Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
364,5 KB
Nội dung
Chương trình GIÁO DỤC VĂN HỐ - XÃ HỘI I MỤC TIÊU Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội thuộc Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời người dân cộng đồng lĩnh vực Văn hoá - Xã hội, giúp người học cập nhật, bổ sung kiến thức, kĩ sống cần thiết Văn hoá - Xã hội nhằm góp phần nâng cao hiểu biết giải có hiệu vấn đề sống thân, gia đình góp phần phát triển cộng đồng bền vững Về kiến thức: Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội nhằm cung cấp cho người học số kiến thức bản, thiết thực vấn đề văn hóa-xã hội đất nước nói chung địa phương nói riêng như: - Lịch sử Việt Nam; - Địa lí Việt Nam; - Con người Việt Nam; - Văn hoá Việt Nam; - Xã hội; - Gia đình Trẻ em; - Giới phát triển; - Kĩ sống Về kỹ Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội nhằm hình thành phát triển cho người học số kỹ cần thiết phân tích thực trạng, nguyên nhân, hậu đề xuất số biện pháp để giải vấn đề xã hội, gia đình cộng đồng; Liên hệ với thực tế địa phương; Biết bảo vệ di tích văn hố-lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước; Biết bảo vệ truyền thống văn hố người Việt Nam nói chung địa phương nói riêng; Biết bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền trẻ em; Biết đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ bình đẳng giới; Biết phịng chống tệ nạn xã hội v.v… Ngồi ra, chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội nhằm hình thành phát triển cho người học số kỹ sống thời đại ngày (Kỹ thu thập, xử lí thơng tin; Kỹ tư phê phán; Kỹ giải vấn đề; Kỹ định; Kỹ giao tiếp; Kỹ hợp tác; Kỹ giải mâu thuẫn, xung đột kỹ đàm phán, thương lượng; Kỹ kiên định, từ chối; Kỹ tìm kiếm hỗ trợ) giúp người học rèn luyện, củng cố kĩ đọc, viết tính tốn Về thái độ Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội nhằm hình thành phát triển cho người học: - Tình yêu quê hương, đất nước - Lòng tự hào thái độ trân trọng lịch sử đất nước, địa phương, di tích văn hố-lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước, địa phương, truyền thống văn hoá, tuyền thống tốt đẹp người Việt Nam địa phương, truyền thống gia đình, dân tộc phụ nữ v.v… - Phản đối, tố cáo, ngăn chặn hành vi, việc làm tiêu cực, vi phạm pháp luật phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá, tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan, bn bán người, nghiện hút ma tuý, tệ nạn tảo hôn, bạo lực phụ nữ trẻ em; Lạm dụng xâm hại tình dục trẻ em; lạm dụng lao động trẻ em …) - Ý thức tuyên truyền vận động người gia đình cộng đồng điều học II NỘI DUNG 450 tiết Phần Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam Các vua Hùng nghiệp dựng nước Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2/9 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975) Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Truyền thống đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Các di tích Lịch sử - Văn hoá 10 Lịch sử địa phương Phần Địa lý Việt nam 11 Bản đồ Việt Nam 12 Địa hình Việt Nam 13 Sơng ngịi, vùng biển Việt Nam 14 Khí hậu Việt Nam 15 Tài nguyên Việt Nam 16 Thủ đô Hà Nội 17 Các dân tộc Việt Nam 18 Danh lam thắng cảnh Việt Nam 19 Hội nhập – Cơ hội thách thức 20 Địa lí địa phương Phần Con người Việt Nam 21 Truyền thống người Việt Nam 22 Truyền thống giai cấp, lực lượng, tổ chức xã hội 23 Hạn chế người Việt Nam 24 Phong tục, tập quán người Việt Nam 25 Gia đình, gia tộc Việt Nam 26 Văn hố ứng xử người Việt Nam 27 Ẩm thực người Việt Nam 28 Danh nhân Việt Nam 29 Con người địa phương Phần Văn hóa Việt Nam 30 Cộng đồng làng xã Việt Nam 31 Các lễ hội truyền thống Việt Nam 32 Tín ngưỡng, Tơn giáo Việt Nam 33 Văn hoá dân gian Việt Nam 34 Truyện Kiều 35 Văn hoá vùng miền, dân tộc 36 Hội nhập quốc tế sắc văn hoá dân tộc Phần Xã hội 37 Phấn đấu xây dựng xã hội công - dân chủ - văn minh 38 Xây dựng Xã hội học tâp 39 Vai trò, tác dụng Trung tâm học tập cộng đồng 40 Dân số phát triển bền vững 41 Nguyên nhân hậu đói nghèo 42 Nguyên nhân hậu mù chữ 43 Nguyên nhân hậu thất học trẻ em 44 Tệ nạn ma tuý lạm dụng chất gây nghiện 45 Tệ nạn mại dâm 46 Tệ nạn cờ bạc 47 Tệ nạn buôn bán người 48 An tồn giao thơng 49 Tình hình tội phạm xã hội Phần Gia đình trẻ em Việt Nam 50 Gia đình - Tế bào xã hội 51 Truyền thống gia đình Việt Nam 52 “Gia đình văn hố” 53 “Gia đình hiếu học”, “Dịng họ khuyến học” 54 Những thách thức hạnh phúc gia đình 55 Phân cơng lao động gia đình 56 Xây dựng kế hoạch chi tiêu gia đình 57 Các mối quan hệ gia đình 58 Giáo dục gia đình 59 Giáo dục tiền học chữ cho trẻ gia đình 60 Hướng dẫn trẻ học tập nhà 61 Các hát ru 62 Các quyền trẻ em 63 Lạm dụng xâm hại tình dục trẻ em 64 Lạm dụng lạo động trẻ em 65 Bạo lực trẻ em Phần Giới Phát triển 66 Giới, bình đẳng giới phát triển bền vững 67 Vai trị phụ nữ gia đình xã hội 68 Truyền thống phụ nữ Việt Nam 69 Cơng ước Liên Hợp Quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Cơng ước CEDAW) 70 Bạo lực gia đình phụ nữ 71 Nạn tảo hôn 72 Công - Dung - Ngôn - Hạnh ngày Phần Kỹ sống 73 Kỹ sống thời đại ngày (Vai trò, quan niệm, loại kĩ sống) 74 Kỹ thu thập, xử lí thơng tin 75 Kỹ tư phê phán 76 Kỹ định giải vấn đề 77 Kỹ giao tiếp hợp tác 78 Kỹ giải mâu thuẫn, xung đột kĩ đàm phán, thương lượng 79 Kỹ kiên định, từ chối 80 Kỹ tìm kiếm hỗ trợ III CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi - Nêu lên thời kì lịch sử chủ yếu Việt Nam - Liệt kê kiện lịch sử nhân vật lịch sử chủ yếu đất nước - Tự hào truyền thống lịch sử đất nước - Có ý thức tìm hiểu lịch sử phát triển đất nước theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng tìm hiểu lịch sử đất nước - Thời tiền sử - Thời Hồng Bàng - Thời Bắc thuộc - Thời Phong kiến độc lập - Thời Pháp thuộc - Thời đại (từ 1945 đến nay) + Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Phần Đất nước Việt nam Lịch sử Việt Nam Chuyên đề Mức độ cần đạt Các Vua - Nêu lên vai trò Vua Hùng nghiệp Hùng dựng nước - Nêu lên ý nghĩa ngày Giỗ tổ Hùng Vương nghiệp Ngày Quốc giỗ dựng nước - Mô tả Phú Thọ vùng đất tổ cội nguồn dân tộc Việt Nam - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng ý thức cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ biết ơn Vua Hùng “Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” - Thực lời dặn Bác Hồ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Cách - Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi mạng Cách mạng tháng Tám tháng Tám - Nêu lên ý nghĩa ngày 2/9 – Ngày Bác Hồ đọc Quốc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ khánh 2/9 Cộng hồ - Có ý thức đấu trạnh bảo vệ quyền độc lập tự dân tộc - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng ý nghĩa ngày Quốc khánh 2/9 bảo vệ quyền độc lập tự dân tộc Cuộc - Mô tả cách khái quát kháng chiến chống thực kháng dân Pháp 1946 -1954 chiến - Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi chống chiến dịch Điện Biên Phủ thực dân - Có thái độ trân trọng hy sinh chiến sĩ Pháp đội kháng chiến chống thực dân Pháp Ghi + Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ + Thời kì thống đất nước từ 1975 trở lại Chuyên đề Mức độ cần đạt (1946- Tuyên truyền người gia đình cộng đồng ý 1954) nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ Cuộc - Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến - Nêu lên chất kháng chiến chống đế chống đế quốc Mĩ quốc Mĩ - Trình bày hậu chiến tranh, đặc (1954biệt hậu lâu dài tận ngày (hậu đối 1975) với người, môi trường xã hội) - Quan tâm, chăm sóc gia đình có cơng với cách mạng địa phương (Gia đình có chồng, đội, thương binh, liệt sĩ) - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng có ý thức bảo vệ hồ bình Đảng - Nêu lên vai trị lãnh đạo toàn diện Đảng cộng Cộng sản sản Việt Nam, cấp uỷ Đảng địa phương Việt Nam - Liệt kê đặc điểm, phẩm chất đạo đức người đảng viên - Nêu lên ví dụ người đảng viên gương mẫu địa phương - Tin tưởng thực tốt chủ trương, nghị Đảng - Tích cực tuyên truyền người gia đình cộng đồng tin tưởng thực tốt chủ trương, nghị Đảng Chủ tịch - Nêu lên vai trò vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh đối Hồ Chí với đất nước, dân tộc Minh - Kể lại số câu chuyện nói lên gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hưởng ứng tích cực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh” - Tích cực tuyên truyền người gia đình cộng Ghi Chuyên đề Truyền thống đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Các di tích Lịch sử - Văn hố 10 Lịch sử địa phương Mức độ cần đạt đồng học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nêu lên truyền thống đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - Kể lại công lao số anh hùng dân tộc mà học viên biết - Liên hệ truyền thống đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm địa phương - Có ý thức tự hào phát huy truyền thống đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc địa phương - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng truyền thống đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc địa phương - Nêu lên vai trò, ý nghĩa di tích Lịch sử - Văn hố - Kể tên, địa điểm số di tích Lịch sử - Văn hoá nước ta địa phương - Nêu lên di sản văn hoá Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hoá giới (di sản văn hoá vật thể phi vật thể) - Phân tích thực trạng giữ gìn, bảo vệ di tích Lịch sử Văn hố quốc gia địa phương - Có thái độ yêu mến, tự hào truyền thống lịch sử văn hoá quê hương, đất nước - Xây dựng kế hoạch hành động giữ gìn, bảo vệ di tích Lịch sử - Văn hố quốc gia địa phương - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng có ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích Lịch sử - Văn hoá đất nước địa phương - Nêu lên thời kì lịch sử địa phương - Liệt kê kiện lịch sử nhân vật lịch sử chủ yếu địa phương - Nêu lên tên ý nghĩa di tích lịch sử địa Ghi Một số di tích Lịch sử -Văn hố: - Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Thành Cổ Loa - Đền Hùng - Đền thờ Trần Hưng Đạo - Cố đô Huế - Cố đô Hoa Lư - Dinh độc lập - Cụm di tích Lịch sử Văn hố Ba Đình - v.v… Chuyên đề Mức độ cần đạt phương - Tự hào phát huy truyền thống lịch sử địa phương - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng có ý thức tìm hiểu lịch sử địa phương tự hào truyền thống lịch sử địa phương Phần2 Địa lý Việt Nam 11 Bản - Chỉ đồ địa cầu vị trí địa lí đồViệt Việt Nam khu vực Đông Nam Á Nam - Kể tên nước giáp với phần đất liền Việt Nam - Chỉ nêu lên tên số đảo, quần đảo Việt Nam đồ - Tìm vị trí địa phương đồ - Kể tên tỉnh giáp với địa phương - Biết sử dụng đồ địa cầu 12 Địa - Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam hình - Liệt kê tên vùng miền Việt Nam vai trò Việt Nam chúng - Xác định vị trí vùng tỉnh vùng đồ địa hình - Phân tích thuận lợi khó khăn vùng Ghi vùng miền: - Vùng trung du miền núi Bắc Bộ; -Vùng Đồng sông Hồng; - Vùng Bắc Trung Bộ; - Liên hệ đặc điểm địa hình địa phương để thấy - Vùng Duyên hải Nam vị trí, vai trị, thuận lợi khó khăn địa phương Trung Bộ; - Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ; - Vùng Đồng sông Cửu Long 13 Sơng - Trình bày đặc điểm chung sơng ngòi vùng biển ngòi, vùng Việt Nam biển - Liệt kê tên sông lớn Việt Nam vai trò Việt Nam chúng Chuyên đề 14 Khí hậu Việt Nam 15 Tài nguyên Việt Nam 16 Thủ đô Hà Nội Mức độ cần đạt Ghi - Xác định vị trí sơng ngịi đồ sơng ngịi Việt Nam - Phân tích thuận lợi khó khăn sơng ngịi Việt Nam - Nêu lên vị trí, vai trị vùng biển Việt Nam - Liện hệ đặc điểm sơng ngịi địa phương để thấy vị trí, vai trị, thuận lợi khó khăn địa phương - Trình bày đặc điểm chung khí hậu Việt Nam - Phân tích thuận lợi khó khăn khí hậu Việt Nam - Trình bày đặc trưng khí hậu mùa Việt Nam thuận lợi, khó khăn mùa - Liện hệ đặc điểm khí hậu địa phương thuận lợi, khó khăn địa phương - Nêu lên nguồn tài nguyên Việt Nam địa Nêu đặc điểm phương chủ yếu nguồn - Trình bày thực trạng sử dụng khai thác nguồn tài nguyên: tài nguyên quốc gia địa phương - Đất - Xác định nguyên nhân giải pháp ngăn chặn - Nước tình trạng sử dụng, khai thác tài nguyên bừa bãi - Rừng - Ý thức nguồn tài nguyên có hạn cần phải sử dụng - Biển tiết kiệm khai thác có kế hoạch, khai thác đơi với việc - Khống sản bảo vệ phát triển - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng sử dụng tiết kiệm khai thác có kế hoạch nguồn tài nguyên địa phương - Chỉ vị trí thủ Hà Nội đồ hành Việt Nam - Nêu lên Hà Nội Trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học nước - Nêu lên năm Hà Nội UNESCO cơng nhận Thành phố Hồ bình - Nêu lên truyền thống ngàn năm văn hiến Chuyên đề 64 Lạm dụng lao động trẻ em 65 Bạo lực trẻ em Mức độ cần đạt thức cảnh giác bảo vệ trẻ em khỏi bị lạm dụng, xâm hại tình dục - Phân biệt khác giáo dục trẻ em lao động giúp đỡ gia đình với lạm dụng lao động trẻ em - Phân tích hậu việc bắt trẻ em lao động sớm phát triển thể chất, việc học hành, vui chơi tương lai em - Liên hệ thực trạng, nguyên nhân lạm dụng lao động trẻ em nói chung địa phương nói riêng - Nêu ví dụ hậu việc bắt trẻ em phải lao động sớm địa phương qua sách, báo, đài, tivi, v.v… - Nêu lên chủ trương, sách Đảng Nhà nước số qui định pháp luật phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em - Không bắt phải bỏ học để kiếm sống động viên, tạo điều kiện cho em học trở lại - Phản đối việc bắt trẻ em lao động sớm để kiếm tiền, nhiều thời gian ảnh hưởng tới sức khoẻ học hành em - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng phản đối việc bắt trẻ em lao động sớm, bắt trẻ phải bỏ học - Liệt kê hành vi bạo lực trẻ em (Bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần) - Phân tích thực trạng, nguyên nhân hậu bao lực trẻ em nói chung địa phương nói riêng - Nêu lên chủ trương, sách Đảng, Nhà nước qui định pháp luật phòng chống bạo lực trẻ em - Phản đối, tố cáo, ngăn cản hành vi bạo lực trẻ em - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng quyền bất khả xâm phạm trẻ em, Luật Bảo vệ Ghi Chuyên đề Mức độ cần đạt chăm sóc trẻ em, Công ước quốc tế quyền trẻ em … phòng, chống bạo lực trẻ em Phần Giới Phát triển 66 Giới, - Phân biệt khác “Giới” “Giới tính”; bình đẳng quan điểm “Giới Phát triển” “Phụ nữ phát giới triển” phát triển - Liệt kê biết phê phán số định kiến sai lầm giới bền vững - Nêu lên vai trị phụ nữ, bình đẳng giới phát triển bền vững cộng đồng, quốc gia - Trình bày thực trạng, nguyên nhân bất bình đẳng giới tất lĩnh vực nói chung địa phương nói riêng - Nêu lên nguyên tắc biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới - Nhận biết nội trợ chăm sóc thiên chức phụ nữ lãnh đạo đặc quyền nam giới - Nêu lên chủ trương, sách Đảng Nhà nước số qui định pháp luật bình đẳng giới (Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới; Luật lao động, …) - Nêu lên hành vi vi phạm bình đẳng giới bị pháp luật nghiêm cấm trừng trị - Nhận thức trách nhiệm UBND cấp, cộng đồng, gia đình, cơng dân việc thực bảo đảm bình đẳng giới - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng hiểu Giới Bình đẳng giới 67 Vai trị - Nêu lên vai trò to lớn phụ nữ gia đình phụ xã hội nữ - Nhận biết giá trị công việc nội trợ phụ nữ gia đình gia đình xã hội - Nêu lên phụ nữ có khả nam giới công việc xã hội (làm lãnh đạo, đá bóng, kiếm tiền v.v…) Ghi Bình đẳng giới lĩnh vực: - Chính trị; - Kinh tế; - Lao động; - Giáo dục; - Khoa học cơng nghệ; - Văn hố - Thơng tin Thể dục thể thao; - Y tế; - Gia đình; … Chuyên đề 68 Truyền thống phụ nữ Việt Nam 69 Cơng ước Liên Hợp Quốc xố bỏ hình thức phân biệt Mức độ cần đạt - Nêu số gương phụ nữ đảm việc nước, giỏi việc nhà phụ nữ thành đạt, giỏi giang tất lĩnh vực địa phương qua sách, báo, đài, tivi - Phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng tới khả định kiến khả phụ nữ - Phê phán, khơng đồng tình với quan niệm cho “Phụ nữ nhà, chẳng làm việc gì” “Cơng việc nội trợ khơng có vất vả” “Công việc nội trợ không kiếm tiền, không quan trọng việc làm kiếm tiền” v.v…Phê phán số định kiến, quan niệm sai lầm khả phụ nữ - Có thái độ tơn trọng, thông cảm chia sẻ công việc nội trợ phụ nữ gia đình - Tự tin vào khả phụ nữ nói - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng giá trị công việc nội trợ phụ nữ, tin tưởng vào khả phụ nữ - Liệt kê truyền thống phụ nữ Việt Nam: Anh hùng - Bất khuất – Trung hậu - Đảm đang, truyền thống giỏi việc nước, đảm việc nhà - Nêu ví dụ số gương phụ nữ địa phương qua sách, báo đài, tivi - Tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam - Phê phán số phụ nữ không phát huy truyền thống giới - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng truyền thống phụ nữ Việt Nam - Nêu lên ý nghĩa Công ước CEDAW - Liệt kê quyền phụ nữ Cơng ước CEDAW - Phân tích thực trạng, nguyên nhân phân biệt đối xử phụ nữ nói chung giới, Việt Nam địa phương nói riêng - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng Ghi Chuyên đề Mức độ cần đạt đối xử Công ước CEDAW quyền phụ nữ chống lại phụ nữ (Công ước CEDAW) 70 Bạo - Liệt kê hành vi coi bạo lực gia đình lực gia - Phân biệt loại bạo lực gia đình phụ nữ đình đối (bạo lực thể xác, bạo lực tình dục bạo lực tinh thần) với phụ nữ - Phân tích thực trạng, nguyên nhân hậu bao lực gia đình phụ nữ nói chung địa phương, gia đình nói riêng - Nêu lên chủ trương, sách Đảng, Nhà nước qui định pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ - Phê phán số quan niệm sai lầm “chồng đánh vợ việc riêng gia đình” “xấu chàng, hổ ai” v.v… - Phản đối, tố cáo, ngăn cản hành vi bạo lực gia đình phụ nữ - Tuyên truyền người gia đình, cộng đồng Luật phịng, chống bạo lực gia đình phịng chống bạo lực gia đình giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình 71 Nạn - Trình bày thực trạng nạn tảo nói chung tảo địa phương nói riêng - Phân tích ngun nhân tình trạng tảo hôn - Nêu lên hậu nạn tảo hôn - Đề xuất số giải pháp phịng chống nạn tảo - Tun truyền người gia đình cộng đồng thực tốt luật nhân gia đình 72 Cơng - Trình bày cần thiết phải trì Cơng-DungDung - Ngôn- Hạnh thời đại ngày Ghi Chuyên đề Mức độ cần đạt Ngôn - Nêu lên quan niệm Công-Dung-Ngôn- Hạnh Hạnh ngày trước ngày nay - Phân tích thực trạng Cơng-Dung-Ngơn- Hạnh phụ nữ ngày - Có ý thức tự hào, trì phát huy đức tính phụ nữ - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng đức tính cần thiết người phụ nữ xưa Ghi Phần Kỹ sống 73 Kỹ - Nêu lên vai trò kỹ sống thời đại ngày sống thời - Trình bày hậu việc thiếu kỹ sống đại ngày - Liệt kê số kỹ sống cần thiết thời đại ngày - Phân loại loại kỹ sống - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng quan tâm tới việc học tập kỹ sống Các loại kỹ sống: - Kỹ nhận thức (Kỹ thu thập, xử lí thơng tin; Kỹ tư phê phán; Kỹ đặt mục tiêu; Kỹ xác định giá trị; Kỹ định; Kỹ giải vấn đề ) - Kỹ xã hội (Kỹ giao tiếp; Kỹ hợp tác; Kỹ đàm phán, thương lượng; Kỹ giải mâu thuẫn, xung đột; Kỹ tìm kiếm việc làm; Kỹ tìm kiếm hỗ trợ ) - Kỹ cảm xúc (Kỹ đương đầu với cảm xúc căng thẳng; Kỹ kiên định, từ chối ) Chuyên đề Mức độ cần đạt 74 Kỹ - Nêu lên tầm quan trọng việc thu thập, xử lí thu thông tin thời đại “Bùng nổ thông tin” thập, xử lí - Trình bày hậu việc khơng biết thu thập, xử lí thơng tin thơng tin thời đại ngày - Nêu ví dụ thành cơng biết thu thập xử lí thơng tin - Biết cách thu thập, xử lí thơng tin - Biết thu thập, xử lí thơng tin có hiệu phục vụ cho sống công việc thân 75 Kỹ - Nêu lên tầm quan trọng tư phê phán tư thời đại ngày phê - Phân biệt tư phê phán với tư thụ động, phán chiều - Phân tích thực trạng, nguyên nhân, hậu việc tư phê phán - Biết tư phê phán trước thông tin khác vấn đề khác sống - Không chấp nhận cách tư thụ động, chiều 76 Kỹ - Nêu lên ý nghĩa việc định trước vấn đề định - Xác định tầm quan trọng việc giải vấn đề giải cơng việc sống vấn - Trình bày hậu việc định đề phù hợp, kịp thời - Nêu bước định bước để giải vấn đề - Vận dụng kĩ định tình sống - Biết xác định lựa chọn giải pháp tối ưu định giải vấn đề thân sống sản xuất/công tác - Có thái độ tích cực việc lựa chọn giải pháp giải vấn đề thân Ghi Chuyên đề Mức độ cần đạt 77 Kỹ - Nêu lên ý nghĩa giao tiếp xu hợp tác giao thời đại ngày tiếp, hợp - Phân tích hậu việc giao tiếp, tác hợp tác - Nêu ví dụ thành cơng biết giao tiếp, biết hợp tác - Nêu yêu cầu giao tiếp - Trình bày yếu tố tạo nên hợp tác có hiệu yếu tố hạn chế hợp tác có hiệu - Vận dụng kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác vào sống sản xuất, công tác - Có thái độ thiện chí, hợp tác với người công việc sống 78 Kỹ - Xác định tầm quan trọng việc biết giải giải mâu thuẫn, xung đột, biết đàm phán, thương lượng mâu - Nêu lên bước để giải mẫu thuẫn, xung đột thuẫn, - Xác định phương án lựa chọn phương án xung đột tối ưu giải mâu thuẫn, xung đột bên kĩ - Chỉ yếu tố giúp cho đàm phán, thương đàm phán, lượng có hiệu thương - Vận dụng kĩ đàm phán, thương lượng lượng mối quan hệ cá nhân với để giải vấn đề cách tích cực - Biết thỏa hiệp với người khác cần thiết với vấn đề khơng có tính ngun tắc thân - Có tinh thần cảm thơng, chia sẻ với người xung quanh 79 Kỹ - Xác định cần thiết kĩ kiên định/từ chối kiên tình sống định, từ - Chỉ kĩ kiên định, kĩ từ chối chối - Biết cách thực kĩ kiên định, từ chối tình cần thiết - Có thái độ làm chủ thân, kiên định, từ chối trước cám dỗ sống, không bảo thủ cứng nhắc 80 Kỹ - Chỉ hỗ trợ tốt Ghi Chuyên đề Mức độ cần đạt tìm - Nêu lên lợi ích việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ kiếm hỗ gặp khó khăn trợ - Biết tìm địa tin cậy hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn - Biết cách ứng xử phù hợp trường hợp gặp khó khăn, phiền phức tìm giúp đỡ - Coi trọng việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn Ghi IV GIẢI THÍCH - HƯỚNG DẪN Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình Giáo dục Văn hố - Xã hội lĩnh vực nội dung Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ Chương trình Giáo dục Văn hố - Xã hội chương trình chung có tính quốc gia Chương trình đề cập tới nội dung thuộc lĩnh vực văn hố-xã hội, khơng sâu vào vấn đề cụ thể địa phương Vì vậy, thực chương trình, địa phương cần vận dụng chương trình để xây dựng chương trình địa phương phù hợp với yêu cầu chung quốc gia phù hợp với nhu cầu người học vấn đề cụ thể địa phương theo hướng: Thay chuyên đề không phù hợp; Bổ sung thêm chuyên đề phù hợp với nhu cầu người học vấn đề cụ thể địa phương; Bổ sung thêm nội dung địa phương vào chun đề có chương trình Đây chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ Vì vậy, ngồi việc đáp ứng nhu cầu người học “Cần học nấy”, chương trình phải đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, địa phương (yêu cầu phát triển kinh tế-văn hố-xã hội bảo vệ mơi trường) Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội thiết kế linh hoạt, mềm dẻo, không cấu trúc chặt chẽ theo thời gian, theo thứ tự theo cấp lớp Các địa phương lựa chọn chuyên đề chương trình tuỳ theo nhu cầu người học yêu cầu địa phương, cộng đồng thời điểm cụ thể, không cần theo thứ tự Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội không quy định thời lượng cứng cho tồn chương trình, cho chun đề khơng quy định thời gian phải hồn thành xong chương trình, không quy định số tiết, số buổi tuần, tháng năm Chương trình dự kiến thực khoảng 450 tiết (150 buổi; buổi tiết) Tuỳ theo nhu cầu, điều kiện khả địa phương, tuỳ theo vốn kinh nghiệm hiểu biết có người học, thời lượng chương trình nhiều thời gian thực chương trình ngắn dài Đối tượng chương trình giáo dục Văn hoá - Xã hội tất người có nhu cầu cộng đồng, độ tuổi, trình độ Tuy nhiên, đối tượng chủ yếu chương trình người lớn Phần lớn họ có gia đình, Học tập người lớn thứ yếu so với lao động sản xuất, kiếm sống Người lớn khơng có nhiều thời gian để học Người lớn có nhu cầu học vấn đề thiết thực vận dụng Người lớn khơng có nhu cầu có điều kiện, khả học kiến thức lí thuyết q khó, phức tạp Người lớn khơng có nhiều thời gian để học chuyên đề nhiều buổi Các nội dung chuyên đề cần phải lựa chọn, cần phải tích hợp Nội dung chuyên đề phải súc tích, thiết thực đặc biệt phải giúp người học vận dụng để giải vấn đề xúc họ sống sản xuất tại, giúp người học điều chỉnh, hoàn thiện, bổ sung kinh nghiệm, hiểu biết có, giúp họ thay đổi thói quen, hành vi, quan niệm sai lầm trước v.v Nguyên tắc xây dựng chương trình Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội xây dựng sở nguyên tắc sau: - Bảo đảm phù hợp với mục tiêu; - Bảo đảm phù hợp với nhu cầu người học, đồng thời đáp ứng yêu cầu - cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ quốc gia, địa phương; Bảo đảm nội dung có tính chất chung cho tồn quốc; - Bảo đảm nội dung cập nhật, đại tương đối ổn định; - Bảo đảm đa dạng, bao gồm vấn đề thuộc lĩnh vực Văn hoá - Xã hội - thời đại ngày nay; Bảo đảm linh hoạt, mềm dẻo; - Bảo đảm khả thi phù hợp với khả điều kiện thực tế người học, cộng đồng Cấu trúc, nội dung chương trình Chương trình Giáo dục Văn hố - xã hội gồm 80 chun đề thuộc chủ đề Đó là: a Lịch sử Việt Nam : Phần đề cập đến vấn đề lịch sử phát triển đất nước nói chung, địa phương nói riêng; vai trị Vua Hùng nghiệp dựng nước; ý nghĩa ngày Quốc khánh 2/9 ; ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám, chiến dịch Điện Biên Phủ, kháng chiến chống Mỹ cứu nước; vai trị lãnh đạo tồn diện Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh đất nước, dân tộc; truyền thống đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam b Địa lí Việt nam: Phần đề cập đến vấn đề địa lí Việt Nam nói chung đặc điểm địa lí địa phương nói riêng như: miêu tả đồ Việt nam; đặc điểm địa hình, sơng ngịi, vùng biển, khí hậu tài ngun Việt nam; Thủ đô Hà Nội Trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học nước; đặc điểm đại gia đình dân tộc việt nam; danh lam thắng cảnh tiếng Việt nam; c Con người Việt Nam: Phần đề cập đến vấn đề người Việt Nam nói chung người địa phương nói riêng; truyền thống người việt Nam; điểm mạnh, hạn chế người Việt Nam; truyền thống giai cấp/lực lượng/ tổ chức xã hội; phong tục, tập quán người Việt Nam; vai trị gia đình, gia tộc người Việt Nam; văn hoá ứng xử người Việt Nam; ẩm thực người Việt Nam; cơng lao đóng góp số danh nhân Việt Nam; d Văn hoá Việt Nam: Phần đề cập đến vấn đề văn hoá Việt Nam nói chung văn hố địa phương nói riêng; nét đẹp văn hố cộng đồng làng, xã Việt Nam; số lễ hội truyền thống người Việt Nam nói chung dân tộc địa phương nói riêng; số loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nói chung địa phương nói riêng; loại văn hoá dân gian Việt Nam; văn hoá vùng miền, dân tộc; đ Xã hội: Phần đề cập đến vấn đề xây dựng xã hội công - dân chủ - văn minh; xây dựng xã hội học tập - mơ hình xã hội tương lai; vai trò tác dụng Trung tâm học tập cộng đồng việc tạo hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời cho người dân cộng đồng; dân số phát triển bền vững; nguyên nhân hậu đói nghèo, mù chữ, thất học trẻ em; số tệ nạn xã hội (như tệ nạn ma tuý lạm dụng chất gây nghiện, tệ nạn mại dâm, tệ nạn cờ bạc, tệ nạn buôn bán người, mê tín dị đoan, ); thực trạng an tồn giao thơng nói chung địa phương nói riêng; loại tội phạm thường gặp xã hội nói chung địa phương nói riêng; e Gia đình trẻ em : Phần đề cập đến vấn đề vai trị, chức gia đình - tế bào xã hội; truyền thống gia đình Việt Nam; ý nghĩa ngày “Giỗ”, ngày “Tết” gia đình Việt Nam; xây dựng gia đình văn hố; vai trị “Gia đình hiếu học”, “Dòng họ khuyến học”; thách thức hạnh phúc gia đình; phân cơng lao động gia đình; xây dựng kế hoạch chi tiêu gia đình; mối quan hệ gia đình; giáo dục cái; quyền trẻ em; g Giới phát triển: Phần đề cập đến vấn đề Giới bình đẳng giới; giới phát triển bền vững; vai trò to lớn phụ nữ gia đình xã hội; truyền thống phụ nữ Việt Nam; Công-Dung-Ngôn- Hạnh phụ nữ ngày nay; h Kỹ sống: Phần đề cập đến vấn đề vai trò kỹ sống thời đại ngày nay; số kỹ sống cụ thể Kỹ thu thập, xử lí thơng tin, kỹ tư phê phán, kỹ định, kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp v.v… Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức học chuyên đề văn hoá - xã hội cần phải phù hợp với người lớn đặc điểm học tập họ; phải ý tới vốn kinh nghiệm hiểu biết có người học để khai thác giúp họ điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện kinh nghiệm, hiểu biết có họ khơng đầy đủ, phiến diện, chí cịn sai lầm; Đồng thời phải quan tâm tới khó khăn người lớn tham gia học tập (bận sản xuất kiếm sống, gia đình, cái, khơng có nhiều thời gian, mệt mỏi, tư tưởng phân tán, dễ tự ái, tự ti, bảo thủ, khả nhận thức hạn chế, thiên tư hình ảnh-trực quan-cụ thể ) Người lớn có lịng tự trọng tính độc lập cao Người lớn dễ tự bị xúc phạm Vì vậy, điều quan trọng hướng dẫn người lớn học cần phải tôn trọng học với tư cách người lớn, tôn trọng kinh nghiệm, hiểu biết có họ Người lớn học có mục đích rõ ràng Mục đích học người lớn để giải vấn đề sản xuất tại, cho tương lai Người lớn học để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho thân, gia đình Vì vậy, nội dung học phải thiết thực, phù hợp phải giúp học giải vấn đề sản xuất họ, áp đặt Học người lớn không thụ động Người lớn đối chiếu, so sánh với hiểu biết, kinh nghiệm có Người lớn khơng dễ dàng chấp nhận điều giáo viên hướng dẫn có tính bảo thủ cao có “cảm giác biết rồi” Người lớn chấp nhận thay đổi họ tự nhận thấy sai, chưa xác, chưa đầy đủ quan niệm, thói quen, phong tục, tập quán sản xuất trước Vì vậy, hướng dẫn người lớn học phải chý ý tới vốn kinh nghiệm, hiểu biết có họ, phải tạo điều kiện cho người lớn tham, gia, phát biểu, chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết có Qua đó, giáo viên, học viên khác thân người lớn biết, góp ý, bổ sung, điều chỉnh Người lớn học tốt qua người thực, việc thực, qua thực hành Vì vậy, hướng dẫn người lớn học cần ý liên hệ thực tế, người thực, việc thực địa phương, cần tạo điều kiện cho người lớn thực hành nhiều tốt Người lớn không học từ giáo viên hay hướng dẫn viên, mà chủ yếu học lẫn Vì vậy, hướng dẫn người lớn học cần tạo điều kiện cho người lớn thảo luận, trao đổi, học tập lẫn Tóm lại, hướng dẫn người lớn học chuyên đề giáo dục văn hoá - xã hội, cần phải quán triệt số nguyên tắc sau: Nguyên tắc tôn trọng người học với tư cách người lớn, người có nhiều kinh nghiệm Nguyên tắc không áp đặt Nguyên tắc tham gia: Người học hoạt động, tham gia, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, tự phát vấn đề, tự giải vấn đề, tự rút kết luận Nguyên tắc học gắn liền với hành, với thực tiễn Nguyên tắc trực quan Nguyên tắc thiết thực, vận dụng Nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Vai trò giáo viên/hướng dẫn viên hướng dẫn học chuyên đề văn hố - xã hội khơng phải người cung cấp thông tin, mà chủ yếu người tổ chức, người hướng dẫn , gợi ý, người động viên Khi hướng dẫn chuyên đề giáo dục văn hố - xã hội, khuyến khích sử dụng phương pháp dạy học tham gia phương pháp thảo luận nhóm, động não, tranh luận, sắm vai, đóng kịch, nghiên cứu tình huống, trị chơi học tập v.v ; đồng thời với việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo hướng kết hợp với vấn đáp, với trực quan Tuy nhiên, phương pháp dạy học có điểm mạnh, điểm hạn chế định phương pháp dạy học hiệu sử dụng cách, nơi, chỗ Tuỳ theo mục đích, nội dung cụ thể, lựa chọn phương pháp dạy học khác Ví dụ, phương pháp thuyết trình, hội thảo, thảo luận nhóm có hiệu việc cung cấp kiến thức; Phương pháp đóng vai có hiệu việc thay đổi thái độ; Hình thức giáo dục văn hố - xã hội cần phải đa dạng, bao gồm: - Câu lạc - Sinh hoạt nhóm - Chuyên đề - Tham quan thực tế - Tổ chức trình diễn - Tổ chức Hội thi Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc hướng dẫn chuyên đề giáo dục văn hoá - xã hội, đặc biệt người lớn Phương tiện dạy học đóng vai trị như: Nguồn cung cấp kiến thức; Thu hút ý; Tăng sức thuyết phục (trăm nghe không mắt thấy); Giúp học viên dễ nhớ; Kích thích suy nghĩ học viên; Có tác dụng giải trí, giảm căng thẳng cho học viên Một số phương tiện thường sử dụng thực chương trình giáo dục văn hoá - xã hội bao gồm: Phương tiện in ấn: tranh kĩ thuật, áp phích, đồ, sơ đồ, biểu đồ; truyện tranh; tư liệu ảnh; báo, tin, tạp chí, tờ gấp Phương tiện nghe, nhìn: băng hình, đĩa hình, băng cat-set, chương tình truyền thanh, truyền hình; sưu tập học viên; thí nghiệm; buổi dã ngoại; kịch, múa rối v.v Đánh giá kết học tập học viên Việc đánh giá kết học tập học viên nội dung, chủ đề giáo dục văn hoá - xã hội nhằm động viên khuyến khích người học, giúp người học điều chỉnh cách học, bổ sung kiến thức thấy cần thiết, nhằm giúp giáo viên, hướng dẫn viên thay đổi cách hướng dẫn bổ sung, hướng dẫn thêm thấy cần thiết Đánh giá kết học tập học viên người lớn khơng nhằm mục đích kiếm tra việc ghi nhớ kiến thức, mà chủ yếu nhằm đánh giá việc vận dụng kiến thức học vào sống họ, việc thay đổi thái độ, hành vi họ sống Kết học tập học viên không giáo viên/hướng dẫn viên đánh giá, mà chủ yếu khuyến khích người học tự đánh giá đánh giá lẫn Đánh giá kết học tập học viên đánh giá qua phiếu trắc nghiệm, qua thu hoạch qua kế hoạch hành động, qua kết thực tế vận dụng kiến thức học vào thực tế v.v Vận dụng chương trình theo vùng, miền , đối tượng học viên Đây chương trình chung có tính quốc gia, bao gồm nội dung chung mà người dân nước cần phải biết, khơng phân biệt độ tuổi, trình độ, giới tính, dân tộc, thành phần kinh tế, địa bàn sinh sống nông thôn hay thành phố, đồng hay miền núi Đây phần cứng chung cho toàn quốc Trên sở địa phương tự xây dựng chương trình riêng cho địa phương phù hợp với yêu cầu chung quốc gia phù hợp với nhu cầu người học vấn đề cụ thể địa phương ... Xã hội chương trình chung có tính quốc gia Chương trình đề cập tới nội dung thuộc lĩnh vực văn h? ?-xã hội, khơng sâu vào vấn đề cụ thể địa phương Vì vậy, thực chương trình, địa phương cần vận dụng... phải đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, địa phương (yêu cầu phát triển kinh tế-văn h? ?-xã hội bảo vệ mơi trường) Chương trình giáo dục Văn hố - Xã hội thiết kế linh hoạt, mềm dẻo, không