1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 9 - 10 CKT 2010

40 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 355,5 KB

Nội dung

Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập trung học sinh Tập đọc Tiết 17: Cái gì quý nhất ? I/ Mục tiêu : - Đọc diẽn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểi vấn đè tranh luận và ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động là đáng quý nhất. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc. Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên. Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - GV chia bài làm 3 đoạn để đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến sống đợc không? Đoạn2: Tiếp theo đến phân giải Đoạn 3: Còn lại, - GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK) - GV đọc toàn bài: c. Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, cùng đọc thầm và trao đổi bài thảo luận theo câu hỏi SGK. - 1 HS điều khiển các bạn tìm hiểu bài, nhắc HS này sử dụng các câu hỏi của SGK và có thể nêu câu hỏi khác. GV theo dõi kết luận, hoặc bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài. d. Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm 1 lần chọn đoạn có các đoạn hội thoại. - GV treo đoạn cần đọc diễn cảm. HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc. - GV khen nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Lên đọc bài: Trớc cổng trời. - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với giải nghĩa từ khó, lớp chú ý lắng nghe. từ khó : sôi nổi, đắt và hiếm, trôi qua - Mỗi lần đọc GV cho HS nhận xét bài bạn đọc. - Đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, giọng Hùng, Quý, Nam sôi nổi. Giọng thầy giáo ôn tồn, chân tình, nhấn giọng: quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, thì giờ quý hơn vàng bạc. - Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK theo sự điều khiển của nhóm trởng. - GV giảng cần nhấn mạnh lí lẽ của thầy giáo. Nội dung: Ngời lao động là quý nhất. - 2 HS nêu nội dung. - HS lắng nghe, luyện đọc . - HS thi đọc diễn cảm theo hình thức nhóm phân vai, mỗi nhón 4 HS. - Lớp nhận xét. - H: Em hãy mô tả lại bức tranh minh họa bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn mô tả điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài Đất Cà Mau . - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS về thực hiện. Toán Tiết 41: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Cho chữa bài 2, 3 tiết trớc. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: GV cho HS tự làm và nêu cách làm. Bài 2 : Tơng tự GV hớng dẫn HS cách làm bài. Bài 3: GV cho HS tự làm và giải thích cách làm. Bài 4: GV cho HS tự làm bài và nêu rõ cách làm 3. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng. 1 HS làm bảng, HS khác làm vở bài tập a, 35m 23cm = 35,23m b, 51dm 3cm = 51,3 dm c, 14m 7cm = 14,07m - Tơng tự 234cm = 200cm +34cm =2,34m 506cm = 500cm + 6cm = 5,06 m 34dm = 30dm+4dm = 3,4dm - HS đọc đề bài sau phân tích và làm bài a, 3km 245m = 3,245 km b, 5km 34m = 5,034km c, 307m = 0,307km - HS trình bày cách làm của mình a, 12,44m = 12m 44cm c, 3,45km = 3km 450m Đạo đức Tiết 9: Tình bạn I/ Mục tiêu: - Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II/ Tài liệu và phơng tiện: Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. 2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. MT : HS biết ý nghĩa của tình bạn và quuyền đợc kết giao bạn bè của trẻ em Tiến hành: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Tìm hiểu về bài hát + Bài hát nói lên điều gì ? ( Sự đoàn kết của các em nhỏ ) + Lớp chúng ta có vui nh vậy không ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? ( Buồn ) + Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? GV: Ai cũng cần có bạn bè.Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền tự do Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn . MT : HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết. Tiến hành: GV đọc truyện Đôi bạn. HS sắm vai theo nội dung câu truyện. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi trong SGK. GV kết luận : Bạn bè phải biết thơng yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong những lúc khó khăn, hoạn nạn. Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 SGK. MT : HS biết ứng xử trong các tình huống. Tiến hành: HS làm BT2 Cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh . - HS trình bày cách ứng xử, giải thích lí do.Cả lớp nhận xét, bổ sung, HS liên hệ. GV kết luận Hoạt động 4 : Củng cố. MT : HS biết đợc các biểu hiện của tình bạn tốt đẹp. Tiến hành: GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp . - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng . GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đõ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, - HS liên hệ tình bạn đẹp trong trờng, trong lớp mà em biết. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối tiếp: Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, , bài thơ, về chủ đề Tình bạn. mĩ thuật Thờng thức mĩ thuật: Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam (GV chuyên soạn giảng) Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Lịch sử Tiết 9: Cách mạng mùa thu I/ Mục tiêu: - Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyềnthắng lợi. - Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào. II/ Đồ dùng dạy học: 3 Giáo viên: Bản đồ hành chính VN, ảnh t liệu về cách mạng tháng tám. Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2 HS - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động : Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng. Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM tháng tám. H: Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho CM việt Nam? Hoạt động 2: Khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945. Yêu cầu: Thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/ 8/1945 Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà nội và cuộc khởi nghĩa ở các địa phơng. - HS nhắc lại kết quả cuộc khởi nghĩa. H: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà nội có tác động nh thế nào đến tinh thần CM nhân dân ta ? H: Em có biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng em ? Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa: H: Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng tám ? H: Thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng tám có ý nghĩa nh thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu bài sau. 1. Nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ? - Giới thiệu qua bài hát Mời chín tháng tám . Hoạt động cả lớp: 1 vài HS trả lời lớp nhận xét. - Vì: Từ năm 1940 nhật, Pháp cùng đo hộ nhng đến năm 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm, 8/1945 quân Nhật ở Châu á bị thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực chúng ta suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời cơ. - HS làm việc nhóm 4, lần lựot từng HS thuật lại. 1 vài HS trình bày trớc lớp GV theo dõi bổ sung. - HS trao đổi theo cặp. -1 số HS nêu trớc lớp. - GV nhận xét. - HS trao đổi theo cặp. - 1 số HS nêu trớc lớp. - Thắng lợi trong cuộc CM tháng tám cho ta thấy lòng yêu nớc của ND ta, ND ta đã thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của bọn đế quốc. - HS nghe và thực hiện. Toán Tiết 42: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: 4 Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ ghi bảng đơn vị đo khối lợng. Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Cho chữa bài 3,4 tiết trớc B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn ôn tập - GV đa bảng đơn vị đo khối lợng yêu cầu HS hoàn thành bảng đơn vị đo khối lợng. - GV đa ví dụ cho HS tự làm. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 4 tấn 124kg = . tấn 3. Thực hành Bài 1: GV cho HS tự làm và nêu cách làm. Bài 2 : Tơng tự Bài 3: GV cho HS tự làm và giải thích cách làm 3. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng HS hoàn thành bảng đơn vị đo khối lợng và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo Cách làm: 4tấn 124kg = 124,4 1000 124 4 = tấn Vậy 4tấn 124kg = 4,124 tấn - HS tự làm bài a, 4tấn 562kg = 4,562tấn b, 3tấn 14kg = 3,014tấn c, 12tấn 6kg = 12,006 tấn d, 500kg = 0,5 tấn - Tơng tự a, 2kg 50g = 2,05 kg 45kg 23g = 45.023 kg 10kg 3g = 10,003kg; 500g = 0,5 kg Bài giải Lợng thịt cần để nuôi 6 con s tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lợng thịt cần để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 tấn Đáp số: 1,62 tấn chính tả (nhớ - viết) Tiết 9: Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà. I/ Mục tiêu : - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. - Làm đợc BT2 (a,b) hoặc BT3 (a,b). II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Vở BTTV 5 tập 1, phấn màu,giấy khổ to. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 5 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu. b. Hớng dẫn nhớ viết: - GV gọi 2 HS đọc thuộc khổ thơ cần nhớ. H: Bài thơ cho em biết điều gì ? c. Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm đợc. H: Trong bài thơ có những chỗ nào cần viết hoa ? d. Viết chính tả: e. Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. g. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sau đó lên dán trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV động viên khen ngợi HS. Bài 3: tổ chức thi tiếp sức, chia lớp thành 2 đội, nhóm nào làm đợc nhiều từ thì nhóm ấy thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS viết những tiếng có âm uyên, uyêt. - 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời câu hỏi của GV. Các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến. - HS nêu trớc lớp: Ba-la- lai- ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở nháp. - HS viết theo trí nhớ. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi sau đó viết vào vở. Bài 3: 1 HS đọc lại các từ vừa tìm đợc. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. Luyện từ và câu Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I/ Mục tiêu: - Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bỗu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biét dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Từ điển tiếng việt, bẳng phụ viết sẵn các từ ngữ BT1, một số tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ tả bầu trời ở BT2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 6 1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng. - GV nhận xét bài làm của học sinh. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1: - Cho HS đọc nối tiếp nhau1 lợt bài Bầu trời mùa thu. - GV sửa lỗi cho HS nhng không mất thì giờ nh ở giờ TĐ. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2: - GV giao việc: Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong BT 1 và chỉ rõ từ nào thể hiện sự so sánh ? Từ nào thể hiên sự nhân hoá ? - Cho HS trình bày kết quả. - GV chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3: - GV cho HS làm bài vào vở. - chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, hay. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - HS làm bài tập 3a, 3b trớc. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét. - HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to. Đáp án: Sự so sánh: xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao. Sự nhân hoá: Bầu trời- rửa mặt, dịu dàng, buồn, trầm ngâm, nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca Từ ngữ khác: Bầu trời: rất nóng, xanh biếc. BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT, sau đó HS làm bài cá nhân. - HS về nhà viết lại nếu ở lớp viết cha xong. Thể dục Tiết 17: Động tác chân - Trò chơi Dẫn bóng I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện động tác vơn thở, tay và chân của bài thể duck phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II/ Địa điểm, phơng tiện: Sân bãi, còi, bóng III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Phần mở đầu: 1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu 4 hàng dọc. 7 cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS. KĐ: Chạy thành vòng tròn, xoay các khớp tay, chân, gối, hông. B. Phần cơ bản: 1. Ôn hai động tác vơn thở và tay. 2. Học động tác chân. 3. Ôn 3 động tác thể dục đã học. 4. Trò chơi Dẫn bóng . C. Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. - Giải tán. Chuyển 4 hàng ngang. Đội hình vòng tròn và khởi động. - Ôn 2 - 3 lần Lần 1: Tập từng động tác. Lần 2: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của cán sự, GV sửa sai. - GV nêu động tác, phân tích động tác, HS thực hiện từng nhịp, sau đó tập cả động tác. GV sửa sai cho HS. Chú ý nhịp 3 khi đá chân cha cần cao nh- ng phải thẳng, ngực căng, không kiễng gót. - HS ôn lại cả 3 động tác. GV điều khiển. - HS nhắc lại tên trò chơi. HS chơi trò chơi. GV điều khiển cuộc chơi, chú ý nhắc nhở các em trong khi chơi tham gia tích cực. GV tuyên dơng. - HS đứng vỗ tay tại chỗ để thả lỏng. Dặn HS về nhà luyện tập thờng xuyên mỗi ngày. Cả lớp hô: Khoẻ. Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009 Kể chuyện Tiết 9: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia ề bi : K chuyn v mt ln em c i thm cnh p a phng em hoc ni khỏc. I/ Mục tiêu: - Kể đợc một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng ( hoặc ở nơi khác); kể rõ đặc điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/ dựng dy hc: Giáo viên : Bng ph vit gi ý 2 ; tiờu chớ ỏnh giỏ. Học sinh: Su tm tranh, nh v mt s cnh p. III/ Hot ng dy hc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kim tra bi c : - GV nhn xột ghi im. B. Dy bi mi : 1.Gii thiu bi : Trc tip. 2.Hng dn HS nm yờu cu ca bi. Gi 2 HS k li cõu chuyn núi v quan h gia con ngi vi thiờn nhiờn. 8 - GV gch chõn cỏc t : mt ln, i thm cnh p a phng em. - K din bin cõu chuyn: + Em chun b i thm cnh p ra sao ? Dc ng i, em cú nhng cm giỏc gỡ thớch thỳ ? + Cnh p ni em n cú nhng gỡ ni bt ? S vic no xy ra lm em thớch thỳ hoc gõy n tng khú quờn? + Cuc i thm kt thỳc vo lỳc no ? Em cú nhng suy ngh gỡ ỏng nh v cnh p ú ? 3.Hc sinh thc hnh k chuyn. - GV n tng nhúm, nghe HS k, hng dn, gúp ý Mi em k xong cú th tr li cõu hi ca cỏc bn v chuyn i. (GV gn bảng tiờu chớ ỏnh giỏ). - GV nhn xột cỏch k ca HS. C lp bỡnh chn cõu chuyn hay, tuyờn dng. 4. Cng c, dn dũ : - Dn HS v nh k li cõu . - Gi HS c yờu cu bi. - HS ni tip nhau c gi ý 1,2,3 trang SGK, GV gn bng ph gi ý 2 lờn bng. - C lp theo dừi. - HS ni tip nhau nờu tờn cõu chuyn s k. - Hc sinh thc hnh k. - HS k chuyn trong nhúm(3em). HS thi k chuyn . HS trao i vi các bn v ý ngha v ni dung cõu chuyn. - HS thực hiện. Tập đọc Tiết 18: Đất Cà Mau I/ Mục tiêu : - Đọcdiễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính kiên cờng của ngời Cà Mau ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc. Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên. Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2 HS - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: - GV đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - GV chia bài làm 3 đoạn để đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông - GV cho luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HS trả lời câu hỏi 1. - Lên đọc bài: Trớc cổng trời. - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với giải nghĩa từ khó và trả lòi câu hỏi SGK, lớp chú ý lắng nghe. Từ khó : sớm nắng chiều ma, hối hả, quây quần, phập phều, lu truyền. - Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK theo sự điều khiển của GV. 9 Đoạn 2: Tiếp theo đến bằng thân cây đ- ớc giải nghĩa từ : phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số. HS trả lời câu hỏi 2,3,4. Đoạn 3: Còn lại, - GV kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó: sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát. HS trả lời câu hỏi: H: Ngời dân cà mau có tính cách nh thế nào ? 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung. c. Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm 1 lần.chọn đoạn có các đoạn hội thoại. - GV treo đoạn cần đọc diễn cảm. HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc. - GV khen bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - H: Em hãy mô tả lại bức tranh minh họa bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn mô tả điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài. Nội dung: Ngời Cà Mau kiên cờng và thiên nhiên Cà Mau rất khắc nghiệt. - 2 HS nêu nội dung. - Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục, nhấn mạnh từ ngữ nói về tính cách ngời Cà Mau. - HS lắng nghe, luyện đọc . - HS thi đọc diễn cảm . - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. Toán Tiết 43: Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ Học sinh: Sách vở. III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Cho chữa bài 2,3 tiết trớc B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2. Ôn tập về các đơn vị đo diện tích. - GV đa bảng yêu cầu học sinh hoàn thành bảng và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - GV đa 2 ví dụ cho HS tự làm. 4m 2 6dm 2 = . m 2 26 dm 2 = . m 2 3. Thực hành Bài 1: GV cho học snh tự làm và nêu cách làm 2 HS chữa bài ở bảng - HS nêu: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn liền tiếp nó Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1/100 (0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền đó HS tự làm ví dụ 4m 2 6dm 2 = 4,06 m 2 26 dm 2 = 0,26 m 2 a, 56dm 2 =0,56 m 2 10 [...]... 23cm2= 0,23 dm2 d, 2cm25mm2= 2, 05 cm2 Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài và cho học sinh tự làm bài a, 1 654 m2= 0,1 654 ha b, 50 00m2 = 0 ,5 ha c, 1ha = 0,01 km2 d, 15 ha = 0, 15 km2 Bài 3: Tơng tự 3 Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau a, 5, 34 km2 = 53 4 ha b, 16 ,5 m2= 16m 250 dm2 c, 6,5km2= 650 ha d, 7,6 256 ha = 7625m2 Khoa học Tiết 17: Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS I/ Mục tiêu: - Xác định đợc các hành... làm và nêu cách làm và nêu 56 m 29cm = 56 ,29m 6m 2cm = 6,02m mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 4 352 m =4, 352 km Bài 2: Tơng tự Bài 3: GV cho HS tự làm và giải thích cách làm Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi 14 a, 50 0g = 0 ,5 kg b, 347g = 0,347 kg c, 1 ,5 tấn = 150 0 kg HS tự làm bài và nêu cách làm 7km2 = 7 000 000 m2 4 ha = 40 000 m2 8 ,5 ha = 85 000 m2 30 dm2= 0,3 m2 51 5 dm2 = 5, 15 m2 Bài giải Theo sơ đồ,... giải bài toán 3+2 = 5 ( phần) Chiều dài sân trờng là: 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trờng là: 150 90 = 60 (m) Diện tích sân trờng là: 90 x 60 = 54 00 (m2) 54 00 m2 = 0 ,54 ha Đáp số: 54 00m2; 0 ,54 ha 3 Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Tiết 18: Đại từ I/ Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ,... 0,4m mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài c, 34m 5cm = 34, 05 m d, 345cm = 3, 45 m Đơn vị đo là tấn: 3,2 tấn; 0 ,50 2 tấn; 2 ,5 Bài 2 : Tơng tự tấn; 0,021tấn Đơn vị đo là kg: 3200 kg; 50 2kg; 250 0kg; 21kg Bài 3: HS tự đổi GV cho HS tự làm và giải thích cách làm a, 42dm 4cm = 42,4dm b, 56 cm 9mm = 56 ,9 cm c, 26m 2cm = 26,02m Bài 4 : HS đọc yêu cầu đầu bài sau vẽ sơ đồ rồi giải a, 3kg 5g = 3,0 05 kg bài toán... cho HS Chuẩn bị bài sau : Kính già yêu trẻ mĩ thuật Tiết 10: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục ( GV chuyên soạn giảng) Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 20 09 Lịch sử Tiết 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I/ Mục tiêu: - Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 -9 - 19 45 tại Quảng trờng Ba Đình ( Hà Nội ), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập - Ghi nhớ: Đây là sự kịên lịch sử trọng đại, đánh dấu sự... m và đoạn thẳng BC dài 3, 45 m Đờng gấp khúc đó dài số mét là: 1,64 + 3, 45 = 5, 09 (m) Hỏi đờng gấp khúc đó dài bao nhiêu mét? Đáp số: 5, 09 m VD2: 25, 6 + 8,74 = ? + 25, 6 8,74 34,34 3 Thực hành Bài 1: Vậy 25, 6 + 8,74 = 34,34 GV cho HS tự làm và nêu lại cách cộng hai Qua đó HS nêu cách cộng hai số thập số thập phân phân Bài 2 : Tơng tự - Kết quả lần lợt là: 82 ,5; 23,44; 324 ,99 ; Bài 3: 1,863 GV cho HS tự... bông hoa những bài ca - HS hát kết hợp gõ đệm và vận dụng theo nhạc Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân - HS nhận biết hình dáng, biét tên và đợc nghe âm sắc 4 nhạc cụ nớc ngoài: Sắcsô-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh một số dụng cụ nớc ngoài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 ổn định tổ chức - 2 HS lên bảng hát bài:... nêu cách làm và nêu vở: 127 mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài = 12,7 10 65 = 0, 65 100 20 05 = 2,0 05 100 0 8 = 0,008 100 0 Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km Bài 2 : Tơng tự Bài 3: GV cho HS tự làm và giải thích cách làm a 4m 85cm =4, 85 m b 72ha = 0,72 km2 Cách 1: Bài 4 : Giá tiền của một hộp đồ dùng là: HS đọc yêu cầu đầu bài sautóm tắt rồi giải 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) bài toán Mua 36 hộp đồ... hát mẫu - HS chú ý lắng nghe - GV hát mẫu + Khởi động giọng + Tập hát từng câu: Lời 1 - HS hát theo sự bắt nhịp của GV - GV hỡng dẫn HS hát từng câu kết hợp sửa sai cho HS + GV hớng dẫn HS hát lời 2: Tơng tự lời 1 3 Củng cố, dặn dò: - Cả lớp trình bày bài hát, gõ đệm - Cả lớp trình bày - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về tập luyện ở nhà - Thực hiện Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 20 09 Tập... dùng dạy học: Giáo viên: Hình SGK Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học: 24 Hoạt động của GV 1 Kiểm tra: 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2 /9/ 19 45 - GV cho HS đọc SGK và dùng tranh để minh hoạ quang cảnh hà Nội ngày 2 /9/ 19 45 - GV tuyên dơng HS và kết luận: Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ tuyên bố ngày độc lập: H : Buổi lễ bắt đầu khi nào ? H: Trong buổi lễ diễn ra sự kiện . 2cm 2 5mm 2 = 2, 05 cm 2 a, 1 654 m 2 = 0,1 654 ha b, 50 00m 2 = 0 ,5 ha c, 1ha = 0,01 km 2 d, 15 ha = 0, 15 km 2 a, 5, 34 km 2 = 53 4 ha b, 16 ,5 m 2 = 16m 2 50 dm. c, 12tấn 6kg = 12,006 tấn d, 50 0kg = 0 ,5 tấn - Tơng tự a, 2kg 50 g = 2, 05 kg 45kg 23g = 45. 023 kg 10kg 3g = 10, 003kg; 50 0g = 0 ,5 kg Bài giải Lợng thịt cần

Ngày đăng: 19/10/2013, 10:11

w