1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chương trình giáo dục vận động cho trẻ ở các trường mầm non quận hai bà trưng, hà nội

120 423 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ NGUYỆT ANH QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ NGUYỆT ANH QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYEÃN THÒ MYÕ LOÄC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “ Quản lý chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ trƣờng mầm non quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội” tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, quan, trường học, bạn bè người thân Trước hết, xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học, tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc Gia, khoa đào tạo sau đại học nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng, lãnh đạo địa phương nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ có thời gian tư liệu hoàn thành luận văn Mặc dù trình thực cố gắng, nỗ lực để hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm, bảo thầy cô giáo ý kiến bạn quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Nguyệt Anh i BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Những ký hiệu viết tắt luận văn BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CBQL - GV - NV CSVC Cơ sở vật chất CS-GD Chăm sóc - Giáo dục CMHS Cha mẹ học sinh CTGDMN CĐ Chỉ đạo GD Giáo dục 10 GD-ĐT Giáo dục - đào tạo 11 GDMN Giáo dục mầm non 12 GV 13 GDVĐ 14 QL 15 QLGD Quản lý giáo dục 16 KT-XH Kinh tế - xã hội 17 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 TK Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Chương trình giáo dục mầm non Giáo viên Giáo dục vận động Quản lý Triển khai ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ trƣờng MN 1.1.1 Nghiên cứu nước giáo dục mầm non, phát triển vận động cho trẻ mầm non 1.1.2 Nghiên cứu nước giáo dục mầm non, phát triển vận động cho trẻ mầm non 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục 12 1.2.2 Chương trình giáo dục mầm non 14 1.2.3 Quản lý chương trình giáo dục vận động 19 1.3 Một số vấn đề lý luận GDMN phát triển vận động trẻ MN 19 1.3.1 Sự phát triển tâm sinh lý trẻ mầm non 19 1.3.2 Giáo dục vận động cho trẻ mầm non 25 1.3.3 Những đổi chương trình GDMN 31 1.3.4 Giới thiệu: chuyên đề phát triển vận động cho trẻ MN 32 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý thực chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ MN 33 1.4.1 Nội dung quản lý thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ Mầm non 33 1.4.2 Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ MN 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 iii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƢNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Đặc điểm KT-XH quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội 40 2.2 Giáo dục MN quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Quy mô trường lớp: 40 2.2.2 Chất lượng nuôi dưỡng: 41 2.2.3 Chất lượng giáo dục: 44 2.2.4 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý: 46 2.3 Giới thiêụ về khảo sát 47 2.3.1 Mục đích khảo sát 47 2.3.2 Nội dung khảo sát 47 2.3.3 Phương pháp khảo sát 48 2.3.4 Đối tượng khảo sát 48 2.4 Kế t quả khảo sát: 48 2.4.1.Hoạt động thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ MN quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 48 2.4.2 Hoạt động xây dựng điểm tổ chức hội thi trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội: 53 2.4.3 Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL, GV trường Mần Non quận Hai Bà Trưng , Thành phố Hà Nội chương trình giáo dục vận động cho trẻ 54 2.4.4 Đầu tư sở vật chất, thiết bị kinh phí theo chủ đề giáo dục vận động cho GDMN trường Mần Non quận Hai Bà Trưng , thành phố Hà Nội 55 2.4.5 Các hoạt động hỗ trợ thực chương trình giáo dục vận động trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 56 2.4.6 Hoạt động thực chương trình giáo dục vận động đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Hai Bà Trưng , thành phố Hà Nội 62 iv 2.4.7 Hoạt động thực chương trình giáo dục vận động trẻ trường mầm non quận Hai Bà Trưng , thành phố Hà Nội 63 2.4.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc triển khai việc thực chương trình GD vận động cho trẻ trường mầm non 70 2.5 Những pháp lý quản lý chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non 72 2.5.1 Các chủ trương, đạo Bộ GD&ĐT 72 2.5.2 Các chủ trương, đạo Sở GD&ĐT 72 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động triển khai thực chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ trƣờng Mầm Non quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 75 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 77 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 77 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 77 3.1.4 Đảm báo tính kế thừa 77 3.2 Những biện pháp quản lý chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ MN quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội 78 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao lực nói chung lực triển khai chương trình GDVĐ nói riêng cho đội ngũ cán quản lý giáo viên trường MN Quận 78 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng chương trình giáo dục vận động thành chuyên đề giáo dục trọng điểm 80 3.2.3 Biện pháp 3: Mở rộng quy mô phát triển, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc thực chương trình giáo dục vận động trường mầm non, quận Hai Bà Trưng 84 v 3.3 Kết khảo cứu tính cần thiết, khả thi biện pháp 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Bảng thống kê thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục vận động cho trẻ mầm non 51 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL GV yếu tố ảnh hưởng hoạt động triển khai, thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ nhà trường 58 Bảng 2.3 Mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến chương trình GDVĐ nhận thức giáo viên 59 Bảng 2.4 Thực trạng quản lý Phòng giáo dục - Đào tạo quận Hai bà triển khai, thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ trường Mầm non 60 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức GV ý nghĩa thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ nhà trường 62 Bảng 2.6.1 Đánh giá GV thực trạng thể lực trẻ Nhà trẻ so với chuẩn ( 24 tháng tuổi) 64 Bảng 2.6.2 Đánh giá GV thực trạng thể lực trẻ Nhà trẻ ( 36 tháng tuổi) 65 Bảng 2.6.3 Đánh giá GV thực trạng thể lực trẻ MGB (3 - tuổi) so với chuẩn 66 Bảng 2.6.4 Đánh giá GV thực trạng thể lực trẻ MGN (4 - tuổi) so với chuẩn 67 Bảng 2.6.5 Đánh giá GV thực trạng thể lực trẻ MGL (5 - tuổi) so với chuẩn 68 Bảng 2.7 Bảng thống kê thực trạng kiểm tra, đánh giá triển khai, thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ trường mầm non 71 Bảng 3.1 Kết qua khảo sát ý kiến CBQL, GV mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề 90 Biểu đồ 3.2 Kết khảo cứu tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “ Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập Quốc tế Trong đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “ Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chiến lược giáo dục giai đoạn 2011-2020 nhằm quán triệt cụ thể hóa chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 đất nước Sự nghiệp giáo dục mục tiêu quan trọng quốc gia Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 khẳng định: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; Chính trị xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên; độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường Quốc tế tiếp tục nâng cao; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 rõ ba khâu đột phá phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học công nghệ Sự phát triển đất - Xây dựng kế hoạch chuyên đề sở đạo Phòng Giáo Dục - Chú trọng xây dựng giáo viên nòng cốt thực tiết mẫu, xây dựng lớp điểm để thực chương trình giáo dục vận động - Chỉ đạo lớp trang trí tạo môi trường cho trẻ lớp học - Tổ chức hội thảo, tọa đàm trường, sinh hoạt chuyên môn để giáo viên trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm, tháo gỡ vướng mắc trình thực chương trình Xây dựng góc vận động cho trẻ khu vực theo địa lớp - Hiệu trưởng phải chủ động tích cực cập nhật thông tin, bồi dưỡng lực QL, trọng bồi dưỡng giúp đỡ GV tổ chức hoạt động thực chương trình - Xây dựng môi trường, không khí làm việc thân thiện, đoàn kết, gắn bó nhà trường, kịp thời khuyến khích động viên, tạo tâm lý ổn định gắn bó với nghề cho đội ngũ CB-GV-NV - Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường hoạt động không ngừng tăng cường hình thức tuyên truyền tới cộng đồng GDVĐ vai trò ý nghĩa việc thực chương trình giáo dục vận động cho phát triển trẻ nhỏ - Làm tốt công tác tham mưu với cấp lãnh đạo để có biện pháp ủng hộ nhà trường nguồn nhân lực, CSVC, hỗ trợ tốt tinh thần vật chất cho CB-GV-NV * Đối với GV trường MN quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Tham gia đầy đủ tiết kiến tập Phòng giáo dục trường tổ chức - Xây dựng kế hoạch thực chuyên đề phù hợp với điều kiện nhóm, lớp khả nhận thức trẻ Chủ động, sáng tạo công tác lập kế hoạch , lựa chọn nội dung phù hợp cho trẻ hoạt động - Xây dựng kế hoạch dự đồng nghiệp để trao đổi rút kinh nghiệm 97 - Phát huy tính tích cực việc xây dựng chương trình giáo dục vận vận, nâng cao tinh thần tự bồi dưỡng, tự học hoàn thành bồi dưỡng thường xuyên theo quy định - Đưa giáo dục thể chất lồng ghép vào hoạt động hàng ngày trẻ như: Giờ đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động trời 98 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh - 2013 - Luận văn thạc sĩ: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trường Mầm non Việt - Bun - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Phạm Đình Bẩm - 1999 - Giáo trình quản lý TDTT - NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Phạm Đình Bẩm - 2005 - Một số vấn đề quản lý TDTT - Tài liệu chuyên khảo cho học viên Cao học TDTT - NXB Thể dục thể thao Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đức Chính ( Chủ biên) TS Vũ Lan Hƣơng - Phát triển chương trình giáo dục - NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phúc Châu - 2010 - Quản lý nhà trường - NXB Đại học sư phạm Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh - 2011 - Giáo dục học mầm non - NXB Đại học quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Trọng Hậu, Quản lý nguồn nhân lực giáo dục 10 Nguyễn Thị Hào - 2012 - Luận văn thạc sĩ: Quản lý công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trường mầm non công lậ Sở GDvà ĐT Thành phố Hà Nội 11 Trần Thị Minh Hằng - 2011 - Giáo trình tâm lý học quản lý - NXB Giáo dục Việt Nam 12 Quốc Tú Hoa (Biên dịch - 2014) - Nuôi dạy theo phương pháp Montessori - NXB phụ nữ 13 Lê Thị Mai Hoa - 2013 - Giáo trình dinh dưỡng trẻ em tuôi nhà trẻ mẫu giáo - NXB Đại học sư phạm 14 Trần Văn Hoàn - 2013 - Luận văn thạc sĩ: Biện Pháp phối hợp gia đình nhà trường công tác giáo dục thể chất cho học sinh trường tiểu học Kim Liên - Đống Đa - Hà Nội 15 Trần Lan Hƣơng - Trần Thị Nga - Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thƣ - 2014 - Hướng dẫn hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non - NXB Giáo Dục Việt Nam 99 TS Lê Thu Hƣơng - Những điểm chương trình giáo dục mầm non - Viện chiến lược chương trình giáo dục 16 GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Hồng Phƣơng - 2014 - Giáo trình lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non - NXB ĐH Sư phạm 18 GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS Đặng Quốc Bảo (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Sinh Thảo - Nguyễn Thị Tuất - 2013 - Các hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non - NXB giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Ánh Tuyết - 2007 - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - NXB ĐH Sư phạm 21 Nguyễn Ánh Tuyết - 2007 - Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn - NXB Đại học sư phạm 22 Lê Thanh Vân - 2013 - Giáo trình Sinh lý học trẻ em - NXB ĐH Sư phạm 23 Phạm Viết Vƣợng - Giáo dục học - NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 24 Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 25 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) 26 Thông tƣ 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Chƣơng trình GDMN 27 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục – NXB Giáo dục Hà Nội 1997 28 Luật giáo dục 2005, luật giáo dục sửa đổi bổ sung 2015 29 Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2013 đến 30 Tổng kết chuyên đề Phát triển vận động quận Hai Bà Trưng 31 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, tập Nxb Lý luận, Hà Nội, 1992, tr 44 32 Cẩm nang nghiệp vụ sƣ phạm (nhiều tác giả) - Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp dạy ứng xử ngành giáo dục - 2013 - NXB Tài Chính 100 PHỤ LỤC Mẫu: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho giáo viên cán quản lý) Đề tài: “Quản lý chương trình giáo dục vận động cho trẻ trường mầm non, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” Để góp phần xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ trường mầm non, quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội Chúng tiến hành thu thập số thông tin cần thiết Rất mong cộng tác giúp đỡ đồng chí Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô mà đồng chí cho phù hợp Họ tên (có thể không điền):…………………………………… Tuổi:………………………………………………………………… Phụ trách lớp:……………………………………………………… CBQL trường:……………………………………………………… Câu 1: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục vận động cho trẻ mầm non? Theo đồng chí, việc thực xây dựng kế hoạch giáo dục vận động đạt hiệu mức độ nào?Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp ứng với câu hỏi Xây dựng kế hoạch giáo dục vận động Mức độ thực (%) Rất tốt Tốt Bình Thƣờng Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non, kế hoạch cụ thể cho khối lớp 101 Xây dựng kế hoạch tham gia lớp tập huấn chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non trường, Phòng giáo dục, Sở giáo dục tổ chức Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, sinh hoạt chuyên môn, thi đua Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động nhà trường Xây dựng kế hoạch khác: xây dựng trường học an toàn, tổ chức vui chơi, lễ hội vui chơi, ngoại khóa Câu 2: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá nhận thức CBQL GV yếu tố ảnh hưởng hoạt động triển khai, thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ nhà trường? Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động triển khai, thực chƣơng trình GDVĐ cho trẻ trƣờng MN Hiệu trưởng bố trí nhân lực hợp lý Cân đối học sinh nhóm lớp; Tổ chức lớp tập huấn chuyên môn Tham khảo ý kiến chuyên gia thể chất 102 Mức độ đánh giá (%) Rất quan Quan Bình trọng trọng thƣờng Phối hợp với cha mẹ trẻ giáo dục thể chất cho trẻ Phối hợp với trường mầm non quận, tổ chức hoạt động giao lưu, thi đấu Trình độ chuyển môn triển khai, tổ chức thực chương trình GDVĐ cho trẻ mầm non CBQL Kỹ thực chương trình GDVĐ cho trẻ mầm non GV Chương trình học giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 10 Triển khai đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học Câu 3: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng hoạt động triển khai, thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ nhà trường CBQL? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp với mức độ thực hiệu thực hiện? Mức độ thực (%) Nội dung Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Chỉ đạo thực chương trình giáo dục thể chất theo chương trình khung Bộ GD ĐT Chỉ đạo GV đứng lớp sử dụng TCVĐ cho trẻ hoạt động giáo dục thể chất hoạt động lớp, giáo viên thực nghiêm túc thời gian biểu quy chế chuyên môn Chỉ đạo giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục thể chất hoạt động giáo dục khác Chỉ đạo thực chương trình giáo dục thể 103 Hiệu thực (%) Rất Hiệu Kém hiệu hiệu quả chất theo chương trình khung Bộ GD ĐT Chỉ đạo GV đứng lớp sử dụng TCVĐ cho trẻ hoạt động giáo dục thể chất hoạt động lên lớp, giáo viên thực nghiêm túc thời gian biểu quy chế chuyên môn, đa dạng hóa nội dung hình thức GDTC nhà trường Động viên, khuyến khích thành viên nhà trường thực tích cực hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Câu 4: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng nhận thức GV ý nghĩa thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ nhà trường? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? Vai trò ý nghĩa thực chƣơng trình GDVĐ cho trẻ trƣờng MN TCVĐ làm thỏa mãn cảm xúc trẻ, đem lại vui sướng, làm thay đổi trạng thái thể hoạt động, giúp trẻ trở trạng thái cân 2.TCVĐ góp phần hoàn thiện kỹ vận động cho trẻ, có tác dụng hình thành điều kiện thuận lợi để phát triển rèn luyện tố chất thể lực cho trẻ 3.TCVĐ ảnh hưởng đến tính cách, khí chất trẻ Những quy tắc trò chơi điều khiển hành vi trẻ tham gia trò chơi, tạo khả hình thành giúp đỡ lẫn nhau, tính trung thực, lòng dũng cảm, tính kiên trì TCVĐ góp phần giúp trẻ mở rộng khắc sâu thêm biểu tượng giới xung quanh như: đặc điểm lao động người lớn, cách thức vận động động vật, phương tiện 104 Mức độ đánh giá (%) Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý giao thông, trẻ phát triển mối xúc cảm với giới xung quanh GDTC giúp hình thành hoàn thiện nhân cách trẻ Trong chơi, trẻ thể hành vi, tư cách đạo đức Câu 5: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thể lực trẻ Nhà trẻ so với chuẩn ( trẻ 24 tháng tuổi)? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? TT Các kỹ thể lực trẻ 24 tháng tuổi theo chuẩn phát triển Cân nặng: Trẻ trai: 9.7 – 15,3 kg; Trẻ gái: 9.1 – 14,8kg Chiều cao: Trẻ trai: 81.7 – 93.9cm;Trẻ gái: 80 – 92.9 cm Biết lăn / bắt bóng với người khác Xếp tháp lồng hộp, xếp chồng 4-5 hình khối Biết thể số nhu cầu ăn, uống, vệ sinh Bằng cử chỉ/ lời nói Chỉ / gọi tên số đồ dùng, đồ chơi, vật, hoa quen thuộc Chỉ / lấy đồ vật có màu đỏ, xanh Làm theo dẫn số yêu cầu đơn giản người lớn (Lấy cốc uớng nước, đến đây, lau miệng) Trả lời câu hỏi “Ai đây?”, “Con đây?”, “ Cái đây?”, ” đâu?, nào?” 10 Nói câu đơn giản – tiếng: Đi chơi, mẹ bế, mẹ bế bé; 11 Nhận thân gương, ảnh 12 Thích nghe hát vận động theo nhạc (Giậm chân, lắc lư ) 105 Mức độ sử dụng (%) Rất tốt Tốt Bình thƣờng Câu 6: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thể lực trẻ Nhà trẻ so với chuẩn ( trẻ 36 tháng tuổi)? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? TT Các kỹ thể lực trẻ 36 tháng tuổi theo chuẩn Cân nặng: Trẻ trai 11.3 – 18.3 kg ; Trẻ gái: 10.8 – 18.1 kg Chiều cao: Trẻ trai: 88.7 – 103.5 cm;Trẻ gái: 87.4 – 102.7 cm Tung bắt bóng với người khác khoảng cách 1m Ném vào đích ngang (xa 1-1,2 m) Làm số việc tự phục vụ đơn giản (Tự xúc ăn, uống nước, cài cúc áo) Nói tên số phận thể, đồ vật, hoa quả, vật quen thuộc Chỉ / lấy / gọi tên đồ vật có màu đỏ, xanh yêu cầu Chỉ lấy cất đồ vật kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu Diễn đạt lời nói yêu cầu đơn giản 10 Trả lời câu hỏi “Ai đây?”, “ Cái đây”, “ Làm gì” 11 Đọc thơ ngắn, hát hát ngắn đơn giản 12 Chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, nhắc nhở 13 Bắt chước số hành vi xã hội đơn giản (Bế búp bê, cho búp bê ăn, nghe điện thoại) 106 Mức độ sử dụng (%) Rất tốt Tốt Bình thường 14 Thích tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh, nghe hát, hát, vận động theo nhạc Câu 7: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thể lực trẻ Mẫu giáo bé so với chuẩn ( Trẻ 3-4 tuổi)? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? TT Các kỹ thể lực trẻ từ đến tuổi theo chuẩn Cân nặng: Trẻ trai: 12.7 – 21,2 kg; Trẻ gái: 12,3 – 21,5kg Chiều cao: Trẻ trai: 94.9 – 111.7cm;Trẻ gái: 94.1 – 111.3 cm Đi tư thế, (chân bước đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng, người ngắn, đầu không cúi) Tung – Bắt bóng với người đối diện khoảng cách 2.5cm Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m Cắt theo đường thẳng ( 10 cm) Xếp, chồng 10-12 khối Nói tên số thực phẩm quen thuộc nhìn thấy vật thật, tranh ảnh: Thịt – cá; rau - Thực số việc đơn giản: Rửa tay, lau mặt, xúc miệng, tháo tất, cởi quần áo với giúp đỡ 107 Mức độ sử dụng (%) Rất tốt Tốt Bình thường 10 Sử dụng bát thìa cốc cách 11 Biết nói với người lớn bị đau, chảy máu Câu 8: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thể lực trẻ Mẫu giáo nhỡ so với chuẩn ( Trẻ 4-5 tuổi)? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? TT Các kỹ thể lực từ đến tuổi theo chuẩn Cân nặng: Trẻ trai: 14.1 – 24,2 kg gái : 13,7 – 24,9kg Chiều cao: Trẻ trai: 100.7 – 119.2cm gái: 99.9 – 118.9 cm Đi thăng ghế thể dục Trẻ Trẻ Tung – Bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3m Ném trúng đích ngang (xa 2m) Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m khoảng 10 giây Cắt theo đường thẳng Xếp, chồng 10-12 khối Tự cài, cởi cúc, kéo phéc mơ tuya 10 Nói tên số ăn hàng ngày (rau luộc, thịt kho, cá rán, canh, cơm) Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi Không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu, không uống nước lã Tự rửa tay, lau mặt, đánh 11 12 13 108 Mức độ sử dụng (%) Rất tốt Tốt Bình thường 14 15 Biết gọi người giúp đỡ gặp số trường hợp khẩn cấp (bị đau, bị lạc, chảy máu, ngã, cháy ) Nhận biết phòng tránh vật/ hành động nguy hiểm, không an toàn (leo trèo bàn ghế, ban công, tường rào, bàn dùng, bếp nấu, vật nhọn sắc, bể chứa nước, giếng, cống ) Câu 9: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thể lực trẻ Mẫu giáo lớn so với chuẩn ( Trẻ 5-6 tuổi)? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? CHUẨN CHỈ SỐ Chuẩn Chỉ số Bật xa tối thiểu 50cm; Trẻ kiểm soát phối hợp vận động nhóm lớn Chỉ số Nhảy xuống từ độ cao 40 cm; Chuẩn Trẻ kiểm soát phối hợp vận động nhóm nhỏ Chuẩn Trẻ phối hợp giác quan giữ thăng vận động Chuẩn Trẻ thể sức mạnh, Chỉ số Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa m; Chỉ số Trèo lên, xuống thang độ cao 1,5 m so với mặt đất Chỉ số Tự mă ̣c cởi áo; Chỉ số Tô màu kín, không chờm đường viền hình ve;̃ Chỉ số Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản; Chỉ số Dán hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn Chỉ số Nhảy lò cò bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu; Chỉ số 10 Đập bắt bóng tay; Chỉ số 11 Đi thăng ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) Chỉ số 12 Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây; Chỉ số 13 Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; 109 ĐẠT CHƢA ĐẠT nhanh nhẹn Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học tập liên dẻo dai tục biểu mệt mỏi thể khoảng 30 phút Chuẩn Chỉ số 15 Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn; Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân dinh dưỡng Chuẩ n Trẻ có hiểu biế t và thực hành an toàn cá nhân Chỉ số 16 Tự rửa mặt, chải hàng ngày; Chỉ số 17 Che miệng ho, hắt hơi, ngáp; Chỉ số 18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng; Chỉ số 19 Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày; Chỉ số 20 Biết không ăn, uống mô ̣t số thứ có hại cho sức khỏe Chỉ số 21 Nhâ ̣n và không chơi mô ̣t số đồ vật có thể gây nguy hiểm; Chỉ số 22 Biế t và không làm mô ̣t số viê ̣c có thể gây nguy hiể m; Chỉ số 23 Không chơi ở nơi mấ t vê ̣ sinh, nguy hiể m; Chỉ số 24 Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép; Chỉ số 25 Biết kêu cứu và cha ̣y khỏi nơi nguy hiểm; Chỉ số 26 Biết hút thuốc có hại và không lại gần người hút thuốc Câu 10: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá triển khai, thực chương trình giáo dục vận động cho trẻ trường mầm non? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? Mức độ thực (%) Nội dung Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Kiểm tra đánh giá xây dưng kế hoạch thông qua hồ sơ sổ sách 110 Hiệu thực (%) Rất Hiệu Kém hiệu hiệu quả Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch thực thông qua dự giờ, quan sát hoạt động có báo trước đột xuất Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động thông qua kiểm tra định kỳ kết rèn luyện kỹ vận động trẻ Kiểm tra đánh giá việc sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động 5.Kiểm tra, đánh giá kết phối hợp thực hoạt động lực lượng nhà trường Câu 11: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá kết qua khảo sát ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp? Các biện pháp RCT CT Biện pháp Biện pháp Biện pháp 111 KCT RKT KT KKT

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
16. GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Nguyễn Quốc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
18. GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS Đặng Quốc Bảo (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2012
25. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ
1. Vũ Thị Lan Anh - 2013 - Luận văn thạc sĩ: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại trường Mầm non Việt - Bun - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Khác
2. Phạm Đình Bẩm - 1999 - Giáo trình quản lý TDTT - NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Khác
3. Phạm Đình Bẩm - 2005 - Một số vấn đề cơ bản về quản lý TDTT - Tài liệu chuyên khảo cho học viên Cao học TDTT - NXB Thể dục thể thao Hà Nội Khác
5. GS.TS Nguyễn Đức Chính ( Chủ biên) TS. Vũ Lan Hương - Phát triển chương trình giáo dục - NXB Giáo dục Việt Nam Khác
6. Nguyễn Phúc Châu - 2010 - Quản lý nhà trường - NXB Đại học sư phạm 7. Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh - 2011 - Giáo dục học mầm non - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
10. Nguyễn Thị Hào - 2012 - Luận văn thạc sĩ: Quản lý công tác chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non công lậ của Sở GDvà ĐT Thành phố Hà Nội Khác
11. Trần Thị Minh Hằng - 2011 - Giáo trình tâm lý học quản lý - NXB Giáo dục Việt Nam Khác
12. Quốc Tú Hoa (Biên dịch - 2014) - Nuôi dạy con theo phương pháp Montessori - NXB phụ nữ Khác
13. Lê Thị Mai Hoa - 2013 - Giáo trình dinh dưỡng trẻ em tuôi nhà trẻ và mẫu giáo - NXB Đại học sư phạm Khác
14. Trần Văn Hoàn - 2013 - Luận văn thạc sĩ: Biện Pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác giáo dục thể chất cho học sinh trường tiểu học Kim Liên - Đống Đa - Hà Nội Khác
15. Trần Lan Hương - Trần Thị Nga - Nguyễn Thị Thanh Thủy - Nguyễn Thị Thƣ - 2014 - Hướng dẫn các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non - NXB Giáo Dục Việt Nam Khác
9. TS. Lê Thu Hương - Những điểm mới của chương trình giáo dục mầm non - Viện chiến lược và chương trình giáo dục Khác
17. Đặng Hồng Phương - 2014 - Giáo trình lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non - NXB ĐH Sư phạm Khác
19. Nguyễn Sinh Thảo - Nguyễn Thị Tuất - 2013 - Các hoạt động phát triển vận động của trẻ mầm non - NXB giáo dục Việt Nam Khác
20. Nguyễn Ánh Tuyết - 2007 - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - NXB ĐH Sư phạm Khác
21. Nguyễn Ánh Tuyết - 2007 - Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB Đại học sư phạm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w