Nghiên cứu một số tính chất môi trường đất, nước trong hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định

80 31 0
Nghiên cứu một số tính chất môi trường đất, nước trong hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN MINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT MƠI TRƢỜNG ĐẤT, NƢỚC TRONG HỆ SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN MINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT MƠI TRƢỜNG ĐẤT, NƢỚC TRONG HỆ SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực thân tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu, phân tích mẫu xử lý số liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Minh Phương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ vơ tận tình sở đào tạo, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Mơi trường nói chung, Bộ mơn Sinh thái mơi trường nói riêng tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học Tiếp đến xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy NCS Trần Thị Kim Tĩnh, cán Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, cổ vũ suốt trình học tập Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Minh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm đất ngập nước 1.1.2 Chức hệ sinh thái đất ngập nước 1.2 Đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 1.2.1 Điều kiện tự nhiên VQG Xuân Thủy 1.2.2 Kết quy hoạch VQG Xuân Thủy 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa xã hội VQG Xuân Thủy 13 1.3 Đặc điểm trạng sử dụng môi trƣờng hệ sinh thái đất ngập nƣớc VQG Xuân Thủy 19 1.3.1 Các sinh cảnh cồn cát vùng triều cửa sông 19 1.3.2 Hiện trạng sử dụng đất VQG Xuân Thủy 22 1.3.3 Tài nguyên nước VQG Xuân Thủy 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 26 2.3.2 Phương pháp thu mẫu môi trường 26 2.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu số tiêu chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc 32 3.1.1 Môi trường đất 32 3.1.2 Môi trường nước 45 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 55 3.2.1 Kiểm soát chất lượng môi trường đất, môi trường nước 55 3.2.2 Sử dụng hợp lý tài nguyên đất ngập nước VQG Xuân Thủy 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CLNM Chất lượng nước mặt DO Oxy hòa tan nước ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái KLN Kim loại nặng NTTS Nuôi trồng thủy sản pH Độ chua QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn TDS Tổng chất rắn hòa tan VQG Vườn Quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Loại hình khai thác thủy sản người dân 14 Bảng 2: Địa điểm khai thác thủy sản người dân .15 Bảng 3: Loại thủy sản đánh bắt người dân xã 16 Bảng 4: Thông tin địa điểm lấy mẫu đất tháng 7/2011 VQG Xuân Thủy .27 Bảng 5: Thông tin địa điểm lấy mẫu đất tháng 12/2012 VQG Xuân Thủy 28 Bảng 6: Thông tin địa điểm lấy mẫu nước tháng 7/2011 VQG Xuân Thủy 29 Bảng 7: Thông tin địa điểm lấy mẫu nước tháng 12/2012 VQG Xuân Thủy 30 Bảng Kết phân tích chất lượng đất VQG Xuân Thủy tháng 7/2011 32 Bảng Kết phân tích chất lượng đất VQG Xuân Thủy tháng 12/2012 39 Bảng 10 Kết phân tích chất lượng nước VQG Xuân Thủy tháng 7/2011 .46 Bảng 11 Kết phân tích chất lượng nước VQG Xuân Thủy tháng 12/2012 .51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Giá trị pH đất (7/2011) 33 Biểu đồ 2: Hàm lượng phốt dễ tiêu đất (7/2011) 34 Biểu đồ 3: Hàm lượng Canxi Magie trao đổi đất (7/2011) 35 Biểu đồ 4: Nồng độ Pb2+ đất (7/2011) .36 Biểu đồ 5: Nồng độ Cd2+ As3+ đất (7/2011) 37 Biểu đồ 6: pH đất (12/2012) .40 Biểu đồ 7: Hàm lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi đất (12/2012) .42 Biểu đồ 8: Hàm lượng Pb2+, Cd2+ linh động đất (12/2012) .43 Biểu đồ 9: Hàm lượng NO3-, NH4+ linh động đất (12/2012) 45 MỞ ĐẦU Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy vùng bãi bồi cửa sông ven biển thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định đặc trưng sinh cảnh hệ sinh thái rừng ngập mặn, nơi di cư, trú ngụ nhiều loài chim nước giới Hệ sinh thái cấu thành môi trường đất, nước lồi sinh vật sống nó, đặc biệt sinh cảnh rừng ngập mặn Các thành phần chất lượng môi trường đất, nước giá đỡ, nuôi dưỡng tồn phát triển sinh cảnh rừng ngập mặn, tạo cho hệ sinh thái rừng ngập mặn chức năng, giá trị kinh tế xã hội, môi trường văn hóa vơ quan trọng cộng đồng dân cư vùng cửa sông ven biển Giao Thuỷ Tuy nhiên, VQG Xuân Thủy đứng trước nguy bị đe doạ nghiêm trọng hoạt động phát triển người tác động thiên nhiên Những tác động ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần chất lượng môi trường đất, nước sinh cảnh rừng ngập mặn, gây ảnh hưởng đến hệ thống cấu trúc hệ sinh thái rừng ngập mặn Nhằm góp phần phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn hiệu tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) Vườn quốc gia Xuân Thủy, đề tài luận văn “Nghiên cứu số tính chất mơi trường đất, nước hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” tiến hành khảo sát thực địa, thu thập thơng tin số liệu phân tích tiêu lý hóa số mẫu đất, nước lấy khu vực khác VQG nhằm đánh giá trạng mơi trường, qua đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý, bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy Xuất phát từ yêu cầu xúc cộng đồng địa phương chia sẻ lợi ích cộng đồng trách nhiệm quản lý bảo tồn phát triển tài nguyên đất ngập nước thuộc vùng lõi khu Ramsar - Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Xây dựng quy chế có tham gia cộng đồng địa phương quan tư vấn hữu quan từ Trung ương đến địa phương việc sử dụng khôn khéo đồng quản lý bền vững tài nguyên đất ngập nước Khu Ramsar Tổ chức triển khai thí điểm quy chế đề án trên, giám sát, đánh giá trình cấp thẩm quyền phê duyệt ban hành văn pháp quy quản lý thích hợp 57 KẾT LUẬN Luận văn đưa kết phân tích bước đầu số nguyên tố đất nước để đánh giá trạng đề xuất giải pháp cải tạo, bảo vệ hợp lý chất lượng đất khu Ramsar Xuân Thuỷ phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững khu Ramsar trước nhu cầu phát triển xã hội, cụ thể: - Môi trường đất: Độ chua (giá trị pHKCl) mẫu đất có tính kiềm yếu, hàm lượng phốt dễ tiêu đa số mức giàu Một số tiêu Ca2+, Mg2+, NO3-, NH4+ mức thấp Nồng độ kim loại nặng (Pb2+, Cd2+, As3+) nằm giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam, nhiên với số mẫu đất lấy xung quanh khu vực ni trồng thủy sản hàm lượng kim loại nặng có xu hướng tăng nhẹ (so sánh qua đợt khảo sát, thu mẫu phân tích nồng độ) - pHKCl mẫu nước lấy Vườn Quốc gia Xuân Thủy có giá trị gần trung tính kiềm yếu Hàm lượng oxy hịa tan nước (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxy hóa học (COD), số Coliform nằm ngưỡng tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước, thuận lợi cho sinh vật thủy sinh sinh trưởng phát triển Hàm lượng phốt tổng số hầu hết nằm giới hạn cho phép ngoại trừ mẫu nước lấy gần khu hút bùn cát gần trụ sở Vườn Quốc gia Xuân Thủy Hàm lượng Ca2+, Mg2+ tương đối thấp Nồng độ kim loại nặng (Pb2+, Cd2+, As3+) nằm giới hạn cho phép 58 KIẾN NGHỊ Sự can thiệp bất hợp lý người sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản quy luật bồi lấp dịng sơng vùng triều, khiến cho việc điều hòa chế độ nước, chất lượng nước khu vực VQG Xuân Thủy gặp trở ngại lớn, tác động tiêu cực đến cân sinh thái tự nhiên khu vực Vì cần phải có điều chỉnh hợp lý, biện pháp kỹ thuật thể chế quản lý đảm bảo bền vững môi trường sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống người Các mơ hình sử dụng đất ngập nước vùng ven biển nên phát triển theo hướng lâm ngư kết hợp bán thâm canh quảng canh cải tiến, trì rừng ngập mặn lợi ích kinh tế lâu dài người dân Đánh giá trạng môi trường đất nước khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, từ đưa giải pháp ban đầu nhằm kiểm soát chất lượng môi trường phục vụ việc phát triển kinh tế đa mục tiêu (sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, dân sinh kinh tế du lịch sinh thái) Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng tài nguyên ĐNN ven biển, vùng lõi khu Ramsar Xuân Thủy có tham gia cộng đồng Hồn thiện hệ thống đồ rải cho toàn vùng, đặc biệt vùng lõi Xác định rõ vai trò trách nhiệm bên liên quan vùng có liên quan đến VQG Xuân Thủy Xây dựng quy chế cộng đồng quản lý tài nguyên đất ngập nước ven biển Tăng cường giám sát đánh giá mơ hình quản lý sử dụng ĐNN khu Ramsar Xuân Thủy Cần đầu tư nhiều tài hợp tác nghiên cứu khoa học môi trường VQG Xuân Thủy để xây dựng sở liệu đánh giá biến động chất lượng mơi trường xác nhằm kịp thời đưa biện pháp cải tạo hợp lý 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thanh Bình, Nguyễn Viết Cách cộng (2007), Vấn đề quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy Cục Bảo vệ môi trường – Trung tâm Bảo tồn sinh vật Biển Phát triển cộng đồng, Hà Nội, Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu hải sản (2008), báo cáo: Đánh giá tác động môi trường đầm nuôi thủy sản vùng lõi VQG Xuân Thủy Nguyễn Viết Cách (2006), Kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển VQG Xuân Thủy Tạp chí Ramsar Nguyễn Viết Cách (2007), Bảo tồn phát triển HST RNM khu Ramsar Xuân Thủy Tạp chí Ramsar Nguyễn Viết Cách, Đinh Thị Phương, Đặng Thành Vinh (2009), Báo cáo kinh tế - xã hội: Giám sát tác động xã hội đánh giá khả bị tổn thương hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên ĐNN khu vực VQG Xuân Thủy, Nam Định Công ước Ramsar, điều 1.1 (1971) Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005) Tổng quan trạng Đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar Hà Nội, Việt Nam Phan Thị Anh Đào, Phan Nguyên Hồng cộng (2007), Đặc điểm kinh tế xã hội Vườn quốc gia Xuân Thủy Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn – Trung tâm Bảo tồn sinh vật Biển Phát triển cộng đồng, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Xuân Hải, Trần Thị Kim Tĩnh (2011), Nghiên cứu số tiêu chất lượng môi trường đất nước phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học khu Ramsar Xuân Thủy, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hội khoa học đất Việt nam (2000), Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2007), Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thuỷ MERC-MCD, Hà Nội, Việt Nam 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000) Đất Môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Văn Khoa, Nguyễ Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khôi, Dương Thị Thơm (1980), Động vật vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ song Đáy tỉnh Hà Nam Tuyến tập Nghiên cứu Biển, II – 1, 111 – 132 16 Lưu Thị Ngoan (2007), Luận văn: Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động cảnh quan, đề xuất giải pháp quy hoạch PTBV VQG Xuân Thủy 17 Mai Trọng Nhuận nnk (2007), Báo cáo tổng kết Dự án: Điều tra đánh giá tình hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng ĐNN ven biển đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng nhằm bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai đến 2020 Lưu trữ Cục Bảo vệ Môi trường 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo: Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá trạng môi trường nước mặt khu vực VQG Xuân Thủy 19 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Nam Định (2010), Tập đồ chuyên đề khu vực VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định 20 Vũ Trung Tạng (1981), Nguồn lợi thủy sản đầm phá phía nam sơng Hương vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi Tuyển tập Nghiên cứu Biển 21 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam (khai thác, trì phát triển nguồn lợi) Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Vũ Trung Tạng (1997), Nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông hậu sinh thái gây hoạt động người Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học toàn quốc lần I Viện Hải dương học Nha Trang 23 Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch cho số HST ĐNN ven Bắc Bộ cho PTBV, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực, Cres (2006), Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam 25 Chu Văn Thuộc (2001), Tổng quan trạng vi tảo biển gây hại độc tố tảo mơi trường ven biển phía bắc Việt Nam Tạp chí Thuỷ Sản (6): tr 25-27 26 Chu Văn Thuộc (2009), Ảnh hưởng yếu tố môi trường tới phát triển chi tảo độc hại Pseudo–nitzschia số vùng biển ven bờ Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển - Journal of Marine Science and Technology 27 Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Thành (2011), Thực trạng sử dụng đất vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Phát triển 2011, tập 9, số 06: 994 – 1003 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) (2008), Báo cáo tổng kết phân vùng sinh kế VQG Xuân Thủy 29 Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí (2007), Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam, WWF 30 Văn phòng Dự án Quản lý tổng hợp đới bờ Nam Định (2004), Dự thảo Kế hoạch quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định, Nam Định 31 Văn phòng dự án VQG Xuân Thủy (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động hợp tác xã sản xuất nấm dịch vụ VQG Xuân Thủy 32 Văn phòng Dự án QLTHVB – sở TN & MT tỉnh Nam Định Kế hoạch chiến lược Quản lý VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 33 Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tâm (2008), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 34 Chiang Rai Province, Nong Bong Kai Wetland Management Plan (2004), Thailand 35 Department of Wildlife Protection (2007), Comprehensive Management Action Plan for Wular Lake - Kashmir, India 36 Department of Environmental Affairs (2008), Okavango delta management plan, Botswana 37 NSW Nationnal Parks and Wildlife Service (2001), Towra Point Nature Reserve Plan of Management, Australia 38 Patrik J Dugan( 1990) Bảo vệ đất ngập nước – tổng quan vấn đề hành động cần thiết Bản dịch tiếng Việt, IUNC 39 Ivar Puura (2007), Status of wetland management in the project sites, BIRD project in EU, Tartu 40 V.G.Krivenko (2000), Development of monitoring programme and draft management plans for the Ramsar site located on the Kamchatka Peninsula, Moscow, Russian website 41 Http://www.ramsar.org 42 http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ vị trí lấy mẫu đất tháng 7/2011 Phụ lục 2: Bản đồ vị trí lấy mẫu nƣớc tháng 7/2011 Phụ lục 3: Bản đồ vị trí lấy mẫu đất tháng 12/2012 Phụ lục 4: Bản đồ vị trí lẫy mẫu nƣớc tháng 12/2012 Phụ lục 5: Thang đánh giá số tính chất lý, hóa mơi trƣờng đất PHKCl Phân loại 3.0 - 4.5 Chua nhiều 4.6 – 5.5 Chua vừa 5.6 – 6.5 Chua 6.6 – 7.5 Trung tính 7.6 – 8.0 Hơi kiềm 8.1 – 8.5 Kiềm vừa 8.6 – 9.0 Kiềm mạnh Mùn nghèo :8% - Thang đánh giá Nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl Nghèo : 0.2 % - Thang đánh giá Phốtpho tổng số theo phuong pháp Loren Nghèo : < 0.01 % Trung bình : 0.01 – 0.05 % Khá : 0.05 - 0.1 % Giàu : > 0.1 % - Thang đánh giá Kali tổng số theo phương pháp quang kế lửa Rất nghèo : < 0.2% Nghèo : 0.2- 0.5 % Trung bình : 0.5 – 0.8 % Khá : 0.8 – 1.2 % Giàu : > 1.2 % - Thang đánh giá Nitơ dễ tiêu theo phương pháp Chiurin-Kononova Nghèo : mg/100gr Trung bình : – 8mg/100gr Giàu : > 8mg/100gr - Thang đánh giá P2O5 dễ tiêu theo phương pháp Oniani Rất nghèo : < mg/100gr Nghèo : – 10 mg/100gr Trung bình : 10 – 15 mg/100gr Giàu : > 15 mg/100gr - Thang đánh giá Kali dễ tiêu (mg/100gr) Rất nghèo : 20 Phụ lục hình ảnh Ảnh 1: Cống dẫn nước vào đầm nuôi tôm Ảnh 2: Nước bị vẩn đục khu ni trồng thủy sản Ảnh 3: Hình ảnh học viên thu mẫu đất Ảnh 4: Khu nuôi ngao, vạng tập trung ... hiệu tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) Vườn quốc gia Xuân Thủy, đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu số tính chất mơi trường đất, nước hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định? ?? tiến hành khảo... tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài môi trường đất nước VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 2.2 Nội dung nghiên cứu - Một số tiêu chất lượng môi trường đất năm 2011 2012 - Một số tiêu chất lượng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN MINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT MƠI TRƢỜNG ĐẤT, NƢỚC TRONG HỆ SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH Chuyên

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan