Các nhân tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại việt nam

76 25 0
Các nhân tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Quang Thông TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình luận văn tác giả nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Quang Thông Tất thông tin, số liệu trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy xác phạm vi hiểu biết tác giả Kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Tác giả NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục Lục Danh mục từ viết tắt, ký hiệu Danh mục bảng biểu, đồ thị CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài 1.2 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Nợ xấu hệ thống ngân hàng 2.1.1 Khái niệm nợ xấu 2.1.2 Phân loại nợ xấu 2.1.3 Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu 11 2.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .13 2.2.1 Các nghiên cứu trƣớc nƣớc nhân tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 13 2.2.2 Các nghiên cứu trƣớc Việt Nam nhân tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 14 Kết luận chƣơng 17 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 18 3.1 Diễn biến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .18 3.2 Nguyên nhân thực trạng nợ xấu Việt Nam 24 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 27 4.1 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại luận văn tác giả 27 4.2 Xây dựng giả thiết nghiên cứu .28 4.3 Mô hình nghiên cứu .34 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .35 4.5 Kết hồi quy 37 4.5.1 Phân tích thống kê mơ tả biến nghiên cứu 37 4.5.2 Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy 37 4.5.3 Các nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam 44 Kết luận chƣơng 46 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 48 5.1 Giải pháp dựa kết mơ hình nghiên cứu 48 5.1.1 Đối với tỷ lệ cho vay tổng tài sản .48 5.1.2 Đối với tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng 49 5.1.3 Đối với tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 49 5.2 Một số kiến nghị khác dựa nguyên nhân phát sinh nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 50 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng thƣơng mại 50 5.2.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nƣớc 51 5.2.3 Kiến nghị phủ .54 Kết luận chƣơng 55 KẾT LUẬN CHUNG 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” 1.2 Lý chọn đề tài Nợ xấu ví cục máu đơng làm tắc nghẽn mạch máu lưu thơng dịng tiền kinh tế Khi mà dịng tiền kinh tế khơng lưu thông được, kinh tế lượng vốn lớn, hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp trì trệ, hệ thống ngân hàng gặp bất ổn Tại Việt Nam, nợ xấu phát sinh năm gần đây, mà thực chất tích tụ từ nhiều năm trước quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011 Tỷ lệ nợ xấu cao chưa có dấu hiệu giảm bớt gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Ngân hàng thừa tiền muốn cho doanh nghiệp vay doanh nghiệp lại khơng thể vay cịn mắc khoản nợ chưa trả Không chủ nợ muốn cho nợ vay tiếp mà nợ cũ địi không trả Chỉ cần khơi thông luồng tiền, doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp thêm sức để tiếp tục kinh doanh sản xuất, ngân hàng có thêm lợi nhuận mang tiền khỏi két sắt Nhiệm vụ nhà quản lý ngân hàng, nhà hoạch định sách kinh tế, nhà nghiên cứu kinh tế nghiên cứu tìm nguyên nhân, đưa giải pháp đắn, giúp lưu thông cục máu đông Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước Việt Nam gần nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu Các nghiên cứu cho thấy, nhân tố vi mô hay nhân tố nội ngân hàng có tác động đến nợ xấu Tuy nhiên, kết nghiên cứu nghiên cứu trước chưa quán nhân tố tác động khuynh hướng tác động nhân tố đến nợ xấu Hơn nữa, việc nghiên cứu tìm nhân tố gây nợ xấu ngân hàng thương mại giúp cho nhà quản lý ngân hàng chủ động việc tự khắc phục, thay đổi, tìm giải pháp, sách phù hợp để giảm bớt nợ xấu bên cạnh yếu tố khách quan bên ngồi mà ngân hàng khơng kiểm sốt Do tác giả muốn kiểm định xem nhân tố thực tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại tác động sao? Vì tác giả chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Trình bày sở lý luận nợ xấu ngân hàng thương mại Việt nam  Đánh giá thực trạng nợ xấu, đo lường nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2015 Khuynh hướng tác động nhân tố đến nợ xấu  Đề giải pháp phù hợp để hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Đề tài trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau:  Những nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam?  Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam?  Giải pháp phù hợp để hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam nhân tố tác động đến nợ xấu Có nhiều cách tiếp cận để tìm nhân tố tác động đến nợ xấu Các nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu, nhân tố nội ngân hàng tác động đến nợ xấu hay tiếp cận nhân tố vĩ mô nội Để giới hạn lại phạm vi nghiên cứu, đề tài đề cập đến nhân tố nội ngân hàng thương mại Việt Nam Không gian nghiên cứu Nghiên cứu thực phạm vi toàn hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, thông qua mẫu đại diện gồm hai mươi ngân hàng thương mại Việt Nam liệt kê phần phụ lục luận văn Các ngân hàng công khai thông tin website: vietstock.vn trang web cung cấp thông tin mã chứng khoán doanh nghiệp nên việc tiếp cận thông tin lấy số liệu báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng thuận lợi Giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu thực giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 Nguồn số liệu giai đoạn nghiên cứu có độ tin cậy cao, đầy đủ phản ánh tốt việc đánh giá tình hình nợ xấu NHTM Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp, bao gồm số: tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng, số cho vay tổng tài sản, tăng trưởng cho vay, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, số vốn chủ sở hữu tổng tài sản tính tốn từ báo cáo hợp công bố website 20 ngân hàng nói giai đoạn 2008 đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Đây phương pháp dùng nghiên cứu luận văn Trước tiên, tác giả thống kê số liệu tỷ lệ nợ xấu, số liệu nhân tố mà tác giả dự đốn có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu thu thập từ báo cáo tài hai mươi ngân hàng mẫu nghiên cứu Sau đó, sử dụng kỹ thuật hồi quy liệu bảng để xây dụng mơ hình hồi quy Tác giả chạy mơ hình hồi quy đa biến theo OLS, REM, FEM kiểm định giả thuyết đặt nhằm xem xét ảnh hưởng nhân tố khuynh hướng ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả, tổng hợp liệu, phân tích so sánh dựa vào kết nghiên cứu trước nhân tố tác động đến nợ xấu Tác giả trích lọc dự đốn số nhân tố thuộc nội ngân hàng tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Đây sở để tác giả thu thập số liệu cho nghiên cứu định lượng Phân tích tình hình hoạt động thực tế 20 ngân hàng mẫu nghiên cứu, giai đoạn 2008 đến 2015 để từ đưa nhận định, kiến nghị phù hợp Đóng góp đề tài Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm nhân tố bên đo lường từ báo cáo tài ngân hàng ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Vì nghiên cứu có số đóng góp sau đây:  Nghiên cứu cung cấp thêm cách tiếp cận góp phần nhận diện nhân tố thuộc thân ngân hàng ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu  Sau nhận diện biết tác động nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu với kiến nghị đưa Nghiên cứu giúp nhà quản trị ngân hàng thêm khẳng định nhân tố thực tác động đến nợ xấu, đề từ đề chiến lược, sách phù hợp nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt vấn đề kiểm soát nợ xấu Bố cục nghiên cứu Bố cục luận văn bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại 56 KẾT LUẬN CHUNG  Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam khuynh hướng tác động nhân tố đến nợ xấu Thơng qua phương pháp phân tích định tính thống kê, so sánh, tổng hợp sở lý thuyết, tham khảo nghiên cứu trước kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua mơ hình hồi quy đa biến ước lượng theo FEM robust Luận văn xác định 03 nhân tố tác động đến nợ xấu là: tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ cho vay tổng tài sản, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Trong đó, tỷ lệ cho vay tổng tài sản tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tác động chiều đến nợ xấu, nhân tố tăng trưởng tín dụng có khuynh hướng tác động ngược chiều đến nợ xấu Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị, góp phần phịng ngừa giảm thiểu nợ xấu NHTM Việt Nam Trong q trình thực hiện, luận văn có hạn chế sau: Do hạn chế vấn đề thời gian thu thập liệu nên mơ hình dùng 05 biến nghiên cứu để đánh giá Hơn đề tài tập trung vào biến thuộc nội ngân hàng mơ hình khơng có sử dụng biến trễ nợ xấu mơ hình nghiên cứu trước Do đó, giả thiết mơ hình nghiên cứu sử dụng chưa phải mơ hình tốt để dự báo đưa kiến nghị cho nhà quản lý Các cơng trình nghiên cứu định lượng sau bỏ qua biến tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro Vì trích lập dự phịng rủi ro phải vào nhóm nợ xấu Nên thân nợ xấu tác động đến tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Đồng thời cần xem xét gia tăng nhiều biến số mơ hình nghiên cứu để phát thêm nhiều nhân tố tác động đến nợ xấu mà nghiên cứu bỏ qua DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt  Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng (tháng 1, 2013): “Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu NHTM Việt Nam”  Nguyễn Thị Huệ, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, 2014: “ Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”  Nguyễn Thị Hồng Vinh, Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM, 2015: “Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng tạp chí Phát triển kinh tế, (26/11/2015, trang: 80-98)  Nguyễn Tuấn Kiệt, Đinh Hùng Phú, Khoa Kinh tế - Đại học Cần Thơ, 2015: “Các yếu tố vĩ mô vi mô tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam” đăng tạp chí Phát triển kinh tế-xã hội ĐBSCL (8/12/2015, trang: 87-101)  Nguyễn Thị Mùi, 30/11/2012: “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”  Nguyễn Thùy Dương, 6/2016 Tạp chí ngân hàng: “Phân tích định lượng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”  Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, 2013 “Kinh tế Vĩ mô Việt Nam”  Trần Trọng Phong cộng sự, 2015: “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng tạp chí Phát triển kinh tế & Phát triển (216(II) tháng 6/2015, trang: 54-60) Tiếng Anh  Abhiman Das Saibal Ghosh (2007), “Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation”  AEG, 2004 “Non-performing loans Advisory Expert Group (AEG) Meeting”  Berger and DeYoung (1997), “Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks.” Journal of Banking and Finance, 21, 849–870  Dong He (2004), “The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea”, IMF Working Paper  Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C., (June 27–July (2005)), The Treatment of Nonperforming Loans, (page 8)  Fisher(1933): The Debt Deflation Theory of Great Depressions, Econometrica, 1: 337-357  Gujarati D (1995), Basic Econometrics McGraw-Hill Inc  IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators (2004), Guide (Paragraphs 4.84-4.85)  IIF, 1999 Report of the Working Group on Loan Quality, 1999 Washington: Institute of International Finance Available at:www.iif.com  Khemraj, Pasha (2009),“The determinants of non-performing loans: An econometric case study of Guyana The Caribbean Centre for Banking and Finance Bi-annual Conference on Banking and Finance, St Augustine, Trinidad”  Keynes, John Maynard (1934) “Poverty in Plenty: Is the Economic System Self-Adjusting?” The Listener, 21 November 1934 Reprinted in Donald Moggridge, editor, The Collected Writings of John Maynard Keynes, Volume 13, The General Theory and After, Part I, Preparation, Macmillan St Martin's Press, 1973: 485-492  Louzis, Vouldis, Metaxas (2010), Macroeconomic and bank‐specific determinants of non‐performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Bank of Greece, Working Paper,118  Ranjan Dhal (2003), Non-performing loans and terms of credit of public sector banks in India: An empirical assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, 24(3), 81-121  Salas and Saurina (2002), Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224  White H (1998), Econometrics and Data Analysis for Developing Countries London: Routledge  World Bank Publications (2003) “Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries.” PHỤ LỤC  PHỤ LỤC 01 Danh sách 20 ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam mẫu nghiên cứu Mã Giao STT Tên Ngân Hàng Dịch Ngân Hàng TMCP An Bình ABB Ngân Hàng TMCP Á Châu ACB Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EXIM Ngân Hàng TMCP Kiêng Long KLB Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt LVPB Ngân Hàng TMCP Quân Đội MB Ngân Hàng TMCP Hàng Hải MSB Ngân Hàng TMCP Nam Á NAB Ngân Hàng TMCP Phương Đông OCB 10 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB 11 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SAIGON 12 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á SEA 13 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín STB 14 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB 15 Ngân Hàng TMCP Việt Á VAB 16 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 17 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 18 Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam BIDV 19 Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB 20 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG PHỤ LỤC 02 NAME YEAR NPL SIZE LAR LOANG LLR CAP ABB 2008 0.0416 16.4178 0.4846 -0.0493 0.0124 0.2931 ABB 2009 0.0147 17.0933 0.4858 0.9702 0.0111 0.1693 ABB 2010 0.0116 17.4535 0.5229 0.5429 0.0106 0.1224 ABB 2011 0.0279 17.5422 0.4794 0.0019 0.0160 0.1137 ABB 2012 0.0229 17.6444 0.4076 -0.0582 0.0221 0.1065 ABB 2013 0.0480 17.8724 0.4092 0.2608 0.0276 0.0990 ABB 2014 0.0270 18.0271 0.3849 0.0982 0.0182 0.0847 ABB 2015 0.0180 17.9802 0.4802 0.1905 0.0124 0.0899 ACB 2008 0.0089 18.4724 0.3308 0.0950 0.0066 0.0738 ACB 2009 0.0041 18.9388 0.3714 0.7902 0.0081 0.0602 ACB 2010 0.0034 19.1390 0.4251 0.3983 0.0082 0.0555 ACB 2011 0.0088 19.4539 0.3658 0.1791 0.0096 0.0426 ACB 2012 0.0246 18.9877 0.5832 0.0001 0.0146 0.0716 ACB 2013 0.0300 18.9311 0.6434 0.0426 0.0144 0.0751 ACB 2014 0.0220 19.0079 0.6412 0.0762 0.0135 0.0674 ACB 2015 0.0130 19.1207 0.6610 0.1540 0.0114 0.0621 EXIM 2008 0.0471 17.6919 0.4401 0.1507 0.0177 0.2662 EXIM 2009 0.0182 17.9968 0.5864 0.8077 0.0099 0.2040 EXIM 2010 0.0142 18.6916 0.4755 0.6244 0.0101 0.1030 EXIM 2011 0.0161 19.0281 0.4067 0.1976 0.0083 0.0888 EXIM 2012 0.0132 18.9522 0.4403 0.0035 0.0081 0.0929 EXIM 2013 0.0198 18.9503 0.4908 0.1125 0.0085 0.0864 EXIM 2014 0.0246 18.8916 0.5442 0.0455 0.0117 0.0819 EXIM 2015 0.0186 18.6426 0.6789 -0.0274 0.0103 0.1053 KLB 2008 0.0166 14.8936 0.7470 0.6241 0.0053 0.3563 KLB 2009 0.0120 15.8275 0.6518 1.2203 0.0059 0.1493 KLB 2010 0.0110 16.3474 0.5572 0.4378 0.0088 0.2564 KLB 2011 0.0277 16.6975 0.4708 0.1991 0.0113 0.1936 KLB 2012 0.0293 16.7377 0.5211 0.1523 0.0147 0.1854 KLB 2013 0.0247 16.8776 0.5675 0.2525 0.0103 0.1626 KLB 2014 0.0195 16.9555 0.5855 0.1153 0.0101 0.1456 KLB 2015 0.0113 17.0472 0.6405 0.1990 0.0085 0.1332 LVPB 2008 0.0000 15.8241 0.3240 0.0000 0.0021 0.4624 LVPB 2009 0.0028 16.6701 0.3123 1.2459 0.0053 0.2204 LVPB 2010 0.0042 17.3704 0.2811 0.8132 0.0080 0.1174 LVPB 2011 0.0214 17.8432 0.2273 0.2973 0.0092 0.1175 LVPB 2012 0.0271 18.0114 0.3462 0.8023 0.0175 0.1113 LVPB 2013 0.0248 18.1925 0.3712 0.2852 0.0201 0.0914 LVPB 2014 0.0123 18.4287 0.4096 0.3974 0.0115 0.0733 LVPB 2015 0.0088 18.4938 0.5220 0.3603 0.0124 0.0706 MB 2008 0.0183 17.6075 0.3549 0.3555 0.0157 0.0998 MB 2009 0.0158 18.0497 0.4288 0.8797 0.0151 0.0998 MB 2010 0.0126 18.5126 0.4451 0.6492 0.0151 0.0810 MB 2011 0.0159 18.7488 0.4253 0.2100 0.0185 0.0695 MB 2012 0.0184 18.9838 0.4241 0.2614 0.0176 0.0733 MB 2013 0.0245 19.0106 0.4864 0.1781 0.0202 0.0840 MB 2014 0.0273 19.1163 0.5016 0.1462 0.0245 0.0855 MB 2015 0.0162 19.2139 0.5490 0.2066 0.0163 0.1049 MSB 2008 0.0149 17.3006 0.3436 0.7172 0.0076 0.0574 MSB 2009 0.0062 17.9725 0.3737 1.1295 0.0073 0.0556 MSB 2010 0.0187 18.5634 0.2760 0.3334 0.0097 0.0549 MSB 2011 0.0227 18.5550 0.3301 0.1861 0.0097 0.0831 MSB 2012 0.0265 18.5153 0.2633 -0.2333 0.0259 0.0827 MSB 2013 0.0271 18.4894 0.2559 -0.0530 0.0268 0.0879 MSB 2014 0.0516 18.4634 0.2253 -0.1423 0.0231 0.0905 MSB 2015 0.0341 18.4629 0.2693 0.1949 0.0214 0.1305 NAB 2008 0.0256 15.5889 0.6365 0.3894 0.0053 0.2188 NAB 2009 0.0171 16.2078 0.4583 0.3369 0.0051 0.1222 NAB 2010 0.0218 16.4903 0.3654 0.0577 0.0103 0.1499 NAB 2011 0.0284 16.7542 0.3676 0.3097 0.0076 0.1669 NAB 2012 0.0271 16.5886 0.4278 -0.0138 0.0102 0.2047 NAB 2013 0.0148 17.1753 0.4020 0.6895 0.0066 0.1132 NAB 2014 0.0140 17.4343 0.4253 0.3709 0.0095 0.0893 NAB 2015 0.0091 17.3842 0.5883 0.3155 0.0093 0.0963 OCB 2008 0.0287 16.1275 0.8517 0.1376 0.0081 0.1576 OCB 2009 0.0264 16.3560 0.8054 0.1884 0.0105 0.1837 OCB 2010 0.0205 16.7956 0.5884 0.1339 0.0090 0.1595 OCB 2011 0.0280 17.0512 0.5446 0.1952 0.0126 0.1476 OCB 2012 0.0280 17.1269 0.6286 0.2451 0.0181 0.1393 OCB 2013 0.0290 17.3058 0.6153 0.1706 0.0102 0.1209 OCB 2014 0.0300 17.4815 0.5438 0.0536 0.0143 0.1028 OCB 2015 0.0194 17.7164 0.5601 0.3026 0.0087 0.0855 PGB 2008 0.0140 15.6375 0.3825 0.2335 0.0075 0.1659 PGB 2009 0.0123 16.1591 0.6015 1.6496 0.0075 0.1050 PGB 2010 0.0142 16.6115 0.6647 0.7371 0.0097 0.1327 PGB 2011 0.0206 16.6824 0.6889 0.1126 0.0152 0.1474 PGB 2012 0.0844 16.7731 0.7162 0.1383 0.0231 0.1659 PGB 2013 0.0298 17.0294 0.5574 0.0058 0.0135 0.1290 PGB 2014 0.0248 17.0651 0.5627 0.0462 0.0119 0.1295 PGB 2015 0.0275 17.0216 0.6435 0.0948 0.0112 0.1367 SAIGON 2008 0.0069 16.2319 0.7065 0.0751 0.0091 0.1312 SAIGON 2009 0.0178 16.2929 0.8163 0.2281 0.0125 0.1622 SAIGON 2010 0.0191 16.6360 0.6229 0.0755 0.0140 0.2102 SAIGON 2011 0.0475 16.5476 0.7278 0.0695 0.0212 0.2151 SAIGON 2012 0.0293 16.5137 0.7313 -0.0288 0.0101 0.2383 SAIGON 2013 0.0224 16.5023 0.7266 -0.0176 0.0095 0.2384 SAIGON 2014 0.0208 16.5770 0.7099 0.0527 0.0083 0.2203 SAIGON 2015 0.0188 16.6918 0.6542 0.0338 0.0079 0.1911 SEA 2008 0.0214 16.9187 0.3407 -0.3129 0.0104 0.1809 SEA 2009 0.0188 17.2364 0.3146 0.2689 0.0167 0.1791 SEA 2010 0.0214 17.8272 0.3713 1.1309 0.0158 0.1040 SEA 2011 0.0275 18.4315 0.1943 -0.0425 0.0167 0.0548 SEA 2012 0.0298 18.1339 0.2224 -0.1500 0.0278 0.0744 SEA 2013 0.0284 18.1958 0.2621 0.2536 0.0242 0.0717 SEA 2014 0.0286 18.1998 0.3999 0.5322 0.0155 0.0709 SEA 2015 0.0160 18.2553 0.5050 0.3349 0.0086 0.0681 STB 2008 0.0062 18.0414 0.5115 -0.0104 0.0072 0.1134 STB 2009 0.0069 18.4601 0.5735 0.7041 0.0086 0.1014 STB 2010 0.0052 18.8419 0.5413 0.3827 0.0099 0.0920 STB 2011 0.0056 18.7676 0.5693 -0.0236 0.0101 0.1028 STB 2012 0.0197 18.8402 0.6333 0.1961 0.0150 0.0901 STB 2013 0.0144 18.8993 0.6851 0.1477 0.0122 0.1057 STB 2014 0.0118 19.0615 0.6745 0.1578 0.0107 0.0952 STB 2015 0.0185 19.4941 0.6355 0.4523 0.0123 0.0772 TCB 2008 0.0260 17.8947 0.4457 0.3277 0.0123 0.0952 TCB 2009 0.0249 18.3436 0.4547 0.5979 0.0122 0.0791 TCB 2010 0.0229 18.8281 0.3522 0.2574 0.0115 0.0625 TCB 2011 0.0282 19.0114 0.3515 0.1988 0.0140 0.0693 TCB 2012 0.0269 19.0081 0.3794 0.0758 0.0165 0.0739 TCB 2013 0.0356 18.8838 0.4423 0.0295 0.0169 0.0876 TCB 2014 0.0238 18.9854 0.4565 0.1428 0.0120 0.0852 TCB 2015 0.0167 19.0730 0.5814 0.3900 0.0104 0.0857 VAB 2008 0.0180 16.1453 0.6454 0.1507 0.0089 0.1402 VAB 2009 0.0131 16.5766 0.7613 0.8155 0.0101 0.1084 VAB 2010 0.0252 16.9970 0.5519 0.1037 0.0150 0.1410 VAB 2011 0.0256 16.9296 0.5143 -0.1288 0.0164 0.1588 VAB 2012 0.0410 17.0186 0.5238 0.1133 0.0153 0.1436 VAB 2013 0.0288 17.1126 0.5323 0.1162 0.0134 0.1327 VAB 2014 0.0233 17.3876 0.4446 0.0996 0.0119 0.1022 VAB 2015 0.0151 17.5503 0.4840 0.2810 0.0113 0.0936 VIB 2008 0.0185 17.3628 0.5696 0.1810 0.0094 0.0660 VIB 2009 0.0127 17.8521 0.4830 0.3832 0.0091 0.0520 VIB 2010 0.0159 18.3570 0.4448 0.5257 0.0113 0.0703 VIB 2011 0.0269 18.3897 0.4487 0.0423 0.0158 0.0842 VIB 2012 0.0262 17.9903 0.5212 -0.2209 0.0169 0.1287 VIB 2013 0.0282 18.1577 0.4584 0.0399 0.0263 0.1038 VIB 2014 0.0251 18.2058 0.4733 0.0834 0.0233 0.1054 VIB 2015 0.0207 18.2500 0.5667 0.2514 0.0158 0.1021 VPB 2008 0.0341 16.7412 0.6964 -0.0227 0.0063 0.1262 VPB 2009 0.0163 17.1313 0.5741 0.2177 0.0082 0.0925 VPB 2010 0.0120 17.9066 0.4234 0.6014 0.0091 0.0870 VPB 2011 0.0182 18.2322 0.3524 0.1524 0.0108 0.0724 VPB 2012 0.0272 18.4461 0.3598 0.2645 0.0103 0.0647 VPB 2013 0.0281 18.6135 0.4327 0.4219 0.0115 0.0637 VPB 2014 0.0254 18.9107 0.4801 0.4937 0.0143 0.05501 VPB 2015 0.0270 19.0827 0.6025 0.4903 0.0149 0.06906 BIDV 2008 0.0275 19.3230 0.6530 0.2197 0.0255 0.0547 BIDV 2009 0.0282 19.5073 0.6963 0.2821 0.0262 0.0595 BIDV 2010 0.0272 19.7189 0.6940 0.2315 0.0208 0.0661 BIDV 2011 0.0296 19.8213 0.7244 0.1564 0.0199 0.0601 BIDV 2012 0.0291 19.9990 0.7013 0.1565 0.0172 0.0555 BIDV 2013 0.0237 20.1225 0.7131 0.1503 0.0157 0.0584 BIDV 2014 0.0203 20.2930 0.6853 0.1398 0.0149 0.0517 BIDV 2015 0.0168 20.5615 0.7035 0.3427 0.0126 0.0498 VCB 2008 0.0461 19.2186 0.5079 0.1243 0.0370 0.0628 VCB 2009 0.0247 19.3587 0.5543 0.1375 0.0327 0.0654 VCB 2010 0.0283 19.5440 0.5750 0.2556 0.0322 0.0672 VCB 2011 0.0203 19.7201 0.5711 0.2485 0.0254 0.0781 VCB 2012 0.0240 19.8425 0.5819 0.1844 0.0219 0.1003 VCB 2013 0.0273 19.9661 0.5849 0.1516 0.0235 0.0904 VCB 2014 0.0231 20.3293 0.5741 0.4113 0.0222 0.0670 VCB 2015 0.0184 20.3113 0.6215 0.0632 0.0240 0.0712 CTG 2008 0.0158 19.0764 0.6230 0.1745 0.0179 0.0619 CTG 2009 0.0061 19.3118 0.6693 0.3595 0.0095 0.0516 CTG 2010 0.0066 19.7229 0.6369 0.4353 0.0118 0.0495 CTG 2011 0.0075 19.9476 0.6373 0.2529 0.0103 0.0619 CTG 2012 0.0146 20.0372 0.6620 0.1361 0.0110 0.0668 CTG 2013 0.0082 20.1723 0.6529 0.1288 0.0088 0.0938 CTG 2014 0.0090 20.3096 0.6652 0.1690 0.0099 0.0836 CTG 2015 0.0085 20.4741 0.6903 0.2233 0.0085 0.0720 PHỤ LỤC 03 Kết Quả Mô hình Chạy Từ Phần Mềm Stata 12 Kết thống kê mô tả biến Std Dev Variable Obs Mean NPL 160 0.021309 0.010584 SIZE 160 18.05586 1.214019 14.89359 20.56153 LAR 160 0.519811 0.139667 0.194288 0.851683 LOANG 160 0.262813 0.293847 LLR 160 0.013667 CAP 160 0.112264 0.060307 0.042556 0.462446 0.00613 Min Max - 0.0844 -0.3129 1.6496 0.002079 0.037018 Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu NPL NPL SIZE LAR LOANG LLR CAP Vif - SIZE 0.0903 2.37 LAR 0.0026 -0.012 - - - LOANG 0.3672 0.1099 0.0571 1.04 1.14 LLR 0.5620 0.3958 0.0984 -0.2854 1.30 CAP 0.1001 -0.724 0.1249 -0.0589 0.2888 2.25 Kết nghiên cứu mơ hình Pooled OLS, FEM REM Pooled OLS REM FEM NPL NPL NPL -0.00323*** -0.00230** 0.000624 (-4.14) (-2.42) (0.42) 0.00336 0.00621 0.0131* (0.75) (1.15) (1.87) -0.00791*** -0.00672*** -0.00503** (-3.53) (-3.13) (-2.28) 1.123*** 1.238*** 1.364*** (9.83) (9.98) (9.85) 0.000222 0.0177 0.0419** (0.01) (1.14) (2.5) 0.0646*** 0.0425** -0.0188 (4.27) (2.32) (-0.66) 0.4798 0.5017 0.5209 Biến SIZE LAR LOANG LLR CAP _cons R2 F test 3.34 N 160 160 Kết kiểm định Breusch – Pagan xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects NPL[BANK,t] = Xb + u[BANK] + e[BANK,t] Estimated results: Var NPL e u Test: sd = sqrt(Var) 000112 0000467 0000105 0105835 0068325 0032475 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 12.27 0.0002 160 Kết kiểm định Hausman Test Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 17.51 Prob>chi2 = 0.0036 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (20) = 559.95 Prob>chi2 = 0.0000 Kết hồi quy phương pháp FEM robust để ước lượng hệ số hồi quy xtreg NPL SIZE LAR LOANG LLR CAP, fe robust Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK Number of obs Number of groups = = 160 20 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.5209 between = 0.1964 overall = 0.3740 corr(u_i, Xb) F(5,19) Prob > F = -0.3978 = = 25.74 0.0000 (Std Err adjusted for 20 clusters in BANK) Robust Std Err NPL Coef t SIZE LAR LOANG LLR CAP _cons 0006238 0130627 -.0050341 1.364053 0418573 -.0187646 0012433 0071916 0013523 2455165 0255898 0275585 sigma_u sigma_e rho more 00615461 00683254 44794214 (fraction of variance due to u_i) 0.50 1.82 -3.72 5.56 1.64 -0.68 P>|t| 0.622 0.085 0.001 0.000 0.118 0.504 [95% Conf Interval] -.0019783 -.0019895 -.0078645 8501806 -.0117027 -.0764452 003226 0281149 -.0022038 1.877924 0954173 038916 ... hàng thương mại Việt Nam nhân tố tác động đến nợ xấu 3 Có nhiều cách tiếp cận để tìm nhân tố tác động đến nợ xấu Các nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu, nhân tố nội ngân hàng tác động đến nợ xấu. .. trạng nợ xấu, đo lường nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2015 Khuynh hướng tác động nhân tố đến nợ xấu  Đề giải pháp phù hợp để hạn chế nợ xấu ngân hàng. .. Nam 27 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại luận văn tác giả Dựa nghiên Salas, Saurina

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan