HOCMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOID

29 220 2
HOCMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOCMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT31. ĐẠI CƯƠNG32. HORMON TUYẾN TỤY CHÍNH73. SULFAMID HẠ ĐƯỜNG HUYẾT THẾ HỆ THỨ 1104.CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG TIỂU ĐƯỜNG KHÁC154.1. Lịch sử phát triển154.2. Dẫn chất biagunin16METFORMIN HYDROCLORID164.3. Dẫn chất thiazolidinedion17PIOGLITAZON174.4. Các thuốc ức chế glucosidase18ACARBOSE18HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOID19I ĐẠI CƯƠNG191.1 Tuyến thượng thận191.2 Các corticoid202. PHÂN LOẠI CÁC CORTICOID22Không dùng chung corticoid với vaccin vì tác dụng ức chế miễn dịch.263. MỘT SỐ CORTICOID CHÍNH26DESOXYCORTICOSTERON27CORTISON ACETAT27HYDROCORTISON28Insulin là một loại hormone từ các tế bào đảo tụy ở tuyến tụy tiết ra. Chúng có tác dụng chuyển hóa các chất carbohydrate trong cơ thể. Insulin còn có tác dụng đến việc chuyển hóa các mô mỡ và gan thành loại năng lượng ATP để cung cấp cho hoạt động của cơ thể.Insulin được tổng hợp ở tế bào Beta trong đảo tụy bằng sự hoạt động của bộ máy tổng hợp protein trong tế bào. Insulin cũng là tác nhân duy nhất trong cơ thể có thể làm giảm nồng độ Glucose trong máu.Liên quan giữa cấu trúc và hoạt tính của insulin Các nghiên cứu cho thấy hoạt tính sinh học của insulin phụ thuộc vào cấu trúc không gian của insulin đồng thời cũng phụ thuộc vào cấu trúc của các chuỗi đơn. Điều này liên quan tới các vị trí sẽ liên kết với các receptorĐiều chế Trước kia insulin được điều chế từ tụy gia súc bằng alcol trong môi trường acid Phương pháp triển vọng nhất hiện nay là kỉ thuật cấy gen. Có 2 phương pháp được sử dụng:Đưa gen sinh chuỗi A hoặc B vào E.Coli sau đó gắn 2 chuỗi lại với nhauĐưa gen sinh proinsulin vào E.Coli sau đó tách chuỗi C bằng enzymTính chất Bột trắng hay gần như trắng. Thực tế không tan trong nước, cloroform, ether, tan trong acid vô cơ và trong kiềm bị phân hủy.Kiểm nghiệm Định tính Sắc kí lỏng cao áp Thử tinh khiết UV Kẽm toàn phần Tro sulfat, giảm khối lượng do sấy khô, chí nhiệt tố Định lượng Sắc kí lỏng cao ápTác dụng dược lý Ảnh hưởng tới chuyển hóa hydratcarbon,lipit và protein (Tế bào chịu ảnh hưởng mạnh nhất là cơ,cơ xương ,cơ tim, mô mỡ, gan Chuyển hóa protein: ảnh hưởng sự tổng hợp protein ở ribosom các tế bào,ở cơ xương kích thích tổng hợp protein tăng số ribosom, ở gan ảnh hưởng sự sao chép , còn cơ tim thì làm giảm sự giáng phân protein Chuyển hóa lipit: ức chế tổng hợp AMP vòng làm giảm sự giải phóng acid béo từ mô mỡ(antilipolytic),insulin làm giảm sự cung cấp glycerol và làm tăng acid béo ở gan. Chuyển hóa hydratcarbon: xúc tác qua trình sử dụng glucose ở tế bào và chuyển glucose thành gluogen ở ganTác dụng phụ Do tỷ lệ đường trong máu: Tỷ lệ đường thấp: thây đổi thị giác, da tím tái, ẩm, ngủ gà, đói cồn cào, thở nhanh, đau đầu, kích thích, lo âu, run, mệt mỏi Tỷ lệ đường cao: đi tiểu nhiều, chóng mặt, khô miệng, khô da, chán ăn, buồn nôn đau bụng Có thể gây dị ứngDạng dùng Thuốc tiêm Bảo quản Trong chai lọ kín, nhiệt độ thích hợp, 280C không để vào đá, thời gian bảo quản ngắn 3. SULFAMID HẠ ĐƯỜNG HUYẾT THẾ HỆ THỨ 13.1. Lịch sử phát hiện Hiện nay do sử dụng insulin gặp nhiều khó khăn nên người ta tìm các chất thây thế insulin trong đó có sulfamid (không thể thây thế hoàn toàn insulin và chỉ dùng khi tuyến tụy còn tiết insulin. Sau một thời gian ngắn nghiên cứu 1butyl3sulfonylure (carbutamid) trở thành sulfonylure đầu tiên được dùng lâm sàn trị đái đường. Sau này hợp chất này không được sử dụng vì có tác dụng phụ trên tủy xương nhưng lại mở đường để phát triển một loạt các sulfonylure mới. Các sulfamid (sulfonylure) hại đường huyết thường dùng là sufamid mà nhóm NH2 được thay bởi các nhóm thế khác nên không có tác dụng khán khuẩn.3.2 Liên quan giữa cấu trúc và tác động dược lực R’ có tính thân dầu và có tac dụng tối đa khi mặc có từ 3 – 6 C Nêu thay thế R’ bằng nhân thơm thì độc tính tăngR đóng vai trò trong việc quyết định thời gian của thuốc.3.3 Cơ chế tác động Kích thích tuyến tụy tiết insulin,tác dụng trên hệ adrenergic kiểm soát sự tiết insulin, ức chế giải phóng catecholamin. Ngoài ra sulfonylure ức chế tiết glucagon tăng hoạt tính các receptor của insulin nên chỉ tác dụng trên đái tháo đường type II.Cơ chế chưa rõ ràng nhưng người ta thấy sulfamid làm giảm liên kết giữa insulin với tế bào tuyến tụy Sulfonylure làm tăng insulin nhờ ức chế chuyển hóa hormon ở gan Các sulfonylure có tác dụng tương tự nhau nhưng khác về tốc độ hấp thụ3.4 Tác dụng phụ Sulfonylure có thể gây phản ứng hạ đường huyết có thể dẫn đến hôn mê Các tác dụng phụ khác:buồn nôn, nôn, vàng da, thiếu máu bất sản, tan huyết, các phản ứng tăng nhạy cảm, phản ứng da3.5 Tác dụng trị liệu Dùng cho bệnh nhân đái đường.Những bệnh nhân đái đường type II( dùng

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:12

Mục lục

    HOCMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

    1.1 Lịch sử tìm ra insulin

    1.2 Sự tạo thành insulin ở tế bào β

    1.4 Bệnh đái tháo đường (tiểu đường)

    2. HORMON TUYẾN TỤY CHÍNH

    3. SULFAMID HẠ ĐƯỜNG HUYẾT THẾ HỆ THỨ 1

    3.1. Lịch sử phát hiện

    3.2 Liên quan giữa cấu trúc và tác động dược lực

    3.3 Cơ chế tác động

    Các sulfonylure có tác dụng tương tự nhau nhưng khác về tốc độ hấp thụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan