Các quyền cơ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VĂN HOÁ - XÃ HỘI (Trang 31 - 33)

quyền cơ bản của trẻ em.

- Liệt kê được các quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em và trong Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam .

- Phân tích được thực trạng việc thực hiện quyền trẻ em

Các quyền cơ bản của trẻ em:

- Quyền được học hành - Quyền được chăm

- Xác định được nguyên nhân và hậu quả của việc vi phạm quyền trẻ em.

- Liên hệ thực tế việc thực hiện quyền trẻ em trong gia đình và ở địa phương

- Nêu lên được trách nhiệm của cha mẹ, gia đình và cộng đồng đối với việc thực hiện quyền trẻ em

- Nêu lên được qui định pháp luật xử phạt các hành vi vi phạm quyền trẻ em trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em, Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, v.v…

- Thực hiện tốt các quyền cơ bản của con cái trong gia đình. - Tuyên truyền mọi người trong gia đình và cộng đồng về quyền của trẻ em và trách nhiệm của mọi người trong việc thực hiện các quyền đó

sóc, nuôi dưỡng

- Quyền được vui chơi - Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng thân thể, nhân phẩm và danh dự

- Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động xã hội. 63. Lạm dụng và xâm hại tình dục trẻ em

- Nêu lên được tính cấp bách và trầm trọng của thực trạng lạm dụng và xâm hại tình dục trẻ em hiện nay.

- Phân tích được hậu quả của việc lạm dụng và xâm hại tình dục trẻ em.

- Nêu được ví dụ về hậu quả của việc lạm dụng và xâm hại tình dục trẻ em ở địa phương hoặc qua sách, báo, đài, tivi, v.v…

- Liệt kê được một số dấu hiệu của trẻ em bị lạm dụng, xâm hại tình dục.

- Biết cách giúp đỡ trẻ em bị lạm dụng, xâm hại tình dục. - Nêu lên được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và một số qui định pháp luật về phòng, chống lạm dụng và xâm hại tình dục trẻ em.

- Phản đối, tố cáo và ngăn cản hành vi lạm dụng và xâm hại tình dục trẻ em.

- Có ý thức cảnh giác và bảo vệ trẻ em khỏi bị lạm dụng, xâm hại tình dục.

thức cảnh giác và bảo vệ trẻ em khỏi bị lạm dụng, xâm hại tình dục. 64. Lạm dụng lao động trẻ em

- Phân biệt được sự khác nhau giữa giáo dục trẻ em lao động giúp đỡ gia đình với lạm dụng lao động trẻ em.

- Phân tích được hậu quả của việc bắt trẻ em lao động sớm đối với phát triển thể chất, đối với việc học hành, vui chơi và tương lai của các em.

- Liên hệ thực trạng, nguyên nhân lạm dụng lao động trẻ em nói chung và ở địa phương nói riêng.

- Nêu được ví dụ về hậu quả của việc bắt trẻ em phải lao động sớm ở địa phương hoặc qua sách, báo, đài, tivi, v.v…

- Nêu lên được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và một số qui định pháp luật về phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em.

- Không bắt con phải bỏ học để kiếm sống hoặc động viên, tạo điều kiện cho con em được đi học trở lại

- Phản đối việc bắt trẻ em lao động sớm để kiếm tiền, mất nhiều thời gian ảnh hưởng tới sức khoẻ và học hành của các em.

- Tuyên truyền mọi người trong gia đình và cộng đồng phản đối việc bắt trẻ em lao động sớm, bắt trẻ phải bỏ học.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VĂN HOÁ - XÃ HỘI (Trang 31 - 33)