1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

134 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU .3 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 12 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 12 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 12 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử 22 1.2.1 Các tiêu chí dựa “nguồn lực” “năng lực” doanh nghiệp ngành 22 1.2.2 Các tiêu chí dƣạ chiến lƣơcc̣ sản phẩm doanh nghiêpc̣ ngành .23 1.2.3 Các tiêu chí khác 24 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử 28 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 35 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN 2003-2009 37 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn 2003-2009 37 2.1.1 Tổng quan hoạt động sản xuất, xuất nhập 37 2.1.2 Các sách phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 46 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn giai đoạn 2003-2009 53 2.2.1 Đánh giá lực cạnh tranh dựa “nguồn lực” “năng lực” doanh nghiệp ngành 53 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh dƣạ chiến lƣơcc̣ sản phẩm doanh nghiêpc̣ ngành 62 2.2.3 Đánh giá lực cạnh tranh theo tiêu chí khác 66 2.3 Đánh giá chung .70 2.3.1 Những thành công 70 2.3.2 Những hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .72 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI GIAN TỚI 76 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020 .76 3.1.1 Quan điểm phát triển 76 3.1.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển .76 3.2 Triển vọng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020: hội thách thức 78 3.2.1 Các nhân tố nƣớc .79 3.2.2 Các nhân tố nƣớc xu hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện tử thế giới 81 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 84 3.3.1 Giải pháp vĩ mô (Đối với Nhà nƣớc) 84 3.3.2 Giải pháp vi mô (Đối với doanh nghiệp) 97 3.3.3 Giải pháp Hiệp hội ngành nghề điện tử Việt Nam 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta đạt tăng trưởng khá, nhân tố tạo thành lực cạnh tranh kinh tế ngày khai thác Một số ngành, doanh nghiệp bắt đầu vươn lên cạnh tranh thị trường xuất khẩu, nhờ thị trường xuất ngày mở rộng, kim ngạch xuất có tăng trưởng Những biến đổi tích cực tiền đề để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, thúc đẩy trình phát triển kinh tế, tạo điều kiện để nước ta hội nhập cách chủ động có hiệu vào kinh tế thế giới Đối với ngành công nghiệp điện tử, theo Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA), năm 2009, kim ngạch xuất mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam đạt 2.763,0 triệu USD, tức thấp nhiều so với nước khu vực với nước láng giềng Trung Quốc “công xưởng điện tử số” thế giới (Indonesia đạt 15 tỷ USD, Thái Lan 23 tỷ USD, Philippin 37 tỷ USD) Xuất mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam năm 2009 chiếm khoảng 4,84% tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ Malaysia 15,9%, Philippin 36,1% Năm 2010, giá trị sản lượng toàn ngành đạt khoảng tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 3.590,17 triệu USD, chiếm 4,97% tổng kim ngạch xuất Các sản phẩm điện tử mang thương hiệu Việt chủ yếu sản phẩm điện tử gia dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thị trường nội địa Tới 90-95% kim ngạch xuất mặt hàng điện tử linh kiện thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tập đoàn điện tử lớn Thị phần xuất Việt Nam so sánh với Trung Quốc nước khác số thị trường nhập mặt hàng điện tử chủ yếu nhỏ (năm 2009, mặt hàng thiết bị văn phòng: thị phần xuất Việt Nam sang Nhật Bản chiếm 0,35%, Trung Quốc 38,9%; Mỹ 11,7%; Hàn Quốc 11,6%; Malaysia 5,65%; thị phần xuất Việt Nam sang Mỹ chiếm 0,08%, Trung Quốc 39,5%; Malaysia 9,21%; Nhật Bản 7,63% ) Để thực mục tiêu, kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20 - 30% năm, Nhà nước tạo điều kiện phát triển ngành nhiều sách khuyến khích thu hút đầu tư bảo hộ thơng qua sách th́, sách nội địa hóa… Tuy nhiên, lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, hay khả cạnh tranh mặt hàng điện tử linh kiện xuất Việt Nam dựa chủ yếu vào lợi thế lao động rẻ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước khu vực, đặc biệt Trung Quốc Malaysia Việc phát triển mặt hàng xuất gặp phải khó khăn lớn vốn, công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực định hướng thị trường tiêu thụ, cộng thêm yếu ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT)… Nằm khu vực Đông Á- điểm sản xuất lớn thế giới mặt hàng điện, điện tử gia dụng, công nghệ lĩnh vực điện tử lại dễ chuyển giao nên điểm sản xuất có xu hướng dịch chuyển dần sang nước có nhân cơng rẻ chi phí thấp sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, song Việt Nam chưa tận dụng lợi thế để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử tham gia hiệu vào mạng lưới sản xuất, phân phối khu vực toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng nay, yếu tố quyết định để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, đặc biệt việc xuất mặt hàng điện tử linh kiện thị trường thế giới phải khai thác lợi thế so sánh động, tức tăng trưởng xuất dựa vào yếu tố làm tăng suất vốn, công nghệ chất xám, tri thức Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn đẩy mạnh xuất mặt hàng điện tử linh kiện, Việt Nam phải chủ động nâng cao chất lượng lao động, đào tạo đội ngũ kỹ sư tay nghề cao, hoàn thiện sách thu hút chuyển giao cơng nghệ, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vươn lên nấc thang giá trị cao chuỗi giá trị tồn cầu mặt hàng Trước tình hình đó, việc thực luận văn: “Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thực cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam nước, phải kể đến: * Trong nước: - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF - 2006), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản, phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam mạng lưới phát triển công nghiệp khu vực theo quan điểm chuyên gia Nhật Bản - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF - 2006), Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản, phân tích kinh nghiệm xây dựng sách cơng nghiệp ngành cơng nghiệp tô, xe máy điện tử Thái Lan, Malaysia Nhật Bản đề xuất số giải pháp cho Việt Nam - Nguyễn Văn Lịch (2009), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng xuất có lợi Việt Nam, phân tích lợi thế cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu, chủ yếu tập trung vào lợi thế so sánh động, lợi thế có nhờ sách tạo giá trị gia tăng cao, tăng trưởng ổn định, tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu hàng điện tử (GEVC), từ đề xuất số sách giải pháp phát triển xuất dựa vào lợi thế cạnh tranh Việt Nam định hướng đến năm 2020 - Hồ Lê Nghĩa (2008), Liên kết sản xuất ngành công nghiệp điện tử Việt Nam- Một số vấn đề đặt ra, phân tích vấn đề cịn tồn q trình liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam, từ tìm nguyên nhân hạn chế, tồn đề xuất số giải pháp tăng cường liên kết hiệu doanh nghiệp sản xuất ngành - Nguyễn Thị Nhiễu (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử khả tham gia Việt Nam, nghiên cứu vấn đề lý luận bản, trình hình thành, phát triển GEVC thực tiễn tham gia Việt Nam GEVC từ năm 2001 đến nay; đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường lực hiệu tham gia Việt Nam GEVC giai đoạn đến năm 2015 định hướng lớn năm 2020 - Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, phân tích vị trí Việt Nam đồ công nghiệp khu vực đề xuất số giải pháp cho Việt Nam * Ngoài nước: - Hisami Mitarai (2005), Issues in electrical and electronic industries of ASEAN countries and experiences for Vietnam (Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam), phân tích vấn đề nảy sinh trình phát triển gần ngành công nghiệp điện, điện tử Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philipine, cung cấp học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam trình hình thành phát triển ngành cơng nghiệp điện tử - Timothy J Sturgeon (2003), Exploring the risks of value chain modularity: electronics outsourcing during the industry cycle of 1992-2002 (Phân tích rủi ro thay đổi chuỗi giá trị: xu hướng outsourcing ngành công nghiệp điện tử giai đoạn 1992-2002), nghiên cứu xu hướng outsourcing ngành công nghiệp điện tử thế giới giai đoạn 1992-2002 xu hướng modun hóa chuỗi giá trị ngành điện tử - Tomofumi Amano (2008), Competitive Strategy of Global Firms and Industrial Clusters: Case Study on the HDD Industry (Chiến lược cạnh tranh hãng cụm cơng nghiệp giới: trường hợp điển hình ngành cơng nghiệp phần cứng máy tính HDD), phân tích chiến lược đầu tư số nước vào cụm cơng nghiệp sản xuất phần cứng máy tính châu Á tham gia cụm công nghiệp châu Á vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu - Toshiyuki Baba (2008), Quantitative analysis on the purchasing structure of supporting industries in ASEAN+4, Korea and Japan (Phân tích định lượng cấu mua hàng cơng nghiệp hỗ trợ ASEAN + 4, Hàn Quốc Nhật Bản), phân tích khác biệt cấu giao dịch linh kiện số ngành công nghiệp châu Á theo đặc điểm linh kiện, phụ kiện, đặc điểm thiết kế tiêu chuẩn hóa đặc điểm sách , nhằm đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ khu vực - Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD - 2005), Strengthening participation of developing countries in dynamic and new sectors of world trade: Trend, issues and policies in the electronic sector (Đẩy mạnh tham gia nước phát triển vào lĩnh vực đầy động thương mại toàn cầu: Xu hướng, vấn đề đặt sách lĩnh vực điện tử), nghiên cứu xu hướng phát triển ngành điện tử thế giới vai trò nước phát triển GEVC Những nghiên cứu kể có giá trị kế thừa tham khảo tốt cho việc thực luận văn Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh góc độ ngành hay doanh nghiệp, cụ thể ngành công nghiệp điện tử (CNĐT), chưa đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam theo tiêu chí so sánh với doanh nghiệp ngành nước khác Do đó, cơng trình chưa đề xuất giải pháp 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Gợi mở Michael Porter chiến lược cạnh tranh cho Việt Nam “Cha đẻ” chiến lược cạnh tranh Michael Porter cho rằng: “Kinh tế Việt Nam phát triển động, người dân cần cù, giá lao động rẻ, thị trường nội địa tương đối rộng lớn… Việt Nam thành công không nhờ vào việc bán hàng hóa giá rẻ, mà nên tìm lợi thế phân khúc thị trường riêng, lựa chọn ngành hàng mà có ưu thế tương đối so với nước khác khu vực để phát triển Nếu Việt Nam dập khn bắt chước mơ hình phát triển Trung Quốc cố gắng dựa vào nhân cơng giá rẻ để sản xuất hàng hóa giá rẻ thực khơng phải lựa chọn khơn ngoan điều Việt Nam hồn tồn khơng nên làm” Giáo sư Michael Porter khẳng định: “Không tồn doanh nghiệp hay sản phẩm coi tốt nhất, việc đánh giá phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể nhóm khách hàng Một doanh nghiệp, sản phẩm tốt mắt khách hàng này, lại xếp cuối danh sách ưa chuộng khách hàng khác” Như vậy, doanh nghiệp không cần nỗ lực đạt mục đích trở thành doanh nghiệp tốt lĩnh vực hoạt động, thay vào đó, doanh nghiệp cần kiên định mục tiêu tạo nên khác biệt tính độc phát triển theo định hướng riêng mình, tránh nguy phải đối đầu trực tiếp cố gắng cạnh tranh cách giống nhau, bắt chước phải chịu chi phí tốn Ví với kiểu cạnh tranh giá với doanh nghiệp ngành khác, cần doanh nghiệp giành lợi thế doanh nghiệp khác hoàn toàn hội, bẫy mà tất doanh nghiệp khơng có lợi Trong đó, điểm cốt lõi việc trở nên khác biệt doanh nghiệp hay kinh tế việc lựa chọn cho phân khúc thị trường, đối tượng khách hàng định tập trung đầu tư cho hội để khẳng định vị thế tương đối ngành kinh doanh Ở số lĩnh vực, có cạnh tranh mà tất bên có lợi, nơi cơng ty có lợi thế khác phân khúc thị trường khác Đó cạnh tranh tích cực giúp mở rộng giá trị cho tất doanh nghiệp ngành 112 Ví dụ thành cơng hãng xe tải Paccar Mỹ ví dụ tiêu biểu việc doanh nghiệp biết làm thế để trở nên khác biệt Không lựa chọn khách hàng lớn, Paccar chủ yếu nhắm vào đối tượng lái xe tải tự do, người mua xe hai lần suốt đời làm việc Bên cạnh giá trị phương tiện làm việc, chiếc xe với họ cịn nơi thể cá tính thân, nơi gắn bó ngơi nhà thứ Do vậy, chiếc xe cần độc đáo, nhiều tùy biến, bền, tiết kiệm nhiên liệu đa Yếu tố giá cả, bị xếp xuống thứ yếu Chính nắm mấu chốt tập trung đầu tư cho mà Paccar thành cơng Lợi nhuận trung bình vốn đầu tư (ROIC) hãng giai đoạn 1983-2007 đạt 30% Đây số đáng mơ ước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khó khăn sản xuất xe tải Mỹ mức lợi nhuận trung bình ngành đạt khoảng 10% giai đoạn nói Theo Giáo sư Michael Porter, đến lúc Việt Nam cần xác định cho mơ hình phát triển kinh tế mới, vị trí xứng đáng chuỗi giá trị tồn cầu để làm sở cho hoạt động đầu tư phát triển "Một khơng tìm điểm khác biệt, doanh nghiệp dễ lâm vào thế cạnh tranh trực tiếp với mà nguy hiểm cạnh tranh giá Trong cạnh tranh này, nếu bên thắng bên thua Cạnh tranh tốt phải hai bên thắng" Với trình độ phát triển doanh nghiệp Việt Nam nay, không dễ để áp dụng quan điểm cạnh tranh giáo sư Michael Porter gợi ý, nhiên điều phải làm để đảm bảo phát triển bền vững 113 Phụ lục 2: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp điện tử Việt Nam GO (Tổng số) Điêṇ tƣƣ Sản xuất tivi, radio thiết bị tiêu dung Sản xuất thiết bị văn phịng, viễn thơng, máy tính linh kiện Nguồn: Báo cáo “Đánh giá tác động ba năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lĩnh vực công nghiệp thương mại”, Bộ Công Thương, 2010 114 Phụ lục 3: Thị trường xuất hàng điện tử linh kiện Việt Nam giai đoạn 20032009 Đơn vị: Triệu USD Stt Nƣớc 10 11 Tổng KNXK Mỹ Nhật Bản Thái Lan Trung Quốc Singapore Hà Lan Hồng Kông Philippin Malaysia Phần Lan Khác Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam – HS 2010 tính tốn tác giả 115 Phụ lục 4: Thị trường nhập hàng điện tử linh kiện Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Đơn vị: Triệu USD Stt Nƣớc Tổng KNNK 10 11 Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Malaysia Singapore Thái Lan Mỹ Indonesia Philippin Khác Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam – HS 2010 tính tốn tác giả 116 Phụ lục 5: Cơ cấu mặt hàng điện tử linh kiện xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Đơn vị: Triệu USD Mã Mặt hàng hàng Tổng kim ngạch xuất '8517 Hệ thống dây cáp điện tử, điện thoại '8544 Dây cáp cách điện '8525 Tivi, máy quay, hệ thống truyền phát điện thoại, radio '8529 Một số linh kiện tivi '8501 Động cơ, máy phát điện '8518 Tai nghe, micro, loa, ampli '8504 Máy biến thế điện, đổi điện, tách sóng '8534 Vi mạch máy in '8542 Vi mạch điện tử, linh kiện lắp ráp '8536 Dây điện, ổ cắm, chuyển mạch không 1.000 volt (khơng kể cầu chì) '8507 Ắc quy điện '8516 Âm đun nước điện siêu tốc, máy sấy tóc '8502 Máy phát điện đổi điện xoay chiều '8538 Linh kiện điện tử, bảng điện, cầu chì, cơng tắc '8537 Thiết bị điện, bảng điện, cầu chì, cơng tắc nhiều ổ '8522 Linh kiện, phụ tùng video, máy thu âm từ tính '8539 Đèn ống đèn dây tóc điện '8503 Linh phụ kiện máy khí số 85.01/85.02 '8528 Máy thu vô tuyến (kể đầu video máy chiếu) '8523 Máy ghi âm, băng ghi âm '8512 Thiết bị, đèn, xi nhan điện tử, cần gạt nước '8541 Bóng bán dẫn, đèn ốt, thiết bị bán dẫn '8543 Thiết bị điện cá nhân 117 '8533 Điện trở điện nhiệt (kể biến trở, hộp số) '8506 Pin sạc pin '8505 Nam châm điện từ, nam châm vĩnh cửu, bàn cặp điện từ '8526 Các dụng cụ đa, dụng cụ kiểm soát radio '8511 Bộ phận đánh lửa điện, thiết bị khởi động (phích cắm, động khởi động) '8531 Đèn nhan, cịi điện (chng điện, chuông báo cháy) '8547 Thiết bị, vật liệu cách điện '8509 Thiết bị điện tử dân dụng '8548 Phụ tùng, máy móc, thiết bị điện '8532 Tụ điện cố định thay đổi '8546 Chất cách điện, vật liệu cách điện '8535 Thiết bị, chuyển mạch điện 1.000 volt (khơng kể cầu chì) '8519 Máy quay đĩa '8515 Thiết bị hàn điện, trục cán tia lase có chức hàn, cắt '8540 Đèn hình, van chân khơng điện tử (đèn hình camera) '8527 Thiết bị thu radio, điện thoại Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) sở số liệu thống kê theo mã HS 85 COMTRADE 118 Phụ lục 6: Cơ cấu mặt hàng điện tử linh kiện nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Đơn vị: Triệu USD Mã Mặt hàng hàng Tổng kim ngạch nhập 8517 '8544 '8542 Hệ thống dây cáp điện tử, điện thoại Dây cáp cách điện Vi mạch điện tử, linh kiện lắp ráp '8529 Một số linh kiện tivi Máy thu vô tuyến (kể đầu video máy chiếu) Máy biến thế điện, đổi điện, tách sóng Dây điện, ổ cắm, chuyển mạch không 1.000 volt (không kể cầu chì) Bóng bán dẫn, đèn ốt, thiết bị bán dẫn Linh phụ kiện máy khí số 85.01/85.02 Linh kiện điện tử, bảng điện, cầu chì, cơng tắc Thiết bị điện, bảng điện, cầu chì, cơng tắc nhiều ổ '8528 '8504 '8536 '8541 '8503 '8538 '8537 '8518 Tai nghe, micro, loa, ampli Máy ghi âm, băng ghi âm '8523 '8516 '8502 Âm đun nước điện siêu tốc, máy sấy tóc Máy phát điện đổi điện xoay chiều '8501 Động cơ, máy phát điện '8543 '8507 '8511 Thiết bị điện cá nhân Ắc quy điện Đèn hình, van chân khơng điện tử (đèn hình camera) Vi mạch máy in Tivi, máy quay, hệ thống truyền phát điện thoại, radio Nam châm điện từ, nam châm vĩnh cửu, bàn cặp điện từ Thiết bị, chuyển mạch điện 1.000 volt (khơng kể cầu chì) Đèn nhan, cịi điện (chng điện, chuông báo cháy) Bộ phận đánh lửa điện, thiết bị khởi động (phích cắm, động khởi động) '8513 Đèn điện chức bỏ túi '8515 Thiết bị hàn điện, trục cán tia lase có '8540 '8534 '8525 '8505 '8535 '8531 119 chức hàn, cắt '8532 Tụ điện cố định thay đổi '8539 Đèn ống đèn dây tóc điện '8547 Thiết bị, vật liệu cách điện Lị luyện kim dùng cơng nghiệp '8514 phịng thí nghiệm Thiết bị, đèn, xi nhan điện tử, cần gạt '8512 nước Điện trở điện nhiệt (kể biến trở, '8533 hộp số) Linh kiện, phụ tùng video, máy thu âm '8522 từ tính '8521 Dụng cụ, thiết bị chụp, băng video '8545 Điện cực carbon, đèn carbon '8509 Thiết bị điện tử dân dụng '8548 Phụ tùng, máy móc, thiết bị điện '8546 Chất cách điện, vật liệu cách điện Các dụng cụ đa, dụng cụ kiểm soát '8526 radio '8527 Thiết bị thu radio, điện thoại '8506 Pin sạc pin '8508 Công cụ khí cầm tay điện tử tự động '8519 Máy quay đĩa Thiết bị điều khiển giao thông đường '8530 bộ, si nhan điện Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) sở số liệu thống kê theo mã HS 85 COMTRADE 120 Phụ lục 7: Xếp hạng 20 doanh nghiệp điện tử, điện gia dụng lớn Việt Nam năm 2009 G20DT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguồn: Công bố xếp hạng Công ty truyền thông du licḥ Bách Thiêṇ số liệu thống kê từ Bộ Công Thương Ghi chú: G1000: Top 1.000 doanh nghiệp lớn Việt Nam theo tiêu chí doanh thu G20DT: Top 20 doanh nghiệp điện tử, điện gia dụng lớn Việt Nam 121 Phụ lục 8: So sánh môi trƣờng kinh doanh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam với Thái Lan Trung Quốc Các yếu tố MT Chính sách khún khích th́ VAT Tự hóa chế độ sở hữu Hải quan Hàm lượng nội địa Khu công nghiệp Giá đất Chi phí vận chuyển (container 40 feet) Kỹ lao động Chi phí lao động Nguồn: NaJim D, Jaime F, Analysis and Recommendations on the development of Vietnam’s electronics cluster, 2008 122 ... công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 11 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1... lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn năm gần - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt. .. điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? thực cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w