1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trên thị trường thế giớ

75 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 437,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển, hàng hố lưu thơng rộng rãi khu vực, nước khác giới Chính sách mở cửa Đảng Nhà nước làm thay đổi mặt kinh tế Các doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước kinh doanh Việt Nam ln tìm kiếm cho hội kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa, đồng thời bảo đảm mục tiêu an toàn lực cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để thực tất mục tiêu khơng phải điều đơn giản, phải trả giá đắt, chí thất bại dẫn đến phá sản Nghiên cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy thành công hay thất bại doanh nghiệp thương trường phụ thuộc lớn vào chiến lược cạnh tranh mà họ đề Đã biết rằng, kinh tế thị trường không “nôi” cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà “đấu trường” Trên thị trường diễn cạnh tranh gay go khốc liệt doanh nghiệp nhằm giành lấy khách hàng Tìm bí để cạnh tranh có hiệu tìm bí tăng trưởng, định vận mệnh doanh nghiệp Công CNH,HĐH đất nước đem lại cho kinh tế nước ta sinh khí có ngành cơng nghiệp dệt may với động lực hướng phát triển Cũng trình phát triển nhiều nước giới, giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, ngành dệt may đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam , với vai trò vừa cung cấp hàng hoá nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ưu cạnh tranh cho sản phẩm thị trường giới, ngành có lợi tức tương đối cao Chỉ năm 1995-1997, giá trị tổng sản lượng ngành dệt may tăng lên 20,3%, ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% giá trị tổng sản lượng tồn ngành cơng nghiệp Sản phẩm xuất ngành dệt may chiếm vị trí quan trọng tổng kim ngạch xuất nước Năm 1997, kim ngạch xuất ngành dệt may đạt 1349 triệu USD, chiếm 15,2 % tổng kim ngạch xuất nước chiếm 70% tổng giá trị xuất hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may nước ta toàn ngành dệt may tới có tiếp tục trì tốc độ phát triển trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta hay không ? Vấn đề giải đáp dựa sở kết nghiên cứu dự báo triển vọng thị trường giới mặt hàng lợi lực phát triển ngành dệt may Việt Nam Những biến động thị trường giới thời gian qua tác động mạnh mẽ đến thị trường dệt may nói chung ngành dệt, may nói riêng làm cho việc nghiên cứu thị trường hàng dệt may trở nên cấp thiết Nhằm phân tích, đánh giá thuận lợi khó khăn hàng dệt may Việt Nam, sở xác lập khoa học để dự báo khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam đề xuất số sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may nước thời gian tơí Trước vấn đề đó, với khuyến khích thầy giáo hướng dẫn, chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới” Đề tài tập trung nghiên cứu biến động thị trường dệt may năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Đề tài gồm nội dung chủ yếu sau : Chương Tổng quan cạnh tranh Chương Thực trạng hoạt động kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Chương Một số biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Đây đề tài với nội dung nghiên cứu rộng nên khơng tránh khỏi thiếu xót Hy vọng nhận góp ý thầy cô giáo bạn đọc để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Chương 1: TỔNG QUÁT VỀ CẠNH TRANH 1.1 Tính tất yếu vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường Theo quan điểm cổ điển thị trường nơi diễn quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá, theo cách hiểu thị trường thu hẹp lại “cái chợ ‘’ Sản xuất hàng hố phát triển, hình thức mua bán ngày đa dạng phong phú khái niệm thị trường có nhiều thay đổi Theo nghĩa đại, thị trường trình mà người mua, người bán tác động qua lại để xác định giá lượng hàng hoá mua bán Như vậy, theo cách hiểu thị trường mở rộng không gian, thời gian, cá nhân dung lượng Nền kinh tế thị trường kinh tế điều tiết chủ yếu quy luật thị trường quy luật cung cầu, giá cả, quy luật tiền tệ, quy luật cạnh tranh Trong số quy luật kinh tế thị trường, cạnh tranh quy luật có tác dụng lớn việc điều tiết, thúc đẩy phát triển thị trường Sự tồn cạnh tranh tất yếu kinh tế Cạnh tranh kinh tế ganh đua cá nhân, tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận đâu có lợi ích kinh tế có cạnh tranh Quy luật cạnh tranh chế vận động thị trường, nơi gặp gỡ đối thủ cạnh tranh mà kết có doanh nghiệp bị bật khỏi thị trường, có nguy phá sản song có doanh nghiệp trụ lại ngày phát triển Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hoá ngày phát triển với quy mơ rộng lớn, khơng giới hạn quốc gia mà mở rộng phạm vi giới Chính điều làm cho cạnh tranh ngày sâu rộng gay gắt Nó xem yếu tố tồn khách quan kinh tế Mỗi doanh nghiệp dù muốn hay không phải chấp nhận cạnh tranh 1.2 Vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cạnh tranh có vai trò to lớn quan trọng phát triển kinh tế nói chung với thân doanh nghiệp nói riêng Bất kỳ kinh tế cần thiết phải trì cạnh tranh Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo hội để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ Chính trì cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Đứng góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tự khẳng định vị trí thị trường, tự hồn thiện thân để vươn lên giành ưu so với đối thủ cạnh tranh khác Trên thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt nhằm giành dật người mua, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, toạ ưu mặt cho doanh nghiệp nhằm thu dược lợi nhuận lớn Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải sản xuất cung ứng hàng hoá dịch vụ mà thị trường cần để đáp ứng nhu cầu ngày dda dạng phong phú khách hàng Cạnh tranh thực chất chạy đua khơng có đích, q trình doanh nghiệp đưa biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm đứng vững thương trường tăng lợi nhuận sở tạo ưu sản phẩm, giá bán tổ chức tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp muốn tạo ưu sản phẩm giá bán phải tăng chất lượng sản phẩm giá bán phải rẻ Muốn vậy, doanh nghiệp phải không ngừng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng coa chất lượng sản phẩm dịch vụ, bên cạnh phải tối ưu hố yếu tố đầu vồ sản xuất để giảm tối đa giá thành sản phẩm Trong chế thị trường, doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ với chất lượng tốt mà giá thành rẻ chiến thắng Chính vậy, cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp có chi phí cao sản xuất kinh doanh khuyến khích, tạo diều kiện cho doanh nghiệp có chi phí thấp vươn lên Để tham gia vào thị trường doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật đào thải chọn lọc Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lượng mình, nâng cao trình độ kiến thức kinh doanh Do đó, cạnh tranh tranh điều kiện tốt để để đào tạo nhà kinh doanh giỏi Cạnh tranh động lực phát triển nhằm kết hợp cách tối ưu lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội Trước đây, chế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh coi cá lớn nuốt cá bé, khơng khuyến khích Song nay, cạnh tranh nhìn nhận theo xu hướng tích cực, tác dụng thể rõ phá sản số doanh nghiệp kinh doanh hiệu phát triển vượt bậc doanh nghiệp khác biết sử dụng hiệu yếu tố q trình kinh doanh Tóm lại, cạnh tranh động lực phát triển quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng, công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động kinh doanh thương trường 1.3.Các loại hình cạnh tranh kinh doanh: *Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia làm loại: -Cạnh tranh nội ngành:là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại dịch vụ Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp thua phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, chí bị phá sản doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trường, uy tín vị doanh nghiệp nâng cao Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, lực quản lý nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch -Cạnh tranh ngành: cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị an toàn Cạnh tranh ngành tạo xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh doanh thu lợi nhuận cao tất yếu dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân *Xét theo mức độ cạnh tranh: -Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà có nhiều người bán sản phẩm tương tự phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã Giá sản phẩm cung cầu thị trường xác định,những nhười bán thị trường khơng có khả chi phối đến giá Các doanh nghiệp tự gia nhập rút khỏi thị trường Do đó, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu lợi nhuận tối đa khơng cách khác phải tìm biện pháp giảm chi phí đầu vào tới mức thấp Cạnh tranh hoàn hảo trạng thái thị trường ưu việt Trong thị trường này, người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn hàng hố dịch vụ tốt với mức giá hợp lý Đồng thời, doanh nghiệp sc kinh doanh phải ln tìm cách cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Lợi ích xã hội ln bảo đảm có phân bổ hợp lý nguồn tài ngun Tuy nhiên, điều kiện khơng có thị trường lại đạt trạng thái cạnh tranh hồn hảo -Cạnh tranh khơng hồn hảo: Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo loại thị trường phổ biến Sức mạnh thị trường thuộc số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp thị trường kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ khác Sự khác biệt loại hàng hoá dịch vụ nhãn hiệu Trên thị trường, có loại hàng hố dịch vụ chất lượng song lựa chọn người tiêu dùng lại vào uy tín nhãn hiệu sản phẩm Cạnh tranh khơng hồn hảo có hình thức: +Độc quyền tập đồn: loại thị trường mà nhu cầu số loại hàng hoá dịch vụ vài doanh nghiệp lớn đáp ứng Những doanh nghiệp nhạy cảm với hoạt động kinh doanh nhau, họ phụ thuộc lẫn việc định giá số lớn hàng hoá bán Các doanh nghiệp muốn cung cấp hàng hoá dịch vụ với giá rẻ nhằm thu hết khách hàng song họ có ý định giảm giá xuống thấp sau thời gian có doanh nghiệp khác giảm giá xuống mức thấp Trong thị trường doanh nghiệp tự ý tăng giá tăng giá giá doanh nghiệp khác khơng tăng có hại, khách hàng tìm đến doanh nghiệp cung cấp với giá rẻ +Cạnh tranh mang tính độc quyền với mức độ khác Số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh thị trường tương đối lớn Sản phẩm doanh nghiệp khác thể qua bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã, quy cách, chủng loại… Giá doanh nghiệp doanh nghiệp đặt nhiên khơng thể hồn tồn theo ý Mức độ cạnh tranh thị trường cạnh tranh không hoàn hảo giảm so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền: Thị trường cạnh tranh độc quyền loại thị trường mà có doanh nghiệp kiểm sốt hồn tồn số lượng hàng hoá, dịch vụ bán thị trường Trên thị trường này, doanh nghiệp tự nhập họ phải bảo đảm nhiều yếu tố vốn đầu tư, công nghệ kỹ thuật… giá thị trường doanh nghiệp đặt ra, người mua phải chấp nhận giá Vì vậy, để kiếm lợi nhuận tối đa doanh nghiệp độc quyền tạo khan hàng hoá để nâng mức giá lên cao Nhiều nước giới có lụt chống độc quyền, nhiên độc quyền có nhiều mặt tích cựcbởi doanh nghiệp độc quyền có khả bỏ vốn lớn để nghieen cứu phát triển công nghệ đại, mở rọng quy mô sản xuất giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Trong điều kiện nay, tất nước giới không tồn trạng thái thị trường cạnh tranh hoàn toàn độc quyền hoàn toàn nước ta, thị trường độc quyền tồn dạng bị cạnh tranh ngành xăng dầu, bưu viễn thơng Nhà nước ta cho phép số doanh nghiệp nước nước kinh doanh số lĩnh vực lớn để phá vỡ độc quyền, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Những hoạt động chủ yếu cạnh tranh kinh doanh Kinh doanh kinh tế thị trường tránh khỏi cạnh tranh Nếu doanh nghiệp không dám đương đầu với cạnh tranh dân đến phá sản Các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, dự báo trước cạnh tranh sẵn sàng sử dụng linh hoạt vũ khí cạnh tranh để thắng đối thủ Bản chất cạnh tranh kinh doanh phải tạo ưu so với đối thủ Mỗi doanh nghiệp khác có ưu khác nhau, song nhìn chung doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm, giá sản phẩm, cách thiết lập mạng lưới kênh phân phối, hoạt động xúc tiến, khuếch trươngưu doanh nghiệp cề dịch vụ số hoạt động khác… Song trước hết doanh nghiệp muốn cạnh tranh thành công phải xây dựng chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng, có tính chất định đến vận mệnh doanh nghiệp Thực tiễn nhiều nước có kinh tế thị trường phát triển mạnh cho thấy rằng, khơng người nhập lang kinh doanh từ số vốn ỏi nhanh chóng thành đạt thương trường nhờ có chiến lược kf hiệu Bên cạnh có người khuynh gia bại sản khơng có chiến lược kinh doanh có chiến lược kinh doanh sai lầm có người thời tiếng thương trường Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ hội nguy xảy tương lai, để phân tích đánh giá dự báo điều kiện môi trường tương lai, tận dụng hội, giảm nguy cơ, đưa doanh nghiệp vượt qua cạnh tranh dành thắng lợi thương trường Kinh doanh mơi trường có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh việc xây dựng chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp tránh đfược rủi ro nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu vấn đề cần phải thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đac xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có sở để thực hoạt động tiếp thao 2.1.Cạnh tranh sản phẩm Sản phẩm xét góc độ kỹ thuật hàng hố cứng, xét góc độ khách hàng hàng hoá mềm bao gồm dịch vụ kèm với sản phẩm, thoả mãn nhu cầu người Mỗi doanh nghiệp cần xem xét sản phẩm góc độ khách hàng Chúng ta thấy rằng, yếutố định đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thể trước hết chỗ sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp khác hay không? Mỗi doanh nghiệp có ưu khác sản phẩm Sức cạnh tranh doanh nghiệp thể qua chất lượng Chất lượng yếu tố quan trọng mà người tiêu dùng định nên lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp Để cạnh tranh chất lượng sản phẩm bắt buộc doanh nghiệp phải đầu tư nghiên cứu, cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất, tạo khác biệt thơng qua tính tác dụng sản phẩm Sản phẩm muốn cạnh tranh phải có nét đặc sắc riêng, điều ảnh hưởng tới vị trí sản phẩm thị trường Đảm bảo chất lượng sản phẩm phương châm kinh doanh đồng thời vũ khí cạnh tranh hiệu nhiều doanh nghiệp giới Nhà sản xuất ô tô Mercedes – Benz cua CHLB Đức hỏi: Bí thành cơng đâu? Họ trả lời chất lượng hàng hoá dịch vụ Công ty coi chất lượng lòng tin Chính kinh tế nước giới gặp khó khăn, loại ô tô bị ứ đọng ô tô Mercedes – Benz trở thành hàng tiêu thụ giới Tục ngữ có câu: “Khơng sợ khơng biết hàng hoá, sợ hàng hoá đối địch với hàng hố” Do cải tiến nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ sở quan trọng định khả cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng sản phẩm công cụ để cạnh tranh hiệu Trong tình hình nay, cách mạng khoa học kỹ thuật giới thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh thị trường gay gắt, để thoả mãn nhu cầu không ngừng thay đổi khách hàngthì biện pháp quan trọng doanh nghiệp phải không ngừng đổi sản phẩm cung cấp dịch vụ Doanh nghiệp có nhiều sản phẩm tốc đọ phát triển nhanh có khả cạnh tranh Vậy phát triển sản phẩm liều thuốc cải tử hoàn snh, phát triển sản phẩm phải vào nhu cầu thị trường Trong trường thị trường khan sản phẩm doanh nghiệp việc doanh nghiệp đưa loại sản phẩm có phong cách độc đaó , chất lượng cao điều kiện thuận lợi để giành giật thị trường Với hàng dệt may Việt Nam sản phẩm có đặc tính sau để cạnh tranh: sản phẩm phong phú, đa dạng, mang tính thời trang cao, phụ thuộc vào thời vụ Những đặc trưng tạo nên thuận lợi cạnh tranh sản phẩm Với doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực dịch vụ việc nâng cao chất lượn sản phẩm phát triển sản phẩm việc doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng phát triển thêm nhiều loại dịch vụ Đây kinh nghiệm cạnh tranh gây uy tín cho khách hàng cơng ty kinh doanh dịch vụ bưu viễn thơng, kinh doanh khu vui chơi giải trí số nước phát triển giới 10 +Gắn công nghiệp dệt may thành khu cơng nghiệp liên hồn ngun liệu sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ … giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm nâng cao bước CNH có điều kiện gọi vốn nước ngồi 1.7 Chính sách lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cần có sách hỗ trợ , khuyến khích thu hút học sinh có khả theo học ngành dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư dệt may trầm trọng xuất kéo dài vài năm tới Đầu tư cho trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây truyền đại, nhằm đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt Nam Ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế kiểu mẫu thời trang Marketing, khắc phục điểm yếu ngành may xuất khâu thiết kế mẫu mode xúc tiến thị trường, bước tạo lập sở để chuyển sang xuất trực tiếp sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Đồng thời có sách hỗ trợ đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao động kỹ sư công nghệ công nhân có tay nghề cao bị hút sang cơng ty liên doanh ngày trở nên trầm trọng ngành dệt may Chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng cấu sản xuất , xuất , FDI, kết quản lý công nghệ Việc tiếp tục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam yếu tố định then chốt tăng trưởng kinh tế công nghiệp tăng khả cạnh tranh Nâng cấp hệ thống giáo dục phổ thông cách nhấn mạnh phổ cập chất lượng giáo dục tiểu học, tăng số lượng học sinh, điều chỉnh chế độ học phí, tăng số lượng người học, tăng cường chất lượng giáo viên chế độ đãi ngộ họ 61 Phát triển chương trình chung giáo dục đào tạo sở dần bước Vì loại hình đào tạo nghề dựa vào trường học đòi hỏi chi phí cao thường bộc lộ mối liên kết yếu với yêu cầu thị trường lao động Tăng cường tham gia doanh nghiệp đào tạo dạy nghề , triển khai hệ thống khuyến khích nhằm tăng cường đào tạo nhà máy Xây dựng kế hoạch Quốc gia tiêu chuẩn kỹ năng, kiểm tra cấp chứng Đảm bảo phải có thay đổi quan trọng thực tiến quản lý nay, việc thiếu trách nhiệm thiếu động lực khuyến khích nâng cao nghề nghiệp dẫn đến kết qủa hoạt động yếu nhiều doanh nghiệp Nâng cao hiệu tính linh hoạt thị trường lao động cách làm thuận lợi thủ tục việc tuyển mộ lao động, xem xét lại định trước cho lao động doanh nghiệp Nhà nước có hợp đồng, lao độngkhơng có thời hạn , áp dụng cách định mức tiền công gắn với suất lao động Nâng cao lực nhà quản lý doanh nghiệp cách nâng cao chất lượng việc dạy lý thuyết cách tăng hội cho nhà quản lý nâng cao kỹ kinh doanh Phương hướng biện pháp nâng cao khả cạnh tranh 2.1 Phương hướng Trong thời gian tới mục tiêu ngành dệt may Việt Nam cạnh tranh mặt: -Cạnh tranh chất lượng -Chí phí cho nguyên vật liệu -Mạng lưới cung cấp hàng dệt may thị trường -Cạnh tranh uy tín doanh nghiệp … 62 Tất mục tiêu nhằm mục tiêu lớn ngành dệt may Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh cua hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Để thực mục tiêu phải có biện pháp cụ thể phải thực đồng 2.2 Biện pháp Trước hết phải xây dựng chiến lược kinh doanh đặc biệt quan tâm đến chiến lược cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh phải xây dựng sở : -Tiềm doanh nghiệp -Nhu cầu khách hàng -Tiềm lực đối thủ cạnh tranh , mục tiêu đối thủ cạnh tranh Trong chiến lược cạnh tranh phải nêu lên biện pháp có tính chiến lược - biện pháp để cạnh tranh lâu dài chất lượng sản phẩm, uy tín… cần có biện pháp cạnh tranh trước mắt giá cả, mẫu mã, kiểu dáng, thiết kế 2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá loại sản phẩmbiện pháp có tính chiến lược Trước hết phải quản lý chất lượng sản phẩm dệt may theo hệ thống chi nhánh, từ đề giải pháp để khắc phục, sửa chữa chỗ yếu kém, phát huy điểm mạnh Trong điều kiện cạnh tranh nay, chất lượng sản phẩm quan trọng cần phải lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kiến thức nâng cao lực cán 63 Hiện nay, thiết bị kỹ thuật vần đề ảnh hưởng lớn đế chất lượng sản phẩm Nên doanh nghiệp cần phải đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm hàng dệt may đặc biệt hiệu cao Cùng với việc nâng cao chất lượng hàng dệt may, cần phải đa dạng hoá loại sản phẩm nhằm mục đích mở rộng thị trường thu hút khách hàng Chính tương lai cần đầu tư nhiều Nói tóm lại nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hố loại hình hàng dệt may biện pháp quan trọng để tăng cường khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam, tạo uy so với đối thủ cạnh tranh dần chiếm thị phần quan trọng Ưu sản phẩm may xuất Việt Nam chất lượng cao thời hạn giao hàng Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, sau năm 2005, hạn ngạch hàng rào phi thuế quan khác bãi bỏ, thị phần nước xuất phụ thuộc phần lớn vào khả cạnh tranh sản phẩm Đối với hàng may mặc, biện pháp cạnh tranh “phi gía cả”, trước hết cạnh tranh chất lượng hàng hoá, nhiều trường hợp , trở thành yếu tố định cạnh tranh Các thị trường xuất Việt Nam – EU, Nhật Bản … Nguyện vọng thị trường Mỹ thị trường “khó tính” , đòi hỏi cao chất lượng Người tiêu dùng thị trườngkhả toán cao, nên yếu tố chất lượng nhãn mắc sản phẩm ý giá cả: Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bao gồm : +Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phục liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, thời hạn, đảm bảo tổt nguyên phụ liệu, tránh xuống phẩm cấp Cần lưu ý nguyên liệu sợi vải hàng hoá hút ẩm mạnh, dễ hư hỏng 64 +Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo mẫu hàng taì liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp mẫu, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì: +Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng Đảm bảo yêu cầu giao hàng : giao hàng thời hạn yêu cầu quan trọng với sản phẩm dệt may yếu tố thời vụ hợp thời trang yễu tố định tính cạnh tranh nhóm hàng cần : -Chủ động vận chuyển bốc dỡ hàng -Ưu tiên cho doanh nghiệp dệt may xuất khu vực thuận tiện cho giao hàng xuất -Đơn giản hoá khâu làm thủ tục XNK Trong điều kiện hàng dệt may Việt Nam giảm ưu giá nhân cơng, cần có biện pháp hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh giá sản phẩm Ví dụ kéo dài thời gian hoàn vốn đầu tư, khấu hao trang thiết bị lên đến năm nhằm giảm giá thành sản phẩm 2.2.2 thiết lập sách giá thích hợp Giá yếu tố cạnh tranh quan trọng Để thu hút khách hàng sách giá phải mền dẻo, linh hoạt phù hợp với thị trường Tuy nhiên cần phải giữ vững nguyên tắc: +Kinh doanh có lãi +Đảm bảo cân xứng tương đối sản phẩm tương đương giá trị đồng tiền thị trường khác giới Đối với khách hàng khác áp dụng mức giá khác dùng sách giá để tạo hội cho khách hàngkhả thâm nhập thị trường Việt Nam 65 Cũng chất lượng sản phẩm dệt may giá hàng dệt may yếu tố để khách hàng lựa chọn Nếu doanh nghiệp có sản phẩm tốt, giá rẻ thành cơng thương trường, đẩy lùi đối thủ cạnh tranh Đối với hàng dệt may Việt Nam nói riêng sách giá công cụ Marketing hữu hiệu để thu hút thêm nhiều khách hàng Bên cạnh đó, hàng dệt may Việt Nam cần phải trọng nhiều đến mẫu mã, mầu sắc, kiểu dáng… phù hợp với vùng, khu vực Thiết kế vấn đề quan trọng việc thâm nhập thị trường, nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới 2.2.3 Hoàn thiện mạng lưói kênh phân phối Là việc làm quan trọng cần thiết ngành dệt may Việt Nam Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh yếu tố khơng thể tránh khỏi việc hồn thiện, củng cố mạng lưới kênh phân phối điều kiện để doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh 2.2.4 Khơng ngừng nâng cao uy tín khách hàng Uy tín vấn đề mang tính chất sống doanh nghiệp Chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, giá cả, dịch vụ … khách hàng ảnh hưởng lớn đến uy tín cần phải coi trọng, cải thiện hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp mắt khách hàng Tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường quốc tế Để xuất trực tiếp sản phẩm Việt Nam phải kinh doanh nhãn mác thị trường quốc tế Muốn vậy: +Cần tập trung đầu tư cho công nghệ tiên tiến khâu thiết kế mẫu mã vải sản phẩm may +Tổ chức công tác tiếp thị đăng ký nhãn hiệu hàng hố +Trước mắt, có kế hoạch hợp tác với viện Mode, thuê chuyên gia thiết kế mode để đẩy nhanh q trình hồ nhập thị trường giới 66 +Khắc phục khó khăn thiếu nguồn tài nhân lực khâu thiết kế mẫu mã, phát triển sản phẩm thông qua việc trao đổi quyền công ty tranh thủ hỗ trợ nhà nhập đại diện mạng lưới phân phối nước nhập +Khi chưa có tên tuổi thị trường giới cách tốt để thâm nhập thị trường giai đoạn đầu , mua sáng chế, nhãn hiệu công ty nước để làm sản phẩm họ với giá rẻ hơn, qua thâm nhập vào thị trường giới sản phẩm sản xuất Việt Nam , đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới thiết kế mẫu mã +Khai thác lợi việc tham gia chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ cao nước ASEAN, hợp tác phát triển sản phẩm mới, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá khai thác lợi thuế suất, thuế quan ưu đãi mức thuế suất CEPT sản phẩm thời điểm 2006 theo quy định AICO ưu đãi phi thuế quan khác Đẩy nhanh tiến trình triển khai chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), tổ chức, quan chức – Bộthương mại, Bộ công nghiệp, phong thương mại công nghiệp Việt Nam Cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi cho doanh nghiệp AICO hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp dệt may tìm đối tác nước ASEAN khác khuyến khích tăng hàm lượng nội địa sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm xuất để đáp ứng tiêu chuẩn tham gia AICO Các giả pháp mở rộng thị trường Khó khăn chủ yếu ngành dệt may Việt Nam năm trước tìm kiếm thị trường xuất Để mở rộng thị trường xuất khẩu, cần tiến hành số giải pháp đồng sau: -Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thị trường 67 Marketing thị trường đặc biệt quan trọng sản phẩm dệt may đặc điểm nhóm ngành hàng yêu cầu cao phù hợp với tiêu chuẩn cao xã hội, truyền thống văn hoá, xu hướng thời trang Đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề hoạt động tìm hiểu thị trường thường vượt khả tài doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ hầu hết doanh nghiệp may Hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại như: tổ chức đoàn khảo sát thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam nước qua hội trợ triển lãm, cung cấp thông tin thị trường đặc điểm kinh tế xã hội, quy định, luật pháp, sách thương mại, chế độ ưu đãi thuế quan cho doanh nghiệp cần thiết Trong hoạt động này, đại diện thương vụ nước nhập đóng vai trò quan trọng Việt Nam có thương vụ hầu có quan hệ song phương Các đại diên thương mại nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu diễn biế thị trường để thông tin kịp thờ cho doanh nghiệp Tuy nhiên, đại diên thương mại nói chung khó bao quát tất cag vấn đề ngành Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động nướcương vụ, cử số đại diện ngành thương vụ thị trường xuất quan trọng nhất: Khu vực EU, Nhật Bản thị trường có tiềm năng:Bắc Mỹ, Đông âu, SNG Tiếp cận kịp thời biến động thị trường, thay đổi quy định pháp luật, xu hướng thương mại, thuế quan thị trường nhập Từ đó, định hướng cho hoạt động xuất Thúc đẩy sản xuất mẫu mốt, mẫu chào hàng phong phú sát thực tế thị trường Giới thiệu nguyên phụ liệu: vải chất lượng cao ta sản xuất chưa nhiều cần phải thông tin, quảng cáo ,tiếp cận giới thiệu với khách hàng Các phụ liệu may tự sản xuất gần đủ với chất lượng cao:chỉ may, 68 hố học làm áo lót lạnh, cúc, khố, cần trưng bày phòng đại diện ngành dệt may Việt Nam Tìm hiểu tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may nước giúp doanh nghiệp tiếp cận với nhà nhập trực tiếp Với thị trường EU, Việt Nam có điều kiện sử dụng tơt số hạn ngạch công nghiệp (30% tổng hạn ngạch) cách tiếp cận trực tiếp với khách hàng, tránh bị khê hạn ngạch công nghiệp vào cuối năm sử dụng tốt số nạn ngạch tính thêm thực hiẹen gia công tuý mà chưa sử dụng tốt Các đại diện thương mại, bên cạnh việc nghiên cứu thị trường nước ngồi, có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp nước tìm hiểu, tiếp cận đối tác nước ngoài, nâng cao hiệu việc tham gia triển lãm, hội chợ Khi đưa sản phẩm sang giới thiệu hội trợ triển lãm, doanh nghiệp cần có danh mục đối tác nghiên cứu, chọn lọc từ trước để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng -Một kinh nghiệm doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc hay Thái Lan cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu chào hàng trực tiếp với công ty nhập hàng dệt may Để có bước cần có chuẩn bị kỹ – tìm hiểu kỹ hệ thống phân phối nước nhập thông pua phòng thương mại, đại diện thương mại có đội ngũ nhân viên tiếp thị có kinh nghiệm Phương pháp tiếp thị thứ hai nhiều doanh nghiệp sử dụng thuê nhân viên tiếp thị thị trường nhập hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng mà họ ký -Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với chức năng: thu nhập, phân tích thơng tin cho doanh nghiệp thành viên xu mới, kiểu dáng, chất lượng vải, thởi trang, tư liệu kỹ thuật dự báo tình hình giới, tổ chức hội thảo định kỳ, xuất ấn phẩm chuyên môn dịch vụ tư vấn khác 69 -Khẩn trương tiến hành bước cần thiết để tham gia vào “hệ thống thông tin ngành dệt may khu vưc Châu - Thái Bình Dương” theo thoả thuận hội nghị hàng dệt may ước khu vực tháng 10/1997 tháng 4/1998 Theo thoả thuận này, có nước khu vực – Trung quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipin, Đài Loan Mỹ tham gia vào hệ thống thơng tin để hồ nhập vào mạng thơng tin khu vực Hệ thống tạo khả truy cập nhanh, kịp thời, đầy đủ thơng tin tình hình sản xuất, buôn bán, tiêu thụ, đầu tư nước nước nước khu vực Trong có thị trường xuất tiềm Việt Nam – Mỹ, Nhật Bản… thị trường trung chuyển Đài Loan, Hàn Quốc… thị trường cạnh tranh chủ yếu – Trung quốc, Philipin hữu ích tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp cơng tác tìm hiểu thị trường xuất LỜI KẾT Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh quy luật tát yếu khách quan Mỗi doanh nghiệp tham gia hoạt động thương trường dù lĩnh vực kinh doanh phải chấp nhận cạnh tranh yếu tố thúc đẩy phải cố gắng để tồn phát triển Luật đầu tư nước vào Việt Nam số sách khác Nhà nước tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp nước kinh doanh thị trường Việt Nam mở nhiều hội để doanh nghiệp nước đua tài Chính cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất 70 kinh doanh đã, cạnh tranh gay gắt, ganh đua liệt Ngành hàng dệt may Việt Nam không nằm ngồi xu Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đề từ đến năm 2010, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức, từ vấn đề tồn sản xuất xuất ngành đến khó khăn việc cạnh tranh thị trường giới Việc nghiên cứu biện pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn lớn Nhất giai đoạn cạnh tranh yếu tố tồn khách quan kinh tế Hy vọng viết đóng góp phần nhỏ bé việc tìm biện pháp cạnh tranh hiệu cho doanh nghiệp nói chung cho ngành hàng dệt may Việt Nam nói riêng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí ngoại thương, số 1-12 năm 1996,1997, 1998 Tạp chí thương mại, số 1-12 năm 1996, 1997, 1998, 1999 Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1-12 năm 1996, 1997, 1998, 1999 Tạp chí thương nghiệp thị trường Việt Nam Số 1-12 năm 1996, 1997,1998,1999 Niên giám thống kê 1996, 1997, 1008, Tổng cục thống kê Thời báo kinh tế Việt Nam Luật thương mại MM Cormark – Bí thành công thương trường, Nxb Thống kê, 1994 Michael E.Porter- Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1996 10.John Shaw - Chiến lược thị trường, Nxb Thế giới 1995 11.Chính sách thương mại cạnh tranh 12.Đào DuyHuân - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, 1996 13.Hà Bội Đức – Mưu lược cạnh tranh thương mại, Nxb Khoa học kỹ thuật 1995 14.Philip Kotler – Markrting bản, Nxb Thông kê, 1994 72 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan cạnh tranh 1 Tính tất yếu vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường 1 Vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1 Các loại hình cạnh tranh kinh doanh Những hoạt động chủ yếu cạnh tranh kinh doanh Cạnh tranh sản phẩm 2 Cạnh tranh giá Cạnh tranh thiết lập mạng lưới kênh phân phối Cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng cáo Cạnh tranh hoạt động dịch vụ trước, sau bán hàng Các nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Các nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Chương Thực trạng hoạt động kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Vai trò đặc điểm ngành dệt may Việt Nam 1 Vai trò 73 2 Đặc điểm 2 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 2 Về sản lượng 2 Về loại hình sở hữu 2 Đầu tư nước 2 Về thiết bị 2 Về lương 2 Về suất 2 Về xuất thị trường xuất Những vấn đề tồn hoạt động kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Triển vọng, khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Những vấn đề tồn Chương Một số biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Một số biện pháp chung 1 Đầu tư phát triển Chính sách thị trường xuất 3Về nguyên liệu phát triển sản phẩm Về phát triển sản phẩm Về phát triển khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ Về tổ chức quản lý 74 Chính sách lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phương hướng biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Phương hướng 2 Biện pháp 2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá loại sản phẩm 2 Thiết lập sách giá thích hợp 2 Hoàn thiện mạng lưới kêng phân phối 2 Nâng cao uy tín khách hàng 2 Các giải pháp mở rộng thị trường Kết luận Tài liệu tham khảo 75 ... tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới” Đề tài tập trung nghiên cứu biến động thị trường dệt may năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Đề... : Chương Tổng quan cạnh tranh Chương Thực trạng hoạt động kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Chương Một số biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Đây đề tài với... cứu thị trường hàng dệt may trở nên cấp thiết Nhằm phân tích, đánh giá thuận lợi khó khăn hàng dệt may Việt Nam, sở xác lập khoa học để dự báo khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam đề xuất số sách,

Ngày đăng: 19/11/2018, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạp chí ngoại thương, số 1-12 năm 1996,1997, 1998 2. Tạp chí thương mại, số 1-12 năm 1996, 1997, 1998, 1999 Khác
5. Niên giám thống kê 1996, 1997, 1008, Tổng cục thống kê Khác
6. Thời báo kinh tế Việt Nam 7. Luật thương mại Khác
8. MM Cormark – Bí quyết thành công trên thương trường, Nxb Thống kê, 1994 Khác
9. Michael E.Porter- Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1996 10.John Shaw - Chiến lược thị trường, Nxb Thế giới 1995 Khác
11.Chính sách thương mại và cạnh tranh Khác
12.Đào DuyHuân - Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, 1996 Khác
13.Hà Bội Đức – Mưu lược cạnh tranh thương mại, Nxb Khoa học kỹ thuật 1995 Khác
14.Philip Kotler – Markrting cơ bản, Nxb Thông kê, 1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w