Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
A-Đặt Vấn Đề
Suốt dọc dài lịch sử cách nay thiên niên kỉ Đao Phậtvà dòng S Việt đã
chứng minh sự có mặt của mình trong cuộc sinh hoạt toàn diện của dân tộc với
mục đích chân hóa thiện hóa mĩ hóa nếp sống Việt Nam nhìn lại quá trình hơn
một ngàn năm xãhội Việt Nam chìm đắm dới sự thống trị của ngời phơng Bắc
thì quả là mối duyên kì ngộ. Đao Phật truyền vào nớc ta mở ra cho ngời Việt
Nam một lối thoát bằng ánh sáng của dạo lý giác ngộ giải thoát và tự chủ. Kể từ
dó tạo điều kiện nhân duyên cùng với lối sống của ngời Việt hình thành một nền
văn hóa dân tộc Việt sáng, đẹp. Mà bản chất của nền vănhóa Việt Phật ấy đợc
thể hiện rõ nét nhất qua hai triều đại văn minh Lý-Trần Đạo Phật đã có những
cống hiến thực tế to lớn đối với tổ quốc Việt Nam ,trong sự nghiệp dựng nớc giữ
nớc, đánh giặc phơng Bắc dẹp loạn phơng Nam, bảo toàn lãnh thổ và chủ quyền
độc lập của quốc gia Đại Việt ở thể kỉ 11 đến thế kỉ 15 cũng nh đã và dang là sứ
mệnh giải cứu nhân sịnh đối với những quốc gia Phậtgiáovà toàn thế giới nhân
loại. Đao Phật vào Việt Nam bằng cửa ngõ hòa bìnhnh vào nhà mình,không
giống các đạo lývà ý hệ khác đến Việt Nam bằng cách phô trơng ầm ĩ, sắt thép
Đao Phật sở dĩ đợc toàn dân Việt đón nhận là vì tinh chỉ giáo lý Đạo Phật không
bao giờ trai với sự việc nào , bất cứ ở đâu, hang ngời nào, khi con ngời biết hớng
về chân lý. Mà Đạo Phật là chân lý. Đạo Phật đã gây đợc dân
phong quốc tục đẹp nên từ thuở xaxa tổ tiên ta đã sống và truyền đến cho con
cháu ngày nay,dù lớp con cháu co hiểu hay không hiểu gì về nguồn giáo đạo lý
cao đẹp Đao Phật nhng trong tiềm thức họ đều có mang trong mình dòng máu tín
ngỡng Phậtgiáo , nên mọi ý tởng ngôn từ, hành độngcủa họ nh đã sống thựcvà
thể hiện đúng tinh thần của đạo mà họ tin theo. Hay nói cách khác, Đạo Phật
Việt Nam cũng chính là quần chúng nhân dân Việt Nam.
Qua nhiều năm tồn tại vàphát triển Đạo Phật đã có ảnh hởng to lớn đến đời
sống tinh thần của ngời dân Việt Nam vì vậy tiểu luận này phân tích những giá
trị, hạn chế và ảnh hởng của Đạo Phật đối với nớc ta hiện nay.
1
B-Néi Dung VÊn §Ò
I- Gi¸ TrÞ Cña §¹o PhËt
1. Giá trị của tình thương yêu
1.1 -Điều quý báu thứ nhất từ đạo Phật là con người phải cố gắng sống
tốt, sống thiện lành, với tình thương yêu chân thật và rộng lớn đối với mọi
người, mọi vật. Nếu mình sống tốt, thiện lành với mọi người, thì một cách tụ
nhiên, mọi người cũng sẽ sống tốt và thiện lành đối với mình. Ðó là quy luật
nhân quả, một quy luật rất công bằng. Ai cũng có thể hiểu điều này, cảm nhận
điều này trong cuộc sống hàng ngày. Ðó là một sự cảm nhận rất tự nhiên, và
cũng vì rất tự nhiên cho nên là đúng đắn, không sai. Mình làm điều lành, thì tự
nhiên tâm cảm thấy vui, một niềm vui rất thật mà trong sách gọi là phúc lạc, tức
là niềm vui do phúc đức đem lại.
Ðạo Phật rất coi trọng lòng từ và lòng bi cũng vì lẽ đó. Bồ tát Quán Thế
Âm sở dĩ được trọng vọng và sùng bái khắp nơi ở Ðông Á, đặc biệt là ở nước ta,
chính vì Ngài là biểu trưng sống động của lòng từ bi lớn. Chính lòng từ bi là cội
rễ của tâm Bồ đề, tức là cái tâm qiác ngộ (bodhicitta). Vì vậy mà khi kết thúc
cuộc đối thoại với nhà khoa học vật lý thiên văn người Mỹ gốc Việt là Trịnh
Xuân Thuận và thầy Matthieu Ricard đã dẫn chứng rất đúng chỗ, bài thơ của
Thiền sư Tây Tạng Khabbar:
“Ai có lòng bi thì người đó nắm bắt được mọi giáo lý
Ai không có lòng bi thì không nắm bắt được bất cứ giáo lý nào ”
1.2Một đặc sắc của tâm hồn người Việt là giàu tình thương. Có thể đây là
hệ quả tự nhiên của lịch sử một dân tộc, do vị trí địa lý đặc biệt mà phải trải qua
chiến tranh liên miên và thiên tai dồn dập. Và trong niềm đau khổ chung, con
người rất thương nhau. Bản thân tôi cảm nhận điều này trong những năm tháng
chiến tranh, cũng như trong những tháng vừa qua, miền Trung và Tây Nam Bộ
bị lụt lội trầm trọng kéo dài. Từ mọi miền của đất nước, từng đoàn xe tới tấp chở
vật phẩm cứu trợ đến các tỉnh bị lụt. Cảnh các em học sinh vùa khóc vùa gói
sách vở làm quà tặng gửi các bạn ở những nơi chỉ là đồng nước mênh mông,
không còn trường để đến học và cũng không còn sách vở để viết!
Từ tất cả những cảnh tượng đó toát ra một tình thương mênh mang, sâu
lắng. Và tôi nghĩ: Với tình thương đó, tương lai dân tộc Việt sẽ được đảm bảo.
Vì tình thương dẫn tới đoàn kết và thành công trong mọi sự nghiệp của dân tộc
Việt
2
2.Gi¸ TrÞ Gi¸o Dôc Cña Phật Giáo
2.1 Một Giá Trị Nhân Bản
Nội dung giáo dục của triết lý Phậtgiáo chẳng khác gì lời kêu gọi hòa bình
– một nhu cầu luôn cần cho mọi người, mọi nhà, và là tài sản quý báu nhất của
nhân loại. Đây là giá trị nhân đạo nhất và khác với mọi tôn giáo khác, trong suốt
lịch sử tồn tại vàphát triển Phậtgiáo luôn xuất hiện và thâm nhập vào các dân
tộc như sứ giả sâu sắc
Đạo Phật đã ra đời trong một thực tại đa diện, phồn tạp của nền văn minh
Ấn Độ, xuất hiện để dung hòa các trào lưu tư tưởng đối nghịch, để san bằng
những ngăn cách xãhội giữa các đẳng cấp. Rồi từ những căn bản đó, Phậtgiáo
đã duỗi dài nguyên lý vào cuộc sống con người khắp mọi nơi. Trong cội rễ sâu
xa, ngay từ khởi thủy tư tưởng giáo dục của triết lý Phậtgiáo đã mang trong
mình những giá trị nhân bản chung toàn nhân loại. Đặc trưng cơ bản nhất đó là
tính toàn vũ trụ, toàn diện, tổng hợp. Trong đó lòng Từ bi – Bình đẳng – Vô ngã
cùng sự hướng thiện mà đạo Phật muốn giáo dục con người với mục đích “cứu
khổ” là quan trọng nhất.
Theo Đạo Phật, chính “chấp ngã” đã gây ra cho lịch sử loài người những
cuộc chiến tranh núi xương sông máu, chiến tranh tội ác và bạo lực đã và đang
là điều nhức nhối của toàn nhân loại. Trong tình hình này Phật của hòa bình và
an lạc
2.2 Giáo Dục Con Người Sống Có Đạo Đức Và Đạt Được Hạnh Phúc
Phật giáo cho con người là hơn cả vì có thể thực hiện được tất cả sự tốt đẹp
để có thể sống hài hòa. Để giáo dục đạo Phật đã đưa ra bốn chân lý kỳ diệu, với
yếu tố biện chứng, kết cấu chặt chẽ khi đưa ra lý thuyết “ngũ uẩn”, chỉ rõ căn
nguyên của khổ đau là do thâm, sân , si cùng với lý luận về thập nhị nhân
duyên, đồng thời khẳng định con đường diệt khổ đó là “trung đạo”, “bát chính
đạo” chứa đựng sự lý đầy thuyết phục và hướng con người đến nếp sống thiện
lánh xa cái ác. Dạy con người sống cảm thông, hỷ xả với nhau một cách hòa
mục. Vị tha dạy con người sống vì người khác, bao dung độ lượng đó là phương
pháp giúp con người đạt được đức hạnh. Đây là động lực nảy sinh mọi điều tốt
lành.
Phật giáo khẳng định tất cả mọi người đều có “Phật tính” sẽ đạt được nếu
thực hành đúng theo giáo lý trao dồi đạo đức trong cuộc sống của chính mình sẽ
được hạnh phúc.
Từ đó ta thấy giá trị tinh thần đạo đức toàn diện của giáo dục Phậtgiáo là
trình bày sự thật về những mối tương quan giữa sự vật hiện hữu trong cuộc đời
3
để giúp con người có được chính kiến hòng tạo lập cuộc sống của mình và
chuyển đổi hoàn cảnh, để có thể chinh phục và cảm hóa được mọi người xung
quanh
2.3 Xây Dựng Một XãHộiVăn Minh Và Tự Do
Thế giới này đang sôi sục chiến tranh, mọi bảng giá trị hầu như được con
người quy chiếu bằng thước đo đồng tiền. Thái độ “chấp thủ” của từng cá nhân
ngày càng nhân lên, thay vì “xả ly” họ lại tự trói mình bằng gông cùm trong hiện
hữu. Con người hiện đại ít nhiều đã tự đánh mất phẩm chất cao quý của mình để
chạy theo lợi nhuận.
Dù vậy, Đạo Phật đã dạy một đời sống tốt đẹp không chỉ tạo bằng thức ăn
ngon, áo mặc đẹp, mái nhà xinh xắn, mà còn được sinh động bởi ý định trong
sạch, một lòng từ bi không giáo điều cũng không triết lí bác học. Mà đó là lòng
kính trọng phẩm giá quyền lợi của mọi người. Để hết chiến tranh, xây dựng xã
hội văn minh, con người phải hết tham lam, thù hận cố chấp. Muốn sống hòa
bình an lạc, con người phải có tình thương và hiểu biết. Hòa bình không thể có
được chỉ bằng cầu nguyện, ký tên, hay hội thảo kêu gọi suông mà phải làm sao
cho mọi người tỉnh thức và chuyển hóa. Những lời kêu gọi đó hết sức có giá trị
và nhắc nhở cảnh tỉnh nhân loại hãy đoàn kết góp phần tích cực vào công cuộc
giữ gìn hòa bình.
Mặt khác trong điều kiện sản xuất chưa phát triển mạnh của xã hội, nhu cầu
vật chất ngày càng cao, nên cuộc sống con người gặp khó khăn, nên cái khổ vẫn
là điều tất yếu, đôi khi con người cảm thấy bi quan thất vọng. Do vậy, sự giải
thích cuộc đời con người chỉ quẩn quanh trong nổi khổ “nhân sinh là khổ” hết
sức có ý nghĩa. Việc đưa ra con đường diệt khổ, tự giải thoát mà không chờ bất
kỳ cứu nhân độ thế nào đã trở thành tự tưởng giáo dục đầy khích lệ hấp dẫn,
mang tính nhân văn sâu sắc.
Tư tưởng giáo dục này cũng có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc đổi
mới của Việt Nam, nhằm xây dựng một nền vănhóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc, mà trong đó quần chúng nhân dân là hạt nhân cơ bản để xây dựng nên
tòa lâu đài văn minh của xã hội, đem lại hòa bình cho toàn thể nhân dân ta.
3. Giá Trị Con Người
Đạo Phật với nguồn triết lý sâu sắc, bao hàm về cả ba phương diện: tình
cảm, lý trí và hành xử, là đạo lấy CON NGƯỜI (Nhân Bản) làm cứu cánh và đối
tượng chính để phục vụ và triển khai, bằng cách dạy cho con người thoát mọi
ràng buộc khổ đau mê tối của nhân giới, tâm giới và nhiên giới; đồng thời đặt
con người trước trách nhiệm của chính mình: Cuộc đời hay hay dở là do con
4
người “tự tác tự thụ”; chẳng có thần thánh nào can thiệp hay thưởng phạt cả.
Đức Phật dạy: “Mọi người đều là những vị Phật trong tương lai, vì mọi người
đều có phật tính (buddhata) và có khả năng thành Phật”. Con người chỉ cần làm
hiển lộ được phật tính (chân lý) ấy, tức sẽ thành Phật. Trong Kinh Hoa Nghiêm
(Avatamsaka sutra) chép: “Con người là hơn cả, vì có thể thực hiện được mọi sự
tốt đẹp ở đời”.
Đạo Phật rất kính trọng con người và từng khuyên con người hãy tự tiến
lên, đừng bao giờ lùi xuống. Khi cuộc đời hay hay dở là do con người “tự tác tự
thụ” thì có nghĩa là chìa khóa thành công hay thất bại nằm chính trong tay người
đại lý chứ không phải một đấng tối cao nào cả. Một số đại lý tự hài lòng với kết
quả hiện tại, số khác thì làm việc thất thường, được chăng hay chớ. Khi đứng lại
trong khi cả xãhội đang vận động, đang phát triển có nghĩa là tụt hậu, có nghĩa
là rơi dần vào vô minh. Thấm nhuần tư tưởng này, người đại lý cần tự học hỏi
để phát triển kiến thức, thái độ, kỹ năng và thói quen của bản thân để có một
tương lai tốt đẹp, thành đạt.
Đạo Phật đặt trọng tâm vào sự Thiện Ác, vào Tội Phúc Báo Ứng Phân
Minh và vào luật Nhân Quả, vì biết rằng: Làm Lành được sung sướng. Làm Ác
chịu khổ sở. Nhân nào quả ấy. Hành động của chúng ta hiện nay ra sao thì kết
quả trong ngày mai cũng lại y như thế. Đạo Phật khuyên con người thực hành
hạnh Từ, Bi, Hỷ, Xả, để làm đẹp cho chính con người và cho cuộc sống. Phẩm
hạnh nào, tương lai ấy. Đạo Phật dạy cho con người nhận rõ thực chất của mỗi
công việc làm mà thí dụ dưới đây là một bằng chứng. Hai người cùng thi hành
một việc nghĩa, một người chỉ biết làm với bổn phận và hết lòng; người kia, trái
lại, họ làm là cốt để thỏa mãn lòng ham danh, vụ lợi. Tuy là cùng một việc mà
hai ý nghĩa khác nhau. Chỉ khi thực hành theo tiếng gọi của lương tâm, của lòng
thương yêu và trí sáng suốt mới thật là thể hiện tinh thần Từ Bi, Trí Tuệ.
4. Giá Trị Thiết Thực Và Nhân Bản Của Phật Giáo.
4.1.Giá Trị Nhân Bản
Đặc điểm nổi bật của giáo lý đạo Phật là chân thực gần gũi, phù hợp với
mọi tầng lớp trong xã hội. Bởi lẽ, con người là đối tượng giáo dục của Phậtgiáo
mà mục đích của giáo dục Phậtgiáo là hướng con người đến chân hạnh phúc,
đến để thấy giá trị đích thực của cuộc sống hiện tại. Vì thế, kinh điển đạo Phật
có tư tưởng giáo dục nhân bản rất cao: “Khi sự trung thực hướng về con người
mô tả phát hiện, soi sáng bao tình cảm khát vọng chính đáng của con người,
giúp con người hiểu thêm về con người, về cuộc sống để mà mến yêu, trân trọng
thì chính đó là nhân bản”
5
Giá trị nhân bản luôn luôn phản ánh hiện thực một cách khách quan, đánh
giá con người và quốc độ mà con người đang hiện hữu rất cụ thể. Giáo dục nhân
bản là giúp con người giao tiếp với thực tại, với cái chất người đang tràn trong
hiện tại và tại đây. Theo Phật giáo, quá khứ và tương lai đều phi thực, đều ảo
giác; càng truy tìm quá khứ lại càng rối rắm thêm, càng suy nghĩ vọng tưởng
tương lai càng đau đầu uổng công mà vẫn không có giải pháp nào đúng cả. Vạn
pháp duyên sinh trùng trùng, điệp điệp, không có đầu mối cũng không có chung
cuộc.
Thế nên, giáo dục Phậtgiáo luôn mang đậm giá trị nhân bản, cái giá trị của
sự sống vượt lên giá trị suy tư và cả giá trị vănhóa truyền thống. Hệ thống kinh
điển của đạo Phật luôn giáo dục con người sống trong hiện tại, an trú trong hiện
tại, nhận chân được sự thật của cuộc đời khổ đau để lìa khỏi khổ đau, đó là giá
trị sống tâm linh của con người hiện tại. Đạo Phật đã đem lại một sự an tịnh
trước nỗi khủng hoảng tâm hồn của con người và kêu gọi hãy trở lại với sự sống
thực, rất thực để tự gánh lấy trách nhiệm của cuộc đời, nên giáo dục Phậtgiáo
là: “Một nền giáo dục như thế hẳn sẽ tạo nên những mẫu người làm chủ, sống
lơi ích cho bản thân và cho xã hội, đập vỡ mọi ách trói buộc bên trong và bên
ngoài” ).
Con người tự làm chủ mình bằng lý trí, bằng trí tuệ không nô lệ bất cứ một
hoàn cảnh đối tượng nào, không bị dục vọng, tham ái chi phối. Vì sao vậy?
Tham dục là nguồn gốc của mọi vô minh, ngu muội, là tập khởi của khổ đau;
đừng lầm tưởng rằng đạt được thỏa mãn trong tham dục là hạnh phúc. Hạnh
phúc ấy chỉ là sự tập khởi của khổ đau, đã ngầm chứa khổ đau. Cho nên giáo
dục Phậtgiáo dạy cho chúng ta nhận ra được một nguồn hạnh phúc chân thật, là
nếp sống đạo đức bằng sự tự chủ: “Hãy là nơi nương tựa của chính mình”, đó là
giá trị giáo dục nhân bản rất nhân bản.
4.2.Giá Trị Thiết Thực
Đạo Phật đến với con người qua những lời dạy thiết thực gắn liền với
những hành vi cử chỉ của mỗi người, những mối quan hệ giữa con người với con
người và giữa con người với xã hội. Nhưng trong bất cứ tình huống nào thì con
người cũng phải “làm chủ”, không bị nô lệ bất cứ một đối tượng nào hay một sự
vật nào cả. “Làm chủ” không có nghĩa là nêu cao bản ngã, nuôi dưỡng bản ngã
hay độc quyền, độc đoán. Mà “làm chủ” có nghĩa là tự mình làm chủ mình trước
mọi hoàn cảnh, trước những đột biến của nội tâm và ngoại cảnh. BS. Victor
Pauchet nói rằng: “Muốn thành công trên đường đời, chúng ta phải làm chủ thời
6
cuộc, chúng ta phải làm chủ được người xung quanh. Muốn làm chủ được
những người xung quanh, chúng ta phải làm chủ được chính mình”.
Chúng ta thấy đó, muốn thành công trên đường đời đã phải làm chủ mình,
huống hồ để thành tựu được an lạc giải thoát lại là một quá trình rèn luyện tu tập
làm người. Muốn độ người, độ đời, muốn biến Ta bà thành cõi Tịnh độ, trước
tiên, nhất thiết phải độ mình, tự quay lại với chính mình, soi rọi tận tâm để tu
tập, để sửa đổi, chuyển hóa tâm thức của mình, nên nói: “Phương châm hướng
nội, quay về với chính mình, với con người thật của mình là phương châm
sống động nhất và thiết thực nhất để cải tạo xãhộivà xây dựng Niết bàn ngay
trên thế gian này”.
Đó là cả một quy trình sống “sống với chính mình” ngay trong hiện tại và
tại đây. Hiện tại luôn mới mẻ, đầy ý nghĩa sống. Đây là thời gian thích hợp nhất
để con người giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Vì thế, Đức Phật luôn quan
tâm đến hạnh phúc thực tại của người đệ tử. Lời dạy của Ngài không phải là lời
hứa hẹn về cuộc sống tốt đẹp trong tương lai mà là những phương pháp tu tập để
thành tựu đời sống hạnh phúc ngay trong hiện tại. Lời nhận định sau nói lên rất
rõ ý nghĩa ấy: “Đức Phật khi dạy pháp gì cho đệ tử cũng nghĩ ngay đến hạnh
phúc hiện tại của người đệ tử mình, và lời dạy ấy phải thiết thực, được ứng dụng
ngay trong hiện tại. Ngài không đề cập đến những triết lý mơ hồ, trừu tượng,
viển vông, trái lại lời dạy của Ngài rất thiết thực với cuộc sống con người, ứng
dụng ngay trong nếp sống hiện tại”.
II.Hạn Chế Của Đạo Phật
1.Phật giáo ngày nay đã bị biến tướng đi nhiều, nặng về hình thức, cúng
bái, cầu siêu Đây cũng là điều dễ hiểu. Bởi vì, ngày xưa Đức Phật chỉ cần một
câu nói đã có thể làm cho một kẻ ngu tối trở nên một người giác ngộ. Hiểu điều
này một cách khoa học thì: giống như cái mà ta thường gọi là thần giao cách
cảm, nguồn năng lượng của một người đã giác ngộ được truyền trực tiếp cho
một đối tượng, để họ có thể lĩnh hội Chân lý một cách tức khắc. Vì Chân lý là
điều không thể lý giải bởi suy luận của lý trí. Thật tiếc thay những vị chân sư
như Đức Phật không còn nữa. Chùa Chiền mọc lên nhiều và các hệ phái Phật
giáo khác nhau ra đời, càng ngày con người ta càng ỷ vào các hình thức cúng
bái, đọc kinh này nọ. Họ vẫn đang đi tìm chân lý nhưng lại ỷ vào ngoại lực, mà
không chịu tìm nó trong tâm mình. Nhưng cách tốt nhất là hãy tôn trọng Tín
ngưỡng cũng như Tôn giáo của quần chúng, vì điều này dù chưa giúp họ tìm
thấy Chân lý nhưng cũng giúp tâm hồn họ hướng đến điều Thiện. Một đất nước
có nhiều con người tốt sẽ là đất nước Thái bình! Đó lại là một Chân lý rồi. Theo
7
bản thân tôi, một Phật Tử, tôi thấy rằng chính sách tôn giáo của Đảng và nhà
nước ta là không hề có sự ngăn cấm, hay cản trở những người theo Đạo Phật
cũng như các Tôn giáo khác sinh hoạt theo Tôn giáo của mình. Còn ý kiến riêng
của bản thân, tôi muốn nhà nước nên tạo thêm nhiều điều kiện, để các vị cao
tăng ở nước ngoài có thể về nước thăm thú và giảng đạo. Hoặc ngay cả Đức Đạt
Lai Lạt Ma có thể tới VN không, liệu có làm ảnh hưởng tới mối quan hệ ngoại
giao với Trung Quốc không?.
2 Ðạo Phật còn mang nặng hình ảnh một tôn giáo khó hiểu, phức tạp, một
phần vì quá đa dạng, quá nhiều tông phái, đôi khi mâu thuẫn lẫn nhau. Người
mới đến với đạo Phật như lạc vào một mê cung, một khu rừng rậm, giữa những
đạo Phật Nguyên Thủy, Thiền, Tây Tạng, Tịnh Ðộ, Duy Thức, Thiên Thai, Nhật
Liên, v.v , không biết nên đi về hướng nào. Người ta còn có thể tự hỏi rằng có
nhiều đạo Phật, hay là có những đạo Phật tuy mang tên là đạo Phật nhưng không
phải là đạo Phật ? Nói như nhà học giả Henri Arvon : "Cũng như một hạt giống,
không còn nhận ra được khi đã nảy mầm và trở thành một thân cây, giáo lý
nguyên thủy của đức Phật, trước áp lực của nhu cầu tín ngưỡng và thần bí của
con người, đã sinh ra nhiều đạo Phật khác chỉ còn giống lờ mờ so với đạo Phật
ban đầu "
3 Ðạo Phật bị coi là xa vời, thiếu thực tế, khó áp dụng trong đời sống.
Làm thế nào diệt dục trong khi cuộc đời đầy rẫy những lôi cuốn, làm thế
nào định tâm trong khi cuộc sống quay cuồng, làm thế nào buông xả trong khi
mỗi ngày phải vật lộn với xãhội ? Ðó là những câu hỏi của người Phật tử tầm
thường như chúng ta, đứng trước khoảng cách sâu rộng giữa đạo Phật lý thuyết
và đạo Phật thực tế, giữa đạo Phật của nhà tu hành và đạo Phật thế tục, giữa đạo
Phật trí thức và đạo Phật dân gian.
4 Ðạo Phật còn bị mang nặng một số thành kiến tiêu cực, không phải là
không có căn cứ, nhưng cần được giải trừ một cách cặn kẽ, như : "Ðạo Phật yếm
thế, tiêu cực, đạo Phật chủ trương khổ hạnh, xa lánh cuộc đời, hủy diệt mọi tình
cảm, đạo Phật khinh rẻ đàn bà" v.v
5 Riêng Phậtgiáo Việt-Nam còn có một số đặc điểm, do chính lịch sử của
mình : Ðó là ảnh hưởng sâu đậm của Phậtgiáo Trung Quốc, của Tịnh Ðộ và
Mật Tông so với đạo Phật Nguyên Thủy và Thiền Tông, pha trộn với tín ngưỡng
dân gian. Rất đông người theo đạo Phật vì truyền thống, nhưng có bao nhiêu
người thực tình hiểu và sống đúng đắn đạo Phật ? Ðiển hình là từ vài năm nay
tại Việt-Nam, số người đi lễ chùa càng này càng đông, đặc biệt những ngày rằm
và ngày lễ. Nhưng đa số lên chùa là để cúng vái, để cầu xin cho chính bản thân
8
và gia đình mình (tức là vẫn còn chấp ngã), chứ không phải là để tìm một con
đường tự giác. Thậm chí đã có nhiều sinh hoạt mê tín, dị đoan, chữa bệnh bằng
bùa phép, xuất hiện ngay tại hay bên cạnh các chùa chiền
Tổ chức Phậtgiáo Việt-Nam còn thiếu chặt chẽ, thiếu qui củ, so với các
giáo hội khác, như Công giáo chẳng hạn. Tại hải ngoại, ai ai cũng có thể lập hội,
xây chùa và mời một nhà tu hành tới trụ trì, miễn là có Phật tử tới cúng dường
và đóng góp. Về nhân lực, tuy đã có nhiều cố gắng trong công trình đào tạo,
nhưng Phậtgiáo Việt-Nam vẫn còn thiếu kém, chưa đủ tăng ni có trình độ cao
học, để cùng với một số cư sĩ họp thành một đội ngũ có khả năng đáp ứng
những nhu cầu nghiên cứu và giảng dậy
III. Ảnh Hưởng Của PhậtGiáo Đến Nước Ta.
1.Ảnh Hưởng Của PhậtGiáo Đến Con Người Việt Nam.
1.1 Đặc điểm tư duy người Việt Nam ta trong truyền thống là hướng
nội.
Hướng ngoại là thiên về nghiên cứu thế giới vật chất bên ngoài. Hướng nội
là thiên về nghiên cứu thế giới tinh thần bên trong. Thiền tông đã đề xuất chủ
trương “dĩ tâm truyền tâm”. Do đạo Phật quan niệm vạn vật đồng nhất thể, nên
bản thể vũ trụ cũng tiềm ẩn trong mỗi con người. Bởi vậy khi làm cho bản thể
trong mỗi cá nhân hoà đồng với bản thể vũ trụ, thì ta và thế giới hoà làm một.
Muốn đạt được điều đó thì phải có trí tuệ hay Phật học gọi là Bát Nhã. Nhưng để
đi đến cái đó, mỗi người phải tự khai mở tâm mình, “hãy tự thắp đuốc lên mà
đi”, mà bước đầu là phải có sự biến đổi về mặt đạo đức theo hướng thiện. Điều
này hợp với người Việt với truyền thống nghiêng về trau dồi tâm tính, đạo đức
luân lý hơn là học hỏi trau dồi tri thức hiện đại.
Điểm này khiến người Việt trong cuộc sống đề cao cái tâm, lối sống tình
cảm. Cách suy nghĩ và lối sống mang nặng màu sắc tình cảm, một mặt giúp
nhân dân ta trong những thời hoạn nạn, thiên tai, địch hoạ nhưng nó cũng làm
hạn chế sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật.
1.2. Đặc điểm tư duy người Việt là chú ý nhiều tới các quan hệ.
Cùng một sự vật, hiện tượng chúng ta thường hoặc quan tâm đến cấu trúc,
bản chất hoặc nghiên cứu những mối liên hệ, quan hệ với những sự vật , hiện
tượng khác. Đương nhiên phương Đông chú trọng mối quan hệ nhiều hơn. Xuất
phát từ “dịch”, “vô thường”, người phương Đông cho rằng không có gì là trường
tồn, đứng yên mà vạn vật luôn vận động, biến đổi không ngừng. Vì vạn vật sinh
sinh, hoá hoá, sắc sắc, không không nên cái ta thấy được chỉ là những mối liên
9
hệ thấp thoáng giữa các trạng thái của sự vật trong quan hệ với những sự vật
khác.
Để chỉ những mối liên hệ, Phậtgiáo có luật nhân quả. Nhân quả là chỉ mối
quan hệ phổ biến mọi sự vật, hiện tượng. Không có cái tôi độc lập, không có thế
giới tác rời “cái tôi, không có “cuộc sống” tách rời - tất cả những cái đó là
những tương tác chặt chẽ và chỉ bị tách rời nhau trong tưởng tượng. Do vậy mà
người phương Đông, Việt Nam theo đạo Phật thường để ý nhiều đến mối quan
hệ, chủ yếu cảm tính, đạo đức nên nhiều nhìn nhận sai lệch, có tính chủ quan
duy ý trí. Do đó, cuộc sống người Việt Nam thường chú ý nhiều đến quan hệ họ
hàng, làng xóm, xãhội sao cho khôn khéo, tế nhị.
1.3. Chiều sâu ảnh hưởng của Phật giáo.
Tư duy người Việt có thêm 1 loạt khái niệm lấy từ Phật giáo. Những khái
niệm đó góp phần làm tăng những khái niệm mang tính triết lý của người Việt,
khiến tư duy người Việt mang tính khái quát hơn, trừu tượng hơn. Ngoài ra, ảnh
hưởng của Phậtgiáo lên cách tư duy còn thể hiện ở quan niệm về sự phát triển
của vạn vật qua 4 giai đoạn: sinh (ra đời, xuất hiện) , trụ (tồn tại, hiện hữu), dị
(phát triển, tiến hoá, biến đổi) và diệt (tử, chết, biến mất), còn ở con người đó là
sinh, lão, bệnh, tử. Đó là sự phát triển tự nhiên, tất yếu của mọi sự vật, hiện
tượng, mọi sự sống.
Các khái niệm “vô thường”, “vô ngã” cũng ảnh hưởng nhiều tới hệ tư
tưởng phong kiến Việt Nam. Theo quan niệm nhà Phật thì mọi sự vật, hiện
tượng là sự kết hợp động của những yếu tố, động (Pháp), bởi vậy chúng luôn
vận động không ngừng. Phậtgiáo đóng góp 1 cách nhìn nhận thế giới động, phù
hợp với sự phát triển sự vật.
Áp dụng triệt để luật vô thường vào việc phân tích con người, Phậtgiáo
cho rằng người là kết hợp động của 5 yếu tố - ngũ uẩn, bởi vậy con người không
có cái gọi là bản ngã mà là vô ngã. Cách nhìn này đã khiến con người sống một
cách không sợ và vị tha.
Khi quan sát thế giới bên ngoài, Phậtgiáo đã nhìn ra một mối quan hệ phổ
biến, cơ bản giữa các sự vật, hiện tượng – đó là mối quan hệ nhân – duyên - quả.
Thuyết này là sự phản ánh khái quát rút ra từ thế giới hiện tượng, đặ biệt là khi
xem xét sự phát triển của tự nhiên. Cách nhận thức hợp lý này đã cung cấp cho
người Việt một cách suy nghĩ mang tính chất nhân quả để nhìn con người, cuộc
sống, vạn vật: “nhân nào, quả nấy”,”gieo gió, gặp bão”, “ở hiền gặp lành”
Các học giả đều cho rằng chưa có một học thuyết, một tôn giáo nào phân
tích thế giới nội tâm, trong đó có tư duy sâu sắc như Phật giáo. Theo Phật học
10
[...]... vững vàng đó Thăng Long thủ đô của đất nước anh hùng Giờ đây Phậtgiáo với sự tích lũy của hai ngàn năm lịch sử, đang cùng dân tộc Việt Nam vững bước trên con đường xây dựng xãhội mới Trong phát triển không ngừng của xã hội, Phậtgiáovẫn in đậm sâu vào văn hóa, xãhội của đa số người dân Việt nam Trong việc đào tạo tăng tài góp phần nâng cao dân trí; Hệ thống trường Phậtgiáo gồm: 4 học viện Phật. .. chung vàGiáoHộiPhậtGiáo Việt Nam nói riêng khẳng định sự phát triển và chủ trương của nhà nước với Phậtgiáo nước nhà Đồng thời cũng là cơ hội để phật pháp được tuyên truyền rộng rãi hơn trong quần chúng nhân dân Hy vọng phậtgiáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ và góp phần hoàn thiện công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tài liệu tham khảo Chungta.com 16 Đạo phật ngày nay Thuvienhoasen.org Phật. .. công trình văn hóavà nghệ thuật Mục đích của Phật Pháp không phải nhắm đến việc thành lập các định chế và cơ cấu chính trị mới Trên cơ bản, tôn giáo tìm cách giải quyết các vấn đề trong xãhội bằng cách giáohóa mỗi cá nhân, vốn là thành viên của xã hội, và bằng cách đưa ra các nguyên tắc tổng quát để điều hướng xãhội tiến đến một phong thái nhân bản, cải thiện đời sống của mọi thành viên, và cổ động... gian và sự nghiên cứu tập trung nhiều hơn nữa bởi thật khú mà ghi nhận hết đóng góp của Phậtgiáo cho đời sống xãhội Chính vì sự khẳng định những giá trị to lớn đó, từ 15/12/1999 Liên Hợp Quốc đã chọn Đại lễ Phật đản (Đại lễ tam hợp Đức Phật) làm ngày vănhoá tôn giáo của Liên hợp quốc và được tổ chức hàng năm tại trụ sở Liên hợp quốc và các trung tâm Phậtgiáo lớn trên thế giới 15 C Kết Luận Phật giáo. .. thuyết vô ngã Phậtgiáo Người công nhân hay kỹ sư hòa nhập vào xí nghiệp, và công việc chuyên môn của họ Do đó, năng suất làm việc của họ tăng lên rất nhiều Ngay khi người công nhân Nhật Bản tổ chức bãi công để bày tỏ nguyện vọng của mình, họ cũng tổ chức bãi công như thế nào để đừng gây thiệt hại lớn cho xí nghiệp 13 3 Phật GiáoVàVănHóa Xã Hội Khi mới du nhập vào Việt Nam, trong bối cảnh xãhội nước... Chungta.com 16 Đạo phật ngày nay Thuvienhoasen.org Phật học cơ bản- QuangĐúc.com Phattuvietnam.net Đạo phật ngày nay Suy niệm về giá trị tình thương và thái độ học phật- Minh Chi Giá trị giáo duc phâtgiáo trong xãhội hiện nay-Phạm Thị Thu Thủy Đạo phậtvà chính trị-k.SRIĐHAMMANAMDA Đạo phậtvà kinh tế Ảnh hưởng phậtgiáo tới nước ta 17 ... lớp cao đẳng và nhiều trăm trường sơ cấp hàng năm đào tạo hàng vạn tăng ni sinh; GHPGVN còn có hơn một trăm Tuệ tĩnh đường chữa bệnh miễn phí cho người nghèo; mỗi năm quyên góp trên ba trăm tỉ đồng giúp đỡ cưu mang những người có hoàn cảnh khó khăn Nhiều vị sư, Phật tử Phậtgiáo tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển văn hóa- xãhôi 14 Đánh giá về đóng góp của Phậtgiáo đối với xãhội trong giai... thường 2 Phật GiáoVà Chính Trị Có một vấn đề cơ bản mà ta phải nhận định khi tôn giáo bị pha trộn với chính trị Căn bản của tôn giáo là đạo đức, lòng trong sạch, và đức tin; trong khi đó, căn bản của chính trị là quyền lực Trong tiến trình lịch sử, tôn giáo thường bị lạm dụng để hợp thức hóa những người cầm quyền và sự áp dụng của quyền lực Tôn giáo đã bị lạm dụng để biện minh cho chiến tranh và thôn... thật sự đối với hiện tại và tương lai Theo quan điểm này, đổi mới kỹ thuật là tất nhiên và tất yếu Phải tán thành và phải tham gia vào đổi mới kỹ thuật Nếu cần phải đổi nghề và đổi mới cả lối sống, nó cũng hoan nghênh Nó giải thích và cho thấy trong những xãhội đó và cả những xí nghiệp ở trong đó đều có khả năng tiếp thu những chuyển hướng căn bản, khi cần thiết Một tư tưởng Phậtgiáo khác có liên quan... quốc hội ngày nay Tiến trình tự quản trị nầy có lẽ sẽ làm nhiều người ngạc nhiên vì nó đã được áp dụng trong các cộng đồng tăng sĩ PhậtGiáo tại Ấn Độ trong 2.500 năm trước đây, và phương cách điều hành có rất nhiều điểm tương đồng với các thủ tục thảo luận trong quốc hội 3 .Phật GiáoVà Kinh Tế Thứ nhất là tư tưởng vô thường giúp cho người Nhật dễ thích ứng với hoàn cảnh mới, yêu cầu mới, công nghệ và . nghiệp.
13
3. Phật Giáo Và Văn Hóa Xã Hội
Khi mới du nhập vào Việt Nam, trong bối cảnh xã hội nước ta còn nhiều
lạc hậu, khó khăn, nhà Sư Phật giáo là người. bước trên con đường xây dựng xã hội mới. Trong phát triển
không ngừng của xã hội, Phật giáo vẫn in đậm sâu vào văn hóa, xã hội của đa số
người dân Việt