1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 27

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 27 KHOA HỌC LỚP CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (Bài áp dụng PP BTNB vào hoạt động bài) I MỤC TIÊU - Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà - GDHS biết chăm sóc bảo vệ - Rèn luyện NL hợp tác, tự tin, giải vấn đề II CHUẨN BỊ : - Hình minh hoạ SGK - Đậu xanh, đậu lạc…ươm trước vào đất III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Cơ quan sinh sản thực vật có hoa gì? - Chỉ nói tên phận hoa nhuỵ nhị tranh vẽ ? - Nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; trị chơi + Tiêu chí: HS nắm KT học trước: Hoa quan sinh sản thực vật có hoa Chỉ nói đâu nhụy/nhị hoa - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt Bước 1: Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: - Giáo viên cho học sinh xem ảnh loài Hỏi: Cây gì? (Cây đậu) - Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt) - Trong hạt đậu có gì? Bước : Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết cấu tạo hạt vào thí nghiệm cách viết vẽ … Bước 3: Đề xuất câu hỏi - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hạt đậu - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) : Trong hạt có nước hay khơng? Trong hạt có nhiều rễ khơng? Có phải hạt có nhiều khơng? Có phải hạt có không? …… Bước 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước : Trong hạt có nước hay khơng? Trong hạt có nhiều rễ khơng? Có phải hạt có nhiều khơng? Có phải hạt có khơng? …… - Các nhóm làm thí nghiệm tách đơi hạt đậu để trả lời câu hỏi Bước 5: Kết luận, rút kiến thức: - Học sinh kết luận cấu tạo hạt đậu - Học sinh vẽ mô tả lại cấu tạo hạt sau tách vào thí nghiệm - Học sinh so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ có khơng - Học sinh nhắc lại cấu tạo hạt - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; viết + Tiêu chí: Quan sát, mơ tả cấu tạo hạt:Võ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học, hợp tác nhóm, giải vấn đề; tự tin Hoạt động 2: Thực hành: Điều kiện để hạt nảy mầm : Từng nhóm giới thiệu kết nhóm - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; viết + Tiêu chí: HS nêu điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh) - Giới thiệu kết nhóm nhà Hoạt động 3: Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà - HS qs hình minh hoạ SGK tr109 H7, N2 vào hình & mơ tả q trình phát triển mướp từ gieo hạt hoa, kết & cho hạt - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà - HS trình bày, GV NX - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; viết + Tiêu chí:Nêu q trình phát triển * Liên hệ việc HS làm để bảo vệ non - Hệ thống học C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS nhà với người thực hành gieo hạt nhà,bảo vệ cối, BVMT Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: phát vấn + Kỹ thuật: thực hành + Tiêu chí: HS thực yêu cầu giáo viên KHOA HỌC LỚP CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ (Bài áp dụng PP BTNB cho hoạt động 1) I MỤC TIÊU : - Kể tên tên số mọc lên từ thân, cành lá, rễ mẹ - Quan sát tìm vị trí chồi số loại khác - GDHS biết chăm sóc bảo vệ II CHUẨN BỊ : - Hình minh hoạ SGK - Một số mía, khoai lang, bỏng, củ gừng, hành, tỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: HĐTQ tổ chức trò chơi “đẩy thuyền” trả lời câu hỏi: ? Chỉ tên hình vẽ phận hạt? Điều kiện để hạt nảy mầm? - HS tham gia chơi - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp, tích hợp + Kĩ thuật:nhận xét lời, tơn vinh HS + Tiêu chí: Chỉ nói phận hạt, đk để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp - Trình bày tự tin - Giới thiệu & ghi đề B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Tìm hiểu nơi mọc lên từ số bộphận mẹ *Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Gv cho HS xem số mía, củ khoai tây,củ gừng - Các em thấy có hạt khơng? Vậy ngồi mọc lên từ hạt mọc lên từ số bộphận khác , học hơm giúp em hiểu điều - GV ghi tựa *Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu HS -HS tự ghi hiểu biết thân vị trí mọc từ thân mẹ vào ghi khoa học Ví dụ: + Cây mía có mọc lên từ nách + Củ khoai tây mọc lên từ chỗ lõm + Củ gừng, củ hành, củ tỏi mọc phía đầu + Lá dạn mọc lên từ mép *Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu Vị trí mọc từ số phận mẹ • HS tự nêu câu hỏi Ví dụ: + Khi ta trồng mía có chồi mọc đâu? + Khi ta trồng gừng, nghệ, tỏi có chồi mọc đâu? + Cây rau ngót có chồi mọc đâu? *Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu - Các nhóm đưa chuẩn bị quan sát cho biết chỗ mọc *Bước 5: Kết luận + Cây mọc lên từ số phận mẹ - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét lời, đặt câu hỏi, ghi chép + Tiêu chí: HS quan sát, tìm vị trí chồi số khác - Chồi mọc từ nách mía.; củ khoai tây có chỗ lõm Mỗi chỗ lõm chồi.Trên phần đầu củ hành/tỏi có chỗ mọc nhô ra….Lá bỏng chồi mọc từ mép - Kể tên số mọc từ phận mẹ => Ở thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận mẹ HĐ2: Thực hành trồng - GV tổ chức cho nhóm trồng vào chậu nhựa ca nhựa hỏng… - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: thực hành, Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét lời + Tiêu chí: HS thực hành trồng phận mẹ Trồng KT C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS nhà với người thực hành trồng từ phận cây, bảo vệ cối, BVMT - Nhận xét, đánh giá tiết học Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: phát vấn + Kỹ thuật: thực hành + Tiêu chí: HS thực yêu cầu giáo viên LỊCH SỬ LỚP LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử - GD HS lòng tự hào tinh thần chiến đấu anh dũng quân ta - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *HS có lực: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam II.Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Tìm hiểu Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam - Việc 1: Cặp đôi trao đổi, thảo luận với theo nội dung: ? Tại Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam? ? Em mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Giống năm 1954, VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư người chiến thắng chiến trường Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri với điều khoản có lợi cho dân tộc ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm nguyên nhân Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari: Vì Mĩ bị thất bại nặng nề hai miền Nam - Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam chúng bị ta đập tan + Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận với theo nội dung: ? Nêu nội dung Hiệp định Pa-ri? ? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho thấy ta Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì? ? Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm điểm Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ VN; rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi VN; chấm dứt dính líu quân VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh VN + Nắm ý nghĩa lịch sử: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe Hiệp định Pa-ri LỊCH SỬ LỚP THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I.Mục tiêu: Giúp HS: - Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI - XVII để thấy thương nghiệp thời phát triển - Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh ảnh thành thị - GD HS có ý thức giữ gìn bảo vệ khu phố cổ - Phát triển lực giao tiếp cho HS, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên II.Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận; Hình minh hoạ SGK; Bản đồ Việt Nam III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu học Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn đọc nhận xét người nước Thăng Long, Phố Hiến, Hội An để hoàn thành bảng thống kê - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm mơ tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Việc 3: Nhận xét chốt lại: Vào kỉ XVI – XVII, sống thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động, buôn bán tấp nập, có nhiều thương nhân nước ngồi - Cho HS xem tranh ảnh minh họa sống người dân ba thành thị nói Đánh giá TX: - Tiêu chí: HS nắm vào kỉ XVI – XVII, sống thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động, buôn bán tấp nập, có nhiều thương nhân nước ngồi - PP: vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX lời ( Hỗ trợ HS lúng lúng), phân tích/ phản hồi *HĐ2: Tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI - XVII - Việc 1: Cặp đôi đọc SGK thảo luận theo câu hỏi sau, thư kí viết kết thảo luận vào phiếu học tập: + Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI - XVII + Theo em, hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời nào? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: Nhận xét chốt lại: Thành thị nước ta lúc tập trung đông người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ cơng nghiệp Đánh giá TX: - Tiêu chí: HS nắm thành thị nước ta lúc tập trung đông người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp - PP: vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX lời ( Hỗ trợ HS cịn lúng lúng), phân tích/ phản hồi B Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ: Ba thành thị tiêu biểu nước ta vào kỉ XVI XVII thành thị nào? - Về nhà kể cho bố nghe sống ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An Nói cho bố mẹ biết tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI XVII **************************************** ĐỊA LÝ LỚP ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng tiền, sơng Hậu, sông Đồng Nai đồ, lược đồ Việt Nam - So sánh giống khác đồng bắc Nam - Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố - GDHS yêu quê hương đất nước ta *HS có lực: Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ khí hậu, đất đai NL: - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên, đồ hành Việt Nam III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn chơi hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Bài mới: *HĐ 1: Vị trí đồng dịng sơng lớn - Việc 1: Cho HS quan sát đồ vị trí đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ; vị trí dịng sơng lớn tạo nên đồng (sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, sông Đồng Nai - Việc 2: HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV nhận xét, chốt: Vị trí hai đồng lớn đất nước ta số dịng sơng lớn hai đồng tạo nên Đánh giá TX: + Tiêu chí: Nắm vị trí đồng Bắc Bộ nam Bộ - Xác định sông tạo nên đồng - Tự học, hợp tác + Phương pháp: tích hợp PP quan sát + Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng *HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận đặc điểm thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ, thư ký điền thông tin vào bảng: - Việc 2: HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV nhận xét, chốt: Tuy vùng đồng song điều kiện tự nhiêu hai đồng có điểm khác địa hình, sơng ngịi, đất đai, KK Đánh giá TX: + Tiêu chí: - Nắm đặc điểm tự nhiên đồng Bắc Bộ Nam Bộ( Địa hình, sơng ngịi, đất đai, khí hậu) - Tự học, hợp tác + Phương pháp: tích hợp PP quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắn , trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ3: Con người hoạt động sản xuất đồng - Việc 1: Cá nhân đọc câu BT3 xác định câu đúng/sai, giải thích lí - Việc 2: HĐTQ cho bạn chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV nhận xét, chốt: Câu câu b d câu sai a c Đánh giá TX: + Tiêu chí: - Biết đặc điểm thuộc ĐBBB ĐBNB làm tập phiếu - Tự học, hợp tác + Phương pháp: tích hợp PP quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời, B Hoạt động ứng dụng: - Về nhà giới thiệu cho bố mẹ biết khác biệt hai đồng bằng: Đồng Bắc đồng Nam Bộ - Hỏi đáp với bố mẹ: Đồng sản xuất nhiều lúa gạo nước ta, sản xuất nhiều thủy sản nước ta; thành phố trung tâm công nghiệp lớn nước? ĐỊA LÝ LỚP DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải Miền Trung: + Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá + Khí hậu: Mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam; Khu vực phía Bắc có dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh 2.Kĩ - Chỉ vị trí đồng duyên hải Miền Trung đồ tự nhiên Việt Nam Thái độ - GDHS Có ý thức tìm hiểu đồng duyên hải Miền Trung VN *HS có lực: Giải thích đồng dun hải Miền Trung thường nhỏ hẹp: Do núi lan sát biển, sơng ngắn, phù sa bồi đắp đồng Xác định đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã 4.Năng lực: - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải vấn đề - HSKT: Biết số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải Miền Trung II.Chuẩn bị: - Lược đồ dải đồng duyên hải miền Trung, lược đồ đầm, phá Thừa Thiên – Huế Hình ảnh số đầm phá, hình ảnh đèo Hải Vân III.Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn chơi hát hát u thích TC Trị chơi: Ai nhanh - Nghe GV giới thiệu Bài mới: *HĐ 1: Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển - Việc 1: - GV yêu cầu HS HĐ Nhóm Câu hỏi: Câu Quan sát lược đồ hình Đọc tên đồng duyên hải Miền Trung? Câu Em nêu vị trí, địa hình dãy đồng duyên hải Miền Trung? Câu Em có nhận xét tên gọi đồng đó? - Việc 2: HS Thảo luận quan sát lược đồ, tranh ảnh SGK, trao đổi với tên, vị trí, độ lớn đồng duyên hải miền Trung - Việc 3: HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 4: GV nhận xét, chốt: Duyên hải miền Trung có nhiều đồng nhỏ với cồn cát đầm, phá - GV giới thiệu đầm phá, cồn cát (Bắn hình 2,3 giới thiệu.) - GV liên hệ vùng biển Ngư Bắc, Ngư Nam, Ngư Trung trông phi lao cát -Y/C HS rút đặc điểm dãy đồng duyên hải miền Trung - GV Bắn kết luận: - HS đọc lại kết luận - HSKT: Đọc tên đồng duyên hải Miền Trung Nêu vị trí dãy đồng duyên hải miền Trung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - HS nắm vị trí đồng DHMT - Biết ĐBDHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát đầm phá - Tự học, hợp tác + Phương pháp: tích hợp PP quan sát + Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn *HĐ2: Khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam A Vị trí địa lý Việc 1: GV yêu cầu HS HĐ cá nhân Câu hỏi: Câu 1.quan sát lược đồ hình 1: dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân Câu Chỉ đọc tên hai thành phố phiá bắc phía nam dãy núi Bạch Mã? Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát lược đồ hình 1: đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng - Việc 2: GV yêu cầu chia sẻ kết trước lớp - Việc 3: GV nhận xét, chốt: + Giải thích vai trị “bức tường” chắn gió dãy Bạch Mã *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Quan sát lược đồ đọc tên xác dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân - Chỉ đọc tên hai thành phố phiá bắc phía nam dãy núi Bạch Mã? - Tự học, hợp tác + Phương pháp: tích hợp PP quan sát + Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn B Khí hậu dãy đồng duyên hải Miền Trung - Việc 1: - GV yêu cầu HS HĐ Nhóm - HS Đọc mục SGK trả lời câu hỏi Câu Phía Bắc dãy Bạch Mã có khí hậu nào? Câu Em nêu khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã? Câu Vào mùa hạ khí hậu dãy đồng duyên hải Miền Trung? Câu Khí hậu tháng cuối năm dãy đồng duyên hải Miền Trung? - Việc 2: HS Thảo luận - Việc 3: HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp hình thức vấn - Y/C HS rút đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung - GV chốt Bắn kết luận: - HS đọc lại kết luận -HSKT: Nắm khí hậu dãy đồng duyên hải Miền Trung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - Biết đặc điểm khí hậu: + Mùa hè có gió thổi từ Lào sang nên gió khơ nóng + Mùa đơng có gió thổi từ biển vào gây mưa nhiều => gây nhiều khó khăn cho người dân sinh sống trồng trọt - Tự học, hợp tác + Phương pháp: tích hợp PP quan sát + Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tổ chức trị chơi: Ơ chữ bí mật - HS - GV nhận xét - Kể cho bố mẹ biết đồng duyên hải miền Trung - Về nhà giới thiệu cho bố mẹ biết khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam ************************************** TNXH 1: CON MÈO (PP BTNB) I MỤC TIÊU - Nêu ích lợi việc nuôi mèo (HSNT: Nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai mũi thính, sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt êm) - Chỉ phận bên ngồi mèo hình vẽ hay vật thật - Giúp hs biết yêu quý bảo vệ vật nuôi nhà mèo - Góp phần hình thành phát triển lực khám phá, hợp tác, giải quyết, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Tranh, ảnh chụp mèo III HOẠT ĐỘNG HOC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động Việc 1: Hôm trước học gì? + Con gà gồm có phận nào? Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: KT việc nắm KT cũ HS Trình bày to, rõ ràng Hình thành kiến thức - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 : Phương pháp Bàn tay nặn bột Bước : Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - Nhà em có ni mèo khơng ? Em nhìn thấy mèo chưa ? - Em biết mèo ? Bước : Ý kiến ban đầu học sinh - GV yêu cầu học sinh mô tả lời hiểu biết ban đầu mèo sau thảo luận nhóm để ghi vào bảng nhóm Ví dụ : + mèo có bốn chân + mèo có lơng màu + Con mèo bắt chuột + Con mèo có đầu, chân Bước : Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - Từ việc suy đốn học sinh cá nhân đề xuất GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn học sinh so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu phận mèo - GV tổng hợp câu hỏi nhóm ( chỉnh sửa câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu phận mèo, + Con gà có phận ? * ( Học sinh đề xuất phương án tìm tịi nhiều cách khác : Quan sát tranh, quan sát vật thật, Bước : Tiến hành phương án tìm tịi - Để biết mèo có phận cần làm ? Quan sát mèo - GV cho học sinh quan sát mèo ghi lại phận mèo ghi vào bảng nhóm nêu miệng, nhóm - Các nhóm đại diện trình bày trước lớp phận mèo Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - GV tổ chức cho nhóm bào cáo kết sau tiến hành quan sát mèo - Hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khác sâu kiến thức * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét lời, Tơn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: Hs biết mèo có đầu, mình, cổ chân Tồn thân mèo có lơng che phủ Mèo mắt tinh, tai mũi thính, sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt êm + Hợp tác tốt với bạn, trình bày mạnh dạn, tự tin Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích việc ni mèo Việc 1: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Theo em người ta ni mèo để làm gì? Mèo săn mồi nhờ đặc điểm nó? + Mèo ăn chăm sóc mèo nào? + Chúng ta cần làm để bảo vệ lồi mèo ? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Trình bày trước lớp * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi TLCH; Nhận xét lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: HS nêu lợi ích việc ni mèo, liên hệ thực tế việc chăm sóc bảo vệ mèo Trình bày tự tin C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân, bạn bè nội dung học * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi TLCH - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác ********************************

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w