Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ : Luận văn ThS. Kinh tế : 60.31.01

122 29 0
Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ : Luận văn ThS. Kinh tế : 60.31.01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: sở lý luận thực tiễn phân tích lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam thị tr-ờng mỹ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh hàng hóa 1.1.2 Các yếu tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất 19 1.2 27 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thị tr-ờng hàng thủy sản Mỹ 27 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam xuất khÈu sang thÞ tr-êng Mü 36 1.2.3 Kinh nghiƯm cđa số n-ớc nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất vào thị tr-ờng Mỹ 40 Ch-ơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh hàng 45 thủy sản Việt Nam thị tr-ờng Mỹ 2.1 Hàng thủy sản xuất Việt Nam thị tr-ờng Mỹ từ năm 1994 đến 45 2.1.1 Kim ngạch xuất 45 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khÈu 48 2.1.3 Ph-¬ng thøc xuÊt khÈu 54 2.2 55 Phân tích lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị tr-ờng Mỹ 2.2.1 Phân tích theo ph-ơng pháp SWOT 55 2.2.2 Phân tích theo ph-ơng pháp GAP 66 2.3 79 Đánh giá chung lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị tr-ờng Mỹ Ch-ơng 3: giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh 84 tranh hàng thủy sản việt nam thị tr-ờng mỹ 3.1 Nhóm giải pháp nhà n-ớc 84 3.1.1 Cải thiện quan hệ Việt Nam - Mỹ 84 3.1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp xt khÈu thđy s¶n hiĨu biÕt hƯ thèng lt pháp Mỹ trợ giúp pháp lý cần thiết 86 2.1.3 Hỗ trợ xúc tiến xuất cho doanh nghiệp 87 3.1.4 Chính sách đào tạo, nâng cao chất l-ợng đội ngũ lao động ngành thủy sản 91 3.1.5 Đầu t- sở hạ tầng 92 3.1.6 Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm 94 3.2 Nhóm giải pháp sở sản xuất, nuôi trồng, khai thác xuất thủy sản sang thị tr-ờng Mỹ 97 3.2.1 Nâng cao chất l-ợng, hạ giá thành sản phẩm thủy sản xuất khâu nuôi trồng, khai thác, chế biến nhằm đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng Mỹ 98 3.2.2 Cạnh tranh th-ơng hiệu - biện pháp mang lại hiệu kinh tế cao xuất sang thị tr-ờng Mỹ 101 3.2.3 Đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu thị tr-ờng Mỹ 102 3.2.4 Tăng c-ờng hoạt động xúc tiến th-ơng mại, giới thiệu sản phẩm thị tr-ờng Mỹ 103 3.2.4 Phát triển hệ thống phân phối hàng thủy sản thị tr-ờng Mỹ 105 Kết luận 108 danh mục Tài liệu tham khảo 111 phụ lục 115 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Tình hình nhập thủy sản Mỹ giai đoạn 1997 - 2005 32 2.1 Kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Mỹ giai 46 bảng đoạn 1994 - 2005 2.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam sang thị 48 tr-êng Mü (2001 - 2005) 2.3 Xt khÈu hµng thđy sản Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc 67 sang thị tr-ờng Mỹ giai đoạn 2000 - 2005 2.4 Tình hình xuất thủy sản Thái Lan sang thị tr-êng 70 Mü thêi kú 2000 - 2005 2.5 T×nh hình xuất thủy sản Trung Quốc sang thị 72 tr-êng Mü thêi kú 2000 - 2005 2.6 T×nh hình xuất thủy sản Mỹ thời kỳ 2000 - 2005 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương BTA : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ CFA : Hiệp hội cá nheo Mỹ CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DOC : Bộ Thương mại Mỹ FDA : Cục Quản lý dược phẩm Thực phẩm Mỹ GAP : Quy phạm thực hành tốt GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GSP : Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GTGT : Giá trị gia tăng IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KNXK : Kim ngạch xuất KTTT : Kinh tế thị trường MFN : Quy chế thương mại tối huệ quốc NMFS : Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ VASEP : Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm XKTS : Xuất thủy sản WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới SSA : Liên minh tôm miền Nam nước Mỹ MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, biện pháp quan trọng để tạo đột phá tăng