HÓA DƯỢC HORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOID

35 108 0
HÓA DƯỢC  HORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔKHOA DƯỢC ĐIỀU DƯỠNGBÁO CÁO MÔN HÓA DƯỢC 2HORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾTHORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOIDHORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾTTUYẾN TỤYTuyến tụy gồm 2 loại mô chính:Mô tụy ngoại tiết (acini): tiết dịch tiêu hóa.Mô tụy nội tiết (đảo Langerhans): tiết hormon đổ vào máu.Đảo tụy có 4 tb chính:Tế bào alpha (20%): glucagon.Tế bào beta (6075%): insulin.Tế bào delta (10%): somastostatin.Tế bà F: polypeptid.Từ 1869 một sinh viên người Đức, Paul Lamgerhans đã phát hiện ra rằng tuyến tụychứa 2 nhóm tế bào khác nhau: tế bào nang tiết ra những enzym tiêu hóa và nhómtế bào ở vùng đảo Langerhans có chức năng khác.Sau này người ta lại thấy đảo Langerhans lại chứa 4 nhóm tế bào khác nhau, mỗitrong số chúng lại tổng hợp và tiết ra một hormon polypeptid: insulin ở tế bào β(B)và glucagon ở tế bào α(A), somatostatin ở tế bào δ(D) và pancreatic polypepid ở tếbào P hay F. tế bào β chiếm 6080% tế bào đảo Langerhans.Sự tạo thành insulin ở tế bào β.Insulin được tổng hợp trong tế bào beta ở đảo tuỵ bằng bộ máy tổng hợp protein tếbào (bắt đầu bằng quá trình tổng hợp RNA của insulin, dịch mã để tổng hợp cáctiền hormone (preprohormone), gọi là preproinsulin, tại hệ thống lưới nội nguyênsinh, tiếp theo là biến đổi preproinsulin hình thành các tiền insulin (proinsulin).Sau đó là quá trình hình thành insulin tại bộ máy golgi. Sau khi được tổng hợp,insulin được gói trong các hạt tiết để qua màng tế bào và vào máu. Khoảng 16proinsulin không biến đổi thành insulin. Ở những bệnh nhân đái tháo đường dothiếu insulin vẫn có sự hiện diện của proinsulin nhưng không may, nó không thựchiện bù được chứng năng của insulin.Sau khi vào máu, insulin ở dạng tự do và có thời gian bán phân huỷ trong huyếttương khoảng 6 phút, chính vì vậy, sau khi tiết khoảng 1015 phút insulin sẽ khôngcòn hiện diện trong máu nữa. Nếu không kết hợp được với các thụ quan (insulinreceptor), insulin sẽ bị phân huỷ tại gan và một phần nhỏ tại thận.GlucagonGlucagon là 1 hormon peptide, được sản xuất bởi tế bào α của tuyến tụy. chất nàyhoạt động để tăng nồng độ glucose và acid béo trong máu, được coi là hormon dịhóa chính của cơ thể.Tác dụng đối nghịch với insulin làm tăng glucose ngoại bào.Tuyến tụy giải phóng glucagon khi nồng độ insulin giảm quá thấp.Glucagon làm cho gan chuyển glycogen dự trữ thành glucose giải phóng vào máu.Khi đường huyết cao lại kích thích giải phóng insulin.Glucagon thuộc họ tiết của hormon.Bản chất hóa họcGlucagon được bài tiết từ tế bào alpha của tiểu đảo Langerhans khi nồng độglucose giảm trong máu. Glucagon có nhiều tác dụng ngược với tác dụng củainsulin.Glucagon là một polypeptid có 29 acid amin với trọng lượng phân tử là 3.485. Các tác dụng của glucagonTác dụng lên chuyển hoá carbohydrat Tăng phân giải glycogen ở gan: Glucagon có khả năng làm tăng phân giảiglycogen ở gan do đó làm tăng nồng độ glucose máu sau vài phút. Tăng tạo đường mới ở gan: Ngay cả khi glycogen ở gan đã bị phân giải hết, nếutiếp tục truyền glucagon vào cơ thể thì nồng độ glucose máu vẫn tiếp tục tăng. Cóhiện tượng này là do glucagon làm tăng mức vận chuyển acid amin vào tế bào ganrồi sau đó lại tăng chuyển acid amin thành glucose.Các tác dụng khác của glucagonCác tác dụng ngoài tác dụng tăng nồng độ glucose trong máu của glucagon chỉxuất hiện khi glucagon được bài tiết quá mức. Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ thành acid béo để tạo năng lượng do hoạthoá lipase ở mô mỡ dự trữ. Ức chế tổng hợp triglycerid ở gan và ức chế vận chuyển acid béo từ máu vào gan.Chính tác dụng này cũng góp phần làm tăng lượng acid béo cung cấp cho các môkhác để tạo năng lượng.3.3. Điều hoà bài tiếtNồng độ glucagon huyết tương bình thường là 50100pgml. Sự bài tiết glucagonphụ thuộc chủ yếu vào nồng độ glucose trong máu, ngoài ra nồng độ acid amintrong máu hoặc một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến bài tiết glucagon. Ảnh hưởng của nồng độ glucose máu: Tác dụng của nồng độ glucose máu lên sựbài tiết glucagon thì hoàn toàn ngược với insulin. Nồng độ glucose máu giảmxuống dưới 70mgdl sẽ kích thích tế bào alpha của tiểu đảo Langerhans tăng bàitiết glucagon lên nhiều lần so với bình thường. Ngược lại nồng độ glucose tăng sẽlàm giảm bài tiết glucagon quan trọng nhất. Ảnh hưởng của nồng độ acid amin máu: Nồng độ acid amin tăng cao trong máuđặc biệt alanin và arginin (ví dụ sau bữa ăn) sẽ kích thích tăng bài tiết glucagon. Ảnh hưởng của vận động: Luyện tập và lao động nặng, nồng độ glucagon có thểtăng từ 45 lần. Yếu tố nào làm tăng bài tiết glucagon thì chưa rõ bởi vì trongtrường hợp này nồng độ glucose máu không giảm đến mức đủ để kích thích bài tiếtnhiều glucagon như vậy.4. bệnh đái tháo đườngNguyên nhân:Sự thiếu hụt insulin tiết ra từ tề bào β của đảo Langerhans của tuyến tụy.Sự mất nhạy cảm của các receptor của insulin.2 dạng của ĐTĐ:Đái tháo đường typ 1: gặp ở người trẻ, mang yếu tố di truyền, đặc trưng bởi sự hưhỏng tế bào β dẫn đến sự thiếu hụt insulin tuyệt đối.Đái tháo đường typ 2: gặp ở người lớn tuổi. đặc trưng bởi sự thiếu hụt insulin.Biểu hiện: mờ mắt, sụt cân, tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, dễ nhiễm khuẩn dalâu lành.HORMON TUYẾN TỤY CHÍNHINSULIN1. Bản chất hoá học và cấu tạo của phân tử insulinCấu trúc của insulin là một polypeptide bao gồm một chuỗi A với 21 acid amin vàmột chuỗi B với 30 acid amin, có một cầu nối disulfur trong chuỗi A và 2 cầu nốidisulfur nối giữa 2 chuỗi A và B. Insulin ban đầu được tổng hợp dưới dạng tiềninsulin (Preproinsulin) trên ribosom trong tế bào beta ở đảo langerhans của tuyếntuỵ. Preproinsulin là một phân tử dạng thẳng bao gồm: một peptide tín hiệu chứa24 acid amin (SP), chuỗi B, peptid C với 31 acid amin và chuỗi A nối với nhautheo thứ tự SPBCA. Khi vận chuyển qua lưới nội chất, peptid tín hiệu bị phâncắt tạo ra proinsulin (BCA). Proinsulin hình thành cầu nối disulfur trong lưới nộichất, hình thành cấu trúc bậc ba. Proinsulin bị phân cắt bởi Enzym PC13 tại liênkết giữa chuỗi B và peptid C và sau đó bị phân cắt bởi enzym PC2 ngay vị trí liênkết giữa chuỗi A và peptid C. Hai acid amin đầu N của peptide nối với đầu C củachuỗi B khi bị phân cắt bởi PC13 sẽ được phân cắt ra khỏi chuỗi B bởi enzymcarboxypeptidase.Insulin là một protein nhỏ với trọng lượng phân tử 5.808. Nó được cấu tạo bởi haichuỗi acid amin có nối với nhau bằng những cầu nối disulfua. Khi hai chuỗi acidamin này bị tách ra thì hoạt tính sẽ mất.Điều chế insulinNăm 1982, insulin được sản xuất bằng kỹ thuật di truyền đầu tiên tại công tyGenetech (Hoa Kỳ) và sản phẩm này được đưa ra thị trường. Trong lịch sử, đây làlần đầu tiên các nhà nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào dược phẩmthành công.Bằng kỹ thuật tái tổ hợp AND, người ta chuyển gene mã hoá insulin vào tế bào vikhuẩn, khi được nuôi cấy trong môi trường thích hợp, vi khuẩn E.coli sẽ sinh tổnghợp tạo ra loại peptid này. Qui trình sản xuất có thể tóm tắc như sau:Các bước của phương pháp sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. Coli:– Để sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. coli, cần phải sử dụng phươngpháp cấy (chuyển) gen mã hóa insulin ở người sang vi khuẩn E. coli.Các bước của phương pháp cấy (chuyển) gen:– Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào người (tế bào cho) và tách plasmit khỏi tếbào vi khuẩn.– Cắt ADN của tế bào người và ADN plasmit ở những điểm xác định bằng cùngmột loại enzym cắt (restrictaza).– Nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN plasmit nhờ enzym nối (ligaza) tạo nênADN tái tổ hợp.– Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào E. coli tạo điều kiện để gen đã ghép đượcbiểu hiện tổng hợp insulin.2. Vận chuyển và thoái hoá insulinTrong máu insulin hầu như hoàn toàn nằm dưới dạng tự do. Thời gian bán huỷ củainsulin là 6 phút và sau 1015 phút nó mới được bài xuất hoàn toàn ra khỏi máu.Nồng độ insulin trung bình lúc đói là 69 pmoll. Ở người Việt Nam trưởng thành(1636 tuổi) bình thường nồng độ insulin lúc đói là 0,178 ± 0, 077 nmoll.3. Tác dụng của insulin3.1. Tác dụng lên chuyển hoá carbohydrat Tăng thoái hoá glucose ở cơMàng tế bào cơ bình thường chỉ cho glucose khuếch tán qua rất ít trừ phi có tácdụng kích thích của insulin. Ngoài bữa ăn lượng insulin bài tiết rất ít nên glucosekhó khuếch tán qua màng tế bào cơ. Tuy nhiên khi lao động nặng hoặc luyện tậpthì tế bào cơ có thể sử dụng một lượng lớn glucose mà không cần một lượnginsulin tương ứng vì khi đó có một lý do nào đó chưa rõ đã làm cho màng tế bào cơđang vận động tăng tính thấm đối với glucose.Trường hợp thứ hai tế bào cơ sử dụng nhiều glucose đó là trong thời gian vài giờsau bữa ăn. Lúc này nồng độ glucose trong máu tăng cao, tuyến tuỵ bài tiết mộtlượng lớn insulin. Nồng độ insulin tăng đã làm vận chuyển glucose vào tế bào. Tăng dự trữ glycogen ở cơNếu sau bữa ăn mà cơ không vận động thì glucose vẫn được vận chuyển vào tế bàocơ. Lượng glucose không được sử dụng sẽ được tích trữ lại dưới dạng glycogen vàđược dùng khi cần. Tăng thu nhập, dự trữ và sử dụng glucose ở gan:+ Hầu hết glucose được hấp thu từ ruột vào máu sau bữa ăn trở thành dạngglycogen dự trữ hầu như ngay tức khắc tại gan. Khi đói nồng độ glucose giảmtrong máu, tuyến tuỵ sẽ giảm bài tiết insulin, lúc này glycogen của gan sẽ đượcphân giải thành glucose làm cho nồng độ glucose trong máu không giảm xuốngquá thấp.+ Khi lượng glucose được đưa vào tế bào gan quá nhiều thì hoặc là chúng được dựtrữ dưới dạng glycogen như đã trình bày ở trên hoặc là dưới tác dụng của insulin,lượng glucose thừa này sẽ được chuyển thành acid béo và được chuyển đến mô mỡdưới dạng phân tử lipoprotein tỷ trọng thấp và lắng đọng dưới các mô mỡ dự trữ. Ức chế quá trình tạo đường mới+ Insulin làm giảm số lượng và hoạt tính của các enzym tham gia vào quá trình tạođường mới.+ Insulin làm giảm giải phóng acid amin từ các cơ và từ các mô khác vào gan dođó làm giảm nguyên liệu của quá trình tạo đường mới.Chính vì các tác dụng đã nêu ở trên nên insulin là hormon có tác dụng làm giảmnồng độ glucose trong máu.3.2. Tác dụng lên chuyển hoá lipid Tăng tổng hợp acid béo và vận chuyển acid béo đến mô mỡ.Dưới tác dụng của insulin, một mặt lượng glucose được sử dụng nhiều cho mụcđích sinh năng lượng nên đã tiết kiệm được lipid, mặt khác lượng glucose khôngđược sử dụng hết sẽ được tổng hợp thành acid béo ở gan và được vận chuyển đếnmô mỡ. Tăng tổng hợp triglycerid từ acid béo để tăng dự trữ lipid ở mô mỡ.3.3. Tác dụng lên chuyển hoá protein và sự tăng trưởng Tăng vận chuyển tích cực các acid amin vào trong tế bào. Tăng sao chép chọn lọc phân tử DNA mới ở nhân tế bào đích để tạo thành RNAthông tin. Tăng dịch mã RNA thông tin tại ribosom để tạo thành các phân tử protein mới.Do các tác nhân trên nên insulin có tác dụng tăng tổng hợp và dự trữ protein và dovậy tham gia làm phát triển cơ thể.4. Điều hoà bài tiết insulin4.1. Cơ chế thể dịch Nồng độ glucose: Ở nồng độ glucose trong máu là 8090 mgdl, lượng insulinđược bài tiết rất ít. Nếu nồng độ glucose đột ngột tăng lên 23 lần cao hơn bìnhthường và giữ ở mức này thì insulin được bài tiết nhiều. Nồng độ glucose tăng trên100mgdl, insulin có thể được bài tiết tăng từ 1025 lần so với mức cơ sở. Đây làmột cơ chế điều hoà rất quan trọng nhằm điều hoà nồng độ glucose của cơ thể. Nồng độ acid amin: Một số acid amin đặc biệt arginin, lysin cũng có tác dụngkích thích bài tiết insulin. Khi nồng độ các acid amin này tăng lên thì insulin cũngđược bài tiết nhiều tuy nhiên nếu chỉ đơn thuần acid amin thì tác dụng kích thíchbài tiết insulin yếu hơn nhiều so với glucose hoặc phối hợp với glucose. Nồng độ hormon do thành ống tiêu hoá bài tiết như gastrin, secretin,cholecystokinin cũng có tác dụng bài tiết insulin. Những hormon này thường đượcbài tiết sau bữa ăn và nhờ có tác dụng làm tăng bài tiết insulin mà chúng tham gialàm cho glucose và acid amin được hấp thu dễ dàng hơn.4.2. Cơ chế thần kinhDưới những điều kiện nhất định, kích thích thần kinh giao cảm và phó giao cảm cóthể làm tăng bài tiết insulin. Tuy nhiên hình như hệ thần kinh tự chủ ít có vai tròđiều hoà bài tiết insulin trong trường hợp bình thường.2. Nhóm sulfonylurea2.1 Các loại sulfonylurea Trong công thức chung của sulfamid hạ đường huyết (nhóm sulfonylurea) có 2gốc R1 và R2 tự do, nên khi thay thế các gốc này sẽ được một hợp chất mới. Vìvậy, khả năng tạo ra các chất mới sẽ không hạn chế:R1 sulfonylure R2Năm 1942, Janbon và cộng sự thấy khi sử dụng sulfamid để điều trị bệnh thươnghàn đã phát hiện ra tác dụng gây hạ đường huyết của chúng.Năm 1954 Franke và Fuch lần đầu tiên áp dụng sulfamid điều trị ĐTĐ. Sulfonylurea được chia làm 2 nhóm tuỳ theo thời gian xuất hiện của nó trongdanh mục thuốc:+ Thế hệ I: Tolbutamid, Acetohexamid, Clopropamid....+ Thế hệ II: tác dụng nhanh hơn thế hệ I, gồm: Glibenclamid: BD Maninil viên 5mg, Daonil viên nén 1,25mg, 2,5mg, 5mg. Gliclazide: BD Diamicron viên nén 80mg, Predian viên nén 80mg. Glimepirid: BD Amaryl viên nén 2mg, 4mg.Lưu ý là khi sử dụng sulfonylurea là làm tăng cân và dễ gây hạ glucose máu. Đểhạn chế tác dụng phụ này người ta phối hợp Sulfonylurea với biguanid nhưGlucovance (gồm Metfocmin 500mg + Glibenclamid 2,5mg hoặc 5mg), liều khởiđầu 1viên24h uống cùng bữa ăn, tuỳ theo đường huyết có thể tăng 1 2vngày sau1 2 tuần điều trị. Đồng thời cũng để hạn chế tác dụng phụ này người ta đã thayđổi dạng bào chế là loại giải phóng chậm MR (Modified Release): Diamicron MR35mg uống 1 – 2 viênngày, uống một lần vào buổi sáng trước ăn sáng.2.2 Cơ chế tác dụngCác sulfamid hạ đường huyết (còn gọi là các sulfonylurê), có tác dụng kích thíchtiết insulin từ tế bào beta của đảo tụy thông qua làm tăng độ nhạy cảm của các tếbào này với glucose. Thuốc liên kết với một thụ thể trên màng tế bào có tên gọi làSUR1 (sulfonylurea receptor), gây ức chế dòng kali đi ra khỏi tế bào beta bằngcách đóng kênh kali phụ thuộc ATP (Kir 6.2). Nồng độ kali nội bào tăng gây khửCông thức chungcực, làm mở các kênh calci phụ thuộc điện thế. Các kênh này sẽ tạo điều kiện chodòng calci đi vào tế bào, dẫn đến bài xuất các bọc dự trữ insulin ra màng bàotương.Cơ chế tác dụng của các sulfamid hạ đường huyếtTác dụng tăng tiết insulin không phụ thuộc vào mức đường huyết do thuốc làmtăng giải phóng insulin đã được tổng hợp trước đó mà không làm tăng tổng hợphormon này. Vì vậy, thuốc chỉ có hiệu quả trên những bệnh nhân vẫn còn bảo tồnđược chức năng hoạt động của tụy. Cơ chế tác động của các thuốc trong cùngnhóm đều tương tự nhau. Vì vậy, trong trường hợp đã dùng liều tối đa mộtsulfonylurê, không nên chuyển sang sử dụng một thuốc khác cùng nhóm do tất cảcác thuốc này đều có hiệu quả tương tự nhau.Sulfonylurê có hiệu quả làm giảm khoảng 1% HbA1c và giảm các biến chứngmạch máu nhỏ (bệnh võng mạc, bệnh thận) liên quan đến tăng đường huyết. Tuynhiên, chưa chứng minh được tác dụng giảm các biến chứng mạch máu lớn (cácbiến chứng tim mạch gây tử vong do đái tháo đường) của các thuốc này.2.3. Dược động học Thuốc được hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá. Nồng độ tối đa trong máu đạtđược sau khoảng 2 4 giờ, gắn rất mạnh vào protein huyết tương 92 99% chủ yếulà albumin. Gắn mạnh nhất là glibenclamide, gắn kém nhất là clopropamide. Thuốc được chuyển hoá ở gan. Thận là đường thải trừ chủ yếu của các thuốc hạ glucose máu đường uống.2.4. Tác dụng không mong muốnTác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn chủ yếu của sulfonylurê là nguy cơ hạ đường huyết(phụ thuộc liều). Tác dụng không mong muốn này gặp ở tất cả các thuốc trongnhóm, nhưng mức độ nghiêm trọng hơn với các thuốc thế hệ đầu tiên có thời giantác dụng dài, như carbutamid.Nguy cơ hạ đường huyết do sulfamid tăng ở người cao tuổi, bệnh nhân suy dinhdưỡng và suy thận. Tăng cân, thường từ 2 đến 5 kg, được ghi nhận trong quá trình điều trị bằngsulfonylurê. Phản ứng hiếm gặp: sulfonylurê có thể gây rối loạn tiêu hóa (ít gặp), dị ứng trênda (hiếm gặp), từ mề đay đến hội chứng Lyell, mẫn cảm với ánh sáng, bệnh gan(hiếm gặp, bao gồm vàng da, viêm gan, viêm gan hoại tử tế bào gan), bệnh huyếthọc (giảm tiểu cầu, bạch cầu, mất bạch cầu hạt) và hạ natri máu.MỘT SỐ THUỐC SULFAMID HẠ ĐƯỜNG HUYẾT THẾ HỆ 1CLORPROPAMIDClorpropamide là một loại thuốc thuộc nhóm sulfonylurea được sử dụng để điều trịđái tháo đường týp 2 . Nó là một sulfonylurea thế hệ đầu tiên hoạt động lâu dài.Cơ chế tác dụngClorpropamid gây giảm đường huyết chủ yếu do kích thích tế bào beta tuyến tụytiết insulin nội sinh. Giống như các sulfonylurê khác, clorpropamid chỉ có tác dụngkhi tế bào beta còn một phần hoạt động. Dùng dài ngày, các sulfonylurê còn cómột số tác dụng khác ngoài tụy, góp phần làm giảm đường huyết, như tăng sửdụng glucose ở ngoại vi, ức chế tân tạo glucose ở gan và có thể cả tăng tính nhạycảm vàhoặc số lượng thụ thể insulin ở ngoại vi.CARBUTAMIDChỉ định: ĐTĐ không phụ thuộc insulin.SULFAMID HẠ ĐƯỜNG HUYẾT THẾ HỆ 2GLIPIZIDGlipizide, cũng như các thuốc sulfonylurea khác, làm tăng bài tiết insulin bằngcách kích thích giải phóng insulin từ các tế bào beta đảo tụy làm tăng nồng độinsulin trong máu. Do đó, tác dụng điều trị của glipizid phụ thuộc vào chức năngcủa tế bào beta.Sulfonylurea gắn với receptor của sulfonylurea (SUR) trên màng tế bào beta đảotụy, làm đóng kênh k+ nhạy cảm ATP và giảm K+ ra ngoài tế bào. Dẫn đến, khửcực tế bào beta và mở kênh Ca2+ phụ thuộc điện thế làm tăng ion Ca2+ di chuyểnvào tế bào. Nồng độ Ca2+ nội bào tăng làm kích thích bài tiết và giải phóng insulintrong các bọc dự trữ của tế bào beta.Ngoài cơ chế chính trên, tác dụng hạ đường huyết của Glipizid còn do khả năngtăng sử dụng glucose ở ngoại bào bằng việc kích thích đồng hóa glucose và tăng sốlượng, độ nhạy cảm của receptor insulin.Chỉ địnhNgười bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin (typ 2), mà không kiểm soátđược bằng điều chỉnh chế độ ăn đơn độc.Chống chỉ địnhTất cả các sulfonylure đều có chống chỉ định đối với người đái tháo đường nhiễmtoan thể ceton hôn mê hoặc không hôn mê hoặc bị bệnh nặng, suy gan, phẫu thuật,mang thai, cho con bú, khi đó phải dùng insulin thay thế.Người bệnh được biết đã có mẫn cảm với glipizid hoặc đái tháo đường phụ thuộcinsulin (đái tháo đường thiếu niên).Phải rất thận trọng khi dùng glipizid ở người suy thận.CÁC THUỐC CHỐNG TIỂU ĐƯỜNG KHÁCNhóm biguanid3.1. Cơ chế Ức chế tân sinh glucose ở gan. Tăng nhạy cảm insulin ở tổ chức ngoại vi. Tăng sử dụng glucose ở cơ, giảm hấp thu glucose ở ruột. Ức chế tổng hợp lipid nên làm giảm cholesteron và triglycerid máu. Có tác dụng gây chán ăn nên tốt đối với bệnh nhân ĐTĐ có béo phì.3.2. Ưu điểmVì nó không kích thích tuỵ tiết insulin nên không gây hạ glucose máu khi sử dụngđơn độc. Metfocmin còn được dùng trong điều trị chống béo phì.3.3. Các nhóm biguanid Phenethybiguaid. Buthylbiguanid. Methylbiguanid: Metformin (BD: Glucophage viên 500mg, 850mg, 1000mg).3.4. Tác dụng phụ rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy, khó chịu, buồn nôn, nên uống vào lúc no và tăng liềudần. thiếu máu: do giảm hấp thu vtB12 và acid folic. nhiễm toan do acid lactic: ít nhưng nguy hiểm, chủ yếu ở bệnh nhân tăng sản xuấtlactic( suy tim, thiếu oxy mô) giảm thải acid lactic( suy gan, suy thận, nghiệnrượu).3.5. Chỉ định và chống chỉ định Chỉ Định:+ ĐTĐ type 2 không đáp ứng với sulfamid hay chế độ ăn kiêng.+ sử dụng riêng rẻ hay phối hợp với sulfamid để kiểm soát đường huyết và lipid. Chống chỉ định:Suy gan, suy thận,tiền sử nhiễm acid lactic.Bệnh giảm oxy ở mô( bệnh tim mạch, hô hấp).Nghiện rượu.METFORMIN HYDROCLORIDTác động dược lý: là thuốc chống tiểu đường nhóm biguanid. Metformn có thểdùng trong giai đoạn đầu điều trị bệnh nhân béo phì. Mặc dù cơ chế tác động chưarõ, sự giảm tân tạo glucose ở gan được coi là hiệu quả điều trị chính của metformintrong tiểu đường type 2.Chỉ định: chống tiểu đường.4. Nhóm ức chế alpha glucosidase4.1. Cơ chế tác dụngCơ chế tác dụng của thuốc không liên quan đến sự bài tiết insulin ở tế bào bào củatụy mà thông qua sự ức chế aglucosidase ở bờ bàn chải niêm mạc ruột.Giảm hấp thu các đường phức( đường đôi, đường đa, đường phân tử).Không làm giảm hấp thu đường đơn.Làm giảm đường huyết sau ăn.4.2. Biệt dược Acarbose (Glucobay) 50 – 100 mg: ngày 13 viên uống ngày trong bữa ăn. Voglibose (Basen): 0.20.3 mg.4.3. Tác dụng phụ: Đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hoá.4.4. Chỉ định ĐTĐ thể nhẹ cả týp 1 và 2. Phối hợp với thuốc uống khác. Phối hợp với phương pháp luyện tập, chế độ ăn.Chú ý: nhóm này thường được sử dụng với những người mà khó tuân thủ chế độăn.ACARBOSELà Oligosaccharid có tác dụng chống tiểu đường không phụ thuộc insulin. Làthuốc thế hệ đầu tiên thuộc nhóm ức chế αglucosidase. các thuốc ức chế αglucosidase thích hợp cho những bệnh nhân đường huyết cao nhẹ tới vừa và chonhững bệnh nhân có nguy cơ tụt đường huyết hay nhiễm acid lactic.5. Nhóm Thiazolidinediones5.1. Cơ chế tác dụngLàm tăng nhạy cảm của cơ và tổ chức mỡ với insulin bằng cách hoạt hoáPPAR(peroxisome proliferator activated receptor) vì vậy làm tăng thu nạp glucosetừ máu. Thuốc làm tăng nhạy cảm với insulin ở cơ vân, còn ngăn cản quá trình bàitiết glucose từ gan.5.2. Chỉ định và chống chỉ định Chỉ định:+ ĐTĐ týp 2 kháng insulin.+ Phối hợp với thuốc uống khác. Chống chỉ định:+ Mẫn cảm với thuốc và các thành phần của thuốc. Có thai, cho con bú. Suy tim,xung huyết tiến triển hay rối loạn chức năng gan.5.3. Biệt dược Rosiglitazone (Avandia ) 48 mgngày. Pioglitazone (Pioz) 1545 mgngày.6. Nhóm benfluorex6.1. Cơ chế Giảm đề kháng insulin ở gan và cơ. Giảm triglycerid và tăng HDLcholesteron máu.Ưu điểm thuốc: Không gây hạ đường huyết, không có nguy cơ nhiễm toan do tăngacid lactic, không độc với gan, không tương tác với các thuốc chống đông cũngnhư bất lợi với khi kết hợp với các biện pháp điều trị khác.6.2. Chỉ định và chống chỉ định Chỉ định: ĐTĐ týp 2. Chống chỉ định:+ ĐTĐ ở bệnh nhân có viêm tuỵ mạn.+ ĐTĐ ở trẻ em.+ Phụ nữ có thai và cho con bú.6.2. Biệt dược: Mediator viên nén 150mg.7. Dạng kết hợp Kết hợp giữa Glibenclamid với Metformin: BD Glucovan. Kết hợp giữa Rosiglitaron với Metformin.2. HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOIDTUYẾN THƯỢNG THẬNTuyến thượng thận là một tuyến nhỏ (khoảng 6gcái) nằm trên hai quả thận nhưngkhông liên quan gì đến chức năng thận, gồm 2 phần: Phần tủy (medulla): có vai trò chuyển tyrosin thành các catecholamin nhưadrenalin, noradrenalin, dopamin. Phần vỏ (cortex): có vai trò tiết hormon steroid. Các hormon này có vai trò sốngcòn đối với cơ thể. Phần vỏ bao gồm:+ Vỏ ngoài (lớp cầu): tiết mineralocorticoid (quan trọng nhất là aldosteron, có tácdụng điều hòa sự chuyển hóa nước và chất điện giải trong cơ thể).+ Vỏ giữa (lớp bó): tiết glucocorticoid (hydrocortison, có ảnh hưởng trên quá trìnhchuyển hóa hydrat carbon, protein và lipid).+ Vỏ trong (lớp lưới): tiết androgen, một ít estron và progesteron. Mineralocorticoid (MC) và glucocorticoid (GC) được gọi chung là các corticoid.CÁC CORTICOIDCorticoid (tên đầy đủ là glucocorticoid) là một loại thuốc kháng viêm được chỉđịnh trong nhiều bệnh lý khác nhau. Corticoid dùng trong điều trị có tác dụngtương tự như hormone được sản xuất bởi tuyến thượng thận (hai tuyến nhỏ nằmphía trên thận).Cấu trúc chungTất cả các coritcoid đều là các hợp chất steroid với cấu trúc cơ bản là nhânperhydro cyclopemtan phenantren( gonan). Các corticoid là dẫn chất của pregnanvới nhiều nhóm định chức chứa oxygen và có các đặc tính chung như sau:Vòng A: có 1 nhóm carbonyl ở C3, một nối đôi ở C4C5Trên dây ngang: có 1 nhóm carbonyl ở C20 và 1 nhóm alcol bậc nhất ở C21. Hainhóm này hợp thành dây –cetol.Liên quan giữa cấu trúc và tác dụngMọi corticoid dùng trong điều trị đều là dẫn xuất của cortisol hay hydrocortison(hormon thiên nhiên có OH ở vị trí 11). Bằng cách thay đổi cấu trúc của cortisol, tacó thể làm tăng rất nhiều tác dụng chống viêm và thời gian bán thải trừ của thuốc,đ ồng thời làm giảm khả năng giữ muối và nước.corticoidVòng A: khi có thêm đường nối kép giữa vị trí 1 2, tác dụng chống viêm tăng vàgiữ muối giảm (prednison, prednisolon).Vòng B: thêm CH3 ở vị trí 6 α (methylprednisolon), hoặc F ở 9 α, hoặc ở cả 2 vịtrí 9 6 α (fludrocortison, flucinonid), tác dụng chống viêm càng mạnh và kéo dài t12. Nhưng F ở vị trí 9 α lại làm tăng tác dụng giữ Na+. Vòng D: thêm CH3 hay OH ở vị trí 16 α, làm giảm mạnh khả năng giữ muốicủa hợp chất 9 α F (triamcinolon, dexametason betametason).Vì thế hiện nay có rất nhiều chế phẩm corticoid mạnh và tác dụng dài. Liều lượngvà thời gian dùng rất khác nhau. Thầy thuốc cần lưu ý để tránh tai biến cho bệnhnhân.SINH TỔNG HỢPQuá trình sinh tổng hợp corticoid được bắt đầu từ cholesterol, tạo thành pregnelon,tiếp theo nhiều giai đoạn có xúc tác bởi các enzym đặc hiệu tạo thành corticoid.Sự thành lập pregnenolonCác hormon steroid được tổng hợp bởi một nhóm tế bào nhất định phụ thuộc vàovai trò của các enzym, đa số các enzym thuộc nhóm cytochrom P450 oxygenase. Dưới sự tác động của enzym P450 SCC hay CYP11 A trong ty lạp thể của tế bào,chuỗi bên của cholesterol sẽ được tách ra và tạo thành pregnenolon. Quá trình nàychịu sự tác động của hormon kích vỏ thượng thận ACTH. Sau khi được hìnhthành, pregnenolon sẽ được chuyển ra khỏi ty thể của tế bào để tiếp tục chuyển đổithành 17hydroxypregnenolon dưới tác dụng của enzym P450C17. Tác dụng củahệ thống enzym 3βHSD2 sẽ chuyển các nối đôi để tạo thành 17αhydroxyprogesteron từ 17hydroxypregnenolon. Sau đó, trong vùng lưới và vùng bó củavỏ thượng thận các enzym P450C21 và P450C11 sẽ làm trung gian cho quá trìnhhydroxyl hóa tại vị trí 11β của thành phần 17hydroxypregnenolon. Sau khi chuỗiphản ứng này kết thúc sẽ chuyển 11deoxycortisol thành cortisol và 11deoxycorticosteron thành corticosteron.PHÂN LOẠI CÁC CORTICOIDNhóm Mineralocorticoid (MC)Nhóm này có 2 chất chính là aldosteron và desoxycorticosteron (DOC).Mỗi ngàycơ thể tiết khoảng 100200 µg aldosteron. Aldosteron có hiệu lực mạnh hơn DOCtừ 1025 lần. Trên lâm sàng thường sử dụng DOC.Điều hòa bài tiết Sự bài tiết MC phụ thuộc vào sự thay đổi nồng độ Na+ huyết và khối lượng dịchngoại bào thông qua trung gian hệ reninangiotensinaldosteron (RAA). Cơ chế: Khi huyết áp toàn thân giảm làm giảm huyết áp tại thận. Điều đó kíchthích tổ chức cận cầu thận tiết renin, có renin sẽ tạo ra angiotensin II. AngiotensinII kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron. Angiotensin II gây co mạch, cònaldosteron gây giữ Na+ và nước vì thế huyết áp tăng. Khi huyết áp tại thận trở vềbình thường, các xung động đến bộ phận cạnh cầu thận cũng giảm, dẫn đến giảmtiết renin.Tác dụng Các MC có tác động trên chuyển hóa nước và các chất điện giải:+ Giữ natri trong cơ thể bằng cách gia tăng sự tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa và ốngthu; giảm bài tiết Na+trong mồ hôi và hệ tiêu hóa.+Tăng bài tiết K+ và H+ để hoán đổi với Na+.+ Nước được giữ trong cơ thể một cách thụ động do hậu quả của sự giữ Na+. Vì vậy nồng độ cao các chất này có thể gây phù, giảm K+ và nhiễm kiềm.Cơ chế tác độngAldosteron kích thích tổng hợp mARN từ AND, protein mới được thành lập sẽkích thích Na+K+ ATPase làm tăng tái hấp thu Na+.Chỉ địnhBệnh Addison (suy vỏ thượng thận), các chứng ngộ độc cấp tính.GLUCOCORTICOIDGlucocorticoid bao gồm các thành phần cortisol và corticosteron bắt nguồn từ vỏthượng thận và ảnh hưởng chủ yếu đến sự trao đổi chất theo nhiều cách khác nhau.Cortisol là glucocorticoid chính được tiết ra bởi tuyến vỏ thượng thận, nó có nguồngốc sinh học từ pregnenolon với vai trò của enzym 17α hydroxypregnenolon, 17αhydroxyprogesteron và 11deoxycortisol. Glucocorticoid thường xâm nhập quamàng tế bào và gắn với thụ thể của glucocorticoid trong bào tương. Sau đó phứchợp này sẽ xâm nhập vào nhân tế bào và gắn vào các vị trí chuyên biệt ở ADN, dẫnđến các gen đặc hiệu được biểu hiện và có sự sao chép của ARN thông tin. Cuốicùng, protein đặc hiệu sẽ được tổng hợp và phát huy tác dụng sinh học củaglucocorticoid. Mặc dù các thụ thể đối với glucocorticoid giống nhau ở nhiều môcơ quan nhưng các protein được tổng hợp lại thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào mô đích và do đó sẽ phát huy các tác dụng rất khác nhau ở các mô khác nhau, điều nàytạo nên những tác dụng đa dạng của các glucocorticoid.TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA GLUCOCORTICOIDTác dụng chuyển hóa:“GC” làm tăng đường huyết lúc đói để đảm bảo cung cấp glucose cho não, tim :– Ở ngoại biên: GC làm giảm sử dụng glucose, làm tăng thoái hóa protein (ở cơ),lipid (mô mỡ) lúc đói, qua đó cung cấp acid amin và glycerol cho sự tân tạoglucose ở gan.– Ở gan: kích thích gan thành lập glucose từ acid amin và glycerol, đồng thời tíchtrữ glucose ở dạng glycozen.GC đã giúp tiết kiệm năng lượng ở các mô ngoại biên để dành năng lượng cho cáccơ quan trung tâm như não và tim trong trưỡng hợp cần tăng khẩn cấp lượngglucose cho các cơ quan này.Nhưng điều trị lâu dài sẽ gây tăng đường huyết (có thể gây tiểu đường) và teo cơdo thoái hóa protein.Ở mô mỡ, làm tăng thoái hóa ‘triglycerid’ và tăng tổng hợp triglycerid (thông quatác dụng tăng insulin do tăng đường huyết) nhưng tăng tổng hợp triglycerid ưu thếhơn nên kết quả là tăng dự trữ mỡ, nhưng có sự tái phân phối mỡ không đồng đều:mỡ tích tụ ở xương đòn, sau cổ gọi là gù trâu và mặt làm mặt bệnh nhân đầy đặnnhư mặt trăng tròn nhưng lại mất mỡ ở chi. Sự tái phân phối mỡ kiểu đó thấy rõ rệtở người bệnh Cushing.Các GC tác dụng lên cân bằng điện giải thông qua ‘receptor’ của‘mineralocorticoid’. Các GC có chứa fluor như dexamethason không tác dụng trênreceptor mineralocorticoid nên không gây giữ muối và nước.Tác dụng trên máu:GC ít ảnh hưởng trên sự tạo hồng cầu ở liều sinh lý nhưng lại làm tăng hồng cầu ởliều cao (khi bị hội chứng Cushing) , giảm hồng cầu trong hội chứng Addison.Làm tăng bạch cầu, giảm sự tạo lympho bào và giảm hoạt động của bạch cầu (giảm sự thoát bạch cầu ra khỏi mạch), giảm sự di chuyển của bạch cầu tới tổ chức viêmdùng để điều trị ung thư bạch cầu hoặc làm tăng nhanh lượng hồng sau xạ trị hoặchóa trị liệu ung thư.Tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch:– GC chống lại các biểu hiện của quá trình viêm dù do bất kỳ nguyên nhân gì (cơhọc, hóa học, nhiễm khuẩn, tia xạ, miễn dịch), do:· Làm giảm tác dụng hoặc ức chế các chất trung gian gây viêm như các cytokin(interleukin, TMF, GMCSF, (Prostaglandin, leukotrien) giảm phóng thíchhistamin từ tế bào mast.· Làm giảm sự tập trung của bạch cầu tại ổ viêm như neutrophil, đại thực bào, giảmcả hoạt tính của các bạch cầu này.– GC còn làm giảm chức năng của nguyên bào sợi, do đó làm giảm sản xuấtcollagen và glycosaminglycan do đó giảm sự hình thành mô liên kết góp phần ứcchế quá trình viêm mạn tính cũng làm chậm lành vết thương.– Đối với tác dụng ức chế miễn dịch, GC làm:· Giảm sản sinh kháng thể.· Giảm các thành phần bổ thể trong máu.Nhờ các tác dụng trên mà GC chữa đựơc phản ứng quá mẫn, kháng viêm, điều đólàm mất đi đáp ứng viêm có tính chất bảo vệ.Sự giảm tạo collagen được ứng dụng để trị sẹo lồi, ngăn cản sự phát triển của tổchức sừng trong một số bệnh về da nhưng làm chậm tiến trình lành vết thương.Các tác dụng được dùng trong điều trịBa tác dụng chính được dùng trong điều trị là chống viêm, chống dị ứng và ức chếmiễn dịch. Tuy nhiên, các tác dụng này chỉ đạt được khi nồng độ cortisol trongmáu cao hơn nồng độ sinh lý, đó là nguyên nhân dễ dẫn đến các tai biến trong điềutrị.Vì vậy, trong trường hợp có thể, nên dùng thuốc tại chỗ để tránh tác dụng toànthân và nâng cao hiệu quả điều trị đến tối đa. Cơ chế tác dụng của corticoid rấtphức tạp vì có nhiều tác dụng trên một tế bào đích, và lại có nhiều tế bào đích.Tác dụng chống viêmGlucocorticoid tác dụng trên nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình viêm, khôngphụ thuộc vào nguyên nhân gây viêm: Ức chế mạnh sự di chuyển bạch cầu về ổ viêm. Làm giảm sản xuất và giảm hoạt tính của nhiều chất trung gian hóa học của viêmnhư histamin, serotonin, bradykinin, các dẫn xuất của acid arachidonic.Glucocorticoid ức chế phospholipase A2, làm giảm tổng hợp và giải phóngleucotrien, prostaglandin. Tác dụng này là gián tiếp vì glucocorticoid làm tăng sảnxuất lipocortin, là protein có mặt trong tế bào, có tác dụng ức chế phospholipaseA2. Khi phospholipase A2 bị ức chế, phospholipid không chuyển được thành acidarachidonic. Ức chế giải phóng các men tiêu thể, các ion superoxyd (các gốc tự do), làm giảmhoạt tính của các yếu tố hóa hướng động, các chất hoạt hóa củ a plasminogen,collagenase, elastase... Làm giảm hoạt động thực bào của đại thực bào, bạch cầu đa nhân, giảm sản xuấtcác cytokin.Tác dụng chống dị ứngCác phản ứng dị ứng xảy ra do sự gắn của các IgE hoạt hóa trên các receptor đặchiệu ở dưỡng bào (mastocyte) và bạch cầu base tính dưới tác dụng của dị nguyên.Sự gắn đó hoạt hóa phospholipase C, chất này tách phosphatidyl inositoldiphosphat ở màng tế bào thành diacyl glycerol và inositoltriphosphat. Hai chấtnày đóng vai trò người truyền tin thứ hai, làm các hạt ở bào tương của tế bào giảiphóng các chất trung gian hóa học của phản ứng dị ứng: histamin, serotonin...Bằng cách ức chế phospholipase C, glucocorticoid đã phong toả giải phóng trunggian hóa học của phản ứng dị ứng. Như vậy, IgE gắn trên dưỡng bào nhưng khônghoạt hóa được những tế bào đó. Glucocorticoid là những chất chống dị ứng mạnh.Tác dụng ức chế miễn dịchGlucocorticoid tác dụng chủ yếu trên miễn dịch tế bào, ít ảnh hưởng đến miễn dịchthể dịch.Tác dụng ức chế miễn dịch biểu hiện ở nhiều khâu: Ức chế tăng sinh các tế bào lympho T do làm giảm sản xuất interleukin 1 (từ đạithực bào) và interleukin 2 (từ T4). Giảm hoạt tính gây độc tế bào của các lympho T (T 8) và các tế bào NK (naturalkiller: tế bào diệt tự nhiên) do ức chế sản xuất interleukin 2 và interferon gamma. Do ức chế sản xuất TNF (yếu tố hoại tử u) và cả interferon, glucocorticoid làmsuy giảm hoạt tính diệt khuẩn, gây độc tế bào và nhận dạng kháng nguyên của đạithực bào.Một số tác dụng này cũng đồng thời là tác dụng chống viêm.Do ức chế tăng sinh, glucocorticoid có tác dụng tốt trong điều trị bệnh bạch cầulympho cấp, bệnh Hodgkin.Chỉ định:Chỉ định bắt buộcThay thế sự thiếu hụt hormon.Suy thượng thận cấp Bù thể tích tuần hoàn và muối: NaCl 0,9% ≥ 1lít (5% trọng lượng cơ thểtrong 24giờ). Glucocorticoid liều cao: Hydrocortison 100 mg tm. Sau đó 50 100 mg x 8h lầntrong ngày đầu. Sau 24 đến 72 giờ thay bằng tiêm bắp hoặc uống 25 mg x 8h lần.Suy thượng thận mạn tính (bệnh Addison)Hydrocortison 20 mg uống vào buổi sáng và 10 mg vào buổi trưa.Chỉ định thông thường trong chống viêm và ức chế miễn dịchViêm khớp, viêm khớp dạng thấpMột khi đã dùng corticoid thì phải dùng hàng năm, Vì thế rất dễ có tai biến.Liều đầu tiên thường là prednison 10 mg (hoặc tương đương).Khi đau quá: triamcinolon acetonid 5 20 mg tiêm ổ khớp (chỉ làm tại bệnh viện,thật vô khuẩn).Bệnh thấp timChỉ dùng corticoid khi salicylat không có tác dụng.Bệnh nặng, corticoid có hiệu quả nhanh. Liều predn ison 40mgngày.Khi ngừng corticoid, bệnh có thể trở lại. Nên phối hợp với salicylat.Các bệnh thậnHội chứng thận hư và lupus ban đỏ: prednison 60 mg ngày (trẻ em 2mg kg) x 3 4tuần.Liều duy trì 3 ngày tuần, kéo dài tới hàng năm.Các bệnh dây hồ (collagenose)Nấm da cứng (sclerodermia): không chịu thuốcViêm nhiều cơ, viêm nút quanh mạch, viêm đau nhiều cơ do thấp: prednison 1mgkg ngày. Giảm dần.Lupus ban đỏ toàn thân bột phát: prednison 1 mg kg ngày. Sau 48 giờ nếu khônggiảm bệnh, tăng mỗi ngày 20 mg cho đến khi có đáp ứng. Sau dùng liều duy trì 5mg tuần. Có thể dùng thêm salicylat, azathioprin, cyclophosphamid.Bệnh dị ứngDùng thuốc chống dị ứng: kháng histamin, adrenalin trong các biểu hiện cấp tính.Corticoid có tác dụng chậm.HenDùng corticoid dạng khí dung, cùng với các thuốc giãn phế quản (thuốc cường β2adrenergic, theophylin...).Đề phòng tai biến nấm candida đường mũi họng.Bệnh ngoài daNgoài tác dụng chung, khi bôi ngoài, corticoid ức chế tại chỗ sự phân bào, vì vậy cótác dụng tốt trong điều trị bệnh vẩy nến và các bệnh da có tăng sinh tế bào.Trên da bình thường, khoảng 1% liều hydrocortison được hấp thu. Nếu băng ép, cóthể làm tăng hấp thu đến 10 lần. Sự hấp thu tuỳ thuộc từng vùng da bôi thuốc, tăngcao ở vùng da viêm, nhất là vùng tróc vẩy. Tác dụng không mong muốn: Bôi thuốc trên diện rộng, kéo dài, nhất là cho trẻ em, thuốc có thể được hấp thu,gây tai biến toàn thân, trẻ chậm lớn. Tác dụng tại chỗ: teo da, xuất hiện các điểm giãn mao mạch, chấm xuất huyết, banđỏ, sần, mụn mủ, trứng cá, mất sắc tố da, tăng áp lực nhãn cầu... Một số chế phẩm:Flucinolon acetonid (Synalar) 0,01% 0,025% 0,2%.Triamcinolon acetonid (Aristocor, Kenalog) 0,025% 0,1%.Betametason dipropionat (Diproson) 0,05% 0,1% (tác dụng mạnh).Các chế phẩm trên thường được bào chế dưới các dạng khác nhau như thuốc mỡ(thích hợp với da khô), kem (da mềm, tổn thương có dịch rỉ, các hốc của cơ thể nhưâm đạo...), dạng gel (dùng cho vùng da đầu, nách, bẹn).Khi bôi thuốc, cần xoa đều thành lớp mỏng, 1 2 lần ngày, theo đúng chỉ dẫn, nhấtlà thuốc có tác dụng mạnh.Chống chỉ địnhMọi nhiễm khuẩn hoặc nấm chưa có điều trị đặc hiệu.Loét dạ dày hành tá tràng, loãng xương.Viêm gan siêu vi A và B, và không A không B.Chỉ định thận trọng trong đái tháo đường, tăng huyết áp.Những điểm cần chú ý khi dùng thuốcKhi dùng corticoid thiên nhiên (cortisol, hydrocortison) phải ăn nhạt. Đối với thuốctổng hợp, ăn tương đối nhạt.Luôn cho một liều duy nhất vào 8 giờ sáng. Nếu dùng liều cao thì 23 liều uống vàobuổi sáng, 13 còn lại uống vào buổi chiều.Tìm liều tối thiểu có tác dụng.Kiểm tra định kỳ nước tiểu, huyết áp, điện quang dạ dày cột sống, đường máu, kalimáu, thăm dò chức phận trục hạ khâu não tuyến yên thượng thận.Dùng thuốc phối hợp: tăng liều insulin đối với bệnh nhân đái tháo đường, phối hợpkháng sinh nếu có nhiễm khuẩn.Chế độ ăn: nhiều protein, calci và kali; ít muối, đường và lipid. Có thể dùng th êmvitamin D như Dedrogyl 5 giọt ngày (mỗi giọt chứa 0,005mg 25 OH vitamin D3).Tuyệt đối vô khuẩn khi dùng corticoid tiêm vào ổ khớp.Sau một đợt dùng kéo dài (trên hai tuần) với liều cao khi ngừng thuốc đột ngột bệnhnhân có thể chết do suy thượng thận cấp: các triệu chứng tiêu hóa, mất nước, giảmNa, giảm K máu, suy nhược, ngủ lịm, tụt huyết áp. Vì thế không ngừng thuốc độtngột.Hiện có xu hướng dùng liều cách nhật, giảm dần, có vẻ an toàn cho tuyến thượngthận hơn.Dược động họcGlucocorticoid hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, t12 huyết tương khoảng từ 90300 phút. Trong huyết tương, cortisol gắn với transcortin (90%) và với albumin(6%). Cortisol bị chuyển hóa chủ yếu ở gan bằng khử đường nối 4 5 và khử cetonở vị trí 3. Thải trừ qua thận dưới dạng sulfo và glycuro hợp. Tác dụng sinh học(t12 sinh học) lớn hơn rất nhiều so với t12 huyết tương.Một số chế phẩm dạng tiêm có tá dược là polyetylen glycol, glysorbat... làm thuốcthải trừ rất chậm, tuỳ theo bệnh và liều lượng, có thể chỉ tiêm 1 tuần, 2 tuần ho ặc 1tháng 1 lần, như Depomedrol (chứa metylprednisolon acetat 40 mg trong 1 mL ),Rotexmedica, Kenacort (chứa triamcinolon acetonid 40 80 mg mL). Tuy nhiên,loại này thường có nhiều tác dụng phụ như teo da, teo cơ, xốp xương và rối loạn nộitiết.Các dạng corticoidcorticoid gồm có những dạng chính, bao gồm:Dạng uống.Dạng tiêm.Thuốc bôi ngoài da như thuốc mỡ.Kem bôi.Corticoid dạng xông hít.Công dụng của corticoid:corticoid có khá nhiều công dụng, tùy theo mục đích mà nhóm hoạt chất nàythường được chỉ định sử dụng trong những trường hợp:Chống viêm trong thời gian ngắn, sử dụng cho những trường hợp cần chống viêmmạnh.Chỉ định trong điều trị một số bệnh ngoài da có triệu chứng viêm sưng như cácbệnh viêm da, tình trạng nấm, khô da, các vấn đề ngoài da có tình trạng sừng hóa,…Hỗ trợ điều hòa, chuyển hóa các chất, hỗ trợ điều hòa chức năng của hệ thần kinhtrung ương.Hỗ trợ ức chế miễn dịch và ức chế hoạt hóa các tế bào.Giảm triệu chứng dị ứng, chống dị ứng trong một số trường hợp.Chỉ định trong điều trị một số vấn đề liên quan đến xương khớp.Ngoài ra, corticoid có thể sử dụng theo hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ điều trị.Cách sử dụng corticoid:Đối với corticoid dùng uống, tiêm: sử dụng theo chỉ định của bác sĩ điều trị, khôngđược tự ý sử dụng nhóm thuốc corticoid dùng uống. Mỗi bệnh nhân sẽ có liều dùngvà thời gian điều trị riêng biệt.Đối với corticoid dùng ngoài da như dạng thuốc mỡ, dạng kem bôi corticoid cầnphải vệ sinh vùng da sạch sẽ trước khi bôi. Khi bôi cần thoa nhẹ một lớp mỏng, saukhi bôi có thể bằng kín hoặc không băng kín, tùy theo trường hợp. Tương tự nhưcorticoid dạng uống, khi sử dụng dạng thuốc mỡ, dạng kem bôi cũng cần hết sứctuân thủ chỉ định của bác sĩ về liều lượng cũng như thời gian sử dụng.Một số tác dụng phụ của corticoidTương tự nhiều loại thuốc điều trị khác, corticoid có thể gây ra khá nhiều tác dụngphụ không mong muốn cho sức khỏe của bạn như:Rối loạn một số vấn đề về chuyển hóa như rối loạn canxi, Na+, K+, Ca2+, rối loạnphân bố mỡ, cải thiện tình trạng đái tháo đường, tăng đường máu.Hiện tượng lipoprotein máu, tình trạng xơ vữa động mạch.Gây ra một số vấn đề về loãng xương, đặc biệt là khi sử dụng hoạt chất này trongthời gian dài. Một số trường hợp có thể xuất hiện tình trạng teo cơ và loạn dưỡngcơ.Xuất hiện một số tác dụng phụ về mắt, gây đục nhân mắt, glaucoma.Gây ra một số vấn đề ngoài da như đỏ, mỏng da, rạn hoặc có đốm trắng trên bềmặt, xuất hiện tình trạng mụn nước, mụn trứng cá ,…Sử dụng corticoid cũng như các loại thuốc điều trị khác cần tuân thủ chỉ định củabác sĩ.Tương tácTương tác thuốcBarbituric, rifampicin,phenytoin làm tăng chuyển hóa glucocorticoid.Glucocorticoid làm tăng đường huyết vì thế đối với những bệnh nhân tiểu đườngcần chú ý liều thuốc hạ đường huyết.Dùng chung với digoxin có thể gây loạn nhịp.Tương tác với các thuốc ức chế choliesterase như neostigmin, pyridostigmin gâyyếu cơ.Cẩn thạn khi dùng chung với các thuốc lợi tiểu thiazid, lợi tiểu quai, amphotericinB và các thuốc này gây mất K+.Không dùng chung corticoid với các vacxin vì tác dụng ức chế miễn dịch.Thận trọng, chống chỉ địnhKhi sử dụng Corticoid, có một số trường hợp chống chỉ định và thận trọng cần chúý:Không sử dụng trong trường hợp kích ứng với corticoid.Thận trọng cho những trường hợp trẻ em, phụ nữ đang mang thai và cho con bú,người cao tuổi.Hỏi ý kiến bác sĩ khi đang hoặc có tiền sử mắc các bệnh lý.Bệnh nhân đang dùng thuốc không kê toa, thuốc kê toa, thực phẩm chức năng,thuốc thảo dược bất kỳ cần trao đổi với bác sĩ và liệt kê đầy đủ trước khi sử dụngthuốc.Bảo quản corticoid:corticoid cần được bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm và tránh ánh sángtrực tiếp.Không bảo quản thuốc tại nơi ẩm ướt, không cho vào ngăn đá.Để xa tầm tay của trẻ em.MỘT SỐ CORTICOID CHÍNHDEXAMETHASONCơ chế: tác dụng bằng cách gắn thụ thể vào thụ thể ở tế bào, chuyển vị vào nhântế bào và ở đó tác động vào một số gen được dịch mã.Dexamethasone thuộc nhóm thuốc corticosteroid (glucocorticoid). Thuốc làm giảmphản ứng phòng vệ tự nhiên của cơ thể và giảm những triệu chứng như sưng tấyhay phản ứng dị ứng khác.Thuốc này cũng có thể được dùng để trị buồn nôn, nôn mửa gây ra bởi hóa trị liệutrong ung thư.Dược lực học:Dexamethason có các tác dụng chính của glucocorticoid là chống viêm, chống dịứng và ức chế miễn dịch, còn tác dụng đến cân bằng điện giải thì rất ít. Về hoạt lựcchống viêm, dexamethason mạnh hơn hydrocortison 30 lần, mạnh hơn prednisolon7 lần.Với liều tác dụng dược lý, dexamethason dùng toàn thân gây ức chế tuyến yên giảiphóng corticotropin (ACTH), làm cho vỏ tuyến thượng thận ngừng tiết hormon corticosteroid nội sinh (gây suy vỏ tuyến thượng thận thứ phát). Nếu cần thiết phảiđiều trị bằng glucocorticoid lâu dài, chỉ dùng thuốc với liều thấp nhất có thể vàthường chỉ dùng như một thuốc hỗ trợ cho điều trị khác. Khi ngừng liệu pháp toànthân với liều dược lý, phải giảm liều dần, cho đến khi chức năng của trục dưới đồi– yên – thượng thận được hồi phục.Chỉ định: kháng viêm, dùng trong viêm gan mãn tính, viêm cầu thận, viêm mũi dịứng, viêm xoang,viêm khớp,viêm đa khớp, hen suyễn.PREDNISOLONTác dụngPrednisolon là một glucocorticoid có tác dụng rõ rệt chống viêm, chống dị ứng vàức chế miễn dịch.Prednisolon ức chế bạch cầu thoát mạch và xâm nhiễm vào mô bị viêm.Prednisolon dùng đường toàn thân làm giảm số lượng các tế bào lympho, bạch cầuưa eosin, bạch cầu đơn nhân trong máu ngoại biên và giảm sự di chuyển của chúngvào vùng bị viêm. Thuốc còn ức chế chức năng của các tế bào lympho và các đạithực bào ở mô.Prednisolon còn làm giảm tổng hợp prostaglandin do ức chế phospholipaseA2.corticosteroid cũng là tăng nồng độ lipocortin, ức chế phospholipase A2. Cuốicùng thuốc làm giàm sự xuất hiện cyclooxygenase ở những tế bào viêm, do đó làmgiảm lượng enzym để sản sinh prostaglandin.Prednisolon làm giảm tính thấm mao mạch do ức chế hoạt tính của kinin và các nộiđộc tố vi khuẩn và do lảm giảm lượng histamin giải phóng bởi bạch cầu ưa base.Tác dụng ức chế miễn dịch của glucocorticoid phần lớn do những tác dụng trên.Với liều thấp glucocorticoid có tác dụng chống viêm, với liều cao glucocorticoidcó tác dụng ức chế miễn dịch.Chỉ địnhPrednisolon có tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch: Các chứng viêm: Viêm khớp dạng thấp, lupus hệ thống, viêm khớp gout cấp,viêm khớp vẩy nến, viêm loét đại tràng, một số thể viêm mạch, viêm mống mắt,viêm kết mạc, viêm dây thần kinh. Các bệnh dị ứng: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm da dị ứng, những bệnh dịứng nặng gồm cả phản vệ. Ung thư: như bệnh bạch cầu, u lympho, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt giaiđoạn cuối.BETHAMETHASONBetamethason là một chất corticosteroid hormone (glucocorticoid). Nó làm giảmphản ứng phòng vệ tự nhiên của cơ thể và làm giảm các triệu chứng như sưng tấyvà dị ứng.Thuốc được dùng để điều trị các bệnh như viêm khớp, máu hormone rối loạn hệmiễn dịch, phản ứng dị ứng ở da và mắt, khó thở và các loại ung thư nhất định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO MƠN HĨA DƯỢC HORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOID HORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TUYẾN TỤY Tuyến tụy gồm loại mơ chính: Mơ tụy ngoại tiết (acini): tiết dịch tiêu hóa Mơ tụy nội tiết (đảo Langerhans): tiết hormon đổ vào máu Đảo tụy có tb chính: Tế bào alpha (20%): glucagon Tế bào beta (60-75%): insulin Tế bào delta (10%): somastostatin Tế bà F: polypeptid Từ 1869 sinh viên người Đức, Paul Lamgerhans phát tuyến tụy chứa nhóm tế bào khác nhau: tế bào nang tiết enzym tiêu hóa nhóm tế bào vùng đảo Langerhans có chức khác Sau người ta lại thấy đảo Langerhans lại chứa nhóm tế bào khác nhau, số chúng lại tổng hợp tiết hormon polypeptid: insulin tế bào β(B) glucagon tế bào α(A), somatostatin tế bào δ(D) pancreatic polypepid tế bào P hay F tế bào β chiếm 60-80% tế bào đảo Langerhans Sự tạo thành insulin tế bào β Insulin tổng hợp tế bào beta đảo tuỵ máy tổng hợp protein tế bào (bắt đầu trình tổng hợp RNA insulin, dịch mã để tổng hợp tiền hormone (preprohormone), gọi preproinsulin, hệ thống lưới nội nguyên sinh, biến đổi preproinsulin hình thành tiền insulin (proinsulin) Sau trình hình thành insulin máy golgi Sau tổng hợp, insulin 'gói' hạt tiết để qua màng tế bào vào máu Khoảng 1/6 proinsulin không biến đổi thành insulin Ở bệnh nhân đái tháo đường thiếu insulin có diện proinsulin khơng may, khơng thực bù chứng insulin Sau vào máu, insulin dạng tự có thời gian bán phân huỷ huyết tương khoảng phút, vậy, sau tiết khoảng 10-15 phút insulin khơng cịn diện máu Nếu khơng kết hợp với thụ quan (insulin receptor), insulin bị phân huỷ gan phần nhỏ thận Glucagon Glucagon hormon peptide, sản xuất tế bào α tuyến tụy chất hoạt động để tăng nồng độ glucose acid béo máu, coi hormon dị hóa thể Tác dụng đối nghịch với insulin làm tăng glucose ngoại bào Tuyến tụy giải phóng glucagon nồng độ insulin giảm thấp Glucagon làm cho gan chuyển glycogen dự trữ thành glucose giải phóng vào máu Khi đường huyết cao lại kích thích giải phóng insulin Glucagon thuộc họ tiết hormon Bản chất hóa học Glucagon tiết từ tế bào alpha tiểu đảo Langerhans nồng độ glucose giảm máu Glucagon có nhiều tác dụng ngược với tác dụng insulin Glucagon polypeptid có 29 acid amin với trọng lượng phân tử 3.485 Các tác dụng glucagon Tác dụng lên chuyển hoá carbohydrat - Tăng phân giải glycogen gan: Glucagon có khả làm tăng phân giải glycogen gan làm tăng nồng độ glucose máu sau vài phút - Tăng tạo đường gan: Ngay glycogen gan bị phân giải hết, tiếp tục truyền glucagon vào thể nồng độ glucose máu tiếp tục tăng Có tượng glucagon làm tăng mức vận chuyển acid amin vào tế bào gan sau lại tăng chuyển acid amin thành glucose Các tác dụng khác glucagon Các tác dụng tác dụng tăng nồng độ glucose máu glucagon xuất glucagon tiết mức - Tăng phân giải lipid mô mỡ dự trữ thành acid béo để tạo lượng hoạt hoá lipase mô mỡ dự trữ - Ức chế tổng hợp triglycerid gan ức chế vận chuyển acid béo từ máu vào gan Chính tác dụng góp phần làm tăng lượng acid béo cung cấp cho mơ khác để tạo lượng 3.3 Điều hồ tiết Nồng độ glucagon huyết tương bình thường 50-100pg/ml Sự tiết glucagon phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ glucose máu, nồng độ acid amin máu số yếu tố khác ảnh hưởng đến tiết glucagon - Ảnh hưởng nồng độ glucose máu: Tác dụng nồng độ glucose máu lên tiết glucagon hồn tồn ngược với insulin Nồng độ glucose máu giảm xuống 70mg/dl kích thích tế bào alpha tiểu đảo Langerhans tăng tiết glucagon lên nhiều lần so với bình thường Ngược lại nồng độ glucose tăng làm giảm tiết glucagon quan trọng - Ảnh hưởng nồng độ acid amin máu: Nồng độ acid amin tăng cao máu đặc biệt alanin arginin (ví dụ sau bữa ăn) kích thích tăng tiết glucagon - Ảnh hưởng vận động: Luyện tập lao động nặng, nồng độ glucagon tăng từ 4-5 lần Yếu tố làm tăng tiết glucagon chưa rõ trường hợp nồng độ glucose máu khơng giảm đến mức đủ để kích thích tiết nhiều glucagon bệnh đái tháo đường Nguyên nhân: Sự thiếu hụt insulin tiết từ tề bào β đảo Langerhans tuyến tụy Sự nhạy cảm receptor insulin dạng ĐTĐ: Đái tháo đường typ 1: gặp người trẻ, mang yếu tố di truyền, đặc trưng hư hỏng tế bào β dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối Đái tháo đường typ 2: gặp người lớn tuổi đặc trưng thiếu hụt insulin Biểu hiện: mờ mắt, sụt cân, tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, dễ nhiễm khuẩn da lâu lành HORMON TUYẾN TỤY CHÍNH INSULIN Bản chất hố học cấu tạo phân tử insulin Cấu trúc insulin polypeptide bao gồm chuỗi A với 21 acid amin chuỗi B với 30 acid amin, có cầu nối disulfur chuỗi A cầu nối disulfur nối chuỗi A B Insulin ban đầu tổng hợp dạng tiền insulin (Preproinsulin) ribosom tế bào beta đảo langerhans tuyến tuỵ Preproinsulin phân tử dạng thẳng bao gồm: peptide tín hiệu chứa 24 acid amin (SP), chuỗi B, peptid C với 31 acid amin chuỗi A nối với theo thứ tự SP-B-C-A Khi vận chuyển qua lưới nội chất, peptid tín hiệu bị phân cắt tạo proinsulin (B-C-A) Proinsulin hình thành cầu nối disulfur lưới nội chất, hình thành cấu trúc bậc ba Proinsulin bị phân cắt Enzym PC1/3 liên kết chuỗi B peptid C sau bị phân cắt enzym PC2 vị trí liên kết chuỗi A peptid C Hai acid amin đầu N peptide nối với đầu C chuỗi B bị phân cắt PC1/3 phân cắt khỏi chuỗi B enzym carboxypeptidase Insulin protein nhỏ với trọng lượng phân tử 5.808 Nó cấu tạo hai chuỗi acid amin có nối với cầu nối disulfua Khi hai chuỗi acid amin bị tách hoạt tính Điều chế insulin Năm 1982, insulin sản xuất kỹ thuật di truyền công ty Genetech (Hoa Kỳ) sản phẩm đưa thị trường Trong lịch sử, lần nhà nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào dược phẩm thành công Bằng kỹ thuật tái tổ hợp AND, người ta chuyển gene mã hoá insulin vào tế bào vi khuẩn, nuôi cấy môi trường thích hợp, vi khuẩn E.coli sinh tổng hợp tạo loại peptid Qui trình sản xuất tóm tắc sau: Các bước phương pháp sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E Coli: – Để sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E coli, cần phải sử dụng phương pháp cấy (chuyển) gen mã hóa insulin người sang vi khuẩn E coli Các bước phương pháp cấy (chuyển) gen: – Tách ADN nhiễm sắc thể tế bào người (tế bào cho) tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn – Cắt ADN tế bào người ADN plasmit điểm xác định loại enzym cắt (restrictaza) – Nối đoạn ADN tế bào cho ADN plasmit nhờ enzym nối (ligaza) tạo nên ADN tái tổ hợp – Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào E coli tạo điều kiện để gen ghép biểu tổng hợp insulin Vận chuyển thoái hoá insulin Trong máu insulin hoàn toàn nằm dạng tự Thời gian bán huỷ insulin phút sau 10-15 phút xuất hồn tồn khỏi máu Nồng độ insulin trung bình lúc đói 69 pmol/l Ở người Việt Nam trưởng thành (16-36 tuổi) bình thường nồng độ insulin lúc đói 0,178 ± 0, 077 nmol/l Tác dụng insulin 3.1 Tác dụng lên chuyển hoá carbohydrat - Tăng thoái hoá glucose Màng tế bào bình thường cho glucose khuếch tán qua có tác dụng kích thích insulin Ngồi bữa ăn lượng insulin tiết nên glucose khó khuếch tán qua màng tế bào Tuy nhiên lao động nặng luyện tập tế bào sử dụng lượng lớn glucose mà không cần lượng insulin tương ứng có lý chưa rõ làm cho màng tế bào vận động tăng tính thấm glucose Trường hợp thứ hai tế bào sử dụng nhiều glucose thời gian vài sau bữa ăn Lúc nồng độ glucose máu tăng cao, tuyến tuỵ tiết lượng lớn insulin Nồng độ insulin tăng làm vận chuyển glucose vào tế bào - Tăng dự trữ glycogen Nếu sau bữa ăn mà khơng vận động glucose vận chuyển vào tế bào Lượng glucose không sử dụng tích trữ lại dạng glycogen dùng cần - Tăng thu nhập, dự trữ sử dụng glucose gan: + Hầu hết glucose hấp thu từ ruột vào máu sau bữa ăn trở thành dạng glycogen dự trữ tức khắc gan Khi đói nồng độ glucose giảm máu, tuyến tuỵ giảm tiết insulin, lúc glycogen gan phân giải thành glucose làm cho nồng độ glucose máu không giảm xuống thấp + Khi lượng glucose đưa vào tế bào gan nhiều chúng dự trữ dạng glycogen trình bày tác dụng insulin, lượng glucose thừa chuyển thành acid béo chuyển đến mô mỡ dạng phân tử lipoprotein tỷ trọng thấp lắng đọng mô mỡ dự trữ - Ức chế trình tạo đường + Insulin làm giảm số lượng hoạt tính enzym tham gia vào trình tạo đường + Insulin làm giảm giải phóng acid amin từ từ mơ khác vào gan làm giảm ngun liệu q trình tạo đường Chính tác dụng nêu nên insulin hormon có tác dụng làm giảm nồng độ glucose máu 3.2 Tác dụng lên chuyển hoá lipid - Tăng tổng hợp acid béo vận chuyển acid béo đến mô mỡ Dưới tác dụng insulin, mặt lượng glucose sử dụng nhiều cho mục đích sinh lượng nên "tiết kiệm" lipid, mặt khác lượng glucose không sử dụng hết tổng hợp thành acid béo gan vận chuyển đến mô mỡ - Tăng tổng hợp triglycerid từ acid béo để tăng dự trữ lipid mô mỡ 3.3 Tác dụng lên chuyển hoá protein tăng trưởng - Tăng vận chuyển tích cực acid amin vào tế bào - Tăng chép chọn lọc phân tử DNA nhân tế bào đích để tạo thành RNA thông tin - Tăng dịch mã RNA thông tin ribosom để tạo thành phân tử protein Do tác nhân nên insulin có tác dụng tăng tổng hợp dự trữ protein tham gia làm phát triển thể Điều hoà tiết insulin 4.1 Cơ chế thể dịch - Nồng độ glucose: Ở nồng độ glucose máu 80-90 mg/dl, lượng insulin tiết Nếu nồng độ glucose đột ngột tăng lên 2-3 lần cao bình thường giữ mức insulin tiết nhiều Nồng độ glucose tăng 100mg/dl, insulin tiết tăng từ 10-25 lần so với mức sở Đây chế điều hoà quan trọng nhằm điều hoà nồng độ glucose thể - Nồng độ acid amin: Một số acid amin đặc biệt arginin, lysin có tác dụng kích thích tiết insulin Khi nồng độ acid amin tăng lên insulin tiết nhiều nhiên đơn acid amin tác dụng kích thích tiết insulin yếu nhiều so với glucose phối hợp với glucose - Nồng độ hormon thành ống tiêu hoá tiết gastrin, secretin, cholecystokinin có tác dụng tiết insulin Những hormon thường tiết sau bữa ăn nhờ có tác dụng làm tăng tiết insulin mà chúng tham gia làm cho glucose acid amin hấp thu dễ dàng 4.2 Cơ chế thần kinh Dưới điều kiện định, kích thích thần kinh giao cảm phó giao cảm làm tăng tiết insulin Tuy nhiên hệ thần kinh tự chủ có vai trị điều hồ tiết insulin trường hợp bình thường Nhóm sulfonylurea 2.1 Các loại sulfonylurea + Vỏ (lớp lưới): tiết androgen, estron progesteron - Mineralocorticoid (MC) glucocorticoid (GC) gọi chung corticoid CÁC CORTICOID Corticoid (tên đầy đủ glucocorticoid) loại thuốc kháng viêm định nhiều bệnh lý khác Corticoid dùng điều trị có tác dụng tương tự hormone sản xuất tuyến thượng thận (hai tuyến nhỏ nằm phía thận) Cấu trúc chung Tất coritcoid hợp chất steroid với cấu trúc nhân perhydro cyclopemtan phenantren( gonan) Các corticoid dẫn chất pregnan với nhiều nhóm định chức chứa oxygen có đặc tính chung sau: Vịng A: có nhóm carbonyl C3, nối đơi C4-C5 Trên dây ngang: có nhóm carbonyl C20 nhóm alcol bậc C21 Hai nhóm hợp thành dây –cetol corticoid Liên quan cấu trúc tác dụng Mọi corticoid dùng điều trị dẫn xuất cortisol hay hydrocortison (hormon thiên nhiên có OH vị trí 11) Bằng cách thay đổi cấu trúc cortisol, ta làm tăng nhiều tác dụng chống viêm thời gian bán thải trừ thuốc, đ ồng thời làm giảm khả giữ muối nước Vịng A: có thêm đường nối kép vị trí - 2, tác dụng chống viêm tăng giữ muối giảm (prednison, prednisolon) Vòng B: thêm -CH3 vị trí α (methylprednisolon), F α, vị trí - α (fludrocortison, flucinonid), tác dụng chống viêm mạnh kéo dài t 1/2 Nhưng F vị trí α lại làm tăng tác dụng giữ Na+ - Vòng D: thêm -CH3 hay -OH vị trí 16 α, làm giảm mạnh khả giữ muối hợp chất α F (triamcinolon, dexametason betametason) Vì có nhiều chế phẩm corticoid mạnh tác dụng dài Liều lượng thời gian dùng khác Thầy thuốc cần lưu ý để tránh tai biến cho bệnh nhân SINH TỔNG HỢP Quá trình sinh tổng hợp corticoid cholesterol, tạo thành pregnelon, nhiều giai đoạn có xúc tác enzym đặc hiệu tạo thành corticoid Sự thành lập pregnenolon Các hormon steroid tổng hợp nhóm tế bào định phụ thuộc vào vai trò enzym, đa số enzym thuộc nhóm cytochrom P450 oxygenase Dưới tác động enzym P450 SCC hay CYP11 A ty lạp thể tế bào, chuỗi bên cholesterol tách tạo thành pregnenolon Quá trình chịu tác động hormon kích vỏ thượng thận ACTH Sau hình thành, pregnenolon chuyển khỏi ty thể tế bào để tiếp tục chuyển đổi thành 17-hydroxy-pregnenolon tác dụng enzym P450C17 Tác dụng hệ thống enzym 3β-HSD2 chuyển nối đôi để tạo thành 17α-hydroxyprogesteron từ 17-hydroxy-pregnenolon Sau đó, vùng lưới vùng bó vỏ thượng thận enzym P450C21 P450C11 làm trung gian cho q trình hydroxyl hóa vị trí 11β thành phần 17-hydroxy-pregnenolon Sau chuỗi phản ứng kết thúc chuyển 11-deoxycortisol thành cortisol 11 deoxycorticosteron thành corticosteron PHÂN LOẠI CÁC CORTICOID Nhóm Mineralocorticoid (MC) Nhóm có chất aldosteron desoxycorticosteron (DOC).Mỗi ngày thể tiết khoảng 100-200 µg aldosteron Aldosteron có hiệu lực mạnh DOC từ 10-25 lần Trên lâm sàng thường sử dụng DOC Điều hòa tiết - Sự tiết MC phụ thuộc vào thay đổi nồng độ Na+ huyết khối lượng dịch ngoại bào thông qua trung gian hệ renin-angiotensin-aldosteron (RAA) - Cơ chế: Khi huyết áp toàn thân giảm làm giảm huyết áp thận Điều kích thích tổ chức cận cầu thận tiết renin, có renin tạo angiotensin II Angiotensin II kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron Angiotensin II gây co mạch, aldosteron gây giữ Na+ nước huyết áp tăng Khi huyết áp thận trở bình thường, xung động đến phận cạnh cầu thận giảm, dẫn đến giảm tiết renin Tác dụng - Các MC có tác động chuyển hóa nước chất điện giải: + Giữ natri thể cách gia tăng tái hấp thu Na+ ống lượn xa ống thu; giảm tiết Na+trong mồ hôi hệ tiêu hóa +Tăng tiết K+ H+ để hốn đổi với Na+ + Nước giữ thể cách thụ động hậu giữ Na+ - Vì nồng độ cao chất gây phù, giảm K+ nhiễm kiềm Cơ chế tác động Aldosteron kích thích tổng hợp mARN từ AND, protein thành lập kích thích Na+/K+ ATPase làm tăng tái hấp thu Na+ Chỉ định Bệnh Addison (suy vỏ thượng thận), chứng ngộ độc cấp tính GLUCOCORTICOID Glucocorticoid bao gồm thành phần cortisol corticosteron bắt nguồn từ vỏ thượng thận ảnh hưởng chủ yếu đến trao đổi chất theo nhiều cách khác Cortisol glucocorticoid tiết tuyến vỏ thượng thận, có nguồn gốc sinh học từ pregnenolon với vai trò enzym 17α- hydroxypregnenolon, 17αhydroxyprogesteron 11deoxycortisol Glucocorticoid thường xâm nhập qua màng tế bào gắn với thụ thể glucocorticoid bào tương Sau phức hợp xâm nhập vào nhân tế bào gắn vào vị trí chuyên biệt ADN, dẫn đến gen đặc hiệu biểu có chép ARN thơng tin Cuối cùng, protein đặc hiệu tổng hợp phát huy tác dụng sinh học glucocorticoid Mặc dù thụ thể glucocorticoid giống nhiều mô quan protein tổng hợp lại thay đổi nhiều tùy thuộc vào mơ đích phát huy tác dụng khác mô khác nhau, điều tạo nên tác dụng đa dạng glucocorticoid TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA GLUCOCORTICOID Tác dụng chuyển hóa: “GC” làm tăng đường huyết lúc đói để đảm bảo cung cấp glucose cho não, tim : – Ở ngoại biên: GC làm giảm sử dụng glucose, làm tăng thối hóa protein (ở cơ), lipid (mơ mỡ) lúc đói, qua cung cấp acid amin glycerol cho tân tạo glucose gan – Ở gan: kích thích gan thành lập glucose từ acid amin glycerol, đồng thời tích trữ glucose dạng glycozen GC giúp tiết kiệm lượng mô ngoại biên để dành lượng cho quan trung tâm não tim trưỡng hợp cần tăng khẩn cấp lượng glucose cho quan Nhưng điều trị lâu dài gây tăng đường huyết (có thể gây tiểu đường) teo thối hóa protein Ở mơ mỡ, làm tăng thối hóa ‘triglycerid’ tăng tổng hợp triglycerid (thơng qua tác dụng tăng insulin tăng đường huyết) tăng tổng hợp triglycerid ưu nên kết tăng dự trữ mỡ, có tái phân phối mỡ khơng đồng đều: mỡ tích tụ xương địn, sau cổ gọi gù trâu mặt làm mặt bệnh nhân đầy đặn mặt trăng tròn lại mỡ chi Sự tái phân phối mỡ kiểu thấy rõ rệt người bệnh Cushing Các GC tác dụng lên cân điện giải thông qua ‘receptor’ ‘mineralocorticoid’ Các GC có chứa fluor dexamethason khơng tác dụng receptor mineralocorticoid nên không gây giữ muối nước Tác dụng máu: GC ảnh hưởng tạo hồng cầu liều sinh lý lại làm tăng hồng cầu liều cao (khi bị hội chứng Cushing) , giảm hồng cầu hội chứng Addison Làm tăng bạch cầu, giảm tạo lympho bào giảm hoạt động bạch cầu (giảm thoát bạch cầu khỏi mạch), giảm di chuyển bạch cầu tới tổ chức viêm dùng để điều trị ung thư bạch cầu làm tăng nhanh lượng hồng sau xạ trị hóa trị liệu ung thư Tác dụng chống viêm ức chế miễn dịch: – GC chống lại biểu trình viêm dù ngun nhân (cơ học, hóa học, nhiễm khuẩn, tia xạ, miễn dịch), do: · Làm giảm tác dụng ức chế chất trung gian gây viêm cytokin (interleukin, TMF, GM-CSF, (Prostaglandin, leukotrien) giảm phóng thích histamin từ tế bào mast · Làm giảm tập trung bạch cầu ổ viêm neutrophil, đại thực bào, giảm hoạt tính bạch cầu – GC làm giảm chức nguyên bào sợi, làm giảm sản xuất collagen glycosaminglycan giảm hình thành mơ liên kết góp phần ức chế q trình viêm mạn tính làm chậm lành vết thương – Đối với tác dụng ức chế miễn dịch, GC làm: · Giảm sản sinh kháng thể · Giảm thành phần bổ thể máu Nhờ tác dụng mà GC chữa đựơc phản ứng mẫn, kháng viêm, điều làm đáp ứng viêm có tính chất bảo vệ Sự giảm tạo collagen ứng dụng để trị sẹo lồi, ngăn cản phát triển tổ chức sừng số bệnh da làm chậm tiến trình lành vết thương Các tác dụng dùng điều trị Ba tác dụng dùng điều trị chống viêm, chống dị ứng ức chế miễn dịch Tuy nhiên, tác dụng đạt nồng độ cortisol máu cao nồng độ sinh lý, nguyên nhân dễ dẫn đến tai biến điều trị.Vì vậy, trường hợp có thể, nên dùng thuốc chỗ để tránh tác dụng toàn thân nâng cao hiệu điều trị đến tối đa Cơ chế tác dụng corticoid phức tạp có nhiều tác dụng tế bào đích, lại có nhiều tế bào đích Tác dụng chống viêm Glucocorticoid tác dụng nhiều giai đoạn khác q trình viêm, khơng phụ thuộc vào nguyên nhân gây viêm: - Ức chế mạnh di chuyển bạch cầu ổ viêm - Làm giảm sản xuất giảm hoạt tính nhiều chất trung gian hóa học viêm histamin, serotonin, bradykinin, dẫn xuất acid arachidonic Glucocorticoid ức chế phospholipase A2, làm giảm tổng hợp giải phóng leucotrien, prostaglandin Tác dụng gián tiếp glucocorticoid làm tăng sản xuất lipocortin, protein có mặt tế bào, có tác dụng ức chế phospholipase A2 Khi phospholipase A2 bị ức chế, phospholipid không chuyển thành acid arachidonic - Ức chế giải phóng men tiêu thể, ion superoxyd (các gốc tự do), làm giảm hoạt tính yếu tố hóa hướng động, chất hoạt hóa củ a plasminogen, collagenase, elastase - Làm giảm hoạt động thực bào đại thực bào, bạch cầu đa nhân, giảm sản xuất cytokin Tác dụng chống dị ứng Các phản ứng dị ứng xảy gắn IgE hoạt hóa receptor đặc hiệu dưỡng bào (mastocyte) bạch cầu base tính tác dụng dị ngun Sự gắn hoạt hóa phospholipase C, chất tách phosphatidyl- inositol diphosphat màng tế bào thành diacyl- glycerol inositoltriphosphat Hai chất đóng vai trị "người truyền tin thứ hai", làm hạt bào tương tế bào giải phóng chất trung gian hóa học phản ứng dị ứng: histamin, serotonin Bằng cách ức chế phospholipase C, glucocorticoid phong toả giải phóng trung gian hóa học phản ứng dị ứng Như vậy, IgE gắn dưỡng bào khơng hoạt hóa tế bào Glucocorticoid chất chống dị ứng mạnh Tác dụng ức chế miễn dịch Glucocorticoid tác dụng chủ yếu miễn dịch tế bào, ảnh hưởng đến miễn dịch thể dịch Tác dụng ức chế miễn dịch biểu nhiều khâu: - Ức chế tăng sinh tế bào lympho T làm giảm sản xuất interleukin (từ đại thực bào) interleukin (từ T4) - Giảm hoạt tính gây độc tế bào lympho T (T 8) tế bào NK (natural killer: tế bào diệt tự nhiên) ức chế sản xuất interleukin interferon gamma - Do ức chế sản xuất TNF (yếu tố hoại tử u) interferon, glucocorticoid làm suy giảm hoạt tính diệt khuẩn, gây độc tế bào nhận dạng kháng nguyên đại thực bào Một số tác dụng đồng thời tác dụng chống viêm Do ức chế tăng sinh, glucocorticoid có tác dụng tốt điều trị bệnh bạch cầu lympho cấp, bệnh Hodgkin Chỉ định: Chỉ định bắt buộc Thay thiếu hụt hormon Suy thượng thận cấp - Bù thể tích tuần hồn muối: NaCl 0,9% ≥ 1lít (5% trọng lượng thể 24giờ) - Glucocorticoid liều cao: Hydrocortison 100 mg t/m Sau 50 - 100 mg x 8h/ lần ngày đầu Sau 24 đến 72 thay tiêm bắp uống 25 mg x 8h/ lần Suy thượng thận mạn tính (bệnh Addison) Hydrocortison 20 mg uống vào buổi sáng 10 mg vào buổi trưa Chỉ định thông thường chống viêm ức chế miễn dịch Viêm khớp, viêm khớp dạng thấp Một dùng corticoid phải dùng hàng năm, Vì dễ có tai biến Liều thường prednison 10 mg (hoặc tương đương) Khi đau quá: triamcinolon acetonid 5- 20 mg tiêm ổ khớp (chỉ làm bệnh viện, thật vô khuẩn) Bệnh thấp tim Chỉ dùng corticoid salicylat khơng có tác dụng Bệnh nặng, corticoid có hiệu nhanh Liều predn ison 40mg/ngày Khi ngừng corticoid, bệnh trở lại Nên phối hợp với salicylat Các bệnh thận Hội chứng thận hư lupus ban đỏ: prednison 60 mg/ ngày (trẻ em 2mg/ kg) x 3- tuần Liều trì ngày/ tuần, kéo dài tới hàng năm Các bệnh dây hồ (collagenose) Nấm da cứng (sclerodermia): không chịu thuốc Viêm nhiều cơ, viêm nút quanh mạch, viêm đau nhiều thấp: prednison 1mg/ kg/ ngày Giảm dần Lupus ban đỏ toàn thân bột phát: prednison mg/ kg/ ngày Sau 48 không giảm bệnh, tăng ngày 20 mg có đáp ứng Sau dùng liều trì mg/ tuần Có thể dùng thêm salicylat, azathioprin, cyclophosphamid Bệnh dị ứng Dùng thuốc chống dị ứng: kháng histamin, adrenalin biểu cấp tính Corticoid có tác dụng chậm Hen Dùng corticoid dạng khí dung, với thuốc giãn phế quản (thuốc cường β2 adrenergic, theophylin ) Đề phòng tai biến nấm candida đường mũi họng Bệnh ngồi da Ngồi tác dụng chung, bơi ngồi, corticoid ức chế chỗ phân bào, có tác dụng tốt điều trị bệnh vẩy nến bệnh da có tăng sinh tế bào Trên da bình thường, khoảng 1% liều hydrocortison hấp thu Nếu băng ép, làm tăng hấp thu đến 10 lần Sự hấp thu tuỳ thuộc vùng da bôi thuốc, tăng cao vùng da viêm, vùng tróc vẩy * Tác dụng khơng mong muốn: - Bơi thuốc diện rộng, kéo dài, cho trẻ em, thuốc hấp thu, gây tai biến toàn thân, trẻ chậm lớn - Tác dụng chỗ: teo da, xuất điểm giãn mao mạch, chấm xuất huyết, ban đỏ, sần, mụn mủ, trứng cá, sắc tố da, tăng áp lực nhãn cầu * Một số chế phẩm: Flucinolon acetonid (Synalar) 0,01%- 0,025%- 0,2% Triamcinolon acetonid (Aristocor, Kenalog) 0,025% - 0,1% Betametason dipropionat (Diproson) 0,05% - 0,1% (tác dụng mạnh) Các chế phẩm thường bào chế dạng khác thuốc mỡ (thích hợp với da khơ), kem (da mềm, tổn thương có dịch rỉ, hốc thể âm đạo ), dạng gel (dùng cho vùng da đầu, nách, bẹn) Khi bôi thuốc, cần xoa thành lớp mỏng, - lần/ ngày, theo dẫn, thuốc có tác dụng mạnh Chống định Mọi nhiễm khuẩn nấm chưa có điều trị đặc hiệu Loét dày- hành tá tràng, loãng xương Viêm gan siêu vi A B, không A không B Chỉ định thận trọng đái tháo đường, tăng huyết áp Những điểm cần ý dùng thuốc Khi dùng corticoid thiên nhiên (cortisol, hydrocortison) phải ăn nhạt Đối với thuốc tổng hợp, ăn tương đối nhạt Luôn cho liều vào sáng Nếu dùng liều cao 2/3 liều uống vào buổi sáng, 1/3 cịn lại uống vào buổi chiều Tìm liều tối thiểu có tác dụng Kiểm tra định kỳ nước tiểu, huyết áp, điện quang dày cột sống, đường máu, kali máu, thăm dò chức phận trục hạ khâu não- tuyến yên- thượng thận Dùng thuốc phối hợp: tăng liều insulin bệnh nhân đái tháo đường, phối hợp kháng sinh có nhiễm khuẩn Chế độ ăn: nhiều protein, calci kali; muối, đường lipid Có thể dùng th êm vitamin D Dedrogyl giọt/ ngày (mỗi giọt chứa 0,005mg 25 - OH vitamin D3) Tuyệt đối vô khuẩn dùng corticoid tiêm vào ổ khớp Sau đợt dùng kéo dài (trên hai tuần) với liều cao ngừng thuốc đột ngột bệnh nhân chết suy thượng thận cấp: triệu chứng tiêu hóa, nước, giảm Na, giảm K máu, suy nhược, ngủ lịm, tụt huyết áp Vì khơng ngừng thuốc đột ngột Hiện có xu hướng dùng liều cách nhật, giảm dần, " an toàn" cho tuyến thượng thận Dược động học Glucocorticoid hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, t1/2 huyết tương khoảng từ 90300 phút Trong huyết tương, cortisol gắn với transcortin (90%) với albumin (6%) Cortisol bị chuyển hóa chủ yếu gan khử đường nối - khử ceton vị trí Thải trừ qua thận dạng sulfo- glycuro- hợp Tác dụng sinh học (t1/2 sinh học) lớn nhiều so với t1/2 huyết tương Một số chế phẩm dạng tiêm có tá dược polyetylen glycol, glysorbat làm thuốc thải trừ chậm, tuỳ theo bệnh liều lượng, tiêm tuần, tuần ho ặc tháng lần, Depomedrol (chứa metylprednisolon acetat 40 mg mL ), Rotexmedica, Kenacort (chứa triamcinolon acetonid 40 - 80 mg/ mL) Tuy nhiên, loại thường có nhiều tác dụng phụ teo da, teo cơ, xốp xương rối loạn nội tiết Các dạng corticoid corticoid gồm có dạng chính, bao gồm: Dạng uống Dạng tiêm Thuốc bơi ngồi da thuốc mỡ Kem bơi Corticoid dạng xơng hít Cơng dụng corticoid: corticoid có nhiều cơng dụng, tùy theo mục đích mà nhóm hoạt chất thường định sử dụng trường hợp: Chống viêm thời gian ngắn, sử dụng cho trường hợp cần chống viêm mạnh Chỉ định điều trị số bệnh ngồi da có triệu chứng viêm sưng bệnh viêm da, tình trạng nấm, khơ da, vấn đề ngồi da có tình trạng sừng hóa ,… Hỗ trợ điều hịa, chuyển hóa chất, hỗ trợ điều hịa chức hệ thần kinh trung ương Hỗ trợ ức chế miễn dịch ức chế hoạt hóa tế bào Giảm triệu chứng dị ứng, chống dị ứng số trường hợp Chỉ định điều trị số vấn đề liên quan đến xương khớp Ngoài ra, corticoid sử dụng theo hướng dẫn định bác sĩ điều trị Cách sử dụng corticoid: Đối với corticoid dùng uống, tiêm: sử dụng theo định bác sĩ điều trị, không tự ý sử dụng nhóm thuốc corticoid dùng uống Mỗi bệnh nhân có liều dùng thời gian điều trị riêng biệt Đối với corticoid dùng da dạng thuốc mỡ, dạng kem bôi corticoid cần phải vệ sinh vùng da trước bôi Khi bôi cần thoa nhẹ lớp mỏng, sau bơi kín khơng băng kín, tùy theo trường hợp Tương tự corticoid dạng uống, sử dụng dạng thuốc mỡ, dạng kem bôi cần tuân thủ định bác sĩ liều lượng thời gian sử dụng Một số tác dụng phụ corticoid Tương tự nhiều loại thuốc điều trị khác, corticoid gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn cho sức khỏe bạn như: Rối loạn số vấn đề chuyển hóa rối loạn canxi, Na+, K+, Ca2+, rối loạn phân bố mỡ, cải thiện tình trạng đái tháo đường, tăng đường máu Hiện tượng lipoprotein máu, tình trạng xơ vữa động mạch Gây số vấn đề loãng xương, đặc biệt sử dụng hoạt chất thời gian dài Một số trường hợp xuất tình trạng teo loạn dưỡng Xuất số tác dụng phụ mắt, gây đục nhân mắt, glaucoma Gây số vấn đề da đỏ, mỏng da, rạn có đốm trắng bề mặt, xuất tình trạng mụn nước, mụn trứng cá ,… Sử dụng corticoid loại thuốc điều trị khác cần tuân thủ định bác sĩ Tương tác Tương tác thuốc Barbituric, rifampicin,phenytoin làm tăng chuyển hóa glucocorticoid Glucocorticoid làm tăng đường huyết bệnh nhân tiểu đường cần ý liều thuốc hạ đường huyết Dùng chung với digoxin gây loạn nhịp Tương tác với thuốc ức chế choliesterase neostigmin, pyridostigmin gây yếu Cẩn thạn dùng chung với thuốc lợi tiểu thiazid, lợi tiểu quai, amphotericin B thuốc gây K+ Khơng dùng chung corticoid với vacxin tác dụng ức chế miễn dịch Thận trọng, chống định Khi sử dụng Corticoid, có số trường hợp chống định thận trọng cần ý: Không sử dụng trường hợp kích ứng với corticoid Thận trọng cho trường hợp trẻ em, phụ nữ mang thai cho bú, người cao tuổi Hỏi ý kiến bác sĩ có tiền sử mắc bệnh lý Bệnh nhân dùng thuốc không kê toa, thuốc kê toa, thực phẩm chức năng, thuốc thảo dược cần trao đổi với bác sĩ liệt kê đầy đủ trước sử dụng thuốc Bảo quản corticoid: corticoid cần bảo quản nơi khơ ráo, thống mát, tránh ẩm tránh ánh sáng trực tiếp Không bảo quản thuốc nơi ẩm ướt, không cho vào ngăn đá Để xa tầm tay trẻ em MỘT SỐ CORTICOID CHÍNH DEXAMETHASON Cơ chế: tác dụng cách gắn thụ thể vào thụ thể tế bào, chuyển vị vào nhân tế bào tác động vào số gen dịch mã Dexamethasone thuộc nhóm thuốc corticosteroid (glucocorticoid) Thuốc làm giảm phản ứng phòng vệ tự nhiên thể giảm triệu chứng sưng tấy hay phản ứng dị ứng khác Thuốc dùng để trị buồn nơn, nơn mửa gây hóa trị liệu ung thư Dược lực học: Dexamethason có tác dụng glucocorticoid chống viêm, chống dị ứng ức chế miễn dịch, tác dụng đến cân điện giải Về hoạt lực chống viêm, dexamethason mạnh hydrocortison 30 lần, mạnh prednisolon lần Với liều tác dụng dược lý, dexamethason dùng tồn thân gây ức chế tuyến n giải phóng corticotropin (ACTH), làm cho vỏ tuyến thượng thận ngừng tiết hormon corticosteroid nội sinh (gây suy vỏ tuyến thượng thận thứ phát) Nếu cần thiết phải điều trị glucocorticoid lâu dài, dùng thuốc với liều thấp thường dùng thuốc hỗ trợ cho điều trị khác Khi ngừng liệu pháp toàn thân với liều dược lý, phải giảm liều dần, chức trục đồi – yên – thượng thận hồi phục Chỉ định: kháng viêm, dùng viêm gan mãn tính, viêm cầu thận, viêm mũi dị ứng, viêm xoang,viêm khớp,viêm đa khớp, hen suyễn PREDNISOLON Tác dụng Prednisolon glucocorticoid có tác dụng rõ rệt chống viêm, chống dị ứng ức chế miễn dịch Prednisolon ức chế bạch cầu thoát mạch xâm nhiễm vào mơ bị viêm Prednisolon dùng đường tồn thân làm giảm số lượng tế bào lympho, bạch cầu ưa eosin, bạch cầu đơn nhân máu ngoại biên giảm di chuyển chúng vào vùng bị viêm Thuốc ức chế chức tế bào lympho đại thực bào mô Prednisolon làm giảm tổng hợp prostaglandin ức chế phospholipase A2.corticosteroid tăng nồng độ lipocortin, ức chế phospholipase A2 Cuối thuốc làm giàm xuất cyclooxygenase tế bào viêm, làm giảm lượng enzym để sản sinh prostaglandin Prednisolon làm giảm tính thấm mao mạch ức chế hoạt tính kinin nội độc tố vi khuẩn lảm giảm lượng histamin giải phóng bạch cầu ưa base Tác dụng ức chế miễn dịch glucocorticoid phần lớn tác dụng Với liều thấp glucocorticoid có tác dụng chống viêm, với liều cao glucocorticoid có tác dụng ức chế miễn dịch Chỉ định Prednisolon có tác dụng chống viêm ức chế miễn dịch: - Các chứng viêm: Viêm khớp dạng thấp, lupus hệ thống, viêm khớp gout cấp, viêm khớp vẩy nến, viêm loét đại tràng, số thể viêm mạch, viêm mống mắt, viêm kết mạc, viêm dây thần kinh - Các bệnh dị ứng: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm da dị ứng, bệnh dị ứng nặng gồm phản vệ - Ung thư: bệnh bạch cầu, u lympho, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn cuối BETHAMETHASON Betamethason chất corticosteroid hormone (glucocorticoid) Nó làm giảm phản ứng phòng vệ tự nhiên thể làm giảm triệu chứng sưng tấy dị ứng Thuốc dùng để điều trị bệnh viêm khớp, máu hormone rối loạn hệ miễn dịch, phản ứng dị ứng da mắt, khó thở loại ung thư định .. .HORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TUYẾN TỤY Tuyến tụy gồm loại mơ chính: Mơ tụy ngoại tiết (acini): tiết dịch tiêu hóa Mơ tụy nội tiết (đảo Langerhans): tiết hormon đổ vào máu Đảo tụy. .. dược: Mediator viên nén 150mg Dạng kết hợp - Kết hợp Glibenclamid với Metformin: BD Glucovan - Kết hợp Rosiglitaron với Metformin HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ CÁC CORTICOID TUYẾN THƯỢNG THẬN Tuyến. .. chung corticoid CÁC CORTICOID Corticoid (tên đầy đủ glucocorticoid) loại thuốc kháng viêm định nhiều bệnh lý khác Corticoid dùng điều trị có tác dụng tương tự hormone sản xuất tuyến thượng thận

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan