1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

143 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 403,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ BÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG TY Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1.1 Năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hàng nông sản xuất 1.1.2.Năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất 1.1.3.Các nhân tố tác động tới lực cạnh tranh hàng nông sản xuất 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới lực cạnh tranh hàng nơng sản xuất 1.2.1 Tác động tích cực 1.2.2 Tác động tiêu cực 1.3 Kinh nghiệm Thái lan biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất học kinh nghiệm cho Việt nam 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MỘT SỐ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT 2.1 Tổng quan sản xuất, xuất hàng nông sản 2.1.1 Tổng quan sản xuất chế biến nông sản Việt nam thời gian qua 2.1.2 Tổng quan xuất nông sản thời gian qua 2.2 Phân tích thực trạng sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế i 2.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê 2.2.3 Thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng chè 2.2.4 Thực trạnh lực cạnh tranh mặt hàng Cao su 2.3 Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Đánh giá tổng quát 2.3.2 Những nguyên nhân làm giảm lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MỘT SỐ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT 3.1 Dự báo định hướng thương mại số mặt hàng nông sản giới Việt Nam 3.1.1 Dự báo thương mại số mặt hàng nông sản giới 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển xuất nông sản Việt nam thời gian tới 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 iv LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nƣớc nơng nghiệp, có nhiều lợi tiềm đất đai, lao động điều kiện sinh thái sản xuất nhiều loại nơng sản xuất có giá trị hiệu kinh tế cao, quy mơ lớn, hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh nhƣ : lúa, gạo vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng Cà phê vùng Tây Nguyên, Cao su vùng Đông Nam Bộ, Chè vùng miền núi Trung Du Phía Bắc, có dầu vùng duyên hải miền trung số vùng có ăn đặc sản có khối lƣợng kim ngạch xuất lớn, nhiều mặt hàng nông sản xuất nhƣ gạo, càphê, cao su, hồ tiêu khẳng định đƣợc vị trí thị trƣờng quốc tế Tuy nhiên, với trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) ngày sâu rộng đặc biệt sau Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, có nhiều hội phát huy lợi so sánh, tháo gỡ hạn chế thị trƣờng xuất khẩu, tạo lập môi trƣờng thƣơng mại mới, đem lại nhiều hội cho việc nâng cao lực cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam nói chung, số mặt hàng xuất chủ yếu nhƣ gạo, cà phê, chè cao su nói riêng giảm thuế quan, mở rộng thị trƣờng quốc tế cho hàng nông sản, tạo hội đổi công nghệ sản xuất chế biến nông sản Tuy nhiên, hàng nông sản Việt nam đứng trƣớc sức ép cạnh tranh ngày gay gắt mà thực tế lực cạnh tranh hàng nơng sản nƣớc ta cịn thấp so với giới nhiều mặt trình độ sản xuất, cơng nghiệp chế biến, chất lƣợng, giá cả… Việc lựa chọn nghiên cứu lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam, đƣợc điểm mạnh, điểm yếu mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn điều kiện hội nhập KTQT Tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều đề tài, dự án Bộ, trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu nghiên cứu lực cạnh tranh hàng nơng sản nƣớc ta Trong số đó, trƣớc hết phải kể đến cơng trình Dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2000) “Khả cạnh tranh ngành nơng nghiệp Việt Nam: Một phân tích sơ bối cảnh hội nhập ASEAN AFTA” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN & PTNT) đƣợc tài trợ Tổ chức Nông Lƣơng Liên Hiệp Quốc (FAO) Dự án bao gồm nhiều báo cáo đề cập đến khả cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam nhƣ gạo, đƣờng, hạt điều, thịt lợn, cà phê dƣới giác độ chi phí sản xuất tiếp thị, suất, kim ngạch xuất khẩu, giá Thời gian phân tích báo cáo giới hạn đến năm 1999 Báo cáo khoa học “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điều” (2001), Bộ NN&PTNT, TS Nguyễn Đình Long làm chủ nhiệm đề tài, đƣa khái niệm lợi so sánh lợi cạnh tranh, phân tích đặc điểm đƣa tiêu lợi cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu (gạo, cà phê, cao su, chè điều), bao gồm tiêu định tính nhƣ chất lƣợng độ an tồn sử dụng, quy mơ khối lƣợng, kiểu dáng mẫu mã sản phẩm, phù hợp thị hiếu tập quán tiêu dùng, giá thành v.v…và tiêu định lƣợng nhƣ: mức lợi so sánh (RCA), chi phí nguồn lực nội địa (DRC) Số liệu nghiên cứu dừng lại năm 2000 Đề tài cấp Bộ, mã số 98-98-036 “Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực giới” (2000) Viện Nghiên cứu Khoa học thị trƣờng giá Đề tài nghiên cứu diễn biến khả cạnh tranh ngành hàng lúa gạo, ngành xi măng ngành mía đƣờng năm 1999 Các giải pháp đƣa chủ yếu nhằm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam Đề án “Chiến lược phát triển nơng nghiệp-nơng thơn cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ 2001-2010” (2000) Bộ NN &PTNT Đề án phân chia khả cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam thành nhóm: nhóm có khả cạnh tranh cao (gạo, cà phê, hạt điều), cạnh tranh trung bình (chè, cao su, lạc); cạnh tranh yếu (đƣờng, sữa, bông) Các giải pháp chủ yếu tập trung để phát triển sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh xuất chung cho tất loại hàng nông sản Sách tham khảo “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2003) Chu Văn Cấp (chủ biên), nghiên cứu khả cạnh tranh số mặt hàng xuất nhƣ gạo, chè, cà phê, thủy sản năm 1999 dựa tiêu chí chi phí sản xuất, giá xuất khẩu, chất lƣợng uy tín sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ v.v Báo cáo khoa học “Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA”(2005)”, Quỹ Nghiên cứu ICARD-MISPA, TOR số MISPA A/2003/06 Báo cáo nghiên cứu thực trạng, tiềm lợi cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam bao gồm gạo, chè, tiêu, thịt lợn, gà dứa thị trƣờng nội địa bối cảnh hội nhập AFTA Đồng thời báo cáo nghiên cứu ảnh hƣởng việc Việt Nam gia nhập AFTA số mặt hàng nơng sản đến năm 2004 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác đƣợc nghiên cứu loại nông sản xuất riêng biệt nƣớc ta thời gian qua nhƣ: “Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới-hướng xuất khẩu” TS Nguyễn Trung Văn [62]; “Cung cầu hàng hóa gạo giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam” [24]; TS Đinh Thiện Đức “Cà phê Việt Nam khả cạnh tranh thị trường giới” TS Nguyễn Tiến Mạnh [38]; “Cây chè Việt Nam: Năng lực cạnh tranh xuất phát triển” TS Nguyễn Hữu Khải [30]; “Một số giải pháp phát triển xuất cao su tự nhiên Việt Nam đến năm 2010” [16], Bộ Thƣơng Mại v.v Tóm lại, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ cập nhật vấn đề lực cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam bối cảnh hội nhập KTQT Hầu hết nghiên cứu dừng lại việc sơ lƣợc sức cạnh tranh xuất số mặt hàng đơn lẻ, v.v…Vì vậy, nói đề tài đƣợc lựa chọn nghiên cứu luận án mang tính thời cao, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cách có hệ thống lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh hàng hố nơng sản xuất Việt nam bối cảnh hội nhập KTQT Chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân làm giảm lực cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Việt nam so với mặt hàng đối thủ cạnh tranh - Đƣa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt nam thị trƣờng quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án lý luận thực tiễn lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung phân tích lực cạnh tranh số hàng nông sản xuất chủ yếu Việt nam bao gồm: Gạo, cà phê, chè, cao su bối cảnh hội nhập KTQT Đây bốn mặt hàng nằm nhóm 10 mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất cao đƣợc đánh giá có sức cạnh tranh mức độ khác (cạnh tranh cao: gạo cà phê; cạnh tranh trung bình: chè cao su) Luận văn tập trung đƣa giải pháp kinh tế, không đề cập giải pháp kỹ thuật để nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất Thời gian nghiên cứu khoảng từ năm 2000 đến năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp hệ thống hoá, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, thu thập thơng tin truyền thống, phƣơng pháp phân tích ngành sản phẩm để tập hợp phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sức cạnh tranh sản phẩm nói chung, hàng nơng sản xuất chủ yếu nói riêng Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phổ biến để làm sáng tỏ kết luận hồn cảnh cụ thể Những đóng góp luận văn Đánh giá lực cạnh tranh hàng hóa nơng sản xuất Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh đƣợc thể tiêu trí: sản lƣợng doanh thu hàng nông sản xuất khẩu; thị phần hàng nông sản xuất khẩu; chi phí sản xuất giá hàng nơng sản xuất khẩu; chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm; thƣơng hiệu uy tín hàng nơng sản xuất Để đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất chủ yếu là: Gạo, Càphê, Chè, Cao su so với đối thủ cạnh tranh Từ đề xuất giải pháp tầm vĩ mô vi mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt Nam nói chung mặt hàng nơng sản xuất chủ yếu nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế Bố cục luận văn Ngoài lời nói đầu kết luận, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lực cạnh tranh hàng nông sản xuất KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ đƣa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam, đặc biệt số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu (gạo, cà phê, chè cao su) vấn đề quan trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn bối cảnh hội nhập KTQT, đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận cạnh tranh sức cạnh tranh hàng hóa Luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập KTQT vai trị to lớn xuất hàng nơng sản Việt Nam, nhằm khai thác lợi cạnh tranh Việt Nam, tạo thích ứng với tác động hội nhập Luận văn sử dụng sở lý luận để phân tích đánh giá thực trạng sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam thời gian qua Đặc biệt luận văn sử dụng tiêu chí đƣợc luận giải chƣơng để phân tích đánh giá sức cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu: gạo, cà phê, chè cao su, sức cạnh tranh mặt hàng đƣợc nâng lên cách rõ rệt năm qua Tuy nhiên, sức cạnh tranh mặt hàng thấp, điểm mạnh mặt hàng bề rộng chƣa thể bề sâu nhƣ kim ngạch xuất tăng nhƣng chủ yếu dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất thấp, chủng loại chƣa đa dạng phong phú, khả đổi mặt hàng chậm, thị trƣờng xuất đƣợc mở rộng nhƣng không ổn định, phần lớn hàng nông sản phải xuất qua trung gian mang thƣơng hiệu nƣớc ngoài.v.v 113 Dựa sở lý luận khoa học, vào phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển xuất hàng nông sản thời gian tới, luận văn đƣa quan điểm hệ thống giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam Các giải pháp có tính khả thi cao, đƣợc gắn chặt với điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất nông sản điều kiện hội nhập KTQT 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992-2010, Nhà Xuất Khoa học xã hội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (chủ biên) (2002), Giáo trình kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Lao động xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam năm đầu kỷ 21, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số B2004-40-41 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2005), Lúa gạo mũi nhọn cạnh tranh, Bản tin ngày 16/9/2005, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Thương hiệu nhãn hiệu hàng nông sản Việt Nam, tài liệu hội thảo ngày 18/8/2006, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Đề án Chiến lược phát triển thị trường nông lâm sản đến năm 2010, 1, Quyển I, Báo cáo tổng hợp Bộ NN&PTNT (2004), Tình hình Triển vọng thị trường nông sản nước quốc tế , Báo cáo tổng hợp Bộ NN&PTNT (2002), Triển vọng nông sản giới thời kỳ 2003-2010, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2002), Sổ tay cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bộ NN&PTNT (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thơn cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ 2001-2010, Hà Nội 115 11 Bộ NN&PTNT (2000), Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA, Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 12 Bộ NN&PTNT (1999), Kế hoạch sản xuất chè 1999-2000 định hướng phát triển chè đến 2005-2010, số 910 BNN/CBLS 13 Bộ NN&PTNT (2005), Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA 14 Bộ Thƣơng mại (2006), Chính sách giảipháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: 2004-78-029 GS.TSKH Lƣơng Xuân Quỳ làm chủ nhiệm đề tài 15 Bộ Thƣơng Mại (2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006-2010, tháng 2, Hà Nội 16 Bộ Thƣơng mại (2005), Một số giải pháp phát triển xuất cao su tự nhiên Việt Nam đến năm 2010, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số: 2004-78-001 17 Bộ Thƣơng mại Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (2003), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội 18 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất Chính trị quốc gia 19 Trần Thị Quỳnh Chi, Trần Công Thắng, Trần Thị Thanh Nhàn (2005), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu tiêu thụ cà phê nội địa hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, Hà Nội 20.Bạch Thụ Cƣờng (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nhà xuất thơng tấn, Hà Nội, tr 65- 80 116 21 CEG/AuAID Bộ NN&PTNT (2005), WTO & ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Tơ Xn Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại: Lý thuyết Kinh nghiệm quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại: Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa, Nhà xuất Thế giới 24 Đinh Thiện Đức (2003), Cung cầu hàng hóa gạo giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam, luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc Dân 25 Phạm Cơng Đồn (2003), “Định hƣớng giải pháp cho xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam năm tới”, tạp chí Thương mại, số 48/2003 26 FRANK ELLIS (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 27 Trần Hậu, Nhân Hội nghị Cao su Đông Nam á, Bàn tình hình phát triển ngành cao su Việt Nam: Khai thác hữu hiệu giá trị kinh tế cao su, giấy phép xuất số 151/GP-BVHTT, Nhà in Trần Phú 28 Hiệp hội chè Việt Nam (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam, tài liệu hội thảo tháng 12/2003, Hà Nội 29 Trần Lan Hƣơng (2004), “Lợi so sánh q trình cơng nghiệp hóa: Kinh nghiệm Malaixia Inđơnêxia”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới 117 30 Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam: Năng lực cạnh tranh xuất phát triển, Nhà xuất Lao động xã hội 31 Vũ Trọng Khải, “Các lợi so sánh bất lợi nông sản Việt Nam bối cảnh tự hóa thƣơng mại”, Nội san thông tin khoa học, Trƣờng Cán quản lý nhà nƣớc, thành phố Hồ Chí Minh 32 Kỷ yếu hội thảo khoa học kinh tế trƣờng đại học (2000), Chính sách hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Sầm Sơn, Thanh Hóa 33 Li Xiande (2006), ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến nông nghiệp, phát triển nông thôn nông dân Trung Quốc, Ngân hàng giới 34 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa nơng sản xuất chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 35 Nguyễn Đình Long (2001), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu, nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới, Báo cáo khoa học (đề tài trọng điểm), Hà Nội 36 Bùi Xuân Lƣu (2004), Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế (sách tham khảo), Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 37 Võ Đại Lƣợc (2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại giới: thời thách thức, Nhà xuất Khoa học xã hội 38 Nguyễn Tiến Mạnh (2000), Cà phê Việt Nam khả cạnh tranh thị trường giới, Bộ NN&PTNT 39 Đỗ Hoài Nam (2001), Báo cáo khả cạnh tranh quốc tế hàng nông sản Việt Nam: trường hợp sản phẩm gạo, Hà Nội 118 40 Đoàn Triệu Nhạn (2005), Ngành cà phê Việt Nam với chương trình phát triển nơng nghiệp nông thôn, Hà Nội 41 Ngân hàng phát triển châu (2004), Chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam: Triển vọng tham gia người nghèo, Báo cáo tham luận số 01 42 Ngân hàng phát triển châu (2004), Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo, Dự án M4P 43 Hoàng Thị Ngân, Phạm Thị Tƣớc, Phạm Quang Diệu (2005), Triển vọng thương mại nông sản Việt Nam khu vực mậu dịch tự ASEAN-úcNiudilân, báo cáo khoa học (WTO, WT/TPR/G/156) 44 Ngân hàng giới (2004), Sổ tay Phát triển, Thương mại WTO, Nhà xuất Chính trị quốc gia 45 Ngân hàng giới (2003), Việt Nam thực cam kết, Báo cáo 2003 46 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, Nhà xuất Chính trị quốc gia 47 Đỗ Ngọc Quý, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 48 Supachai Panitchapakdi, Mark L.Clifford (2002), Trung Quốc WTO: Trung Quốc thay đổi thương mại giới thay đổi, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 49 Lê Văn Thanh (2001), “Về xuất nông sản Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí Hoạt động khoa học (12) 50 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống Kê 119 51.Đinh văn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, nhà xuất Lao động-Xã hội 52 Đinh Văn Thành (2006), “Tìm hƣớng cho xuất cao su tự nhiên Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (12/2006), tr 7-8 53 Nguyễn Tiến Thỏa (1992), Chiến lược giá bảo hộ nông phẩm, Viện Nghiên cứu Khoa học thị trƣờng-giá 54 Nguyễn Văn Thƣờng, Nguyễn Kế Tuấn (2005), Kinh tế Việt Nam năm 2004: Những vấn đề bật, nhà xuất Lý luận trị 55 Thời báo kinh tế Việt Nam (2009), Kinh tế 2006-2008: Việt Nam vàThế giới 56 Tổng công ty chè Việt Nam (2002), Công nghệ chế biến chè: sở lý thuyết biện pháp công nghệ chế biến chè bản, Báo cáo tổng hợp 57 Tổng cơng ty chè Việt Nam (2002), Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh chè tồn giới viễn cảnh ngành chè năm tới, Báo cáo tổng hợp 58 Tổng cục thống kê 1995-2008 (2009), Niên giám thống kê 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007,2008 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 59 Tổ chức cà phê giới (2006), Các tin từ giám đốc điều hành, Địa truy cập: http://www.ico.org/ 60 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Ngân hàng giới (2004), Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO,Nhà xuất Khoa học-Xã hội 61 Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Báo cáo nghiên cứu: Khả cạnh tranh mặt hàng nơng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA, Báo cáo khoa học, Quỹ nghiên cứu IAE- MISPA 120 62 Nguyễn Trung Văn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới-hướng xuất khẩu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu khoa học thị trƣờng giá (2000), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực giới, Mã số: 98-98-036 64 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2006), Tác động hội nhập KTQT đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu trường hợp chè, cà phê điều, Nhà xuất Lý luận trị 65 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng (2002), (2003), (2004), (2005), (2006), (2007), (2008), Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 66 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng UNDP (2004), Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm học Trung Quốc, Tập II, dự án VIE 01/012 67.Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng UNDP (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, dự án VIE 01/025, Nhà xuất Giao thông vận tải Tiếng Anh 68 Adam McCarty & Tran Thi Ngoc Diep (2003), Between Integration and Exclusion- Impact of Globalization on Developing Countries: the Case of Vietnam, Hanoi, January 69 Centre for International Economics (2000), Non-tariff barriers in Vietnam: A framework for developing a phase out strategy 121 70 CIEM and STAR-Vietnam (2003), An Assessment of the Economic Impact of the United States-Vietnam Bilateral Trade Agreement, Annual Economic Report for 2002 71 MARD and UN (2000), The competitiveness of the Agricultural Sector of Vietnam: A Preliminary Analysis in the Context of ASEAN and AFTA, TCP/VIE/8821 October 72 FAO (2003), Agricultural Commodity Projection to 2010, CCP 03/8 73 ISGMARD (2002), Impact of trade liberalization on some agricultural subsectors of Vietnam: Rice, coffee, tea and sugar, Report Summary, Thematic Adhoc Group 1, February 74 ISGMARD (2002), Evaluation of potential impacts on Vietnams agriculture during implementating Common effective preferential tariff program (CEPT) under Agreement on Asean Free Trade Area (AFTA) 75 UNCTAD Commercial Diplomacy Programme (2001), Selected Training Modules of the International Economic Agenda, Geneva 76 UNCTAD/UNDP (July 2003), The Training of Trainers Course on “Selected Issues of the International Economic Agenda and Accession to the WTO”, Hanoi, Vietnam Các website: www.agroviet.gov.vn www.vicofa.org.vn http://www.gentraco.com.vn http://vneconomy.vn 122 123 ... mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt nam điều kiện hội nhập kinh. .. NĂNG LỰC CẠNH TRANH MỘT SỐ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT 2.1 Tổng quan sản xuất, xuất hàng nông sản 2.1.1 Tổng quan sản xuất chế biến nông sản Việt nam thời... CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1.1 Năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hàng nông sản xuất 1.1.2 .Năng lực cạnh tranh hàng nông

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w