trưởng cao, chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Xuất đẩy mạnh góp phần giải cơng ăn việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, kích thích đầu tư, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Muốn đẩy mạnh xuất việc lựa chọn mặt hàng xuất chủ lực thị trường nhập tiềm lớn quan trọng Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, thập kỷ qua kim ngạch xuất (KNXK) mặt hàng gia tăng mức đáng kể Năm 1995, KNXK thủy sản mức 550,5 triệu USD đến năm 2005, KNXK thủy sản đạt 2,6 tỷ USD, tỷ lệ bình quân năm tăng 14,5% Hiện thị trường xuất thủy sản (XKTS) Việt Nam mở rộng tới 105 nước vùng lãnh thổ giới Thủy sản Việt Nam ngày có chỗ đứng vững thị trường giới hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập số thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU… Quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ bắt đầu phát triển từ sau Mỹ bỏ sách cấm vận nước ta Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) ký kết có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, đánh dấu bước đột phá hội lớn để đẩy mạnh mở rộng quan hệ thương mại hai quốc gia, đặc biệt tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ Thị trường Mỹ thị trường lớn nhiều tiềm năng, việc đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung hàng thủy sản nói riêng sang thị trường Mỹ cần thiết, có ý nghĩa quan trọng tiến trình CNH, HĐH Việt Nam Trong bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ đến quốc gia, tính chất cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày gay gắt hoạt động xuất nói chung, xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ nói riêng vừa có hội to lớn, đồng thời có thách thức không nhỏ Hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ phải đáp ứng quy định khắt khe thị trường này, mặt khác phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủy sản nước khác Trung Quốc, Thái Lan… Hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập đứng vững thị trường Mỹ khơng có lực cạnh tranh cao Qua vụ kiện liên quan đến xuất cá tra, cá ba sa tôm Việt Nam Mỹ vừa qua xuất nhiều câu hỏi: phải hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường Mỹ nên bị chủ trang trại nuôi trồng thủy sản Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá? Hàng thủy sản Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) (rào cản kỹ thuật) thị trường Mỹ hay chưa? Tại thị trường Mỹ rộng lớn hàng thủy sản Việt Nam khó vào? Mặc dù có nhiều nghiên cứu tìm câu trả lời cho vấn đề chủ yếu viết dạng báo có tính thơng tin, nghiên cứu có tính hệ thống Một số nghiên cứu đề cập đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ chưa sâu thiếu tính cập nhật Do vậy, việc nghiên cứu đề tài để làm rõ sở lý luận, thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ cần thiết Đây lý để tác giả chọn đề tài "Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, lực cạnh tranh sản phẩm trình hội nhập kinh tế quốc tế trở thành chủ đề nhiều người nghiên cứu nước ta Các nghiên cứu xuất (sách) có số nội dung liên quan đến đề tài như: "Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế" (GS Chu Văn Cấp chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); "Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế" (TS Lê Thị Vân Anh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003); "Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ", (GS Võ Thanh Thu, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003); "Đánh giá tác động kinh tế hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ" (Dự án STAR Việt Nam Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) "Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ" (Đề tài Bộ Thương mại, năm 2000) Các nghiên cứu khái quát đầy đủ thực trạng lực cạnh tranh kinh tế nước ta nêu giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung, hàng xuất Việt Nam nói riêng tới thị trường giới, có thị trường Mỹ Các nghiên cứu nêu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia, công ty sản phẩm Một số tài liệu nghiên cứu đưa giải pháp tổng quát nhằm đẩy mạnh xuất hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ Tuy nhiên, đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm xuất Việt Nam nói chung hàng thủy sản xuất vào Mỹ nói riêng, cịn mờ nhạt Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nêu, có nhiều nghiên cứu dạng dự án (sản phẩm nghiên cứu chưa xuất bản), có nội dung liên quan đến đề tài, tiêu biểu như: "Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông lâm thủy sản" (Dự án Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, 4/2003); "Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam" (Đề án Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với Bộ/ngành, 10/2001), "Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ" (Đề tài Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại); "Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020" (Dự thảo lần Ban đạo chương trình phát triển XKTS Bộ Thủy sản, năm 2006) Các nghiên cứu phân tích kỹ có tính hệ thống lý thuyết thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam Tuy vậy, nội dung lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ cịn đề cập tới Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính học thuật nêu, cịn có nhiều báo, thơng tin xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ, phần nhiều thơng tin liên quan đến vụ kiện xuất cá tra, basa tôm Việt Nam vào thị trường Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có nội dung liên quan đến đề tài cho thấy, việc làm rõ lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ cịn chưa nghiên cứu cách có hệ thống cập nhật Do đó, luận văn tiếp tục thực nhiệm vụ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Làm rõ lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ, có sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường quan trọng thời gian tới Nhiệm vụ đề tài: + Hệ thống số vấn đề lý luận cạnh tranh, sức cạnh tranh hàng hóa, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ; + Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ; + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ từ giai đoạn hai bên bình thường hóa quan hệ ngoại giao đến đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010 Do mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nêu, luận văn không sâu nghiên cứu vấn đề thuộc kỹ thuật, nghiệp vụ ngành thủy sản mà định hướng nghiên cứu vào vấn đề có tính vĩ mơ Phƣơng pháp nghiên cứu Ngồi phương pháp nghiên cứu truyền thống sử dụng nghiên cứu kinh tế, luận văn sử dụng thêm hai phương pháp phân tích cạnh tranh đại SWOT, GAP Lợi cạnh tranh hàng thủy sản xuất phân tích theo phương pháp riêng biệt kết hợp phương pháp phân tích cạnh tranh khác Phương pháp phân tích SWOT áp dụng phương pháp phân tích cạnh tranh sản phẩm thủy sản xuất sang Mỹ Phương pháp phân tích dựa vào thống kê điểm mạnh, yếu, hội, thách thức tất khía cạnh ảnh hưởng đến hoạt động xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ thời điểm cụ thể Các khía cạnh thuộc yếu tố: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân cơng, số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả, công nghệ chế biến, bảo quản công tác xúc tiến thương mại, hệ thống phân phối, quan hệ thương mại Việt - Mỹ, hệ thống sở hạ tầng, hàng rào thuế quan kỹ thuật Mỹ Phương pháp phân tích GAP so sánh mức độ cạnh tranh yếu tố nêu sản phẩm thủy sản tiêu thụ thị trường Mỹ (bao gồm tất nguồn gốc xuất xứ - nước Mỹ)… So sánh tất yếu tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản Mỹ việc làm khó, số yếu tố nguồn cung cấp chủ yếu lựa chọn để phân tích so sánh Các yếu tố thường bao gồm số quan trọng thị phần xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất khẩu, điều kiện sản xuất chế biến, phân phối sản phẩm, giá Các nước lựa chọn Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc Mỗi phương pháp phân tích có ưu điểm hạn chế riêng, việc kết hợp phương pháp phân tích nêu mang lại đánh giá xác lợi cạnh tranh hàng thủy sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ - Làm rõ thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ 104 Việc ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp chế biến thủy sản cần quan tâm Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất mức sơ khai gây khó khăn cho doanh nghiệp bị Bộ Thương mại Mỹ điều tra bán phá giá Khi ứng dụng công nghệ thông tin, doanh nghiệp quản lý trình sản xuất từ đầu vào, trình sản xuất đầu sản phẩm Đây mô hình giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu truy nguyên nguồn gốc sản phẩm thị trường 3.2.2 Cạnh tranh thƣơng hiệu - biện pháp mang lại hiệu kinh tế cao xuất sang thị trƣờng Mỹ Việc xây dựng thương hiệu hàng hóa nói chung hàng thủy sản nói riêng trở thành vấn đề mà doanh nghiệp cần phải quan tâm Trong năm vừa qua, doanh nghiệp Việt Nam không quan tâm đến việc đăng ký thương hiệu nên số sản phẩm bị đánh cắp thương hiệu bị thị trường, làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp Hàng thủy sản ta chủ yếu thâm nhập vào thị trường Mỹ thông qua Công ty chuyên nhập khẩu, thương hiệu thủy sản Việt Nam không diện sản phẩm mà thay vào nhãn hiệu Mỹ Người tiêu dùng Mỹ chủ yếu biết đến sản phẩm qua nhà phân phối Mỹ, chưa biết đến thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam Có mặt hàng thủy sản Việt Nam mạnh xuất sang thị trường Mỹ chưa có thương hiệu cho sản phẩm Một sản phẩm có thương hiệu tốt thu hút nhiều khách hàng có gia tăng cao giá trị sản phẩm Do vậy, việc xây dựng thương hiệu vấn đề cấp bách để tăng trưởng xuất sang thị trường Mỹ phát triển ngành thủy sản Việt Nam Bản thân doanh nghiệp xuất cần xây dựng thương hiệu với sản phẩm độc đáo riêng biệt so với đối thủ cạnh tranh khác Tuy nhiên, để phát triển giữ vững 105 thương hiệu, thân doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng Thị trường thủy sản Mỹ thị trường có nhiều sản phẩm có chất lượng tương đương nhau, thương hiệu sản phẩm yếu tố quan trọng để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm hàng xuất Việt Nam Vấn đề thương hiệu sản phẩm không đặt phạm vi chủng loại sản phẩm riêng biệt hay doanh nghiệp đơn lẻ, mà cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản, ngành thủy sản với ngành khác hỗ trợ Nhà nước việc quảng bá thương hiệu sản phẩm hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ 3.2.3 Đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng Mỹ Mặc dù Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực đánh dấu bước bình thường hóa hồn tồn Việt Nam- Mỹ trình thực thi Hiệp định cịn khó khăn thách thức Mỹ thị trường mở doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thành công thị trường Mỹ phải cạnh tranh liệt với nhà doanh nghiệp Mỹ với đối thủ cạnh tranh khác Một thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải giải kinh doanh thị trường Mỹ trình độ hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam thị trường Mỹ hạn chế Do vậy, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần chủ động tiếp cận thông tin thị trường để chủ động kinh doanh Các thơng tin cần nghiên cứu:  Tìm hiểu hệ thống luật thương mại quy chế hải quan Hệ thống phức tạp phân loại theo chuyên ngành cụ thể Luật nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật, thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, hạn chế nhập lý an ninh… 106 hàng rào phi thuế quan thường xuyên áp dụng triệt để để bảo hộ thị trường nước Mỹ  Các biện pháp thuế quan quy định biểu thuế, thuế suất, trị giá tính thuế cần phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng Ngồi ra, doanh nghiệp cần tìm hiểu sách thị trường Mỹ sách thương mại, quy mô thị trường, biện pháp quản lý nhập khẩu, loại hạn ngạch, giấy phép nhập để có định hướng, sách thâm nhập thị trường Mỹ cách đắn Các doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin thị trường Mỹ qua ấn phẩm, tạp chí chuyên ngành thủy sản, thương mại qua tổ chức Bộ Thương mại, Bộ Thủy sản, VASEP, trung tâm xúc tiến thương mại quan ngoại giao Việt Nam Mỹ Các doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin qua trang Web giới thiệu doanh nghiệp Mỹ, tình hình tiêu thụ thủy sản thị trường Mỹ qua trang Web Bộ Thương mại Mỹ, Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ quy định hạn chế cấm nhập loại hàng hóa qua trang Web Cục Quản lý dược Thực phẩm Mỹ… 3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, giới thiệu sản phẩm thị trƣờng Mỹ Như phân tích chương 2, công tác xúc tiến thương mại Việt Nam lạc hậu, bước phát triển ban đầu, doanh nghiệp chưa chủ động việc thực hoạt động xúc tiến thương mại, lực tài bị hạn chế, khơng có kinh nghiệm thiếu thông tin việc thực hoạt động Các doanh nghiệp cần xác định việc thâm nhập thị trường Mỹ trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh; hợp tác với doanh nghiệp nhập khẩu, phân phối hàng Mỹ để tiếp cận thị trường, tiếp cận đến kênh phân phối đồng thời trình đấu tranh, đấu tranh với nhà sản xuất nội địa Mỹ bảo hộ hệ thống luật pháp 107 sách phủ với đối thủ cạnh tranh khác vốn có mạnh kênh phân phối kinh nghiệm kinh doanh thị trường Mỹ Do vậy, doanh nghiệp xuất hàng thủy sản Việt Nam cần xác định rõ đặc điểm thị trường đối thủ để có hoạt động xúc tiến thương mại cho phù hợp Trong xây dựng hoạt động xúc tiến thương mại thị trường Mỹ, doanh nghiệp nên đặc biệt trọng vấn đề giá cả, chất lượng, nhãn mác, hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hình thức phân phối phù hợp với thị trường Mỹ Năng lực cạnh tranh sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào chiến lược tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm dài hạn thị trường Mỹ nhiệm vụ cần thiết doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động tăng cường xúc tiến thương mại tận dụng tốt hỗ trợ Nhà nước, Hiệp hội để thâm nhập thị trường: Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, hồn thiện chế đối phó với hành động cạnh tranh không lành mạnh Bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để doanh nghiệp ta sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại thị trường nước Tăng cường phối hợp quan quản lý với Hiệp hội ngành hàng với doanh nghiệp giải vụ việc, hạn chế hậu bất lợi, tăng cường hợp tác doanh nghiệp nuôi trồng, khai thác với doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản dựa việc đảm bảo lợi ích bên điều kiện để nâng cao lực cạnh tranh, đứng vững phát triển thị trường Mỹ nói riêng, thị trường giới nói chung Về chiến lược quảng cáo: Có thể sử dụng nhiều hình thức quảng cáo đài, tivi, báo; quảng cáo tờ rơi, catalog xây dựng 108 trang Web riêng quảng bá hình ảnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, hình thức phải nghiên cứu kỹ cho phù hợp với tập quán người tiêu dùng Mỹ Về chiến lược thu hút khách hàng: Người tiêu dùng Mỹ thích có lựa chọn đa dạng sản phẩm, doanh nghiệp cần có sách cập nhật thay đổi thị hiếu tiêu dùng để đa dạng hóa nguồn hàng, chủng loại hàng xuất với kiểu dáng, mẫu mã, tính theo kịp đòi hỏi thị trường Mỹ với giá cạnh tranh, chất lượng tốt Các doanh nghiệp Mỹ thường coi trọng việc thực thời gian giao hàng Do vậy, vấn đề chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp xuất thủy sản cần đặc biệt trọng thời gian giao hàng để khơng làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp Phần lớn hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam xuất Mỹ ký thơng qua hội chợ, triển lãm Các doanh nghiệp thông qua hội chợ chuyên ngành, triển lãm nghiên cứu hệ thống siêu thị để tìm hiểu, nắm bắt kinh nghiệm thực tiễn thị trường Mỹ Việc tham gia hội chợ hội để hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập vào hệ thống nhà hàng Mỹ hệ thống bán lẻ nhiều tiềm Theo bà Elizabeth Rose Daly - đại diện văn phòng thị trưởng thành phố NewYork nói với doanh nghiệp Việt Nam tham gia buổi hội thảo "Kinh doanh với thị trường Mỹ" Phòng Thương mại Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại Mỹ thực ngày 16/11/2005: Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tránh thất bại làm ăn thị trường Mỹ khơng cách khác doanh nghiệp Việt Nam phải thuê luật sư Mỹ tư vấn cho hoạt động kinh doanh Để có đối tác tốt, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có lý lịch rõ ràng, chứng minh lực tài Các doanh nghiệp nên mở văn phịng đại diện Mỹ để thuận lợi cho việc kinh doanh, chi phí đắt liên kết nhiều doanh nghiệp nước với 109 3.2.5 Phát triển hệ thống phân phối hàng thủy sản thị trƣờng Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ theo nhiều cách: xuất trực tiếp, xuất qua trung gian, liên doanh liên kết với doanh nghiệp Mỹ… Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam chủ yếu bán cho nhà nhập Mỹ, mắt xích quan trọng hệ thống phân phối hàng thủy sản Mỹ Hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ có khối lượng tương đối lớn, ổn định nhiều người ưa chuộng nên doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam chủ động thành lập công ty Mỹ để tham gia hệ thống phân phối thị trường Các công ty giúp doanh nghiệp nhập trực tiếp cung ứng sản phẩm cho nhà bán buôn Việc thành lập công ty ổn định giá xuất khẩu, điều kiện tôm đông lạnh ta cịn phải chịu thuế chống bán phá giá năm Hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu hình thức xuất qua trung gian doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm kinh doanh thị trường Mỹ, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ nên kinh phí cịn hạn hẹp nên khơng có điều kiện thâm nhập trực tiếp vào kênh bán lẻ thị trường Mỹ Hiện nay, số mặt hàng Việt Nam nhiều người tiêu dùng Mỹ biết đến quy mô kinh doanh doanh nghiệp mở rộng doanh nghiệp nên sử dụng hình thức xuất trực tiếp Thực theo hình thức giúp doanh nghiệp thâm nhập nhanh nhất, có chỗ đứng vững thị trường Mỹ Cịn doanh nghiệp có quy mơ khơng lớn, kinh nghiệm làm ăn với Mỹ chưa nhiều, sản phẩm chưa quen thuộc thị trường Mỹ nên thực theo hình thức liên doanh liên kết với doanh nghiệp Mỹ để thông qua hệ thống phân phối doanh nghiệp nhằm tiếp cận thị trường Mỹ Các doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ, xây dựng mạng lưới đối tác Mỹ để 110 phát triển kinh doanh thuận lợi đấu tranh với lực lượng bảo hộ cần thiết Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng tối đa lực lượng Việt kiều sinh sống Mỹ cho mục tiêu tiếp cận kênh phân phối thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam liên doanh với đối tượng nhằm phát huy hết lợi cạnh tranh Việt Nam Có thể sử dụng lao động, nhà xưởng, nguyên liệu Việt Nam để sản xuất sản phẩm, cịn Việt kiều chịu trách nhiệm thị trường, đầu sản phẩm Nếu khai thác tốt mối quan hệ sản phẩm thủy sản Việt Nam có hội nâng cao lực cạnh tranh thị trường Mỹ Sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam phải bán với phương pháp phù hợp với hệ thống phân phối thị trường Mỹ Các doanh nghiệp xuất phải xây dựng cho chiến lược sản phẩm Đó tổng thể biện pháp từ nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường đến tổ chức sản xuất, chuẩn bị hàng hóa, xuất bán theo yêu cầu khách hàng hoạt động sau bán hàng Chiến lược sản phẩm xây dựng sở nghiên cứu dung lượng thị trường, đánh giá khả đối thủ cạnh tranh chính, để từ xác định cho ngách thị trường phù hợp Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa phải xác định thực chất khả năng, vị trí vấn đề: thị phần thị trường tiêu thụ đối thủ cạnh tranh; lực cạnh tranh hàng hóa nhu cầu khách hàng; yếu tố mơi trường kinh doanh, văn hóa, trị, xã hội có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hàng hóa mình, để từ sử dụng chiến lược cạnh tranh khác phân khúc thị trường hàng thủy sản Mỹ Hệ thống phân phối thị trường Mỹ có vai trị quan trọng việc đưa hàng thủy sản nhập đến tay người tiêu dùng, việc tiếp cận kênh phân phối thị trường cần thiết Trong chiến lược 111 sản phẩm mình, doanh nghiệp Việt Nam cần ý đến điều kiện Trong xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất hàng thủy sản vào thị trường Mỹ, cần phải kết hợp với chiến lược xuất vào thị trường khác để tạo sức mạnh tổng hợp hàng thủy sản xuất Việt Nam Đồng thời, phải kết hợp tốt đẩy mạnh xuất với đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa 112 KẾT LUẬN Trong thị trường xuất hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ ln xác định thị trường chủ lực nhiều tiềm Để đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ, đòi hỏi hàng thủy sản Việt Nam phải có lực cạnh tranh cao Qua chương luận văn, tác giả thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận cạnh tranh, sức cạnh tranh hàng hóa Luận văn tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ: Điều kiện tự nhiên; sở hạ tầng; điều kiện kinh tế, trị, luật pháp, văn hóa, xã hội; giá cả, chất lượng, kiểu cách, thương hiệu hàng hóa hệ thống phân phối, dịch vụ bán hàng Qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ cho thấy giá chất lượng hai yếu tố quan trọng hàng đầu để giúp hàng thủy sản Việt Nam xâm nhập thành cơng có chỗ đứng vững thị trường Mỹ Luận văn tập trung phân tích đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ, kinh nghiệm Thái Lan, Trung Quốc nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất sang thị trường Mỹ giá cả, chất lượng, điều kiện sản xuất Luận văn sâu phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hàng thủy sản Việt Nam; phân tích so sánh lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam với số đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ Để nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ, thân Nhà nước cần trọng đến việc thực giải pháp như: cải thiện quan hệ Việt - Mỹ, hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu hệ thống luật pháp thông tin thị trường Mỹ, tiến hành 113 hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư sở hạ tầng, kiểm soát chất lượng VSATTP, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Còn doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh thương hiệu, phát triển hệ thống phân phối tăng cường hiểu biết thông tin thị trường Mỹ Nếu giải pháp Nhà nước doanh nghiệp thực đồng giúp cho doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm, vượt qua hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt thị trường Mỹ đẩy mạnh hoạt động xuất thị trường Mỹ nói riêng thị trường giới nói chung Hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ chủ yếu có khả cạnh tranh cao giá, chất lượng số chủng loại sản phẩm Tuy nhiên, thiếu hiểu biết thị trường Mỹ, hệ thống luật pháp Mỹ, sách thương mại Mỹ doanh nghiệp xuất Việt Nam bị chủ trang trại nuôi trồng thủy sản Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá Nhìn chung, hàng thủy sản xuất Việt Nam đáp ứng yêu cầu VSATTP thị trường Mỹ thể KNXK hàng thủy sản ngày tăng qua năm Tuy nhiên, sản phẩm thủy sản Việt Nam chủ yếu nuôi phương pháp quảng canh, bán thâm canh quy mô doanh nghiệp nuôi trồng chế biến nhỏ nên việc thực yêu cầu VSATTP bị hạn chế Thị trường Mỹ rộng lớn hàng thủy sản Việt Nam khó vào hàng thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nước có nhiều lợi Thái Lan, Trung Quốc Ngoài ra, vấn đề khác cấu sản phẩm nghèo nàn, thiếu thương hiệu tiếng, khả tiếp cận kênh phân phối Mỹ cịn hạn chế, kinh nghiệm đối phó với vụ kiện từ phía doanh nghiệp thủy sản Mỹ cịn thiếu khiến cho hàng thủy sản xuất Việt Nam chưa chiếm thị phần đáng kể thị trường 114 Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu, nhiên hạn chế nguồn thông tin, tư liệu nên số liệu phân tích, so sánh lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất số nước chưa sâu, cần tiếp tục nghiên cứu Mặt khác, hạn chế chủ quan phía tác giả, nên chắn luận văn cịn thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý từ nhà khoa học, thày, cô giáo bạn để tiếp tục hồn chỉnh luận văn thực tốt công trình khoa học tương lai 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thị Vân Anh (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nơng lâm thủy sản, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Hà Nội Bộ Thương mại (2001), Chính sách giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, Hà Nội Bộ Thủy sản (1998), Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam thời kỳ 1996 2000 2010, Hà Nội Bộ Thủy sản (2002), "Nghề cá Mỹ thị trường thủy sản Mỹ", Chuyên đề thủy sản, (4), tr 1-16 10 Bộ Thủy sản (2003), "Dự báo thị trường thủy sản Mỹ năm 2020", Thương mại, (12), tr 14-16 11 Bộ Thủy sản (2005), Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010, Hà Nội 12 Bộ Thủy sản (2006), Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020, (Dự thảo lần 4), Hà Nội 116 13 Bộ Thủy sản (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2004, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 ngành thủy sản, Hà Nội 14 GS.TS Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 16 David Becg, Stanley, Fischer, Rudiger Dornbush (1992), Giáo trình kinh tế học vĩ mô, vi mô, Nxb giáo dục, Hà Nội 17 Dự án STARR Việt Nam Viện quản lý kinh tế Trung ương (2003), Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Lợi cạnh tranh công ty Hoa kỳ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 20 Giáo trình kinh tế thủy sản (2005), Nxb Lao động  xã hội, Hà Nội 21 ThS Trần Đại Hải (2006), "Những trở ngại cho tăng trưởng xuất thủy sản, Thương mại, (14), tr 4-6 22 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2004), "Sự tăng trưởng thị trường cá ngừ tươi Mỹ", Thương mại thủy sản, (12), tr 32- 33 23 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005), "Sản phẩm cá rô phi giá trị gia tăng chiếm lĩnh thị trường", Thương mại thủy sản, (1), tr 38-39 24 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005), "Hồi kết vụ kiện tôm", Thương mại thủy sản, (2), tr 2-3 25 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005), "Thủy sản Việt Nam 117 thị trường Mỹ năm 2004", Thương mại thủy sản, (2), tr 23-25 26 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005), "Mỹ: nhập cá rô phi tăng", Thương mại thủy sản, (7), tr 15 27 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005), "Thị trường cá ngừ vây vàng Mỹ", Thương mại thủy sản, (7), tr 23-24 28 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005),"Những đằng sau lệnh cấm tiêu thụ cá basa", Thương mại thủy sản, (9) 29 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005), "Sẽ tăng cường kiểm tra 100% số lô hàng xuất vào Hoa Kỳ Canada", Thương mại thủy sản, (11), tr 18 30 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2005), "Chương trình phát triển thủy sản 1998 - 2005: Những thành tựu, tồn học kinh nghiệm", Thương mại thủy sản, (12), tr 2-6 31 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2006), "Nhân công giá rẻ - lợi cạnh tranh Trung Quốc chế biến thủy sản", Thương mại thủy sản, (2), tr 38- 40 32 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (2006), "Tiềm tôm ngành tôm Thái Lan", Thương mại thủy sản, (3), tr 38- 40 33 PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, "Xung quanh quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 giai đoạn tiếp theo", Thủy sản, (3), tr 31-33 34 Hồ Sĩ Hưng - Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Tạ Quang Ngọc (2000), "Để đưa ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ bền vững thập niên tới", Thủy sản, (1) tr 36 Thanh Phong (2005), "Thuế chống bán phá giá làm tăng khả cạnh tranh Trung Quốc", Thương mại thủy sản, (11), tr 12 37 TS Nguyễn Việt Thắng (2005), "Ngành thủy sản phương hướng phát triển giai đoạn 2006-2010", Thủy sản, (4), tr 3-5 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Nam thị trường Mỹ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị. .. thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ; + Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ; + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam. .. luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Sự cần thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tƯợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của hàng hóa

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.2.1. Thị trường hàng thủy sản ở Mỹ

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu

  • 2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

  • 2.1.3. Phương thức xuất khẩu

  • 2.2.1. Phân tích theo phương pháp SWOT

  • 2.2.2. Phân tích theo phương pháp GAP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan