Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ việt nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

168 55 0
Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ việt nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ MINH TÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………….…………….…… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM……………………… 10 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh.……… 1.1.1 Định nghóa cạnh tranh, lợi cạnh tranh, khả cạnh tranh… 1.1.2 Các lý thuyết cạnh tranh…….….…………………………….…………………………………………… 17 1.1.3 Các số đánh giá khả cạnh tranh – Phương pháp đánh giá 17 khả cạnh tranh………………………………………………………………………………………………………… 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh………………………….……… 20 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm gốm mỹ nghệ Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………………….……….…… 26 1.2.1 Gốm mỹ nghệ …….…………………….……………………………………………………………………… … 30 1.2.2 Vai trò gốm mỹ nghệ xuất gốm mỹ nghệ………………………… 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ 37 Việt Nam……………………………………………………………………………………………………………………………… 37 1.3 Kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng gốm mỹ 39 nghệ số quốc gia khu vực…………………………………………………………………………… 1.3.1 Kinh nghiệm TRUNG QUỐC……………………… …………………………………….… 40 1.3.2 Kinh nghiệm MALAYSIA ……………….………………………………………………….… 1.3.3 Kinh nghiệm THAILAND………………………………….…………………………………… 49 1.3.4 Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam …………………………………… 50 Kết luận chương 1……………….……………….………………………………………………….………………………………… 51 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG NHÂN 54 TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ 54 NGHỆ VIỆT NAM…………………………………………………………………………………………… 2.1 Phân tích tổng quan tình hình sản xuất – xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam …………….……………….………………………………………………….………………………………………………………………… 2.1.1.Sơ lược lịch sử phát triển ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam……….…………… 2.1.2.Tình hình sản xuất gốm mỹ nghệ ………………………….……… ………… 2.1.3 Tình hình xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam……………………………………….… 2.2 Đánh giá khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam ……….…………….… 56 56 56 62 2.2.1 Đánh giá khả cạnh tranh qua so sánh đơn giá bán sản phẩm… 67 2.2.2 Định vị khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam qua 75 phân tích đánh giá thị trường nhập …………….………………………………………… 75 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam………………………………………………………………………………………………………………………………….….… 79 2.3.1 Các nhân tố bên …………………………………………………………………………………… 2.3.2 Các nhân tố bên …………………………………………………………………………………….… 95 2.3.3 Hàm hồi quy biểu thị khả cạnh tranh …………………….…………………… … 95 Kết luận chương …………………………………………………………………………………………………………………….… 95 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH NHẰM 123 ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM.……… 132 3.1 Mục tiêu, quan điểm đề xuất giải pháp gia tăng khả cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường xuất cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………………………………………….… 134 3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp………………….…………………………………………………………… 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp…………………………………………………………………………… 3.1.3 Các đề xuất giải pháp……………………………………………………….……………….… 134 3.2 Những giải pháp gia tăng khả cạnh tranh nhằm đẩy mạnh xuất 134 gốm mỹ nghệ Việt Nam ………………………………………………………………………………………………… 134 3.2.1 Nhóm giải pháp đầu tư đổi công nghệ ……………………………….……… 135 3.2.2 Nhóm giải pháp cải tiến mẫu mã sản phẩm, cải tiến phương thức đóng gói…………………………………………………………………………… 136 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường liên kết …………………………………………………………… 136 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ………………………… 3.2.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 140 quảng bá thương hiệu gốm Việt ……….… ………………………………………………………………… 142 3.3 Các kiến nghị với Chính phủ…….…………….……………………………….……….…………………………… 151 3.3.1 Quy hoạch lại ngành gốm mỹ nghệ để phát triển bền vững…………….… 3.3.2 Chính sách hỗ trợ tài ……………………………………………………………………………… 155 3.3.3 Đẩy mạnh vai trò xúc tiến thương mại Nhà nước ………… 159 3.3.4 Hoàn thiện công tác bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp……… 159 3.3.5 Xây dựng sách hỗ trợ để doanh nghiệp đầu tư nước 162 theo chiến lược liên kết liên doanh với nhà nhập khẩu…………………………………… 163 Kết luận chương 3……………………………………………………………………….……………………………………………… 163 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Bảng phân loại gốm sứ theo nguyên liệu nhiệt độ nung…………………… 38 Bảng 1.2: Kim ngạch nhập sản phẩm gốm gia dụng, gốm mỹ nghệ thị trường Châu Âu……………………………………………………………………………………………………………………… 42 Bảng 1.3: Tổng kim ngạch nhập loại hàng gốm (HS 69)vào Nhật Bản… 45 Bảng 2.1: Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam từ 1998 đến 2004……… 68 Bảng 2.2: Cơ cấu kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ……….… 69 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng gốm mỹ nghệ vào nước Liên minh Châu Âu giai đoạn 2000-2004 ……………………………………………………………………….……………………… 73 Bảng 2.4: Bảng so sánh giá bán sản phẩm tương tự Việt NamTrung Quốc……………………………………………………………………………………………………………………………………… 76 Bảng 2.5: Bảng so sánh giá FOB Việt Nam Thái lan…………………………………… 78 Bảng 2.6: Bảng so sánh giá bán FOB sản phẩm tương tự Việt Nam Malaysia……………………………………………………………………………………………………………………………………… 78 Bảng 2.7: Thị trường nhập gốm mỹ nghệ ……………………………………………………………… 80 Bảng 2.8: Doanh số nhập trung bình năm công ty nhập khẩu……….… 80 Bảng 2.9: Mục đích nhập gốm mỹ nghệ từ nước ngoài……………………………………… 81 Bảng 2.10: Những nhân tố chủ yếu tác động đến định mua hàng nhà nhập gốm mỹ nghệ …………………………………………………………………………………………………………… 82 Bảng 2.11: Các quốc gia xuất hàng gốm mỹ nghệ thị phần ……………………… 83 Bảng 2.12: So sánh kiểm định mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ nghệ chất lượng sản phẩm Việt Nam đối thủ cạnh tranh ………… 85 Bảng 2.13: So sánh kiểm định mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ nghệ giá Việt Nam đối thủ cạnh tranh ……………………………………………… Bảng 2.14: So sánh kiểm định mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ 86 nghệ đa dạng mẫu mã Việt Nam đối thủ cạnh tranh.…………… 87 Bảng 2.15: So sánh kiểm định mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ nghệ tốc độ đổi mẫu mã Việt Nam đối thủ cạnh tranh …… 88 Bảng 2.16: So sánh kiểm định mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ nghệ phù hợp kiểu dáng với thị trường nhập khẩu…………………………………………….… 89 Bảng 2.17: So sánh kiểm định mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ nghệ chất lượng bao bì Việt Nam đối thủ cạnh tranh ………………… 90 Bảng 2.18: So sánh kiểm định mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ nghệ khả hoàn thành đơn hàng lớn điều kiện giới hạn thời gian gốm mỹ nghệ Việt Nam đối thủ cạnh tranh ……………………………………… 91 Bảng 2.19: So sánh kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nhà nhập gốm mỹ nghệ cam kết giao hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam đối thủ cạnh tranh ……………………………………………………………………………………………………………………….… 92 Bảng 2.20: Thời gian sử dụng máy móc thiết bị …………………………………………………………….… 99 Bảng 2.21: Trình độ công nghệ………………………………………………………………………………………………… 99 Bảng 2.22: Chi phí sản xuất đơn vị sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ……….… 101 Bảng 2.23: Bảng tổng hợp mức biến động yếu tố sản xuất chính……………… 102 Bảng 2.24: Bảng tổng hợp biến động giá nhiên liệu dùng để nung gốm mỹ nghệ…………………………………………………………………………………………………………………………………………… 107 Bảng 2.25: Tình hình sử dụng lao động ngành gốm mỹ nghệ ……………………….… 108 Bảng 2.26: Tuổi trung bình công nhân khâu sản xuất…………………….… 109 Bảng 2.27: Bảng tổng hợp biến động đơn giá tiền lương ……………………………… 110 Bảng 2.28: Bảng giá cước vận chuyển container nước …………………………………….… 111 Bảng 2.29: Bảng giá cước vận tải biển loại container 40’ Châu Âu………………….… 111 Bảng 2.30: Bảng tổng hợp chi phí giá thành đơn vị sản phẩm gốm…….… 112 Bảng 2.31: Bảng so sánh giá bán FOB CFR sản phẩm Việt Nam Trung Quốc……………………………………………………………………………………………………………………………………… 113 Bảng 2.32: Bảng so sánh giá bán FOB sản phẩm Bát Tràng Thái Lan… 114 Bảng 2.33: Bảng so sánh số yếu tố sản xuất Việt Nam – Trung Quốc – Tháilan – Malaysia ……………………………………………………………………………………………………… 115 Bảng 2.34: Các phương thức tiếp cận khách hàng doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh gốm mỹ nghệ …………………………………………………………………………………………………………… 120 Bảng 2.35: Mô hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 124 Bảng 2.36: Kết hồi quy mô hình lý thuyết phương pháp Enter… 125 Bảng 2.37: Chỉ tiêu tổng hợp mô hình hồi quy (b)…………………………………………………… 126 Bảng 2.38: Bảng phân tích kết hồi quy ( a)……………………………………………………….……… 126 Bảng 2.39: Giá trị trung bình biến định lượng hàm hồi quy……………… 130 Bảng 2.40: Cơ cấu doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu……………………….…………… 130 Bảng 2.41: Công nghệ sản xuất ………………………………………………………………………………….…………… 131 Bảng 3.1: Những điều nhà nhập kỳ vọng từ khuyến khích nhà nhập tiếp tục nhập gốm mỹ nghệ Việt Nam tương lai……………………………… 136 Bảng 3.2: Những nguồn thông tin quảng bá giúp khách hàng biết đến định mua gốm mỹ nghệ Việt Nam ………………………………………………………………………………… 155 LỜI MỞ ĐẦU – Lý chọn đề tài nghiên cứu Gốm mỹ nghệ Việt Nam mặt hàng đặc biệt phản ánh văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Gốm mỹ nghệ Việt Nam thị trường nước ưa chuộng, điều phản ánh qua kim ngạch xuất ngày tăng cao từ 22,4 triệu USD kim ngạch xuất năm 1995 tăng liên tục đạt mức 147,5 triệu USD vào năm 2004 Thị trường xuất ngành gốm mỹ nghệ không ngừng mở rộng từ chỗ xuất theo Nghị định thư vào thị trường Xã hội Chủ nghóa thời kỳ bao cấp, ngày gốm mỹ nghệ Việt Nam xuất hầu hết thị trường lớn có yêu cầu cao, như: Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, nước Trung Đông Bắc Mỹ vv Nhờ phát triển tích cực thu hút đầu tư mở rộng sản xuất cách mạnh mẽ vùng sản xuất lớn Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vónh Long vv, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ có ý nghóa quan trọng quảng bá văn hoá truyền thống Việt Nam trường quốc tế cầu nối giao lưu văn hoá với dân tộc khác giới, giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, ngành gốm Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm loại sản xuất đối thủ cạnh tranh lớn, như: Trung Quốc, nước có kỹ thuật sản xuất cao thương hiệu khẳng định, Thái lan, Malaysia, Indonesia …vv , quốc gia có ngành sản xuất gốm phát triển, thâm nhập thiết lập mối quan hệ thương mại rộng thị trường lớn Châu Âu, Hoa Kỳ trước lâu Vì vậy, phát triển ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam phát triển mạnh chưa tương xứng với tiềm đất nước phát triển chưa bền vững yếu tố bất cập nội ngành, chưa tạo dòng gốm mang đậm nét văn hoá Việt Nam để khẳng định đứng vững thị trường Là người có thời gian lâu dài gắn bó với lónh vực sản xuất, kinh doanh xuất gốm mỹ nghệ, tác giả nhận thấy nguyên nhân chủ yếu tình trạng khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam thấp đối thủ cạnh tranh thị trường xuất Do đó, với hoài bão ứng dụng kiến thức tiếp thu từ nhà trường kinh nghiệm, hiểu biết quý giá đúc kết từ thực tiễn công tác liên tục 20 năm điều hành sản xuất, kinh doanh xuất gốm mỹ nghệ, để xây dựng đề xuất giải pháp cấp thiết góp phần làm gia tăng khả cạnh tranh cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến só – Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu : Trên thực tế theo công đặc tính lý hoá, có nhiều loại sản phẩm gốm sứ khác nhau, nhận thấy gốm mỹ nghệ ngành hàng có tiềm năng, lợi ích xuất cao Việt Nam nên luận án nghiên cứu gốm mỹ nghệ Trên cấp độ cạnh tranh khả cạnh tranh quốc gia, khả cạnh tranh doanh nghiệp, khả cạnh tranh sản phẩm Luận án nghiên cứu cấp độ khả cạnh tranh sản phẩm gốm mỹ nghệViệt Nam Phạm vi nghiên cứu : - Về không gian: Luận án không nghiên cứu tản mạn địa phương, làng nghề sản xuất gốm nhỏ lẻ rải rác nhiều nơi, mà tập trung nghiên cứu thực địa vùng sản xuất chủ lực Việt Nam, như: Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vónh Long, ngành sản xuất gốm mỹ nghệ địa phương đóng góp tới 95% kim ngạch xuất gốm nước Song song với việc nghiên cứu sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ nước, để định vị khả cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam, luận án nghiên cứu so sánh với đối thủ cạnh tranh chủ yếu nước ngoài, như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, không so sánh với tất quốc gia khác giới có ngành sản xuất gốm mỹ nghệ phát triển - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất – kinh doanh xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vòng năm gần đây, kể từ năm 1999 đến hết năm 2004 – Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng phạm vi đề tài, mục đích nghiên cứu luận án bao gồm : * Hệ thống lại học thuyết cạnh tranh nhằm xác định cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh cho gốm mỹ nghệ Việt Nam * Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ số quốc gia, : Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia nhằm rút học kinh nghiệm áp dụng cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam * Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ Việt Nam để khẳng định cấp thiết phải nâng cao khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ * Phân tích, đánh giá khả cạnh tranh tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ * Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho gốm mỹ nghệ Việt Nam – Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu số liệu thứ cấp từ tài liệu, như: niên giám thống kê, số liệu thống kê từ Bộ Thương mại, từ địa phương, thông tin internet, số liệu thông tin sơ cấp…vv Tác giả vận dụng hệ thống phương pháp phân tích định tính kết hợp với định lượng phương pháp vật biện chứng, logic hình thức, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp khảo sát điều tra thực địa, phương pháp chuyên gia để thu thập thông tin phân tích yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam Vì số liệu thứ cấp liên quan đến ngành gốm mỹ nghệ hạn chế, để thu thập thêm thông tin thực nghiên cứu mình, đích thân tác giả thực khảo sát thực địa cách công phu nước sau: 1- Khảo sát Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia: Nhằm mục đích so sánh khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam với đối thủ chủ yếu nghiên cứu kinh nghiệm họ, tác giả thực điều tra khảo sát công ty, xí nghiệp sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ quốc gia (phụ lục số 2), khảo sát 12 đơn vị tỉnh Quảng Châu, Phật Sơn, Triều Châu, Thẩm Quyến Trung Quốc; khảo sát đơn vị tỉnh Chonbury, Chan Lopburi, Lampang, Bangkok Thái Lan đơn vị tỉnh Ipoh – miền Bắc Malaysia 2- Khảo sát sở sản xuất, kinh doanh gốm mỹ nghệ nước: Nhằm thu thập số liệu, thông tin để đánh giá khả cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam nay, tác giả tiến hành điều tra xã hội học bảng câu hỏi 115 sở sản xuất gốm mỹ nghệ nước (phụ lục số 4) vùng sản xuất chủ lực Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vónh Long 3- Khảo sát thị trường xuất khẩu: Để định vị khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam so với đối thủ thị trường xuất khẩu, tác giả tiến hành trực tiếp thu thập đánh giá 112 nhà nhập đợt tham gia Hội chợ Thương mại Chicago, Frankfurt, Cologn, HongKong, Melbourn, Birmingham, Tokyo, Osaka… đàm đàm phán trực tiếp với khách hàng nước (phụ lục số 6) – Những đóng góp khoa học luận án Cho đến nay, Việt Nam có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển xuất gốm mỹ nghệ sau : - Công trình nghiên cứu khoa học cấp : “Những giải pháp đẩy mạnh xuất gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam” PGS TS Đòan Thị Hồng Vân làm chủ 153 gần mỏ đất nguyên liệu có trữ lượng lớn, xa khu dân cư có diện tích lớn cho phép tập trung di dời sở sản xuất chen lẫn rải rác khu dân cư mà tốn nhiều cho chi phí đền bù giải toả Cụ thể Bình Dương xây dựng xã Tân Thành, huyện Tân Uyên (cách thị trấn Tân Phước Khánh 16km, Thị xã Thủ Dầu Một 23km cách Thị trấn Lái Thiêu 30km) Khu vực có diện tích khoảng 200 thuộc đất công nằm hai bên tỉnh lộ 746 thuận tiện cho việc di dời sở sản xuất gốm với chi phí thấp đền bù san lấp mặt bằng, đặc biệt khu vực gần với mỏ cao lanh có trữ lượng lớn đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển ổn định lâu dài Tại Đồng Nai , sở sản xuất tập trung phường xã: Hoá An, Tân Vạn, Chợ Đồn thuộc thành phố Biên Hoà tập trung di dời vào cụm công nghiệp làng nghề khu Cầu trụ, xã Tân Hạnh giáp ranh Bình Dương thuận tiện cho việc chuyên chở đất nguyên liệu từ Bình Dương Khu vực có hệ thống điện 15kV khoảng 30 đất tương đối phẳng canh tác hoa màu thuận tiện cho công tác đền bù giải toả xây dựng sở hạ tầng Tại cụm công nghiệp làng nghề kể trên, quyền địa phương cần mạnh dạn hỗ trợ để hình thành liên kết chuỗi, sở sản xuất vệ tinh tập trung quanh công ty chuyên xuất gốm có khả quản lý thực tài công tác marketing xuất Các công ty đầu tàu người dẫn dắt, huy, điều phối sở vệ tinh thực chiến lược marketing –mix đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng hợp đồng xuất cách hiệu an toàn, sở vệ tinh chuyên trách vào sản xuất nhờ hiệu sản xuất cao Bên cạnh lợi ích vừa nêu, việc xây dựng liên kết chuỗi cụm công nghiệp làng nghề cho phép triển khai phương pháp quản lý tiên tiến áp dụng logistic, thực quản lý chất lượng toàn diện theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO14000, SA8000 …vv đáp ứng yêu cầu thị trường lớn 154 Để tạo sức thu hút doanh nghiệp vào cụm công nghiệp làng nghề, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ thủ tục ưu đãi đầu tư, miễn giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập thiết bị phục vụ đổi công nghệ sách hỗ trợ vốn hình thức bảo lãnh tín dụng giảm lãi vay, hỗ trợ chi phí đào tạo vv giúp doanh nghiệp yên tâm phấn khởi thực chiến lược quy hoạch địa phương * Xây dựng làng nghề truyền thống: Nhằm mục đích đẩy mạnh giao lưu văn hoá, giới thiệu truyền thống dân tộc Việt Nam với dân tộc khác nhằm giữ lại tinh hoa nghề nghiệp cho hệ sau Do đó, việc xây dựng cụm công nghiệp làng nghề tập trung kể trên, cần xây dựng làng nghề truyền thống địa phương có nghề gốm lâu đời Bát Tràng, Chu Đậu, Thanh Hà, Bàu Trúc, Lái Thiêu, Biên Hoà…vv Tại làng nghề truyền thống sau di dời sở sản xuất gây ô nhiễm vào cụm công nghiệp làng nghề tập trung, quy hoạch xây dựng lại thành điểm tham quan du lịch làng nghề truyền thống giữ nét văn hoá truyền thống đặc trưng địa phương xây dựng nhà bảo tàng để lưu giữ di tích, vật vv tái lại lịch sử hình thành phát triển thành tựu ngành gốm địa phương Để thu hút khách du lịch, làng nghề truyền thống nên tổ chức hoạt động biểu diễn công đoạn sản xuất gốm phương pháp thủ công giúp khách tham quan hiểu biết thêm giá trị đặc sắc sản phẩm gốm mỹ nghệ, đồng thời tổ chức chợ phiên cửa hàng lưu niệm để khách hàng mua sắm giới thiệu sản phẩm làng nghề đến nhiều nơi giới 3.3.2 CHÍNH SÁCH HỖ TR TÀI CHÍNH Phần lớn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay tài sản chấp không đủ lớn thủ tục phức tạp… không đủ vốn để thực chương trình phát triển sản xuất Chính phủ cần có quan tâm cho doanh nghiệp vay vốn thực 155 dự án đầu tư mở rộng sản xuất theo hướng nâng cao trình độ đổi công nghệ, mua sắm thiết bị xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh, bước xoá dần tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu doanh nghiệp Chính phủ cần có chế độ ưu đãi tài hoạt động đầu tư nâng cao trình độ quản lý chủ doanh nghiệp hoạt động nâng cao tay nghề cho công nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu – phát triển sản phẩm mới, công nghệ …vv giúp động viên khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vốn vào hoạt động Đối với khoản chi phí cho việc quảng bá sản phẩm tham gia hội chợ thương mại, chiết khấu cho người môi giới, in ấn tài liệu vv cần phải cho phép doanh nghiệp hạch tóan đầy đủ vào chi phí sản xuất thay không chế mức 10% chi phí trói buộc doanh nghiệp không thực chiến lược tiếp thị mở rộng thị trường Để hỗ trợ vốn cách tích cực cho doanh nghiệp thực hợp đồng xuất khẩu, Chính phủ cần có chế chiết khấu vay vốn từ Quỹ hỗ trợ xuất cách dễ dàng doanh nghiệp nhận đựơc bảo đảm toán cho hợp đồng xuất L/C trả có xác nhận Ngân hàng khỏan tiền ứng trước… nhờ doanh nghiệp có đủ vốn để triển khai sản xuất nhận tiền sau xuất hàng 3.3.3 ĐẨY MẠNH HƠN NỮA VAI TRÒ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA NHÀ NƯỚC Kết điều tra cho thấy có khách hàng biết đến gốm mỹ nghệ Việt Nam thông qua giới thiệu từ quan chuyên trách Chính phủ Do vậy, Chính phủ cần có đầu tư nhiều tài cho quan xúc tiến thương mại Việt Nam nước để giúp họ có đủ kinh phí nhân lực để thực nhiệm vụ đầu mối giới thiệu hàng hóa Việt Nam nước thông qua hoạt động tổ chức xây dựng nhà trưng bày sản phẩm, quảng bá nhiều tạp chí, ấn phẩm, thực chuyến tìm hiểu tiềm khách hàng, thị hiếu thị trường, chiến lược cạnh tranh đối 156 thủ vv sau chuyển cho doanh nghiệp để xây dựng chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường thích hợp 3.3.4 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO HỘ SỞ HỮU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Vấn đề bảo vệ sở hữu độc quyền mẫu mã ngành gốm mỹ nghệ không đïc quan tâm, mẫu mã sản phẩm bị chép dễ dàng doanh nghiệp với khách hàng đem từ nơi sang nơi khác để đặt hàng …vv mà không vấp phải khiếu kiện người chủ tác quyền hay xử phạt quan pháp luật Nguyên nhân chỗ doanh nghiệp thực việc đăng ký sở hữu kiểu dáng sản phẩm với quan chức thủ tục phức tạp phải chờ đợi tháng, mẫu mã cần nhanh chóng tung thị trường… bên cạnh việc xử phạt người vi phạm chưa nghiêm minh làm cho lòng tin người khiếu kiện bị sút giảm Thực trạng gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp làm ăn chân đầu tư tiền trí tuệ vào công tác sáng tác mẫu mới, cuối họ phải dừng lại công việc tham gia vào việc chép mẫu lẫn Để khắc phục tình trạng hỗ trợ cho giải pháp không ngừng đổi sản phẩm đồng thời đáp ứng với đòi hỏi trình hội nhập quốc tế, Chính phủ cần hoàn thiện công tác theo hướng mở rộng phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với luật lệ quốc tế, đơn giản hoá thủ tục đăng ký quyền sở hữu trí tuệ xử phạt nghiêm minh vi phạm có khiếu kiện người chủ tác quyền, thông báo rộng rãi đơn vị, cá nhân vi phạm quyền để giáo dục ngăn ngừa vụ việc khác 3.3.5 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HỖ TR ĐỂ DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO CHIẾN LƯC LIÊN KẾT, LIÊN DOANH VỚI NHÀ NHẬP KHẨU 157 Chính phủ cần ban hành sách khuyến khích, hướng dẫn trợ giúp vốn doanh nghiệp xuất gốm mỹ nghệ có thực lực giàu kinh nghiệm tham gia vào nhiều hình thức liên kết liên doanh với nhà nhập nước liên doanh góp vốn, hợp đồng nhượng quyền vv để doanh nghiệp làm đầu tàu chiến lược xâm nhập, quảng bá mở rộng thị trường cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG : Trên sở phân tích phân tích kết điều tra mong muốn đóng góp vào việc phát triển sản xuất, mở rộng thị trường thông qua nâng cao khả cạnh tranh ngành gốm mỹ nghệ góp phần vào việc hoàn thành kế hoạch xuất 1,5 tỷ USD ngành thủ công mỹ nghệ vào năm 2010 Luận án đề đạt giải pháp sau: - Nâng cao chất lượng sản phẩm khả sản xuất thông qua giải pháp hoàn thiện đổi công nghệ sản xuất - Chú trọng đầu tư vào công tác đổi mẫu mã bảo hộ sở hữu kiểu dáng sản phẩm - Nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực - Tăng cường mối liên kết doanh nghiệp địa phương mối liên kết với khách hàng việc mở rộng thị trường xuất - Đẩy mạnh công tác marketing để quảng bá hình ảnh sản phẩm gốm mỹ nghệ Việt Nam đến gần thị trường, gần khách hàng đồng thời thu hút, lôi kéo khách hàng đến với Việt Nam nhiều 158 KẾT LUẬN CHUNG Gốm mỹ nghệ từ lâu chứng tỏ vai trò đặc biệt nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, sản phẩm gốm xuất nhiều nước giới mang lại lợi ích kinh tế đáng kể đồng thời góp phần vào việc quảng bá văn hoá truyền thống thương hiệu Việt Nam trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất gốm mỹ nghệ đồng nghóa với việc bảo tồn, phát huy ngành nghề truyền thống dân tộc tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Để mở rộng thị trường xuất cho ngành gốm mỹ nghệ bối cảnh thân ngành tồn nhược điểm, yếu phải đối phó với cạnh tranh gay gắt đối thủ lớn mạnh khu vực… đòi hỏi cần phải tìm giải pháp cấp bách có tính khả thi cao để nâng cao khả cạnh tranh cho ngành Luận án “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU” công trình nghiên cứu kỹ lưỡng khả cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa nước, đồng thời phân tích tính toán số liệu, tài liệu qua tạp chí, đề tài nghiên cứu… Luận án thực số kết tóm tắt sau: – Nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống lý luận cạnh tranh, lợi cạnh tranh, học thuyết cạnh tranh với chiến lược cạnh tranh nhiều nhà khoa học nghiên cứu đề xuất nhằm phục vụ cho cải thiện khả cạnh tranh cho quốc gia, cho ngành doanh nghiệp Liên hệ với thực tiễn nước khu vực đối thủ trực tiếp ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam để học hỏi, rút tỉa kinh nghiệm họ nhằm hoàn thiện cho 159 – Phân tích sâu rộng đánh giá thực tiễn tình hình sản xuất – xuất ngành gốm mỹ nghệ vùng sản xuất lớn Việt Nam: Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vónh Long để xác định rõ nhược điểm tồn sản xuất đồng thời điều tra từ nhà nhập hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam để đánh giá đầy đủ nhân tố tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh ngành Từ xây dựng sơ đồ định vị khả cạnh tranh ngành so với đối thủ xây dựng hàm hồi quy khả cạnh tranh ngành nhằm kiểm chứng cách khoa học kết nghiên cứu từ thực tiễn làm sở khoa học cho đề xuất giải pháp đồng giúp cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam khắc phục nhược điểm tăng cường thêm khả cạnh tranh – Đề xuất giải pháp cấp bách có tính khả thi cao có kết hợp với việc học tập kinh nghiệm tốt, bí của đối thủ ngành ý kiến đóng góp khách hàng giúp cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam mở rộng thị trường xuất thông qua chiến lựơc nâng cao khả cạnh tranh Những giải pháp đề xuất sau : - Hoàn thiện cải tiến công nghệ sản xuất, đầu tư đổi trang thiết bị sở hạ tầng… để nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng khả sản xuất để đáp ứng hạn đơn hàng lớn đặc biệt giảm thiểu đến mức thấp lãng phí thất thoát vật tư, thời gian lao động phế phẩm - Tăng cường công tác sáng tác đổi mẫu mã sản phẩm theo hướng tăng thêm giá trị gia tăng sản phẩm thông qua gia tăng hàm lượng mỹ thuật, hàm lượng tri thức kết hợp thêm loại vật liệu ngành nghề thủ công khác - Phát triển nguồn nhân lực có kỹ việc bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ thương mại cho đội ngũ quản lý, nâng cao trình độ văn hoá tay nghề cho công nhân, đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên viên thiết kế mẫu mã sản phẩm 160 - Tăng cường mối liên kết ngang doanh nghiệp mô hình liên kết chuỗi, đồng thời nâng cao lực điều hành, lực định hướng hỗ trợ kỹ thuật Hiệp hội gốm mỹ nghệ giúp cho hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp ngành ngày hiệu phát triển bền vững ngang tầm với đối thủ khu vực, luận án đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp tổ chức Hiệp hội gốm mỹ nghệ công ty cổ phần với cổ đông lớn Nhà nước với cổ đông khác doanh nghiệp sản xuất –kinh doanh gốm mỹ nghệ địa phương, đồng thời đề xuất mô hình tổ chức Trung Tâm nghiên cứu phát triển gốm đề xuất giải pháp đột phá làm tiền đề cho chiến lược phát triển lực sản xuất xuất ngành cách bền vững Ngoài ra, luận án đề xuất hướng phát triển mối liên kết với khách hàng nước nhập để giúp cho sản phẩm gốm mỹ nghệ ngày bám rễ sâu rộng thị trường nước nhằm đứng vững trước cạnh tranh đối thủ - Đẩy mạnh rộng rãi công tác quảng bá hình ảnh sản phẩm đất nước Việt Nam thị trường nước thông qua việc xuất cách ấn tượng doanh nghiệp nhiều Hội chợ Thương mại chuyên ngành, đồng thời tăng cường đầu tư nhiều cho công tác xúc tiến thương mại nứơc, giúp quan Tham tán Thương mại có điều kiện nhiều để thực chức đầu mối giới thiệu, mời gọi khách hàng quan tâm đến sản phẩm Việt Nam nói chung gốm mỹ nghệ nói riêng - Thu hút mời gọi khách hàng đến Việt Nam Hội chợ chuyên ngành thủ công mỹ nghệ, đặc biệt hàng gốm mỹ nghệ… kết hợp với tour du lịch khám phá phong cảnh, tìm hiểu phong tục tập quán đời sống văn hoá Việt Nam tham quan làng nghề sản xuất – Để hỗ trợ nhiều cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam nhanh chóng gia tăng khả cạnh tranh tiến trình hội nhập thương mại giới, luận án đề đạt kiến nghị với Chính phủ số sách trợ giúp tài chính, trợ giúp xuất khẩu, sách hỗ trợ công tác nghiên cứu phát triển mẫu bảo 161 vệ quyền lợi đáng tác quyền sách cho phép doanh nghiệp dễ dàng, thuận tiện thực chiến lược liên kết nhằm củng cố mở rộng thị trường xuất Các giải pháp kiến nghị nói quan tâm thực đồng giúp cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh ngang tầm với nước khu vực, đồng thời tận dụng lợi có để đáp ứng tích cực yêu cầu ngày cao thị trường, khách hàng… nhờ vị sản phẩm gốm mỹ nghệ Việt Nam ngày củng cố thị trường xuất khẩu, tạo tiền đề để củng cố chắn thị trường có không ngừng mở rộng thị trường đặc biệt Châu Âu Hoa Kỳ thời gian tới Nhờ mở rộng thị trường xuất khẩu, sản xuất nước phát triển không ngừng góp phần xây dựng nghiệp phát triển bền vững Việt Nam nâng cao đời sống cho người lao động DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN - Vũ Minh Tâm Nâng cao hiệu sản xuất theo hướng chuyên môn hoá khâu tạo hình ngành Gốm Đồng Nai – Bình Dương, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 129, trang 24 02 - Vũ Minh Tâm Mở rộng thị trường Mỹ cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 140, trang 29 03 -Vũ Minh Tâm Competitiveness of Vietnamese Ceramics, Economic development Review No 131, page 14 162 TAØI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Anh (2003), Sự phát triển ngành Gốm sứ Sông Bé, Hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam, Nhà xuất Trẻ , trang 135 Kim Anh (2003), Gốm Sứ Bát Tràng – bước xây dụng thương hiệu, Khoa học Kỹ thuật Kinh tế số 21 , trang 12 Khánh An (2005), Chu Đậu, dòng sông Gốm chảy mãi, Người Hà Nội số 21 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công sản Việt Nam, Nghị 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế Bộ Thương mại, Chiến lược phát triển xuất nhập khẩuViệt Nam thời kỳ 2001-2010 Hoà Bình (2004), Vào thị trường Mỹ : Kinh nghiệm triển vọng, VietNamNet Nxb Chính trị quốc gia Hà nội (1993), C.Mác – F.Anghen toàn tập , Tập 23 PGS-TS Nguyễn thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế , Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ chí Minh Cục Thống kê Tỉnh Vónh Long (8/2005), Tổng hợp sở gốm mỹ nghệ địa bàn Tỉnh Vónh Long giai đoạn 2000 – 2004 10 Cục Thống kê Tỉnh Đồng Nai (10/2005), Tổng hợp sở gốm mỹ nghệ địa bàn Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2004 11 Cục Thống kê Tỉnh Bình Dương (10/2005), Tổng hợp số tiêu thống kê tình hình sản xuất-kinh doanh gốm mỹ nghệ địa bàn Tỉnh Bình Dương1999 – 2004 12 Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nhà xuất Mỹ thuật 13 Trần Khánh Chương (2002), Gốm Việt Nam, Nhà xuất Mỹ thuật ,2002 14 Lê Cường (2004), Cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ bị kìm hãm gay gắt VietNamNet 163 15 TS.Lê Đăng Doanh (2005), Năng lực cạnh tranh Việt Nam bị tụt hạng , sao?- VietNamNet 16 Nguyễn Điền (1997), Gốm Sứ ứng dụng , Khoa học Kỹ thuật Kinh tế số 28, trang 17 PGS-TS Bùi Lê Hà, PGS-TS Nguyễn Đông Phong (1997) Marketing Quốc tế – Tài liệu phục vụ giảng dạy Cao học Ngoại thương 18 TS.Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 19 Nguyên Hằng (2004), Việt Nam chưa biết cách tiếp cận nhà buôn lớn – VietNamNet 20 Lê Hiền (2001), Gốm mỹ nghệ Đồng Nai – Những điều kiện để ổn định phát triển , Việt Nam – Thế giới, trang 21 Trọng Hà (2004), Hoa Kỳ hỗ trợ phát triển thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam -VietNamNet 22 Trọng Hà (2004), Thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam phát triển mạnh - VietNamNet 23 Thu Hà-Phương Nhi (2003), Gốm sứ Việt Nam tìm hướng xuất ngoại – Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng – số 4(45) 24 Vũ Khánh (2005), Nhìn cách người Trung Quốc làm xúc tiến - VietNamNet 25 Gia Linh (2005), Thiếu biểu trưng, hàng Việt Nam khó xa-VietNamNet 26 Gia Linh (2005), Chi phí kinh doanh Việt Nam cao khu vực - VietNamNet 27 Phi Long (2004), Hàng thủ công mỹ nghệ : Đắt hàng, lo! - VietNamNet 28 PGS-TS.Vũ chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu u – Nxb Lý luận Chính trị 29 CN Nguyễn Minh Nghiệp (6/2003), Đề tài Xây dựng chiến lược sản phẩm số mặt hàng chủ lực có tiềm xuất Tỉnh Vónh Long 30 Nguyễn thị Nguyệt, Gốm mỹ nghệ Biên hoà-Thành tựu văn hoá Đồng Nai, Bảo Tàng Di tích Đồng Nai , trang 42-44 164 31 Yên Nhân (2002), Gốm Sứ xuất ngoại – chặng đường xa, Sài Gòn Giải phóng, trang 32 Vũ Ngọc, Làng Gốm Bát Tràng , Phụ Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh , trang 36-37 33 TS.Tôn Thất Nguyễn Nghiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu : Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp , Nxb Thành phố Hồ chí Minh 34 Vũ Nhâm (1998), Gốm Chu Đậu – phong cách gốm chất Việt Nam , Sài Gòn Giải phóng, trang 35 Người Lao động (2003), Thủ công mỹ nghệ Việt Nam “nghèo” mẫu mã cạnh tranh 36 Khánh Ngọc (2004), Tìm cửa rộng thị trường lớn, VietNamNet 37 Lý Ngọc Minh, Gốm Sứ khác ? , Tạp chí Khoa học Phổ thông số 784 trang 38 Mai Phương-Thanh Xuân (2005), Cước phí “đè”ø doanh nghiệp , VietNamNet 39 Phương (2004), Thủ công mỹ nghệ Việt Nam sợ đơn hàng lớn-VietNamNet 40 Nguyên Phong (2005), Cước vận tải, giá thuê văn phòng Việt Nam cao khu vực, VietNamNet 41 Phòng Thống kê huyện Gia Lâm (10/2005), Tổng hợp số tiêu thống kê tình hình sản xuất-kinh doanh gốm mỹ nghệ địa bàn Bát Tràng 1999 – 2004 42 Hoàng Quyết (2004), Đìu hiu làng Gốm Bát Tràng , VietNamNet 43 Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 14/3/2002 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị chương trình hội nhập kinh tế quốc tế 44 Minh Quang (2004), Xuất nhiều canh cánh nỗi lo – VietNamNet 45 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin 46 Samuelson P.A.W.D Nordhause (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ Quốc tế 165 47 Sở Công Nghiệp tỉnh Đồng Nai (11/2000), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành Gốm mỹ nghệ Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2010 48 Sở Công Nghiệp tỉnh Vónh Long (8/2004), Đề án Phát triển ngành Gốm mỹ nghệ xuất Vónh Long từ năm 2004 đến năm 2010 49 GS-TS Võ Thanh Thu (8/2004), Nghiên cứu xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp thực chương trình hội nhập Kinh tế quốc tế Tỉnh Vónh Long đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 – Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Tỉnh 50 PGS-TS Trần văn Tùng (2004), Cạnh tranh Kinh tế – Lợi cạnh tranh quốc gia –Chiến lược cạnh tranh công ty , Nxb Thế giới Hà Nội 51 Minh Trường (1998), Nghề Gốm sành Thuận An, Sài Gòn Giải phóng, trang 52 Trương điện Thắng, Có đường Gốm sứ thương mại giới , Thanh niên bán nguyệt san , trang 53 GSTS.Nguyễn Chung Tú, Đồ Gốm Việt Nam có uy tín Tây u , Tạp chí Khoa học Phổ thông số 782 trang 54 Phương Thanh (2004), Nhiều triển vọng xuất thủ công mỹ nghệ – VietNamNet 55 Phạm gia Túc (2004), Hàng Việt Nam xuất sang Mỹ : Triển vọng ngày lớn -VietNamNet 56 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2002 57 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2003 58 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2004 59 NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội (2001) Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học 60 Nguyễn Hải Thảo (2002), Nơi khởi dựng Gốm Bát Tràng, Sài Gòn Giải phóng, trang 61 Phương Thanh (2004),Gốm Bát Tràng không sợ đơn hàng lớn nhờ biết liên kết – VietNamNet 62 Hoài Trang-Khánh Ngọc, Gốm Việt “nối mạng” toàn cầu, Tuổi Trẻ , trang 2021,42 166 63 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội (1988), Đại Từ điển Kinh tế thị trường 64 Vũ Minh Tâm (2001), Nâng cao hiệu qủa sản xuất theo hướng chuyên môn hoá khâu tạo hình ngành Gốm Đồng Nai – Bình Dương, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 140 , trang 29 65 Vũ Minh Tâm (2002), Mở rộng thị trường Mỹ cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam , Tạp chí Kinh tế Phát triển số 140 , trang 29 66 PGS-TS Đoàn thị Hồng Vân (2004), Một số giải pháp đẩy mạnh xuất Gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2002-22-32 67 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – Chương trình phát triển Liện hợp quốc Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia – Dự án VIE 01/025 - Nxb Giao thông vận tải 68 Đặng Vỹ – Nguyễn Sa (2004), Thuế , Hải quan làm yếu sức cạnh tranh Doanh nghiệp – VietNamNet 69 Hưng Văn (1997), Tứ giác Gốm sứ , Sài Gòn Giải phóng , trang 70 Th.s Bùi văn Vượng (1996), Gốm hoa lam , Công nghiệp, trang 42-44 71 Kim Ửng (2000), Gốm đỏ Vónh Long – Cơ hội để phát triển ? Sài Gòn Giải phóng , trang Tiếng Anh 72 David A.Aaker (1998), Developing Business Strategies Pulished by John Wiley & Sons,Inc 73 Michael E Porter (1998), Competitive Strategy – Techniques for Analyzing Industries and Competitors , The Free Press 74 Michael E.Porter (1984) , On Competition, A Harward Business Review Book 75 Michael E Porter (1985),Competitive advantage, Newyork Press , 76.Technology Forecasts 1996, World Advanced ceramic demand to expand 7% annually through the year 2000 167 77 MEcon Vu Minh Tam (2005), Competitiveness of Vietnamese Ceramics ,Economic development Review No 131, page 14 Trang Web 78 www.customs.gov.vn 79 www.ducbo-battrang.com 80 www.hcmtrade.gov.vn 81 www.saigonet.gov.vn 82 www.eurochamvn.org 83 http://books.jetro.go.jp/cgi-bin/bookdata/db.cgi?cmd=s&sc=enmgb 84 http://www.jetro.go.jp/en/jetro/network/ 85 http://www.customs.go.jp/toukei/srch/indexe.htm 86 http://www.customs.go.jp/toukei/sankou/code/GH200501.pdf 87 http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 88 www.mot.gov.vn 89 : www.vinemart.com ... ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam? ??…….…………… 2.1.2.Tình hình sản xuất gốm mỹ nghệ ………………………….……… ………… 2.1.3 Tình hình xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam? ??…………………………………….… 2.2 Đánh giá khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt. .. phẩm gốm sứ khác nhau, nhận thấy gốm mỹ nghệ ngành hàng có tiềm năng, lợi ích xuất cao Việt Nam nên luận án nghiên cứu gốm mỹ nghệ Trên cấp độ cạnh tranh khả cạnh tranh quốc gia, khả cạnh tranh. .. ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam đối phó chưa nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng điểm yếu cụ thể sản xuất, marketing xuất khẩu? ??vv làm cho khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam đối thủ cạnh tranh Trên sở nghiên

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 44867.pdf

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM

    • KẾT LUẬN CHUNG

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan