngành giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Địa lý hành 1.1.2 Điều kiện tự nhiên xã hội .8 1.1.3 Tình hình giáo dục tỉnh Bắc Giang đến tr-ớc năm 1997 11 1.2 Giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang năm 19972003 14 1.2.1 Tình hình giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1997-2003 14 1.2.2 Tình hình giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1997-2003 41 Chương 2: GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRONG NHỮNG NĂM 2003 – 2007 48 2.1 Bối cảnh quốc tế nước năm đầu kỉ XXI 48 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 42 2.1.2 Bối cảnh nước 49 2.1.3 Cơ hội thách thức 50 2.2 Giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20032007 52 2.2.1 Tình hình giáo dục phổ thơng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003 - 2007 54 2.2.2 Tình hình giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003-2007 82 Chương 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRONG NHỮNG NĂM 1997-2007 .93 3.1 Những thành tựu đạt ®-ỵc .93 3.2 Những hạn chế, yếu 95 3.3 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo Bắc Giang 97 3.3.1 Giải pháp nhằm thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ ph¸t triĨn hƯ thèng, quy m« tr-êng líp, häc sinh 98 3.3.2 Giải pháp thực nâng cao chất l-ợng giáo dục 99 3.3.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ .100 3.3.4 Giải pháp xây dựng sở vật chất tr-ờng học .101 3.3.5 Giải pháp nâng cao chất l-ợng, hiệu công tác khảo thí kiểm định chÊt l-ỵng 102 3.3.6 Giải pháp đổi quản lý đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục 102 KÕt luËn 102 danh môc tài liệu tham khảo 108 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DTNT Dõn tc ni trỳ GDTX Giáo dục th-ờng xuyên THCN Trung học chuyên nghiệp C§SP Cao đẳng sư phạm CSVC Cơ sở vật chất UBND Ủy ban nhân dân H§ND Hội đồng nhân dân PCGD Phỉ cËp gi¸o dơc GDCN Gi¸o dơc chuyªn nghiƯp TCCN Trung cÊp chuyªn nghiƯp MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nghiệp cách mạng, Đảng, nhà nước nhân dân ta coi trọng vai trò giáo dục-đào tạo Giáo dục-đào tạo coi quốc sách hàng đầu, động lực cho phát triển xã hội Bắc Giang vùng đất có bề dày lịch sử Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Giang dũng cảm, kiên cường chiến đấu, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất có truyền thống hiếu học Trải qua giai đoạn cách mạng, lãnh đạo Đảng, truyền thống yêu nước hiếu học nhân lên, phát huy ngày phát triển Vượt lên mn vàn khó khăn, hai kháng chiến cứu nước vĩ đại, nghiệp giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang góp phần tạo nên lớp người có kiến thức nhiệt huyết cách mạng, sẵn sàng nơi đâu, làm nhiệm vụ tổ quốc cần, nước làm nên thắng lợi vẻ vang đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Khi đất nước ta giành độc lập hoàn toàn, bước vào thời kỳ đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Đảng ta tiếp tục xác định phát triển giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu rõ, động lực quan trọng, sở, tiền đề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục-đào tạo, thực Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá VIII-1996), kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX), nghiệp giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang đạt nhiều thành tựu quan trọng Những thành tựu ngành giáo dục-đào tạo góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy kinh tế-xã hội tỉnh phát triển, thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương thời gian qua mà cịn tạo nên tiền đề tích cực tạo đà cho nghiệp giáo dục-đào tạo Bắc Giang tiếp tục phát triển vững giai đoạn Với nhữmg lý trên, chọn đề tài: “ Giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang năm 1997-2007" làm luận văn thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi mới, ngành giáo dục đào tạo có bước phát triển mạnh mẽ, có đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp phát triển đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu trình phát triển giáo dục-đào tạo nhiều người quan tâm Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Vấn đề giaó dục-đào tạo Bắc Giang có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia thành nhóm cơng trình sau: Nhóm thứ nhất: cơng trình chung, tiêu biểu sách: Đảng cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo Nxb Đại học sư phạm; 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo- Nxb Giáo dục -1998; Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trung cấp chuyên nghiệp; Ngành giáo dục đào tạo Việt Nam-Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội-2001 v.v…Những tác phẩm chủ yếu đề cập đến quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục - đào tạo Đảng Đây kho tư liệu quý mà luận văn kế thừa giải đề tài Nhóm thứ hai: cơng trình trực tiếp liên quan đến giáo dục-đào tạo Bắc Giang giai đoạn từ năm 1997-2007 như: Bắc Giang chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang (tập 1:1926-1975; tập 2:1975-2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang thành tựu định hướng phát triển Nxb Thống kê-2003…Đây công trình quan trọng, cung cấp số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang năm 1997-2007 Nhìn chung, nhóm cơng trình nói cần thiết việc thực đề tài, tác giả kế thừa nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tư liệu Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến nội dung đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Phục dựng lại tranh tổng thể giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang 10 năm 1997-2007 3.2 Nhiệm vụ: - Trình bày có hệ thống thực trạng giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang, nghiên cứu chủ trương sách Đảng, tỉnh Bắc Giang ngành giáo dục-đào tạo - Khảo sát thực trạng giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang từ 1997-2007 - Qua khảo sát rút thành tựu, hạn chế mạnh dạn đưa kiến nghị, giải pháp góp phần luận định giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang năm 19972007 4.2.Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nội dung luận văn nghiên cứu trình phát triển giáo dục-đào tạo Bắc Giang giai đoạn từ năm 1997-2007 Về thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2007 Về không gian: Tỉnh Bắc Giang Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Dựa vào quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát triển giáo dục-đào tạo 5.2.Nguồn tài liệu: Các văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước, văn kiện, báo cáo Tỉnh ủy Bắc Giang, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh 5.3.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử, phương pháp logíc, phương pháp phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp thu thập xử lý số liệu, khảo sát thực tế Đóng góp luận văn - Đóng góp thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang qua có nhận xét, đề xuất phát triển giáo dục tỉnh nhà đồng - Đóng góp lý luận: Góp phần phát triển giáo dục-đào tạo nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Giáo dục - đào tạo Bắc Giang năm 1997-2003 Chương 2: Giáo dục - đào tạo Bắc Giang năm 2003-2007 Chương 3: Một vài nhận xét giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang năm 1997-2007 Chương GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRONG NHỮNG NĂM 1997-2003 1.1 VÀI NÉT VỀ TỈNH BẮC GIANG VÀ NGÀNH GIÁO DỤCĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG 1.1.1 Địa lý hành Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam có diện tích 3.882,2 km2, dân số tồn tỉnh khoảng 1,58 triệu người (theo số liệu thống kê năm 2005) với 10 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố huyện, với 229 xã, phường thị trấn Bắc Giang nằm cách Thủ đô Hà Nội 51 km phía Bắc, cách cửa quốc tế Hữu Nghị 110 km phía Nam, cách cảng Hải Phịng 100 km phía Đơng Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh Bắc Giang vùng đất cổ, có bề dày lịch sử Kể từ Thục Phán sáng lập nước Âu Lạc, kế tục nước Văn Lang vua Hùng, Bắc Giang xuất đồ đất nước Qua thời kì lịch sử, tỉnh Bắc Giang ngày có nhiều tên gọi quy mơ địa giới hành khác Thời vua Hùng, thuộc Vũ Ninh nước Văn Lang Thời kì bắc thuộc, vùng đất Bắc Giang thuộc quận Tường(nhà Tần 214209 TCN), thuộc ba huyện Long Biên, Bắc Đới, Kê Từ (nhà Hán 111 TCN220), thuộc huyện Long Biên (nhà Tùy, Đường 603-905) Thời kì độc lập, triều đại Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009) giữ nguyên phân chia cương vực thời Đường Triều Lý(10097 - Trước hết, kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng Sở theo tinh thần đủ số lượng đáp ứng u cầu cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng - Khẩn trương xây dựng kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ khảo thí kiểm định chất lượng, tập trung vào việc sau: + Kế hoạch, quy trình, yêu cầu đạo kỳ thi năm học đảm bảo an toàn, nghiêm túc, quy chế + Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên học sinh đảm bảo khách quan, thực chất, có tác dụng thực chất + Có kế hoạch đạo sở giáo dục thực nhiệm vụ kiểm định chất lượng theo yêu cầu xác, nghiêm túc, cơng góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 3.3.6 Giải pháp đổi quản lý đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - Triển khai toàn ngành việc học tập Luật giáo dục (sửa đổi) bước đầu triển khai áp dụng chế “một cửa” quan Sở số Phòng Giáo dục, đơn vị trực thuộc nhằm thực bước cải cách hành giáo dục (giải nhanh, hiệu công việc, tránh gây phiền hà) - Cán quản lý phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch tham mưu Công tác tham mưu coi nhiệm vụ cán quản lý - Tổ chức tốt Hội nghị cán công chức đầu năm với yêu cầu Hội nghị bàn việc, thiết thực, hiệu - Tiếp tục đạo toàn ngành tư tưởng xây dựng kỷ cương, nếp: Trước hết xây dựng quy chế làm việc tất đơn vị, phát huy dân chủ, sáng tạo Xử lý nghiêm cán quản lý, giáo viên, nhân viên vi phạm quy chế, kỷ cương - Nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ cán quản lý đơn vị Đổi cách đánh giá cán quản lý, chống nể nang, né tránh - Để chống bệnh thành tích, tiến hành số việc sau: 105 + Các đơn vị phải nghiêm túc đánh giá, tự đánh giá kết giáo dục đơn vị theo tháng, học kỳ năm học + Các phịng chức năng, chun mơn Sở xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua sát với yêu cầu nâng cao chất lượng, chống bệnh thành tích + Đổi quy trình, cách thức đánh giá thi đua theo phương châm: Khoa học, khách quan, công bằng, thực chất + Tiếp tục thực công tác đạo điểm; xây dựng mơ hình, điển hình để rút kinh nghiệm nhân rộng tồn tỉnh + Các đơn vị phải xây dựng quy định tiết kiệm chống lãng phí Phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, nâng cao trách nhiệm tính trung thực báo cáo, đánh giá tình tiêu thi đua, chống chạy theo thành tích cấp quản lý giáo dục nhà trường + Xây dựng, kiện tồn đội ngũ cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng tập trung xây dựng đội ngũ làm công tác khảo thí kiểm định chất lượng đảm bảo thực tốt nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch công tác khảo thí, kiểm định chất lượng cụ thể - Tổ chức triển khai nghị hội đồng giáo dục tỉnh, tăng cường công tác tham mưu, tư vấn Hội đồng giáo dục cấp - Tất đơn vị giáo dục toàn ngành, triển khai nghị 05 Chính phủ xã hội hóa giáo dục nhằm huy động tồn xã hội tham gia cơng tác giáo dục Những kết phát triển giáo dục- đào tạo góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy kinh tế- xã hội tỉnh phát triển, thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương thời gian qua; đồng thời tạo nên tiền đề tích cực tạo đà cho nghiệp giáo dục - đào tạo Bắc Giang tiếp tục phát triển vững giai đoạn 106 KẾT LUẬN Đại hội lần thứ VIII (1986) Đảng đề mục tiêu chiến lược rõ cần khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, “nguồn lực người quý báu nhất” Nguồn lực đội ngũ người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất, lực toàn diện đào tạo bồi dưỡng, phát huy giáo dục tiên tiến giáo dục đào tạo đường quan trọng nhất, có vai trị định để tạo nguồn lực người Nghị Đại hội Đảng VIII coi giáo dục quốc sách hàng đầu mục tiêu lớn giáo dục đào tạo: 1) Nâng cao dân trí; 2) Đào tạo nhân lực; 3) Bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định vai trò, đảm nhiệm vai trò quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hóa, bhiện đại hóa đất nước Phát triển giáo dục đào tạo sở đảm bảo cho phát triển kinh tế ổn định, lâu dài Bắc Giang tỉnh miền núi, muốn có kinh tế phát triển chống tụt hậu Nghị đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ 14 khẳng định phải phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục đào tạo Bắc Giang, đề xuất giải pháp phát triển giáo dục đào tạo Bắc Giang giai đoạn Đây giải pháp có ý nghĩa thực tiễn, đắn phù hợp với ý Đảng lòng dân giai đoạn Các giải pháp có tính khả thi cao, có số giải pháp bước đầu áp dụng thực tế, tạo điều kiện để giáo dục đào tạo Bắc Giang giải bước thách thức đặt đưa giáo dục đào tạo tỉnh nhà phát triển ngang với tầm đòi hỏi đất nước Từ khoa học thực trạng phát triển giáo dục đào tạo Bắc Giang luận văn cho phép gợi mở cho việc xây dựng sách phù hợp thiết thực với phát triển giáo dục đào tạo Bắc Giang Để giáo dục đào tạo Bắc Giang thực tốt mục tiêu mà nghị TW2 107 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII đề đến năm 2020, tơi xin có đề xuất sau: Hồn chỉnh hệ thống, mạng lưới giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông; nâng dần trường THCN lên cao đẳng; tăng cường đầu tư cho Trường Cao Đẳng Sư Phạm Ngô Gia Tự để đến năm 2010 đủ điều kiện thành trường Đại học; phát triển Trung tâm GDTX, Trung tâm học tập cộng đồng, Trung tâm dạy nghề, bước xây dựng xã hội học tập Trước mắt chuyển 44 trường Mầm non xã đặc biệt khó khăn thành trường cơng lập, chuyển tất trường Mầm non dân lập sang loại hình bán công Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi phổ cập THCS, bước phổ cập THPT; đến năm 2010 đạt phổ cập THCS độ tuổi 50% huyện, thị đạt chuẩn phổ cập THPT Thực tốt nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đổi phương pháp giảng dạy học tất bậc học, ngành học; làm chuyển biến chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết chất lượng đạo đức, tư tưởng, lối sống, hiểu biết truyền thống xã hội, chất lượng sức khỏe, kiến thức văn hóa khoa học Đưa nhanh cơng nghệ thông tin ngoại ngữ vào dạy học quản lý giáo dục Gắn giáo dục - đào tạo với kinh tế - xã hội, tăng cường hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng học sinh phổ thông, đổi mục tiêu nội dung phương pháp dạy học trường dạy nghề, THCN, trung tâm góp phần nâng tỷ lệ người lao động Tỉnh qua đào tạo đến năm 2010 đạt 25-30%, đáp ứng nguồn nhân lực cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thơn, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa quê hương, đất nước Tăng cường xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên, nhân viên theo hướng để số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn đào tạo, có phẩm chất nhà giáo tốt, có lực lượng cốt cán, chuẩn đáp ứng đổi giáo dục phổ thông nâng cao chất lượng Cụ thể là: 108 Tập trung bồi dưỡng cán giáo viên trị tư tưởng, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước để đạt chuẩn quy đinh Xây dựng phát huy truyền thống đội ngũ nhà giáo Bắc Giang: Yêu nước, yêu người, yêu nghề, sáng tạo Phân loại, sàng lọc đội ngũ, thực tốt Nghị Quyết 09 Chính phủ giải chế độ hưu cho cán giáo viên dôi dư, chuẩn, không đạt yêu cầu chất lượng Tăng cường đào tạo chuẩn kinh phí chương trình mục tiêu phương tấc tự nguyện , tự túc, chức củacán giáo viên Phấn đấu đến năm 2005 đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS có 10% đạt trình độ đào tạo chuẩn, THPT đạt 3%, THCN đạt 20 - 30%, CĐSP đạt 40-50% Đến năm 2010 giáo viên ngành học Mầm non, Phổ thơng có 10-15% đạt trình độ đào tạo chuẩn Thực tốt chế độ sách cán giáo viên, cán giáo viên vùng cao, giáo viên ngành học Mầm non; trước mắt tuyển vào biên chế 100% hiệu trưởng Mầm non giáo viên Mầm non đạt chuẩn 44 xã đặc biệt khó khăn Các giáo chưa đạt chuẩn xã bồi dưỡng đạt chuẩn tiếp tục tuyển vào biên chế Tât giáo viên Mầm non ngồi cơng lập đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, hỗ trọ kinh phí để thu nhập tối thiểu đạt 290.000đ/tháng Làm tốt cơng tác xây dựng Đảng đồn thể nhà trường Trước mắt, ý xây dựng tổ chức Đảng Cơng đồn trường Mầm non Xây dựng CSVC trang thiêt bị dạy học theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa, đại hóa, xã hội hóa Phấn đấu đến năm 2010 số phịng học kiên cố ngành học Mầm non đạt 50%, phổ thông đạt 80 - 90% Tăng cường thiết bị dạy học để trường có đủ thư viện, đồ dùng dạy học, bước xây dựng phòng chức năng, phịng mơn phục vụ tồn diện đổi chương trình giáo dục phổ thơng, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 109 Tập trung cao xây dựng trường theo chuẩn quốc gia, phấn đấu thực kế hoạch UBND Tỉnh đến năm 2010 có 75% trường Mầm non , phổ thông đạt chuẩn Từng bước xây dựng nhà công cụ cho giáo viên vùng cao, văn phòng trường mầm non… Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tiếp tục thực có hiệu cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền, tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước nghiệp giáo dục - đào tạo Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm nhân dân tham gia quản lý chăm sóc giáo dục học sinh xây dựng xã hội học tập Phát triển rộng khắp tổ chức Hội khuyến học, Quỹ khuyến học từ tỉnh đến sở, coi trọng hoạt động khuyến học quan, dịng họ, gia đình Phát triển trung tâm hoạt động cộng đồng, tạo hội để người học tập, nâng cao dân trí tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật… góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình Đổi mạnh mẽ cơng tác quản lý giáo dục - đào tạo a Thực có hiệu công tác tham mưu nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục - đào tạo ; xây dựng mối quan hệ quản lý thống Sở Giáo dục - Đào tạo ; với UBND huyện, thị; Ngành Giáo dục với ngành, đoàn thể từ Tỉnh đến sở; đơn vị giáo dục Ngành Ngành với quan Trung ương tỉnh bạn; quyền đồn thể nhà trường b Thực nghiêm túc, có hiệu tư tưởng đạo giáo dục đào tạo: - Tư tưởng đạo chung là: Kỷ cương, nếp - dân chủ, sáng tạo chất lượng, hiệu qủa + Kỷ cương, nếp trách nhiệm, phẩm chất người quản lý, bán bộ, giáo viên móng giáo dục - đào tạo + Dân chủ, sáng tạo phương pháp, lực người quản lý, cán bộ, giáo viên sức mạnh giáo dục - đào tạo 110 + Chất lượng, hiệu phương pháp, lực người quản lý, cán bộ, giáo viên mục đích hoạt động giáo dục - đào tạo - Tư tưởng đạo hoạt đông chất lượng giáo dục là: Tồn diện thực chất- đặc thù (vùng miền, loại hình, đối tượng) - Tư tưởng xây dựng điều kiện giáo dục là: Chuẩn hóa - đại hóa - xã hội hóa - Tư tưởng xác định vị trí nhiệm vụ chủ yếu: + Nhiệm vụ hàng đầu Giáo dục - Đào tạo cơng tác trị tư tưởng +Nhiệm vụ trung tâm Giáo dục - Đào tạo nâng cao chất lượng (cụ thể từ năm 2002-2007 đổi giáo dục phổ thông) + Nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo (giáo viên cán quản lý giáo dục) + Nhiệm vụ then chốt, đột phá Giáo dục - đào tạo đổi quản lý + Các nhiệm vụ tập trung khác: Xây dựng sở vật chất, xây dựng trường chuẩn, phổ cập giáo dục… c Chuẩn hóa, kế hoạch hóa quản lý đạo: Chuẩn hóa, cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý giáo dục, nhà trường tổ chức, thành viên Xây dựng bổ sung để có đủ kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo số lượng, xây dựng độingũ, sở vật chất, trang thiết bị dạy học từ đến năm 2010 năm d Phát huy nội lực, khơi dậy tiềm năng, tranh thủ nguồn lực, đẩy mạnh phong trào thi đua, phát huy điển hình tiên tiến Tăng cường kiểm tra, tra, tất cho chất lượng, tất cho sở Tập trung đạo giáo dục dân tộc,giáo dục vùng cao, vùng khó khăn, giáo dục thường xuyên, giáo dục ngồi cơng lập giáo dục mầm non 111 e Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tổng kết phổ biến kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm giảng dạy giáo dục giáo viên, kinh nghiệm học tập học sinh Đưa nhanh phát huy hiệu công nghệ thông tin vào quản lý dạy - học g Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, cảnh giác chủ động phòng ngừa, ngăn chặn mặt trái chế thị trường hội nhập thâm nhập vào nhà trường như: Sống thực dụng, học lệch, học tủ, gian lận thi cử, thương mại hóa giáo dục, dạy thêm, học thêm tràn lan, thu chi tài sai quy định, nghiện hút ma túy, văn hóa phẩm đồi trụy tệ nạn xã hội khác Phấn đấu khơng có nhà giáo học sinh vi phạm pháp luật vi phạm kỷ luật nghiêm trọng Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, cịn khơng khó khăn, thử thách Phấn khởi, tự hào trước thành tích đạt được, toàn thể cán giáo viên, học sinh Bắc Giang tâm phấn đấu thực xuất sắc nhiệm vụ, mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn sau, xứng đáng với truyền thống niềm tin yêu, đầu tư Đảng nhân dân dân tộc Tỉnh, góp phần xây dựng Bắc Giang giàu đẹp, văn minh 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc giang (1999), Bắc Giang chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban cán Đảng – Sở giáo dục-đào tạo (5/1997), chương trình hành động thực nghị hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa 8) “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thhời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang: Báo cáo đại hội đại biểu Đảng lần thứ 14-1997 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang: Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 tỉnh Bắc Giang-1997 Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương: Tìm hiểu Nghị Trung ương II (khóa VIII) Đảng Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội-1997 Báo cáo thống kê số liệu học sinh, sở vật chất, đội ngũ giáo viên ngành giáo dục đào tạo Bắc Giang từ 1992-1997 Tháng 081997(tách từ số liệu thống kê Hà Bắc) Bộ Giáo dục Đào tạo: Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo Viện Khoa học giáo dục: Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhận thức hành động Viện khoa học giáo dục xuất Hà Nội-1999 Bộ Giáo dục đào tạo: 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo- Nxb Giáo dục -1998 10 Bộ Giáo dục Đào tạo: 60 năm ngành học sư phạm Việt Nam Nxb Giáo dục 113 11 Bộ Giáo dục đào tạo: Đề án tổng thể phát triển giáo dục từ xa Việt Nam đến năm 2010- Hà Nội 10/2010 (Dự thảo lần thứ 8) 12 Bộ Giáo dục đào tạo: Dự thảo chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2000 13 Bộ Giáo dục đào tạo: Dự thảo chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2010 phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước (Văn tổng hợp) 14 Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường (dành cho hiệu trưởng cán quản lý nhà trường) Nxb Chính trị quốc gia-2007 15 Chi cục thống kê tỉnh Bắc Giang: Niên giám thống kê -12/1999 16 Cơng đồn giáo dục Việt Nam: Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục Hà Nội-2000 17 Dự thảo luật giáo dục đào tạo 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam, tỉnh ủy Bắc Giang, Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang (tập 1:1926-1975; tập 2:s1975-2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Thanh Kế: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, sở, phòng, nhà trường, hiệu trưởng quan điểm quản lý nhà giáo, học sinh, sinh viên-Nxb Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 114 25 GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên): Đảng cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo Nxb Đại học sư phạm 26 Hà Nhật Thăng: Xã hội hóa giáo dục Báo nhân dân ngày 07-051991 27 Hệ thống văn quy phạm pháp luật: Ngành giáo dục đào tạo Việt Nam-Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội-2001 28 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, PGS, TS Tơ Huy Rứa (chủ biên), Quá trình đổi tư Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 29 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang khóa XIV: Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1997-2000 30 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam Trung tâm Thông tin tư vấn phát triển: Giáo dục Việt Nam 1945-2005 (tập1,2)-Nxb Chính Trị Quốc Gia 31 Hội khuyến học Việt Nam: Hướng tới xây dựng xã hội học tập phục vụ ngiệp CNH-HĐH đất nước- Hà Nội 11/2000 32 Một số chế độ sách (tạm thời) ngành giáo dục đào tạo Bắc Giang Tháng 05-1998 33 Nghị phủ số 90/CP (21/8/1997) phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế văn hóa cơng báo số 18 ngày 30/9/1997 34 Nguyễn Minh Đường: Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới- Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07-14- Hà Nội-1996 35 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc: Đại cương quản lý Bài giảng cho lớp cao học “ Tổ chức- quản lý văn hóa, giáo dục khóa 2” 36 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục – Hà Nội- 1997 37 Nguyễn Văn Vọng: Công tác quản lý giáo dục tỉnh Bắc Giang Báo giáo dục thời đại số 36 ngày 05-05-1998 (trang 09) 115 38 Nguyễn Văn Vọng: Những nhiệm vụ chủ yếu giáo dục đào tạo Bắc Giang đến năm 2000 2010 Chuyên san giáo dục đào tạo Bắc Giang số năm 1997 39 Nguyễn Văn Vọng: Vai trò nhiệm vụ gia đình giáo dục đào tạo Chuyên san giáo dục- đào tạo Bắc Giang số 3-1997 40 Phạm Minh Hạc: Nguồn lực người- yếu tố định phát triển kinh tế xã hội Tia fliệu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 1998 41 Phạm Minh Hạc: Vấn đề người chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 9-1996 42 Phan Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 43 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội 1998 44 Sách nhà xuất giáo dục 1957-2002 Nxb Giáo dục 45 Sở Giáo dục – Đào tạo Bắc Giang: Báo cáo năm thực Nghị BCH TW khóa VII 46 Sở Giáo dục – Đào tạo Bắc Giang: Báo cáo chương trình hành động thực Nghị Hội nghị BCH TW Đảng khóa VIII 47 Sở Giáo dục – Đào tạo Bắc Giang: Tiếp tục quán triệt Nghị Trung ương Triển khai thi hành Luật Giáo dục, phấn đấu hoàn thành thắng lợi năm học cuối kỷ XX- Bắc Giang 1999 48 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Giang: Giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang thành tựu định hướng phát triển Nxb Thống kê-2003 49 Sở giáo dục-đào tạo Bắc Giang (1997 - 2007), Những văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học tổng kết năm học ngành học, bậc học 50 Tỉnh Ủy Bắc Giang Ban cán Đảng sở giáo dục-đào tạo: chương trình hành động thực Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thức hai (khóa VIII) “về định hướng chiến lược phát triển giáo dục- 116 đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” Bắc Giang 1997 51 Trần Kiểm: Quản lý giáo dục trường học- Viện khoa học giáo dục- Hà Nội- 1997 52 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa: Từ điển bách khoa Việt Nam- Hà Nội-1995 53 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý: khoa học tổ chức quản lý- Một số vấn đề lý luận thực tiễn- NXB Thống kê Hà Nội-1999 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (1/1998), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh năm 1997 Phương hướng nhiệm vụ biện pháp phát triển kinh tế xã hội năm 1998 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1998-2000 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Sở giáo dục-đào tạo: Báo cáo cơng tác xã hội hóa giáo dục ngành giáo dục Bắc Giang năm học 2006-2007 Bắc Giang 2007 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Sở giáo dục-đào tạo: Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo Bắc Giang giai đoạn 2001-2005 Bắc Giang 2000 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang: Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thức hai (khóa VIII) giáo dục-đào tạo Bắc Giang 2002 59 Văn kiện Nghị TWII khóa 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 60 Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Giang (1997), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ 14 61 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động xã hội 117 62 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học- Nxb khoa học kỹ thuật – Hà Nội- 1998 63 Vũ Văn Tảo: Chính sách định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Đề cương giảng lớp cao học quản lý khóa Hà Nội 1977 64 Xây dựng đội ngũ giáo viên bậc ngành học, số tạp chí giáo viên nhà trường năm 1998 Bộ giáo dục- đào tạo 118 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:53

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 3.1. Những thành tựu đạt được.

  • 3.2. Những hạn chế, yếu kém

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan