Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và xây dựng khung phân tích áp dụng cho ngành công nghiệp, thực trạng và đánh giá về tiềm năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp cơ khí; xác định nguyên nhân, các yếu tố làm hạn chế năng lực từ đó đưa ta các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
ViÖn khoa häc x∙ héi ViÖt nam Häc ViÖn khoa học x hội Nguyễn Thế Hùng nâng cao lực cạnh tranh Ngnh Công nghiệp khí Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 62.34.01.01 Tóm tắt Luận án tiến sỹ kinh tế Hà Nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành tại: Học viện Khoa häc X· héi, ViÖn Khoa häc X· héi ViÖt Nam Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun Th¾ng TS Đỗ Hữu Hào Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đình Phan Phản biện 2: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Hội trờng tầng Học viện Khoa học Xã hội, 477 Đờng Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Th viện Học viện Khoa học Xã hội Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài : Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trờng với nhiều hội thách thức lớn Trong thời gian qua, thực sách đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt đợc mức tăng trởng cao khu vực Một số ngành có mặt hàng vơn lên cạnh tranh đợc với hàng ngoại có chỗ đứng thị trờng nớc nh gạo, chè, cà phê, hàng dệt may, giày da, hàng thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, lợi cạnh tranh mặt hàng thuộc công nghiệp chế biến nh giá nhân công rẻ, hàm lợng lao động cao bị nớc khu vực nh Trung quốc, Thái Lan cạnh tranh gay gắt Chi phí sản xuất doanh nghiệp Việt Nam cao so với doanh nghiệp khu vực giới Trong ®iỊu kiƯn ViƯt Nam cam kÕt héi nhËp kinh tế quốc tế thông qua hiệp định khu vực (AFTA), song phơng (hiệp định thơng mại Việt-Mỹ) thức trở thành thành viên Tổ chức thơng mại giới (WTO) vấn đề cấp thiết đặt doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao đợc lực cạnh tranh để đứng vững thơng truờng, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp trong, nớc tiếp tục phát triển Tuy có bớc phát triển nhng lực cạnh tranh số ngành công nghiệp chế biến Việt Nam hạn chế, cha thể đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập kinh tế Cơ khí ngành công nghiệp chủ chốt nằm tình trạng chung Công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc tách rời phát triển ngành khí Đây ngành đợc Đảng phủ Việt Nam xác định ngành chiến lợc quan trọng cho nghiệp phát triển đất nớc Tuy nhiên, ngành khí nớc ta trình độ thấp công nghệ, thiết bị lạc hậu, đầu t dàn trải, phân tán gặp nhiều khó khăn yếu tố khách quan chủ quan Các sản phẩm khí đáp ứng đợc phần nhu cầu đặt Hiện hàng năm Việt nam phải nhập số lợng lớn sản phẩm khí (có giá trị nhiều tỷ đô la) phục vụ cho sản xuất ngành Do đó, nghiên cứu thực trạng phát triển đa giải pháp để cao lực cạnh tranh ngành khí yêu cầu cấp bách hợp lý Chính lý mà tác giả chọn đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế làm luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh có công trình nghiên cứu nớc sau: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Bạch Thụ Cờng (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu; D.G.McFetridge(1995), Competitiveness: Concepts and Measures, Occasional Paper No5, Industry Canada; M.Porter (1990), The Competitive Advantage of Nation, New York, Free Press;Võ Trí Thành (2001), Tính cạnh tranh: Quan niệm khung khổ phân tích, Dự án phân tích Chính sách thơng mại tính cạnh tranh Việt nam Trong công trình nghiên cứu trên, tác giả trình bày quan điểm khác khái niệm lực cạnh tranh phơng pháp, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp độ: quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm Về ngành khí, Việt nam có số công trình đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp nh: Unido, Bộ kế hoạch đầu t (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam; Viện nghiên cứu chiến lợc, sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp (2003), Đề tài: Nghiên cứu khả cạnh tranh nhóm hàng khí Việt nam ; Hội khoa học kỹ thuật khí Việt Nam (2000): Đánh giá tổng quát trạng khí Việt Nam: Đề xuất giải pháp phát triển ngành khí giai đoạn 2000-2010; Nguyễn Khắc Minh (2005), Năng suất hiệu số ngành sản xuất Việt Nam ảnh hởng tiến công nghệ đến tăng trởng kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật Ngoài số nghiên cứu khác lực cạnh tranh ngành khí đợc đăng tạp chí khoa học trình bày hội thảo Các nghiên cứu có đóng góp làm sáng tỏ vấn đề lực cạnh tranh phát triển ngành khí, phân tích thực trạng xét đến tác động yếu tố khác đến ngành doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam cần đợc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Đặc biệt bối cảnh kinh tế nớc ta doanh nghiệp khí trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu cách hệ thống lực cạnh tranh ngành khí tình hình dự báo, đề xuất giải pháp cho phát triển dài hạn yêu cầu đặt với nhà nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận án: lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: luận án tập trung phân tích đánh giá lực cạnh tranh số nhóm ngành chủ yếu khí chế tạo Việt Nam nh: sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất dụng cụ xác; sản xuất sản phẩm từ kim loại; sản xuất xe phơng tiện vận tải Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 Mục đích nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sở lý luận lực cạnh tranh xây dựng khung phân tích áp dụng cho ngành công nghiệp khí Việt Nam Phân tích thực trạng đánh giá tiềm năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam Xác định đợc nguyên nhân, yếu tố làm hạn chế lực cạnh tranh ngành khí Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng luận án: phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê Luận án sử dụng phơng pháp định lợng kết hợp với phơng pháp định tính để phân tích đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam Luận án kế thừa phát triển công trình nghiên cứu ngành doanh nghiệp khí nớc có liên quan Đóng góp luận án: - Luận án phân tích cách hệ thống lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam tiêu chí định lợng suất khả sinh lợi Xem xét yếu tố tác động từ bên bên tới lực cạnh tranh tiềm lực cạnh tranh tơng lai - Đã đánh giá cách khoa học u điểm, hạn chế lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam giai đoạn nghiên cứu - Trên sở định hớng, mục tiêu phát triển ngành khí, đa đợc giải pháp thực tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam hội nhập kinh tÕ qc tÕ KÕt cÊu cđa ln ¸n Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án đợc chia thành chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh Chuơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam Chơng 3: Định hớng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khÝ ViÖt Nam héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Chơng Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua cá nhân tổ chức nhằm giành thị phần thị trờng, giành lấy khách hàng, giành lấy điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi với mục đích tối đa hoá lợi nhuận Tuy nhiên, để giành đợc thắng lợi cạnh tranh, doanh nghiệp, tổ chức phải có lực cạnh tranh trì, nâng cao đợc lực 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh thờng đợc xem xét cấp độ: doanh nghiệp, ngành, quốc gia sản phẩm, dịch vụ Khái niệm có ý nghĩa phân tích cấp độ doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp: Tuy cã nhiỊu quan niƯm kh¸c nhau, nhng có hiểu: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả ngang vợt trội doanh nghiệp việc sử dụng nguồn lực để tạo lợi cạnh tranh bền vững so với đối thủ cạnh tranh Chính điều đem lại kết hoạt động tốt thể suất, hiệu đem lại cho khách hàng sản phẩm dịch vụ với chất lợng cao chí phí thấp Năng lực cạnh tranh ngành:là khả công ty đạt đợc kết hoạt động bền vững so với đối thủ cạnh tranh nớc mà bảo hộ trợ giá Thớc đo lực cạnh tranh mức ngành bao gồm suất, khả sinh lợi tổng thể doanh nghiệp ngành, cán cân thơng mại ngành, cân đối đầu t trực tiếp nớc từ bên ngành, chi phí trực tiếp chất lợng Năng lực cạnh tranh quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia đợc thể khả đạt đợc thờng xuyên nâng cao mức sống Mức sống đợc xác định suất Năng lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc ngành quốc gia Năng suất đợc chấp nhận nh thớc đo lực cạnh tranh cấp độ khác luận án sử dụng thớc đo để đánh giá lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam 1.2 Các yếu tố xác định lực cạnh tranh ngành tiêu chí đánh giá 1.2.1 Các yếu tố xác định lực cạnh tranh Cách tiếp cận tác giả phân tích lực cạnh tranh dựa vào phân tích suất khả sinh lợi ngành khí Năng suất khả sinh lợi chịu tác động yếu tố thuộc môi trờng bên bên đến ngành khí Khi phân tích yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh, mô hình khối kim cơng Porter đợc sử dụng để xem xét tiềm năng lực cạnh tranh tơng lai ngành khí 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành Năng suất khả sinh lợi đợc sử dụng làm tiêu chí đánh giá kết hoạt động khứ Các yếu tố tác động mô hình khối kim cơng Porter đợc sử dụng để đánh giá tiềm năng lực cạnh tranh tơng lai ngành Nhóm hệ số khả sinh lợi đợc đa xem xét bao gồm: hệ số lợi nhuận doanh thu, hệ số lợi nhuận tài sản hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu 1.2.3 Mô hình khối kim cơng Porter Mô hình khối kim cơng M.Porter đợc sử dụng để phân tích tiềm năng lực cạnh tranh tơng lai ngành Mô hình có yếu tố chính: điều kiện yếu tố sản xuất; điều kiện cầu; ngành phụ trợ liên quan; chiến lợc doanh nghiệp, cấu đối thủ cạnh tranh 1.3 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành 1.3.1 Các yếu tố bên trong: Các yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh ngành gồm: chiến lợc kinh doanh cđa doanh nghiƯp, ngn lùc tµi chÝnh, ngn nhân lực, trình độ tổ chức quản lý, công nghệ kỹ thuật, nghiên cứu phát triển (R&D) 1.3.2 Các yếu tố bên ngoài: Năng lực cạnh tranh ngành chịu tác động yếu tố từ môi trờng bên nh: sách phủ, sách công nghiệp, luật pháp, sách thuế, sách đầu t thị trờng tài 1.4 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ngành khí 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc Chính phủ hoạch định sách phát triển ngành phù hợp, đồng thời hỗ trợ đầu t thích đáng Trợ giúp đến ngành khí có lực cạnh tranh, sau định hớng Các ngành khí trọng điểm đợc trọng phát triển Đổi kịp thời quan điểm sách chiến lợc phát triển cho phù hợp với thực trạng tình hình kinh tế nớc phát triển giới 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản Các doanh nghiệp khí đợc phủ Nhật Bản hỗ trợ cung cấp tín dụng dài hạn với lãi suất thấp để hoạt động phát triển giai đoạn đầu Nhà nớc áp dụng sách thuế linh hoạt tạo điều kiện nhập thiết bị công nghệ tiên tiến Khuyến khích liên kết hợp tác hoạt động sản xuất kinh doanh tự phát triển công nghệ 1.4.3 Kinh nghiệm Đài Loan Chính phủ giảm thuế để khuyến khích doanh nghiệp khí đầu t phát triĨn øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin thiÕt kÕ chế tạo sản phẩm Chính phủ góp vốn nhằm thúc đẩy khuyến khích sản xuất nớc Cung cấp tín dụng dài hạn với lãi suất thấp hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu t Kết luận chơng 1: - Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n−íc bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ đòi hỏi cấp bách nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, ngành khí doanh nghiệp ngành đóng vai trò chủ đạo - Chơng luận án sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận lực cạnh tranh cấp độ khác (quốc gia, ngành, doanh nghiệp) Qua nghiên cứu sở lý thuyết, phơng pháp tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh, đa đợc khung phân tích nhằm áp dụng để phân tích lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ - Tõ học kinh nghiệm phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành khí số nớc giới nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, rút đợc học tham khảo thiết thực việc tìm giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành khí Việt Nam CHƯƠNG Thực trạng lực cạnh tranh NGnh công nghiệp khí Việt nam 2.1 Tổng quan thực trạng phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam 10 dụng cụ y tÕ, dơng chÝnh x¸c, dơng quang häc (D33), Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc (D34), Sản xuất phuơng tiện vận tải khác (D35) 2.2.1 Phân tích suất khả sinh lợi 2.2.1.1 Năng suất Năng suất lao động: So với công nghiệp chế biến suất lao động ngành khí cao từ 1,42 lần (năm 2000) đến 1,71 lần (năm 2004) Tốc độ tăng trởng suất trung bình giai đoạn 2000-2008 14,1%, cao so với công nghiệp chế biến (12,5%) 1400 Giá trị suất 1200 1000 800 600 400 200 2000 D28 2001 D29 2002 D31 2003 D33 2004 D34 2005 2006 D35 2007 2008 Ngành CK Hình 2.1: Năng suất lao động nhóm ngành khí Năng suất lao động ngành khí Việt nam thấp so với ngành khí số nớc khu vực nớc công nghiệp tiên tiến giới Bảng 2.2: Năng suất lao động ngành khí nớc (USD/ngời) Năng suất lao động ngành khí tính theo giá trị gia tăng 2005 2006 Nớc Trung Quốc 12397 15041.33 Malaysia 16652.6 Philipin 14707.25 Đức 75990.29 Nhật Bản 145918.43 Mü 142395.57 Hµn Qc 110242.3 ViƯt Nam 6062.5 6531.3 Ngn: TÝnh to¸n theo sè liƯu cđa UNIDO [84 ] 11 Năng suất vốn: Năng suất vốn doanh nghiệp khí cao so với công nghiệp chế biến từ 1,4 đến 1,95 lần Tính trung bình giai đoạn 2000-2008, suất vốn ngành khí cao khoảng 1,6 lần Các nhóm ngành D34, D35 cho suất cao so với suất trung bình ngành khí Các nhóm ngành D28, D29, D33 có suất dới mức trung bình ngành Nhóm ngành D31 cho suất mức trung bình ngành 2.2.1.2 Khả sinh lợi 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ngµnh CK CN chÕ biÕn Hình 2.6: Hệ số ROS so với công nghiệp chế biến Hệ số lợi nhuận doanh thu ROS doanh nghiệp khí đạt cao 6,9% năm 2003 giảm dần đạt giá trị 3,9% vào năm 2006 Tuy có sụt giảm nhng năm 2007 hệ số lại tiếp tục tăng lên 5,45%, lớn so với giá trị trung bình công nghiệp chế biến 4,28% Hệ số lợi nhuận tài sản doanh nghiệp ngành khí năm 2000 3,8%, tăng nhanh đến năm 2003 đạt giá trị 8% giảm giai đoạn 2004-2006 4,7% tiếp tục tăng lên 5,95% vào năm 2007 So với công nghiệp chế biến, ROA ngành khí lớn từ 1,2 đến 1,85 lần Hệ số ROE : So với doanh nghiệp thuộc công nghiệp chế biến, doanh nghiệp khí có khả sinh lợi vốn chủ sở cao từ 1,03 đến 1,78 lần Năm 2000, ROE ngành khí có giá trị 8,3%, tăng qua năm đạt giá trị 21,7% vào năm 2004 Từ 2005 hệ số ROE 12 doanh nghiệp khí giảm 10,6% vào năm 2006 Tuy nhiên, giá trị ROE ngành khí tăng trở lại đến 16% vào năm 2007 Mặc dù suất khả sinh lợi nhóm ngành khí không đồng nhng kết hoạt động ngành khí tốt so với công nghiệp chế biến Điều thể qua tiêu suất hệ số lợi nhuận lớn mức trung bình công nghiệp chế biến 2.2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam 2.2.2.1 Các yếu tố bên a Nguồn lực: - Nguồn nhân lực: Lao động ngành khí giai đoạn 2000-2008 tăng dần qua năm đạt 557.380 ngời vào năm 2008, tăng gấp lần Tuy chiếm từ 11,5% (năm 2000) đến 14,2% (năm 2007) tổng lao động công nghiệp chế biến nhng tốc độ tăng lao động trung bình hàng năm ngành khí 14,9%, cao so với công nghiệp chế biến (12%) Bảng 2.10 : Thu nhập bình quân ngời lao động khí số nớc (USD) Nớc 2005 Mỹ 45.970 (3831/tháng) Nhật 40.112 (3343/tháng) Đức 49.474 (4123/tháng) Hàn quốc 2006 30.908 (2576/tháng) Malaysia 6883 (574/ tháng) Philipin 3509 (292/ th¸ng) ViƯt nam 117 / th¸ng 125 /th¸ng Ngn : −íc tÝnh theo sè liƯu cđa UNIDO [84] 13 Đến năm 2007 thu nhập bình quân ngời lao động ngành khí đạt khoảng 2,3 triệu đ (tơng đơng 13.000 đ/1 làm việc hay khoảng 80 cent/giờ), thấp so với khu vực thấp nhiều lần so với thu nhập ngời lao động nớc công nghiệp phát triển giới Tốc độ tăng trởng thu nhập bình quân giai đoạn 2000-2008 ngành khí 11,2%, tơng đơng với tốc độ tăng trởng công nghiệp chÕ biÕn (11,19%) Møc thu nhËp cđa ng−êi lao ®éng ngành khí Việt Nam thấp so với thu nhập ngành khí nớc (bảng 2.10) - Trình độ nhu cầu lao động: Lao động có trình độ cao chuyên môn, kỹ thuật quản lý so với yêu cầu ngành Một số ngành nghề khó đào tạo đợc công nhân kỹ thuật giỏi Ngời lao động cha thật có tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, khả hợp tác công việc thấp Lao động có trình độ đại học đại học chiếm khoảng 15% - Nguồn lực tài : Vốn bình quân doanh nghiệp khí nhỏ so với doanh nghiệp khu vực giới nên khó thực mở rộng sản xuất Khả tài hạn hẹp cản trở việc thực đổi công nghệ, thay máy móc thiết bị, dây chuyền Thiếu vốn lý chủ yếu hạn chế việc đầu t cho nghiên cứu chế tạo sản phẩm b Trình độ tổ chức quản lý Ngành khí thiếu nhà quản lý giỏi, cán lãnh đạo quản lý không đợc đào tạo bản, cha đợc chuẩn bị tốt cho kinh tế thị trờng thách thức héi nhËp kinh tÕ qc tÕ NhiỊu doanh nghiƯp c¬ khí thiếu chuyên môn hóa, hoạt động sản xuất khép kín Mức độ hợp tác doanh nghiệp thấp, cấu sản phẩm không đợc điều chỉnh c Công nghệ kỹ thuật Công nghệ thiết bị doanh nghiệp khí Việt Nam lạc hậu Trình độ công nghệ yếu lý dẫn đến suất thấp 14 hạn chế lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam Khoảng 76% số lợng máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất thuộc công nghệ năm 50-60, có đến 75% số thiết bị khấu hao hết nửa tân trang lại Tỷ lệ thiết bị đại gồm khoảng 10%, lạc hậu khoảng 38% lạc hậu chiếm tới 52% d Nghiên cứu phát triển: Kinh phí dành cho nghiên cứu ®ỉi míi c«ng nghƯ chiÕm tû lƯ rÊt nhá so víi tỉng doanh thu cđa c¸c doanh nghiƯp C¸c doanh nghiƯp ®· cã thay ®ỉi nhËn thøc ®ỉi míi công nghệ Kinh phí chủ yếu dành cho đổi công nghệ mà cha thực trọng đến nghiên cứu khoa học công nghệ Lực lợng tham gia công tác R&D số lợng hạn chế trình độ e Chiến lợc doanh nghiệp: Việc xây dựng chiến lợc dài hạn cha đợc trọng Nhiều doanh nghiệp hoạt động mục tiêu ngắn hạn cha có định hớng dài hạn rõ ràng Cần áp dụng chiến lợc cách linh hoạt, phù hợp với giai đoạn có điều chỉnh Nhiều doanh nghiệp cha biết sử dụng công cụ phân tích môi trờng kinh doanh xây dựng chiến lợc 2.2.2.2 Các yếu tố bên Chính sách phủ: Chính phủ tác động làm cải thiện môi trờng kinh doanh Chính sách phát triển công nghiệp phủ trực tiếp ảnh hởng đến kết hoạt động doanh nghiệp khí, chọn ngành khí trọng điểm để để hỗ trợ đầu t thích đáng Chiến lợc phát triển ngành khí thể phủ Việt Nam nhận thức đánh giá cao vai trò ngành khí nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chính sách thuế: Việc giảm thuế theo lộ trình cam kết tạo điều kiện phát triển thị trờng, giảm chi phí cho sở lắp ráp, nhà nhập 15 để tạo môi trờng cạnh tranh Từ tạo hội khuyến khích doanh nghiệp khí xuất sản phẩm Thị trờng tài : Việc vay tiền từ ngân hàng thơng mại gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp khí điều kiện để đợc cấp tín dụng chặt chẽ lãi suất tăng lên cao.Việc huy động vốn qua thị trờng chứng khoán doanh nghiệp khí lại khó khăn sụt giảm nghiêm trọng thị trờng chứng khoán Việt Nam tác động khủng hoảng tài toàn cầu bắt đầu vào cuối năm 2008 Sự phục hồi thị trờng chứng khoán giới tác động trực tiếp tích cực đến phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn tới 2.2.3 Phân tích tiềm năng lực cạnh tranh (Mô hình khối kim cơng Porter ) Kết điều tra số doanh nghiệp ngành khí chế tạo (89 doanh nghiệp địa phơng: Hà nội, Hải phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Cần thơ) cho thấy: Các doanh nghiệp khí chậm đổi công nghệ, trình độ tay nghề thấp Các doanh nghiệp nặng đầu t mà cha có nghiên cứu thị trờng Các doanh nghiệp bị phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập Các doanh nghiệp có hạn chế việc sử dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Các yếu tố mô hình Porter : + Các điều kiện yếu tố sản xuất: Ngành khí bị phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ, cần cù, giá rẻ, nhiên chất lợng nguồn nhân lực cha cao thiếu đợc đầu t tỷ lệ đợc đào tạo thấp Thiếu vốn, khả tài hạn hẹp yếu tố sản xuất bất lợi ngành khí Cơ sở hạ tầng năm qua Việt Nam có bớc phát triển cải thiện, nhiên nhiều vấn đề phải giải 16 + Các điều kiện cầu cho sản phẩm ngành: Nhu cầu thị trờng nớc sản phẩm khí lớn thực doanh nghiệp cha thể đáp ứng đợc yêu cầu đặt Trong tơng lai, đợc đầu t thích đáng, ngành khí đáp ứng nhu cầu thiết bị, sản phẩm khí phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp nói + Chiến lợc đối thủ cạnh tranh:các doanh nghiệp khí cha xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh riêng cách Doanh nghiệp cần lựa chọn lĩnh vực phù hợp với lực chuyên môn để tránh rủi ro tham gia vµo mét sè lÜnh vùc nh− kinh doanh bất động sản, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán Một số nhóm ngành khí nh vơn lên chứng tỏ lực sản xuất, công nghệ Tuy nhiên nhiều sản phẩm khí Việt Nam cạnh tranh giá lẫn chất lợng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh khu vực giới + Các ngành phụ trợ liên quan: Hiện công nghiệp phụ trợ cha thể đáp ứng yêu cầu ngành khí Các mặt hàng công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp nội địa sản xuất có giá trị thấp 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam 2.3.1 Những u điểm Trong giai đoạn từ năm 2000 đến ngành khí có bớc tiến mạnh mẽ, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nớc, đáp ứng đợc phần yêu cầu ngành công nghiệp chủ lực Một số ngành khí khởi sắc sách khuyến khích phát triển phủ Các sản phẩm có khả cạnh tranh với nớc khu vực xuất nớc nh chế tạo cung cấp thiết bị đồng bộ, đóng tàu biển tải trọng lớn Ngành khí có lợi so sánh nguồn nhân lực trẻ, dồi Giá nhân công lao động khí tơng đối thấp so với nớc khu vực nớc công nghiệp phát triển thÕ giíi §· cã chun biÕn nhËn thøc, cã 17 tâm đổi mới, đầu t cho công nghệ, thiết bị nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh 2.3.2 Hạn chế: - Năng suất lao động, khả sinh lợi doanh nghiệp ngành khí Việt Nam thấp - Chất lợng nguồn nhân lực không đáp ứng đợc yêu cầu, thiếu lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao - Nhu cầu vốn đầu t lớn nhng lợng vốn đầu t thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nâng cao lực cạnh tranh - Trình độ công nghệ yếu, thiết bị lạc hậu so với khu vực giới nên sản phẩm khí chủ yếu hàng gia công, giá trị gia tăng thấp Cha đầu t thích đáng cho nghiên cứu khoa học công nghệ - Sự yếu phát triển chậm công nghiệp phụ trợ cản trở nhiều đến việc phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành khí Nguyên nhân hạn chế: Xuất phát điểm ngành khí thấp không đợc trọng đầu t thích đáng bị thả thời gian dài sau đổi kinh tế đất nớc Thiếu vốn, công nghệ, thiết bị lạc hậu hạn chế trình độ chuyên môn, kỹ thuật nguồn nhân lực Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhËp khÈu, chi phÝ trung gian chiÕm tû träng lín chi phí sản xuất nên giá trị gia tăng thấp Các doanh nghiệp ngành khí cha thực chuyên môn hóa theo chiều sâu mà lại theo chiều rộng với định hớng sản phẩm không rõ ràng Thiếu liên kết hợp tác doanh nghiệp khí sở nghiên cứu, đào tạo Kết luận chơng Phân tích thực trạng phát triển lực cạnh tranh ngành khí ViƯt Nam ta cã thĨ rót mét sè kÕt luận nh sau : 18 Ngành công nghiệp khí doanh nghiệp ngành có vai trò tảng quan trọng thiếu đợc phát triển kinh tế đất nớc nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Mặc dù nhiều vấn đề cần khắc phục tồn tại, yếu nhng số lĩnh vực khí (nh chế tạo thiết bị đồng bộ, đóng tàu, thiết bị điện ) thể có khả cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp khí khu vực giới Ngnh khí chứng tỏ có khả thay nhập khẩu, làm giảm chi phí sản xuất Tuy nhiên lực cạnh tranh ngành khí cha đáp ứng đợc thoả đáng yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc Nếu không đợc đầu t thích đáng tơng lai ngành khí bị tụt hậu so với giới Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành khí doanh nghiệp khí có nhiều hội để phát triển nhng gặp phải nhiều thách thức lớn Vì vậy, tìm giải pháp thiết thực để nâng cao lực cạnh tranh ngành khí vấn đề quan trọng sống phát triển kinh tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Chơng ĐịNH huớng v giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngnh công nghiệp khí Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Định hớng, xu phát triển ngành công nghiệp khí Việt nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 3.1.1 Cơ hội thách thức ngành công nghiệp khÝ ViÖt Nam héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 3.1.1.1 C¬ héi chđ u : 19 - Më réng thị trờng: Nhờ hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp khí Việt Nam có điều kiện thâm nhập vào thị trờng lớn tiềm giới để tiêu thụ sản phẩm - Thu hút nguồn vốn đầu t : doanh nghiệp khí có điều kiện tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc dới hình thức đa dạng - Tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến: doanh nghiệp ngnh khí có hội tiếp nhận nhanh chóng công nghệ, kỹ thuật đại thông qua đờng chuyển giao công nghệ - Đổi cấu tổ chức, thay đổi phơng thức quản lý cho hiệu để nâng cao lực cạnh tranh Có điều kiện tiếp cận, học tập kinh nghiệm quản lý nớc công nghiệp tiên tiến giới 3.1.1.2 Thách thức Các thách thức chính: 1.Các hình thức bảo hộ nhà nớc hàng rào thuế quan bị dở bỏ, lại rào cản kỹ thuật Nhiều sản phẩm khí không đạt tiêu chuẩn đợc lu thông thị trờng Ngành khí thiếu hiệp hội để tập hợp lực lợng phân công chuyên môn hóa, hợp tác hóa Năng lực marketing hạn chế Tỷ lệ lao động có kỹ đợc đào tạo thấp Năng lực t vấn thiết kế ngành khí yếu Phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập Phải cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nớc có nhiều lợi vốn, công nghệ, trình độ quản lý nguồn nhân lực 3.1.2 Định hớng phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí 3.1.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành khí - Phải coi khí ngành công nghiệp tảng, có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triĨn kinh tÕ, cđng cè an ninh, qc phßng cđa đất nớc 20 - Tập trung phát triển ngành khí cách có hiệu quả, bền vững sở phát huy nguồn lực nớc kết hợp với nguồn lực bên Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành khí - Tập trung phát triển số chuyên ngành, sản phẩm khí trọng điểm nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm (tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ứng yêu cầu công phát triển đất nớc - Tăng cờng lực tự nghiên cứu, chế tạo, đồng thời đẩy mạnh việc tiếp thu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ công nghệ trung bình tiên tiến châu á, tạo thêm nhiều sản phẩm khí có khả cạnh tranh cao - Nâng cao khả chuyên môn hóa hợp tác hóa, nâng cao lực ngành khí, tạo tiền đề phát triển ngành công nghiệp khác đất nớc Mục tiêu phát triển ngành khí Mục tiêu chung: u tiên phát triển số chuyên ngành sản phẩm khí trọng điểm sau: Thiết bị toàn bộ, Máy động lực, Cơ khí phục vụ nông - lâm ng nghiệp công nghiệp chế biến, Máy công cụ, Cơ khí xây dựng, Cơ khí đóng tàu thủy, Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, Cơ khí ôtô - khí giao thông vận tải Mục tiêu cụ thể: đến năm 2010 ngành khí đáp ứng 45 - 50% nhu cầu sản phẩm khí nớc, xuất đạt 30% giá trị sản lợng 3.1.2.2 Định hớng phát triển số ngành nhóm sản phẩm khí Trên sở mục tiêu chung phát triển số ngành nhóm sản phẩm khí trọng điểm, Chiến lợc phát triển ngành khí đa định hớng phát triển cho nhóm ngành khí đến năm 2010 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt nam 3.2.1 Giải pháp cải thiện môi trờng kinh doanh 21 Các hớng chính: hoàn thiện luật cạnh tranh, luật đầu t nớc ngoài, sách thuế, mở rộng thị trờng tiêu thụ, xây dựng sở hạ tầng giao thông, thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thơng mại, giảm bớt thđ tơc hµnh chÝnh viƯc thµnh lËp doanh nghiƯp, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.2 Xây dựng chiến lợc dài hạn Các doanh nghiệp khí theo đuổi chiến lợc kinh doanh khác nh: chiến lợc dẫn đầu chi phí, chiến lợc khác biệt hóa sản phẩm chiến lợc tập trung phụ thuộc vào lực cốt lõi Nên lựa chọn chiến lợc thích hợp để theo đuổi cần có điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn 3.2.3 Giải pháp tạo nguồn vốn sử dụng vốn hiệu Nguồn vốn huy động thông qua ngân hàng tổ chức tín dụng, thị trờng chứng khoán, phát hành trái phiếu công ty Các doanh nghiệp khí cần nâng cao khả tự chủ, linh hoạt để đa dạng hoá nguồn huy động vốn kinh doanh không bị lệ thuộc vào nguồn vốn từ phía nhà nớc Nên hạn chế việc đa dạng hóa đầu t thái để tránh thất thoát vốn phải chịu rđi ro kinh tÕ biÕn ®éng bÊt th−êng 3.2.4 Đầu t vào công nghệ, trang thiết bị tiên tiến, tránh nhập công nghệ lỗi thời Cần đổi công nghệ theo hớng tự động hóa, đặc biệt phơng pháp sản xuất đại Đầu t đổi thiết bị công nghệ cách thức tốt để doanh nghiệp khí tăng sức mạnh đuổi kịp trình độ công nghệ doanh nghiệp nớc tiên tiến giới 3.2.5 Đầu t mạnh có trọng điểm cho nghiên cứu phát triển Nên cho phép doanh nghiệp đợc trích tỷ lệ thích đáng doanh thu phục vụ cho công tác Nhà nớc nên xem xét hỗ trợ vốn cho dịch vụ kỹ thuật nh thuê chuyên gia, mua thiết kế, mua công nghệ, chuyển giao 22 công nghệ vợt khả tài doanh nghiệp Nên có kết hợp, hợp tác thực công tác R&D doanh nghiệp viện nghiên cứu Hình thành trung tâm t vấn, thiết kế, chuyển giao công nghệ vùng kinh tế trọng điểm giải pháp thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ phát triển 3.2.6 Tạo lợi cạnh tranh đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Phát triển trờng đào tạo nghề giải pháp cung ứng nguồn nhân lực có kỹ cho doanh nghiệp khí Lập kế hoạch thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, cập nhật kiến thức công nghệ cho cán kỹ s ngời lao động Tạo điều kiện nhà quản lý nâng cao trình độ học hỏi kinh nghiệm quản lý 3.2.7 Liên kết doanh nghiệp khí, hình thành liên kết ngành Liên kết ngành giúp doanh nghiệp khí Việt nam tạo lợi cạnh tranh, tạo sức mạnh tổng hợp thức đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Liên kết ngành có ba tác động đến doanh nghiệp: làm thay đổi suất, thúc đẩy đổi hình thành doanh nghiệp Kết luận chơng Cơ khí ngành công nghiệp tảng có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Nhận thức đợc vai trò quan trọng ngành khí nên Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chiến lợc phát triển ngành khí đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 (2002) nhằm thúc đẩy ngành khí phát triển nhanh, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế ®Êt n−íc bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tế Sự phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành khí phải gắn liền với việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Luận án đa số giải pháp cần thực từ phía nhà nớc, ngành 23 khí doanh nghiệp nh: cải thiện môi trờng kinh doanh, tạo nguồn vốn, đầu t vào trang thiết bị, đổi công nghệ, đầu t cho nghiên cứu phát triển xây dựng liên kết ngành Đặc biệt, giải pháp công nghệ, vốn nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho ngành khí đợc coi giải pháp yếu Ngoài ra, giải pháp hợp tác lĩnh vực công nghệ hình thành liên kết ngành giúp doanh nghiệp ngành khí tạo bớc đột phá phát triển Để đạt đợc mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh cho ngành doanh nghiệp khí, giải pháp đòi hỏi phối hợp chặt chẽ, đồng tâm đổi thực doanh nghiệp, quan quản lý, nhà nớc Kết luận Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam vấn đề đợc tập trung nghiên cứu đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Qua trình nghiên cứu, có thĨ rót mét sè kÕt ln sau: Sù nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc tách rời phát triển ngành khí Ngành khí doanh nghiệp khí Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Chính lẽ mà yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh ngành doanh nghiệp khí đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp bách hoàn toàn cần thiết Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh, tác giả xây dựng đợc khung lý thuyết áp dụng vào phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam Luận án xem xét kinh nghiệm phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành khí số n−íc vµ rót bµi häc kinh nghiƯm cho ngµnh khí Việt Nam 24 Luận án vận dụng sở lý thuyết trình bày chơng vào phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Việc phân tích dựa vào thớc đo nh suất, khả sinh lợi đồng thời xét đến yếu tố tác động từ bên bên tới lực cạnh tranh ngành doanh nghiệp khí Mô hình khối kim cơng Porter đợc sử dụng phân tích tiềm năng lực cạnh tranh tơng lai Qua phân tích thực trạng, rút đợc số u điểm nh hạn chế lực cạnh tranh ngành doanh nghiệp khí Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Các doanh nghiệp khí Việt Nam có lực cạnh tranh hạn chế so với doanh nghiệp khí nớc phát triển khu vực giới nhiều vấn đề cần khắc phục ngắn hạn dài hạn Trên sở định hớng phát triển ngành khí, mục tiêu, chiến lợc phát triển ngành khí phủ Việt Nam ban hành yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn tới, tác giả đa giải pháp thực tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành doanh nghiệp khí Việt Nam Các giải pháp bao gồm việc đầu t nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tạo nguồn vốn, đầu t đổi trang thiết bị công nghệ, đầu t cho R&D, liên kết hợp tác, tạo liên kết ngành (tổ hợp) để tận dụng sức mạnh doanh nghiệp nớc, đồng thời khai thác đợc nguồn vốn kỹ quản lý, công nghệ tiên tiến quốc tế Các giải pháp đa cần có thực đồng phối hợp thực tầm vi mô vĩ mô, nhà nớc có vai trò quan trọng việc tác động đến việc cải thiện môi trờng kinh doanh lực cạnh tranh ngành doanh nghiệp ... để cao lực cạnh tranh ngành khí yêu cầu cấp bách hợp lý Chính lý mà tác giả chọn đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế làm luận án tiến. .. khí Việt Nam vấn đề đợc tập trung nghiên cứu đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Sự nghiệp công. .. nhân, yếu tố làm hạn chế lực cạnh tranh ngành khí Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp khí Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu