Hoạt động lữ hành quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

125 46 0
Hoạt động lữ hành quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI VŨ AN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……… MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỮ HÀNH QUỐC TẾ CHƢƠNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung lữ hành quốc tế 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loa ̣i các nghiệp vụ lữ hành quốc tế 1.1.3 Các yếu tố tác động tới hoạt động lữ hành quốc tế 1.2 Vai trò của lữ hành quốc tế đố i với sƣ̣ phát triể n của các quố c gia Error! Bookmark not defined 1.2.1 Vai trò đố i với nề n kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò đố i với xã hô ̣i Error! Bookmark not defined 1.2.3 Vai trò về chiń h tri Error! Bookmark not defined ̣ 1.2.4 Vai trò môi trường Error! Bookmark not defined 1.2.5 Vai trò thúc đẩ y hơ ̣p tác, giao lưu quố c tế Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiêm ̣ phát triể n lữ hành q uốc tế ở mô ̣t số nƣớc và bài ho ̣c kinh nghiêm ̣ cho Viêṭ Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quố c Error! Bookmark not defined 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦ A VIÊT ̣ NAM………… Error! Bookmark not defined 2.1 Tổ ng quan hoa ̣t đô ̣ng lƣ̃ hành quố c tế của Viêṭ Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giai đoa ̣n 1995 – 2000 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoa ̣n 2001 – Error! Bookmark not defined i 2.2 Phân tích hoa ̣t đô ̣ng lƣ̃ hành quố c tế của Viêṭ Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Qui mô tốc độ tăng trưởng của hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế ở Viê ̣t Nam…… Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thị trường lữ hành quốc tế Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chủ thể hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.4 Năng lực cạnh tranh Việt Nam hoạt động lữ hành quốc tế Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Kế t quả đa ̣t đươ ̣c Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIÊT ̣ NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 3.1 Cam kế t hô ̣i nhâ ̣p của Viêṭ Nam đố i với hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế Error! Bookmark not defined 3.2 Cơ hô ̣i, thách thức triển vọng phát triển hoạt động lữ hành quốc tế ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cơ hô ̣i và thách thức Error! Bookmark not defined 3.2.2 Triể n vo ̣ng Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động lữ hành quốc tế ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Về phía các quan quản lý nhà nướcError! Bookmark not defined 3.3.2 Về phiá Hiê ̣p hô ̣i du lịch Viê ̣t Nam Error! Bookmark not defined 3.3.3 Về phiá các doanh nghiệp lữ hành Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN…… Error! Bookmark not defined ii TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC………………………………………………………………………….99 iii DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT APEC: Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEANTA: Hiệp hội du lịch quốc gia Đông Nam Á ASEM: Diễn đàn hợp tác Á-ÂU ASTA: Hiệp hội du lịch Châu Á EU: Liên minh Châu Âu ITB: Hội chợ du lịch quốc tế Berlin JAICA: Tổ chức Hợp tác phát triển Nhật Bản JATA: Hiệp hội lữ hành Nhật Bản KOICA: Tổ chức Hợp tác phát triển Hàn Quốc MICE: Du lịch Hội thảo, thưởng, hội nghị, triển lãm PATA: Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương SARS: Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng TAT: Cơ quan du lịch Thái Lan IFTM Top RESA: Hội chợ du lịch quốc tế Pháp UN WTO: Tổ chức Du lịch giới UNDP: Chương trình hỗ trợ phát triển Liên hiệp quốc WEF: Diễn đàn kinh tế giới WTM: Hội chợ du lịch giới WTO: Tổ chức Thương mại giới iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Số lươ ̣t khách du lich ̣ quố c tế đế n Viê ̣t Nam qua các năm 1995-2008 33 Biểu đồ 2.2: Tố c đô ̣ tăng trưởng khách du lich ̣ quố c tế của Viê ̣t Nam qua các năm 1996-2008 .33 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam năm 2008 qua tháng .37 Biểu đồ 2.4: Mức suy giảm lượng khách du lịch vào Việt Nam năm 2009 so với kỳ năm 2008 qua tháng 39 Biểu đồ 2.5: Khách du lịch đến Việt Nam chia theo mục đích qua các năm 1995- 2008 41 Biểu đồ 2.6: Khách du lịch đến Việt Nam chia theo phương tiện qua các năm 1995- 2008 45 Biểu đồ 2.7: Thị trường du lịch quố c tế Việt Nam qua các năm 1995-2008 46 Biểu đồ 2.8: Tình hình khách du lịch Hàn Quốc Úc từ 2004-2008 47 Biểu đồ 2.9: Thị trường du lich ̣ quố c tế của Viê ̣t Nam năm 2008 .47 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta nay, đóng góp ngày nhiều vào tổng sản phẩm quốc nội, giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động khắp vùng miền góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế , nâng cao đời sống nhân dân Lữ hành quốc tế mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan trọng ngành du lịch , đó, hoạt động đón khách du lịch từ bên ngồi vào nước có tác động lớn nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mơi trường Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển hoạt động lữ hành quố c tế , đặc biệt bối cảnh nước ta hội nhập vào kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Tuy nhiên, đến nay, ngành du lịch Việt Nam nói chung hay cụ thể hoạt động lữ hành quốc tế chưa khai thác mức tiềm đất nước Hoạt động marketing du lịch thụ động, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chủ yếu phụ thuộc vào sẵn có Lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam khiêm tốn, số khách quay lại với Việt Nam không nhiều Hoạt động lữ hành quốc tế diễn cịn tự phát , khó kiểm sốt và khơng mang tiń h bề n vững Trước tình hình , cầ n có những nghiên cứu chi tiế t hoạt động lữ hành quốc tế để từ đó đưa những giải phá p tố t nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng phát triể n Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài “Hoạt đợng lữ hành quốc tế Việt Nam bố i cảnh hội nhập kinh tế quố c tế” cho luâ ̣n văn thạc sỹ kinh tế của Tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam có mơ ̣t sớ cơng trình liên quan đến đề tài này: - Tổ chức Du lịch giới, UNDP Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (1991) - Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam, Dự án VIE/89003 Dự án phân tích khả cạnh tranh du lịch Việt Nam, từ đưa kế hoạch đạo nhằm phát triển du lịch Việt Nam, với phát triển du lịch nay, số giải pháp khơng cịn tính thời - Vũ Đình Thuỵ (1996) - Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án phó tiến sĩ kinh tế Tác giả luận án phác hoạ tổng thể du lịch Việt Nam, điều kiện để phát triển du lịch, phân tích thực trạng ngành du lịch để từ đưa số giải pháp mang tính định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam - Đại học Kinh tế quốc dân (2006) - Khả cạnh tranh tác động tự hóa ngành Du lịch, Đề tài khoa học Đề tài tập trung nghiên cứu khả cạnh tranh ngành Du lịch nói chung tác động q trình tự hóa ngành du lịch kinh tế Việt Nam - Vụ lữ hành - Tổng cục Du lịch (2007) - Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học Đề tài tập trung vào nghiên cứu lực cạnh tranh hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế không đề cập nhiều tới vấn đề khác tốc độ, qui mô phát triển hoạt động lữ hành quốc tế tới chủ thể hoạt động - Tổ ng cu ̣c lữ hành quố c tế (2001) - Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Chiế n lươ ̣c đã nêu lên mô ̣t cách khá toàn diê ̣n hiê ̣n trạng lữ hành quốc tế Việt Nam , từ đó phân tić h các điể m còn tồ n ta ̣i và đưa các chiế n lươ ̣c để phát triể n ngành lữ hành quố c tế của Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2001 – 2010, đó có hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quố c tế Giai đoa ̣n này sắ p kế t thúc, cần có những nghiên cứu cho tiǹ h hiǹ h mới Ngoài , cịn có nhiề u bài báo đươ ̣c đăng các ta ̣p chí chuyên ngành bàn vấn đề lữ hành quốc tế Việt Nam Tuy nhiên , chưa có đề tài nào đề câ ̣p mô ̣t cách toàn diê ̣n và tâ ̣p t rung tới hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quố c tế , đă ̣c biê ̣t là thời điể m hiê ̣n , mà hoạt động đối mặt với nhiều thách thức hội Mục đích nhiệm vụ nghiêm cứu - Mục đích nghiên cứu Phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam từ đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoa ̣t đô ̣ng của Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ sở khoa học hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế của Viê ̣t Nam; nghiên cứu kinh nghiệm số nước rút học cho Việt Nam việc phát triể n hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế + Phân tích , đánh giá thực trạng hoa ̣t đô ̣ng Inbound của Việt Nam , điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động lữ hành quốc tế giai đoạn + Đề xuất giải pháp phát triể n hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế của Viê ̣t Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế của Viê ̣t Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoa ̣t đô ̣ng đưa khách quốc tế vào Việt Nam (inbound), không nghiên hoa ̣t đô ̣ng đưa khách Việt Nam du lịch nước du lịch nội địa Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế ở Việt Nam từ năm 1995 đến Đó thời gian Việt Nam có hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, theo mà hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng , vật lịch sử để quan sát , đánh giá hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam , đồ ng thời các phương pháp thống kê , phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp cũng đươ ̣c sử du ̣ng để xử lý các số liê ̣u và nguồ n thông tin thu thâ ̣p đươ ̣c Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung hoa ̣t đô ̣ng lữ hành quốc tế Đưa số học vận dụng để phát triển hoạt động Việt Nam từ kinh nghiệm số nước khu vực Đơng Nam Á - Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đưa số giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động lữ hành quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: cung, công ty không bị lệ thuộc vào hãng lữ hành gửi khách nước ngoài, đồng thời có lợi nhuận cao Một doanh nghiệp lữ hành nên tập trung vào số hãng sau xác định thị trường mục tiêu, lại phải đa dạng mức cao hãng khác Các công ty lữ hành nên liên kết với số mặt định để đảm bảo hoạt động bình thường ổn định môi trường kinh doanh nội địa Vấn đề nhân lực giá dịch vụ đầu vào mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Sự liên kết để khơng bị ép giá, bình ổn thị trường cung cấp quan trọng Các doanh nghiệp nên quan tâm đến kế hoạch đào tạo mới, liên tục giành giật nguồn nhân lực Điều vừa tạo chủ động cho mỡi doanh nghiệp, vừa giảm chi phí cao cho việc hút nhân lực công ty khác 3.3.3.3 Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ Triể n khai các phầ n mề m quản lý doanh nghiê ̣p đảm bảo thực hiê ̣n dich ̣ vu ̣ cho khách hàng đề u đươ ̣c thoi dõi qui trình , giám sát chặt chẽ , qua đó, chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ mới đươ ̣c đảm bảo Thời gian đầ u áp du ̣ng khó khăn gặp nhiều cản trở từ thói quen có từ lâu Quá trình chuyển cần thực dần dần, trình chạy thử có phát sinh cần sửa đổi cho phù hợp Sau khoảng thời gian định tháng hay tháng tuỳ vào mức độ phức tạp chương trình, chuyển tồn thơng tin từ hệ thống quản lý cũ sang hệ thống Áp dụng phần mềm quản lý tiết kiệm nhiều chi phí văn phịng giấy tờ, liên lạc, tiết kiệm thời gian quan trọng tạo nên tính thống tồn cơng ty qui trình làm việc, qua ban lãnh đạo theo dõi quản lý tốt công ty 105 Công ty nên phát triển trang web mạnh để khách hàng dễ dàng đặt dịch vụ qua mạng, thu hút khách hàng trực tiếp cho công ty, tạo nguồn khách riêng cho Qua trang web này, cơng ty đưa hình ảnh tốt tới khách hàng đối tác 3.3.3.4 Tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dài hạn - Đào ta ̣o ngắ n ̣n Công ty du lịch nên nghĩ đến khoá đào tạo ngắn hạn cho nhân viên để họ có thêm kiến thức lĩnh vực liên quan không thiết biết việc làm Với việc tìm hiểu hoạt động phận khác công ty, phịng ban có nhìn tổng thể hoạt động công ty phối hợp tốt với Đào tạo ngắn hạn để bồi dưỡng tuyến điểm mới, kinh nghiệm bán hàng, điều hành hướng dẫn cần thiết Bên cạnh đó, ngoại ngữ ln cần trau dồi nội công ty Vào mùa thấp điểm, phịng ban ln chuyển, trao đổi số vị trí để vị trí thực biết hoạt động phòng ban khác để cộng tác tốt để thay vị trí trống đột xuất cơng ty Đào tạo ngắn hạn áp dụng thêm cho đối tác công ty đơn vị vận chuyển, lưu trú, ăn uống… để đơn vị hiểu khách hàng công ty để biết cách phục vụ tốt - Đào ta ̣o dài ̣n Các khoá đào tạo dài hạn giúp cơng ty chủ động mặt nhân lực, hạn chế rủi ro từ tính thiếu ổn định nhân lực du lịch Công ty du lịch phối hợp trường, khoa chuyên ngành lữ hành để 106 đào tạo, định hướng cho sinh viên từ trường hướng học tập phù hợp, đồng thời cơng ty cho sinh viên năm cuối thực tế, thực tập công ty điểm du lịch để trường, họ tiếp cận với công việc Hiện nay, nhân lực cho du lịch không thiết phải xuất phát từ trường đào tạo du lịch, mà thường từ ngành khác sang Ngoại ngữ, Kinh tế… Tuy nhiên, đào tạo cách nguồn nhân lực cho du lịch tốt hơn, ổn định - Có kế hoạch phát triển nhân lực dài hạn Để có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần phối hợp với Hiệp hội du lịch, với Tổng cục du lịch trường đại học, cao đẳng để có kế hoạch, chương trình phát triển nhân lực dài hạn Các hoạt động kết hợp song song với chương trình phát triển nhân lực tổ chức nước ngồi hỡ trợ tổ chức phát triển nhân lực EU tài trợ… Các khoá đào tạo cần tổ chức thường xuyên cho người vào nghề người có kinh nghiệm Nội dung đào tạo không kiến thức chun mơn mà cịn kiến thức luật du lịch, qui định mới, đạo đức kinh doanh… Việc đưa hoạt động đào tạo cho đơn vị chuyên ngành thuận lợi với doanh nghiệp, đơn vị mà mục đích kinh doanh kiếm lời Doanh nghiệp góp phần định hướng đào tạo để nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu 3.3.3.5 Đa dạng hoá nguồn cung khách du lịch Các doanh nghiệp lữ hành không nên phụ thuộc vào khách hàng gửi đến từ hãng lữ hành nước ngồi mà nên tự đa dạng hố nguồn 107 khách hàng mình, đa dạng hãng cung cấp, tìm thêm nguồn khách hàng trực tiếp qua khách sử dụng dịch vụ công ty, hay nguồn khách vãng lai mạng Triển khai bán hàng mạng trở nên phổ biến doanh nghiệp cần khai thác triệt để Để triển khai thêm kênh bán hàng này, doanh nghiệp cần trang bị cho trang web có khả hỗ trợ tốt với thông tin cập nhật, cho phép toán mạng đảm bảo bảo mật cho khách hàng Bộ phận kinh doanh mạng (sales online) cần lựa chọn tốt, người chuyên nghiệp, có kiến thức rộng, có khả tư vấn, định tốt, có trình độ ngoại ngữ cao… để đáp ứng yêu cầu trực tiếp khách hàng Nguồn khách mạng trực tiếp ln coi có lợi nhuận cao bền vững khai thác, doanh nghiệp cần đẩy tỷ lệ khách tổng lượng khách phục vụ 3.3.3.6 Củng cố tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp - Tổ chức doanh nghiệp lữ hành cần gọn nhẹ, linh hoạt cần phải chặt chẽ Ban quản lý nên giao quyền cho nhân viên tự định vấn đề thuộc thẩm quyền mình, điều qui định ghi nhớ, qui định công ty Quyền tự cho phép cá nhân doanh nghiệp đưa định để giải vấn đề cho khách hàng sau báo cáo lại cấp trên, khách hàng cảm thấy phục vụ tốt Đồng thời giảm sức ép từ phía ban lãnh đạo từ việc chi tiết - Cần đưa chế độ báo cáo rõ ràng, tránh việc báo cáo giải công việc vượt cấp, trừ trường hợp khẩn - Cần có chế độ khen thưởng hợp lý cá nhân đạt thành tích tốt tháng, quí, năm để tạo phong trào phấn đấu nội doanh 108 nghiệp Việc cấp giấy chứng nhận, giấy khen từ ban lãnh đạo công ty cá nhân tiêu biểu khích lệ rõ rệt người lao động Làm việc ngồi tính chất riêng ngành dịch vụ điều phần cản trở người muốn lại lâu dài với ngành Vì vậy, ban lãnh đạo doanh nghiệp nên cân nhắc việc đưa số hotline phòng ban cử người để trực hotline Những ngày trực hotline tính làm ngồi có chế độ hợp lý cho người lao động, tuỳ vào mức lương mỗi người Với cách làm này, lúc tất người phải làm tất thời gian, họ cảm thấy thoải mái thoả đáng - Doanh nghiệp khả khác cần quan tâm đến người lao động ngày đặc biệt ngày lễ Viê ̣t Nam , ngày sinh nhật người lao động… để người cảm thấy gắn bó với cơng ty đồng nghiệp 109 KẾT LUẬN Lữ hành quốc tế hoạt động quan trọng, có ý nghĩa việc tăng thu nhập cho đất nước, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao dân trí quảng bá hình ảnh đất nước tới bạn bè quốc tế Trong năm vừa qua, đất nước ta nhận thức điều , trọng cho việc phát triển hoạt động lữ hành quốc tế Viê ̣t Nam , đạt thành công định lượng khách, tốc độ tăng trưởng khách, tính đa dạng thị trường tăng thu từ hoạt động Tuy nhiên , phát triển ạt khó kiểm sốt hoạt động lữ hành quốc tế năm qua gây nhiều ấn tượng không tốt cho khách du lịch đến với Viê ̣t Nam , khách hàng bị lừa dối, không bảo vệ quyền lợi thất vọng chất lượng tour dịch vụ cung cấp không giống cam kết Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, tính cạnh tranh quốc gia phát triển du lịch trở nên rõ rệt, bị cạnh tranh nước khu vực chí trung tâm du lịch lớn châu lục khác, khách hàng có đa dạng lựa chọn Chính vậy, thời gian tới, cần phát triển hoạt động lữ hành quốc tế cách hơn, có quản lý chặt chẽ hơn, để đảm bảo quyền lợi khách du lịch đến với Viê ̣t Nam , để giữ thương hiệu cho du lịch Viê ̣t Nam Tới , bên cạnh loại hình du lịch truyền thống , Viê ̣t Nam cần trọng phát triển loại hình du lịch , cao cấp hơn, thân thiện với môi trường để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, đồng thời bảo vệ môi trường điều kiện để phát triển du lịch bền vững Gần đây, nguyên nhân từ dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị số nước mà nhu cầu du lịch khách giảm xuống rõ rệt Viê ̣t Nam khơng nằm ngồi xu hướng Tuy nhiên, dấu hiệu suy giảm ngắn hạn Khi kinh tế giới phục hồi, nhu cầu du lịch phát triển nhanh chóng trở lại giống năm trước 110 du lịch dần trở thành nhu cầu thiết yếu người Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Viê ̣t Nam cần giữ vững đội ngũ , đón nhận thời đến gặt hái thành cơng , hướng đến tầm nhìn 2020, Viê ̣t Nam trở thành quốc gia phát triển du lịch hàng đầu châu Á giới 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alastair M.Morrison (1998), Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Trường đại học Perdue, Hoa Kỳ, Tổng cục du lịch, Nhà in Quấn đội Ban đạo nhà nước Du lịch (2006), Báo cáo tổng kết chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2001-2005 phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010 Báo Du lịch số từ năm 2007 – 2008 Phạm Hồng Chương (2003), Khai thác mở rộng thị trường du lịch quốc tế doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Thư viện Quốc gia Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Du lịch Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2000), Kinh nghiệm đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam từ nước liên minh Châu Âu, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11/2000 trang 18, 19, 23 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1996), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế Du lịch, Nhà xuất trẻ 10 Học viện quan hệ quốc tế (2005), Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Những vấn đề tồn cầu hố 12 Luật Du lịch (2007), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 13 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2000), Kinh tế Du lịch Du lịch học, Nhà xuất Trẻ TP.HCM 14 Trần Ngọc Nam (2004), Marketing du lịch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Anh Tài (2007), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Tạp chí Du lịch hàng tháng 17 Vũ Phương Thảo (2005), Giáo trình Marketing quốc tế, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Tổng cục Du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 định hướng đến năm 2020 19 Tổng cục du lịch, Báo cáo tổng kết năm 20 Tổng cục Du lịch, Các văn pháp luật kinh doanh lữ hành hướng dẫn du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia 21 Tổng cục Du lịch Việt Nam Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án xây dựng Năng lực cho phát triển du lịch Việt Nam 22 Tổ ng cu ̣c lữ hành quố c tế (2008), Non nước Viê ̣t Nam , Nhà xuất Văn hoá 23 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh du lịch 24 Văn kiện đại hội Đảng qua năm Tiế ng Anh 25 Asian Tourism: Growth and Change (2008), Janet Cochrane 26 Destination Competitiveness Mesurement: Analysis of Effective Factors and Indicators, Metin Kozak (2004), Sheffield Hallam University, U.K 27 Tourism in South and Southeast Asia (2000), Colin Michael Hall, Stephen Page 113 28 Tourism Market Trends (2005), World Tourism Organization 29 Vietnam (2006), John Hoskin, Carol Howland 30 Vietnam Today (2005), Illustrated 31 Vietnam Tourism (2005), Asa Berger 32 Tourism Highlights 2005 Edition, World Tourism Organization Tiếng Pháp 33 Supplement Methodologique du Tourisme Mondial (1997), Madrid 34 Viet Nam (2007-2008), Petit Futé 35 Vietnam (2007), Le guide du Routard 36 Vietnam (2007), Lonely Planet Website 37 www.atf2009vietnam.com 38 www.asean-tourism.com 39 www.books.google.com 40 www2.chinadaily.com.cn 41 www.dulichvn.org.vn 42 www.dantri.com.vn 43 www.gso.gov.vn 44 www.hrdtourism.org.vn 45 www.itdr.org.vn 46 www.khoahocphattrien.com.vn 47 www.mekong-cantho2008.info 48 www.moitruongdulich.vn 49 www.myhotelvietnam.com 50 www.pata.org 51 www.patavietnam.org/vn 52 www.quehuongonline.vn 114 53 www.routard.com 54 www.tat.com 55 www.tintuc247.com 56 www.vietbao.vn 57 www.vietnamtourism.gov.vn 58 www.vietnamtourism.com 59 www.vietnamtourism-info.com 60 www.vietnamnet.vn 61 www.vita.vn 62 www.vnexpress.net 63 www.vtr.org.vn 64 www.weforum.org 65 www.world-tourism.org.com 66 www.24h.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình khách du lịch quốc tế tới Việt Nam qua năm 1995-2008 Năm Tố c đô ̣ tăng so Lƣơ ̣ng khách với năm trƣớc (lƣợt ngƣời) (%) 1995 1.351.300 1996 1.607.200 18,94 1997 1.715.600 6,74 115 1998 1.520.100 -11,40 1999 1.781.800 17,22 2000 2.140.100 20,11 2001 2.330.800 8,91 2002 2.628.200 12,76 2003 2.429.600 -7,56 2004 2.927.876 20,51 2005 3.467.757 18,44 2006 3.583.486 3,34 2007 4.171.564 16,41 2008 4.253.740 1,97 2009 3.772.359 -10,90 Nguồ n: Tổ ng cục Du lich ̣ (2010) 116 Phụ lục 2: Đánh giá lực cạnh tranh Viê ̣t Nam lĩnh vực du lịch lữ hành năm 2009 117 118 119

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MUC CAC TƢ VIÊT TĂT

  • DANH MUC CAC BIÊU ĐÔ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Một số vấn đề lý luận chung về lữ hành quốc tế.

  • 1.1.1 Các khái niệm

  • 1.1.2 Phân loai các nghiệp vụ lữ hành quốc tế

  • 1.1.3 các yếu tố tác động tới hoạt động lữ hành quốc tế

  • 1.2 Vai trò của lữ hành quốc tế đối với sự phát triển các quốc gia

  • 1.2.1 Vai trò đối với kinh tế

  • 1.2.2 Vai trò đối với xã hội

  • 1.2.3 Vai trò về chính trị

  • 1.2.4 Vai trò đối với môi trường

  • 1.2.5 Vai trò thúc đẩy hợp tác, giao lưu quốc tế

  • 1.3 Kinh nghiệm phát triển lữ hành quốc tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan

  • 1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • CHƯƠNG 2. THỰ TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

  • 2.1 Tổng quan hoạt động lữ hành quốc tế của Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan