Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
144,5 KB
Nội dung
HÌNH HỌC 11 Chương III: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc. Bài 3: Đường thẳngvuônggócmặt phẳng. Bài toán: Cho hai đườngthẳng cắt nhau b và c cùng thuộc mặtphẳng (P). Chứng minh rằng: nếu một đườngthẳng a vuônggócvới cả b và c thì nó vuônggócvới mọi đườngthẳng nằm trong (P). P a b c d u r v r w ur r r Gọi d là đườngthẳng bất kì trong mặtphẳng (P). Gọi các vectơ chỉ phương của các đườngthẳng a, b, c, d lần lượt là: u, v, w, r r r ur r Giả thiết bài toán có thể chuyển về theo mối quan hệ giữa các vectơ như thế nào? Ta có: u v 0 u w 0 r mv nw × = × = = + r r r ur r r ur u r 0⇒ × = r r Kết luận bài toán có thể chuyển về theo mối quan hệ giữa các vectơ như thế nào? Hãy chứng minh bài toán bằng các phép biến đổi đẳng thức vectơ. ( ) u r u mv+nw m u v n u w 0 ⇒ × = × = × × + × × = r r r r ur r r r ur 1. Đường thẳngvuônggócvớimặt phẳng. Đònh nghóa: Một đườngthẳng được gọi là vuônggócvới một mặtphẳng nếu nó vuônggócvới mọi đườngthẳng nằm trong mặtphẳng đó. Đònh lý: Nếu một đườngthẳng d vuônggócvới hai đườngthẳng a và b cắt nhau trong mặtphẳng (P) thì đườngthẳng d vuônggócvới (P). Bài toán: Chứng minh rằng: nếu một đường thẳngvuônggócvới hai cạnh của một tam giác thì vuônggócvới cạnh thứ ba. 2. Các tính chất. Tính chất 1: Có duy nhất một mặtphẳng (P) đi qua điểm O cho trước và vuônggócvới một đườngthẳng a cho trước. Nhận xét 1: Mặtphẳng (P) được xác đònh bởi hai đườngthẳng phân biệt b, c qua O và vuônggócvới a. Nhận xét 2: Có duy nhất một mặtphẳng đi qua trung điểm đoạn AB và vuônggócvới AB. Mặtphẳng này gọi là Mặtphẳng trung trực của đọan AB. Mặtphẳng này là tập hợp những điểm cách đều A, B. P a b c O A B O M 2. Các tính chất. Tính chất 2: Có duy nhất một đườngthẳng a đi qua điểm O cho trước và vuônggócvới một mặtphẳng (P) cho trước. Nhận xét 1: Đườngthẳng a này là giao của hai mặtphẳng (Q), (R) qua O và lần lượt vuônggócvới hai đườngthẳng cắt nhau a, b trong mặtphẳng (P). a b O P Q R 2. Các tính chất. Bài toán: Tìm tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh tam giác ABC. 3. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuônggóc của đườngthẳng và mặt phẳng. a // b (P) b (P) a ⇒ ⊥ ⊥ • a (P) b (P) a // b a b ⊥ ⊥ ⇒ ≡ • a b P 3. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuônggóc của đườngthẳng và mặt phẳng. (P) // (Q) a (Q) a (P) ⇒ ⊥ ⊥ • (P) a (Q) a (P) // (Q) (P) (Q) ⊥ ⊥ ⇒ ≡ • a P Q 3. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuônggóc của đườngthẳng và mặt phẳng. a // (P) b a b (P) ⇒ ⊥ ⊥ • a (P) a b a // (P) (P) b ⊄ ⊥ ⇒ ⊥ • a b P 4. Đònh lí ba đườngvuông góc. Đònh nghóa: Phép chiếu song song lên mặtphẳng (P) theo phương l vuông gócvớimặtphẳng (P) gọi là phép chiếu vuônggóc lên mặtphẳng (P). Đònh lý: Cho đườngthẳng a không vuông gócvớimặtphẳng (P) và đườngthẳng b nằm trong mặtphẳng (P). Khi đó điều kiện cần và đủ để b vuônggócvới a là b vuônggócvới hình chiếu a’ của a trên (P). a b a’ P