1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

121 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • 1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh

  • 1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh, các cấp độ cạnh tranh

  • 1.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ

  • 1.2.1. Các tiêu chí dựa trên “nguồn lực” và “năng lực” của các doanh nghiệp trong ngành

  • 1.2.2. Các tiêu chí dưa trên chiên lươc sản phẩm cua cac doanh nghiêp trong ngành

  • 1.2.3. Các tiêu chí khác (RCA, ERP...)

  • 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc

  • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN 2003-2009

  • 2.1. TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2009

  • 2.1.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu

  • 2.1.2. Các chính sách phát triển ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam

  • 2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN 2003-2009

  • 2.2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên “nguồn lực” và “năng lực” của các doanh nghiệp trong ngành

  • 2.2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh dưa trên chiên lươc sản phẩm cua cac doanh nghiêp trong nganh

  • 2.2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh theo các tiêu chí khác

  • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

  • 2.3.1. Những thành công

  • 2.3.2. Những hạn chế

  • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

  • CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI GIAN TỚI

  • 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

  • 3.1.1. Quan điểm phát triển

  • 3.1.2. Định hướng, mục tiêu phát triển

  • 3.2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

  • 3.2.1. Các nhân tố trong nước ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành CNĐT

  • 3.2.2. Các nhân tố ngoài nước và xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử thế giới

  • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI GIAN TỚI

  • 3.3.1. Giải pháp vĩ mô (Đối với Nhà nước)

  • 3.3.2. Giải pháp vi mô (Đối với các doanh nghiệp)

  • 3.3.3. Giải pháp đối với các Hiệp hội ngành nghề điện tử Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tiếng Việt

  • Tiếng Anh

  • PHỤ LỤC

  • Untitled

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .12 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 12 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 12 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử 22 1.2.1 Các tiêu chí dựa “nguồn lực” “năng lực” doanh nghiệp ngành 22 1.2.2 Các tiêu chí dƣ̣a chiế n lƣơ ̣c sản phẩm của các doanh nghiê ̣p ngành 23 1.2.3 Các tiêu chí khác 24 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử 28 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 35 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN 2003-2009 .37 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn 2003-2009 37 2.1.1 Tổng quan hoạt động sản xuất, xuất nhập 37 2.1.2 Các sách phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 46 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn giai đoạn 2003-2009 53 2.2.1 Đánh giá lực cạnh tranh dựa “nguồn lực” “năng lực” doanh nghiệp ngành 53 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh dƣ̣a chiế n lƣơ ̣c sản phẩm của các doanh nghiê ̣p ngành 62 2.2.3 Đánh giá lực cạnh tranh theo tiêu chí khác 66 2.3 Đánh giá chung .70 2.3.1 Những thành công 70 2.3.2 Những hạn chế .71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI GIAN TỚI .76 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020 76 3.1.1 Quan điểm phát triển 76 3.1.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển 76 3.2 Triển vọng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020: hội thách thức .78 3.2.1 Các nhân tố nƣớc 79 3.2.2 Các nhân tố nƣớc xu hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện tử giới 81 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 84 3.3.1 Giải pháp vĩ mô (Đối với Nhà nƣớc) 84 3.3.2 Giải pháp vi mô (Đối với doanh nghiệp) .97 3.3.3 Giải pháp Hiệp hội ngành nghề điện tử Việt Nam 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ACFTA AFTA AKFTA APEC ASEAN ASEM BCI CEPT CNĐT Công nghiệp điện tử 10 CNHT Công nghiệp hỗ trợ 11 ERP 12 EU 13 FDI 14 FTAs 15 GCI 16 GDP 17 GEVC 18 HNKTQT 19 HS 20 IT 21 ITA ASEAN - China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Asian Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN - Korea Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương The Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asia - Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác Á - Âu Business Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh kinh doanh Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Effective Rate of Protection Mức độ bảo hộ hữu hiệu European Union Cộng đồng Châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Agreements Các hiệp định thương mại tự Growth Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Global Electronic Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Hội nhập kinh tế quốc tế Harmonized System Hệ thống hài hịa hóa hải quan Information Technology Cơng nghệ thông tin Information Technology Agreement Hiệp định Công nghệ thông tin 22 ITC 23 KHCN 24 MFN 25 MNCs 26 NLCTQG 27 NT 28 OBM 29 ODA 30 ODM 31 OECD 32 OEM 33 RCA 34 R&D 35 RTAs 36 SITC 37 SMEs 38 TNCs 39 UNCTAD 40 UNIDO 41 USD 42 VJEPA 43 XHCN 44 WEF 45 WTO International Trade Center Trung tâm Thương mại Quốc tế Khoa học công nghệ Most Favoured Nation Ưu đãi tối huệ quốc Multi National Corporations Các công ty đa quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia National Treatment Đối xử quốc gia Own Brand Manufacturing Nhà sản xuất đăng ký nhãn hiệu riêng Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức Own Design Manufacturing Nhà sản xuất thiết kế gốc Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Original Equipment Manufacturing Nhà sản xuất thiết bị gốc Revealed Comparative Advantage Hệ số lợi so sánh hiển thị Research and Development Nghiên cứu phát triển Regional Trade Agreements Các hiệp định thương mại khu vực Standard International Trade Classification Phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn Small and Medium Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ Trans National Corporations Các công ty xuyên quốc gia United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc The United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc United States Dollar Đơn vị tiền tệ Đô la Mỹ The Vietnam- Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Xã hội chủ nghĩa World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 Tên bảng Trang Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Xuất nhập hàng điện tử linh kiện tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 20032009 Thị phần xuất mặt hàng điện tử Việt Nam so sánh với Trung Quốc số nước khác thị trường Cam kết cắt giảm thuế nhập WTO sản phẩm điện tử Lộ trình cắt giảm thuế số Hiệp định thương mại đa phương khu vực nhóm ngành cơng nghiệp điện tử Giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Tỷ trọng xuất Việt Nam so với giới số RCA sản phẩm ngành CNĐT Việt Nam Chỉ số RCA sản phẩm ngành CNĐT Việt Nam so với số nước giai đoạn 2005-2009 Chỉ số RCA Việt Nam với số nước châu Á mặt hàng điện tử, viễn thông năm 2009 Chỉ số RCA xác định tỷ số mức chênh lệch xuất, nhập với tổng xuất, nhập mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam Chỉ số chun mơn hóa Lafay Index sản phẩm ngành CNĐT Việt Nam so với số nước giai đoạn 2005-2009 Chỉ số cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử số nước năm 2009 36 39 42 49 50 65 67 67 68 68 69 70 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta đạt tăng trưởng khá, nhân tố tạo thành lực cạnh tranh kinh tế ngày khai thác Một số ngành, doanh nghiệp bắt đầu vươn lên cạnh tranh thị trường xuất khẩu, nhờ thị trường xuất ngày mở rộng, kim ngạch xuất có tăng trưởng Những biến đổi tích cực tiền đề để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, thúc đẩy trình phát triển kinh tế, tạo điều kiện để nước ta hội nhập cách chủ động có hiệu vào kinh tế giới Đối với ngành công nghiệp điện tử, theo Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA), năm 2009, kim ngạch xuất mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam đạt 2.763,0 triệu USD, tức thấp nhiều so với nước khu vực với nước láng giềng Trung Quốc “công xưởng điện tử số” giới (Indonesia đạt 15 tỷ USD, Thái Lan 23 tỷ USD, Philippin 37 tỷ USD) Xuất mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam năm 2009 chiếm khoảng 4,84% tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ Malaysia 15,9%, Philippin 36,1% Năm 2010, giá trị sản lượng toàn ngành đạt khoảng tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 3.590,17 triệu USD, chiếm 4,97% tổng kim ngạch xuất Các sản phẩm điện tử mang thương hiệu Việt chủ yếu sản phẩm điện tử gia dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thị trường nội địa Tới 90-95% kim ngạch xuất mặt hàng điện tử linh kiện thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tập đoàn điện tử lớn Thị phần xuất Việt Nam so sánh với Trung Quốc nước khác số thị trường nhập mặt hàng điện tử chủ yếu nhỏ (năm 2009, mặt hàng thiết bị văn phòng: thị phần xuất Việt Nam sang Nhật Bản chiếm 0,35%, Trung Quốc 38,9%; Mỹ 11,7%; Hàn Quốc 11,6%; Malaysia 5,65%; thị phần xuất Việt Nam sang Mỹ chiếm 0,08%, Trung Quốc 39,5%; Malaysia 9,21%; Nhật Bản 7,63% ) Để thực mục tiêu, kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20 - 30% năm, Nhà nước tạo điều kiện phát triển ngành nhiều sách khuyến khích thu hút đầu tư bảo hộ thơng qua sách thuế, sách nội địa hóa… Tuy nhiên, lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam, hay khả cạnh tranh mặt hàng điện tử linh kiện xuất Việt Nam dựa chủ yếu vào lợi lao động rẻ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước khu vực, đặc biệt Trung Quốc Malaysia Việc phát triển mặt hàng xuất gặp phải khó khăn lớn vốn, cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực định hướng thị trường tiêu thụ, cộng thêm yếu ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT)… Nằm khu vực Đông Á- điểm sản xuất lớn giới mặt hàng điện, điện tử gia dụng, công nghệ lĩnh vực điện tử lại dễ chuyển giao nên điểm sản xuất có xu hướng dịch chuyển dần sang nước có nhân cơng rẻ chi phí thấp sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, song Việt Nam chưa tận dụng lợi để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử tham gia hiệu vào mạng lưới sản xuất, phân phối khu vực toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng nay, yếu tố định để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, đặc biệt việc xuất mặt hàng điện tử linh kiện thị trường giới phải khai thác lợi so sánh động, tức tăng trưởng xuất dựa vào yếu tố làm tăng suất vốn, công nghệ chất xám, tri thức Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn đẩy mạnh xuất mặt hàng điện tử linh kiện, Việt Nam phải chủ động nâng cao chất lượng lao động, đào tạo đội ngũ kỹ sư tay nghề cao, hồn thiện sách thu hút chuyển giao công nghệ, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vươn lên nấc thang giá trị cao chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng Trước tình hình đó, việc thực luận văn: “Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thực cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam nước, phải kể đến: * Trong nước: - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF - 2006), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản, phân tích thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam mạng lưới phát triển công nghiệp khu vực theo quan điểm chuyên gia Nhật Bản - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF - 2006), Hoạch định sách công nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản, phân tích kinh nghiệm xây dựng sách cơng nghiệp ngành công nghiệp ô tô, xe máy điện tử Thái Lan, Malaysia Nhật Bản đề xuất số giải pháp cho Việt Nam - Nguyễn Văn Lịch (2009), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng xuất có lợi Việt Nam, phân tích lợi cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu, chủ yếu tập trung vào lợi so sánh động, lợi có nhờ sách tạo giá trị gia tăng cao, tăng trưởng ổn định, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử (GEVC), từ đề xuất số sách giải pháp phát triển xuất dựa vào lợi cạnh tranh Việt Nam định hướng đến năm 2020 - Hồ Lê Nghĩa (2008), Liên kết sản xuất ngành công nghiệp điện tử Việt Nam- Một số vấn đề đặt ra, phân tích vấn đề cịn tồn trình liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, từ tìm ngun nhân hạn chế, tồn đề xuất số giải pháp tăng cường liên kết hiệu doanh nghiệp sản xuất ngành - Nguyễn Thị Nhiễu (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử khả tham gia Việt Nam, nghiên cứu vấn đề lý luận bản, trình hình thành, phát triển GEVC thực tiễn tham gia Việt Nam GEVC từ năm 2001 đến nay; đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường lực hiệu tham gia Việt Nam GEVC giai đoạn đến năm 2015 định hướng lớn năm 2020 - Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam, phân tích vị trí Việt Nam đồ công nghiệp khu vực đề xuất số giải pháp cho Việt Nam * Ngoài nước: - Hisami Mitarai (2005), Issues in electrical and electronic industries of ASEAN countries and experiences for Vietnam (Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam), phân tích vấn đề nảy sinh trình phát triển gần ngành cơng nghiệp điện, điện tử Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philipine, cung cấp học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam trình hình thành phát triển ngành công nghiệp điện tử - Timothy J Sturgeon (2003), Exploring the risks of value chain modularity: electronics outsourcing during the industry cycle of 1992-2002 (Phân tích rủi ro thay đổi chuỗi giá trị: xu hướng outsourcing ngành công nghiệp điện tử giai đoạn 1992-2002), nghiên cứu xu hướng outsourcing ngành công nghiệp điện tử giới giai đoạn 1992-2002 xu hướng modun hóa chuỗi giá trị ngành điện tử - Tomofumi Amano (2008), Competitive Strategy of Global Firms and Industrial Clusters: Case Study on the HDD Industry (Chiến lược cạnh tranh hãng cụm công nghiệp giới: trường hợp điển hình ngành cơng nghiệp phần cứng máy tính HDD), phân tích chiến lược đầu tư số nước vào cụm công nghiệp sản xuất phần cứng máy tính châu Á tham gia cụm công nghiệp châu Á vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu - Toshiyuki Baba (2008), Quantitative analysis on the purchasing structure of supporting industries in ASEAN+4, Korea and Japan (Phân tích định lượng cấu mua hàng công nghiệp hỗ trợ ASEAN + 4, Hàn Quốc Nhật Bản), phân tích khác biệt cấu giao dịch linh kiện số ngành công nghiệp châu Á theo đặc điểm linh kiện, phụ kiện, đặc điểm thiết kế tiêu chuẩn hóa đặc điểm sách , nhằm đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ khu vực - Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD - 2005), Strengthening participation of developing countries in dynamic and new sectors of world trade: Trend, issues and policies in the electronic sector (Đẩy mạnh tham gia nước phát triển vào lĩnh vực đầy động thương mại toàn cầu: Xu hướng, vấn đề đặt sách lĩnh vực điện tử), nghiên cứu xu hướng phát triển ngành điện tử giới vai trò nước phát triển GEVC Những nghiên cứu kể có giá trị kế thừa tham khảo tốt cho việc thực luận văn Tuy nhiên, công trình chưa sâu nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh góc độ ngành hay doanh nghiệp, cụ thể ngành công nghiệp điện tử (CNĐT), chưa đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam theo tiêu chí so sánh với doanh nghiệp ngành nước khác Do đó, cơng trình chưa đề xuất giải pháp cách toàn diện để nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn năm gần - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Những vấn đề lý luận lực cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam theo số tiêu chí lựa chọn - Về thời gian: + Phần đánh giá thực trạng lực cạnh tranh giai đoạn từ năm 2003 đến 2009 (2003 năm Việt Nam bắt đầu thực lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), nhóm hàng điện tử cắt giảm thuế suất nhập từ 40-50% xuống 20% đến năm 2005 khoảng 0-5%) + Phần đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành định hướng đến năm 2020 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để thu thập thông tin sở lý luận, cơng trình nghiên cứu trước đây, chủ trương sách Đảng Chính phủ định hướng phát triển ngành, kinh nghiệm nước - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp để thu thập, xử lý tổng hợp số liệu 10 - Phương pháp so sánh, đối chứng để tiến hành đánh giá thực trạng lực cạnh tranh so sánh với nước khác, đánh giá triển vọng phát triển nhân tố tác động đến ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn tới - Phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến góp ý chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện luận văn NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Một số điểm khác biệt luận văn so với cơng trình cơng bố sau: - Nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh góc độ ngành hay doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn giai đoạn 2003-2009, so sánh với phát triển ngành CNĐT số nước - Đề xuất giải pháp (vĩ mơ, vi mơ) góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận lực cạnh tranh Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn giai đoạn 2003-2009 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 11

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w