Đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

95 41 0
Đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Việt Trà ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI XÍ NGHIỆP THIẾC ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Việt Trà ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG TẠI XÍ NGHIỆP THIẾC ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Thị Hồng Hà Nội - 2012 ii BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học HL: Hàm lƣợng KT: Kỹ thuật KT – XH: Kinh tế - Xã hội QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TSS: Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Uỷ ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TÌM KIẾM, KHAI THÁC THIẾC 1.1.1 Khái quát lịch sử tìm kiếm – khai thác thiếc giới 1.1.2 Khái quát lịch sử tìm kiếm – khai thác thiếc Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA HĨA, KHỐNG VẬT THIẾC VÀ CƠNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG THIẾC 1.2.1 Tính chất 1.2.2 Đặc điểm địa hóa .7 1.2.3 Thành phần khoáng vật 1.2.4 Kinh tế nguyên liệu khoáng .9 1.2.5 Công dụng 10 1.3 KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG 11 1.3.1 Các hình thức khai thác, chế biến khống sản 11 1.3.2 Công nghệ khai thác tuyển khoáng .12 1.3.3 Tác động hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tới mơi trƣờng 13 1.3.3.1 Ơ nhiễm khơng khí, đất, nƣớc 13 1.3.3.2 Ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác 15 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ 16 iv 1.4.1.1 Vị trí địa lý 16 1.4.1.2 Điều kiện khí tƣợng 17 1.4.1.3 Điều kiện thuỷ văn 19 1.4.1.4 Hiện trạng đa dạng sinh học 20 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Hà Thƣợng 22 Chƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Tổng hợp tài liệu 25 2.3.2 Khảo sát thực địa 26 2.3.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm .26 2.3.3.1 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc, mẫu đất 26 2.3.3.2 Phƣơng pháp phân tích 27 2.3.4 Xử lý số liệu .27 Chƣơng 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 XÍ NGHIỆP THIẾC ĐẠI TỪ 29 3.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực chế biến thiếc 29 3.1.2 Quy mô công nghệ sản xuất 30 3.2 HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG KHU VỰC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN 39 3.2.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải .39 3.2.2 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất .42 3.2.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc dƣới đất (nƣớc ngầm) 45 3.3 ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN HỒN THỔ, CẢI TẠO PHỤC HỒI MƠI TRƢỜNG KHU VỰC 46 3.3.1 Căn lựa chọn phƣơng án phục hồi môi trƣờng 46 3.3.2 Lựa chọn phƣơng án phục hồi môi trƣờng xử lý ô nhiễm 49 3.3.3 Phƣơng án công nghệ xử lý giải pháp lựa chọn 51 3.3.3.1 Đối với công tác xử lý ô nhiễm khu vực hồ chứa bùn thải .51 v 3.3.3.2 Công nghệ tuyển tận thu khoáng sản mặt sân công nghiệp .55 3.3.4 Tổng hợp khối lƣợng thực cơng tác hồn phục mơi trƣờng Xí nghiệp thiếc Đại Từ 57 3.4 DỰ TỐN KINH PHÍ THỰC HIỆN 59 3.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 62 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 63 PHỤ LỤC .64 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ tiêu thụ thiếc giới năm 2006 (Nguồn www.itriinnovation.com) 10 Hình 1.2 Vị trí huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 17 Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu tiến hành công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng 24 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí giám sát mơi trƣờng Xí nghiệp thiếc Đại Từ giai đoạn cải tạo phục hồi môi trƣờng 28 Hình 3.1 Tồn cảnh khu vực chế biến quặng thiếc Xí nghiệp Thiếc Đại Từ 29 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ tuyển quặng thiếc 30 Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ tuyển quặng gốc Xí nghiệp thiếc Đại Từ 31 Hình 3.4 Mặt khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.5 Mặt cắt điển hình sau cải tạo khu vực hồ chứa bùn thải 53 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sản lƣợng khai thác thiếc qua thời kỳ nhƣ sau (nghìn SnO2) Bảng 1.2 Tổng hợp mỏ điểm quặng tỉnh Thái Nguyên Bảng 1.3 Trữ lƣợng số khống sản Bảng 1.4 Bảng thống kê số khoáng vật chứa thiếc .8 Bảng 1.5 Nhiệt độ khơng khí trung bình- Tháng .18 Bảng 1.6 Ƣớc lƣợng tổng sinh khối thực vật 20 Bảng 2.1 Ký hiệu đặc điểm mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Định mức hóa chất hệ tuyển nghiền cho tinh quặng 70%Sn 31 Bảng 3.2 Bảng tính định lƣợng khối lƣợng sản xuất .32 Bảng 3.3 Bảng cân kim loại toàn xƣởng 34 Bảng 3.4 Bảng tính tốn bùn nƣớc 35 Bảng 3.5 Cân nƣớc toàn xƣởng .37 Bảng 3.6 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ tuyển quặng Xí nghiệp thiếc Đại Từ 38 Bảng 3.7 Kết phân tích tiêu nhiễm nƣớc thải Xí nghiệp thiếc Đại Từ 2008-2009 39 Bảng 3.8 Kết phân tích tiêu nhiễm nƣớc thải xí nghiệp thiếc Đại Từ ngày 14/ /2010 .41 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lƣợng chất nhiễm mơi trƣờng đất xí nghiệp thiếc Đại Từ từ năm 2008-2009 42 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lƣợng tiêu mơi trƣờng đất Xí nghiệp thiếc Đại Từ ngày 14/ /2010 .44 Bảng 3.11 Kết phân tích hàm lƣợng chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm khu vực xí nghiệp thiếc Đại Từ từ năm 2008-2009 45 Bảng 3.12 Tổng hợp khối lƣợng thực hồn phục mơi trƣờng 57 viii MỞ ĐẦU Công nghiệp khai thác khống sản nƣớc ta đóng góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Không thể phủ nhận lợi ích thiết thực việc góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc mà ngành mang lại Tuy vậy, vấn đề môi trƣờng với hậu từ việc khai thác, chế biến khống sản khơng tn theo quy định, đặt lợi nhuận lên hàng đầu doanh nghiệp vấn nạn nƣớc ta Quá trình đào xới, vận chuyển đất đá quặng làm địa hình khu khai trƣờng bị hạ thấp, ngƣợc lại, trình đổ chất thải rắn làm địa hình bãi thải đƣợc tâng cao Sự tích tụ chất thải rắn tuyển rửa quặng lòng hồ, kênh mƣơng tƣới tiêu làm thay đổi lƣu lƣợng dịng chảy, dung tích chứa nƣớc, biến đổi chất lƣợng nguồn nƣớc làm suy giảm công cơng trình thuỷ lợi nằm liền kề với khu khai thác, chế biến quặng Hoạt động chế biến khoáng sản xƣởng tuyển thiếc Đại Từ thuộc xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ví dụ điển hình việc hoạt động sản xuất không đôi với biện pháp bảo vệ mơi trƣờng Xí nghiệp thiếc Đại Từ có chức tuyển quặng thiếc nƣớc qua máy nghiền, bàn đãi từ quặng thiếc mỏ thiếc Phục Linh, xã Phục Linh, huyện Đại Từ Xí nghiệp bắt đầu vào hoạt động thức năm 1988, qua 21 năm hoạt động, cuối năm 2009, định hƣớng phát triển Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên, Xí nghiệp kết thúc hoạt động khai thác, tuyển quặng bắt đầu tiến hành cơng tác hồn phục môi trƣờng, khắc phục ô nhiễm từ tải bãi thải – nơi lƣu trữ chất thải từ q trình nghiền, tuyển quặng Xí nghiệp thiếc Đại Từ phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt, mơi trƣờng đất từ hoạt động sản xuất mang lại Đề tài "Đánh giá ảnh hưởng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" đƣợc thực nhằm đánh giá ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất, nƣớc hoạt động sản xuất xí nghiệp gây ra, qua đó, đề xuất biện pháp hồn phục mơi trƣờng, khắc phục nhiễm nhằm đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trƣờng phục vụ mục đích có lợi cho ngƣời Các nội dung nghiên cứu chủ yếu luận văn bao gồm: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá tình hình trạng nhiễm sau 21 năm hoạt động xí nghiệp thiếc Đại Từ - Đề xuất lựa chọn phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng phù hợp với trạng kinh tế Xí nghiệp Việc triển khai hạng mục nhằm cải tạo, phục hồi môi trƣờng xử lý ô nhiễm khu vực chế biến thiếc Đại Từ nhằm đảm bảo yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng, an tồn cho khu vực dân cƣ hoạt động khác diễn quanh khu vực chế biến thiếc thuộc xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Ngoài ra, việc cải tạo, phục hồi mơi trƣờng sau chế biến cịn phục vụ mục đích có lợi cho khu vực dân cƣ sống xung quanh 118,391 Vận chuyển đất AB.41423 ôtô tự đổ 7T 1km đầu đất cấp *Đất đắp nền: = 6,86578 Vận chuyển đất ôtô tự đổ 7T AB.42123 2Km đất cấp II- Phần kè đá Đào xúc đất máy đào 60cm cao 14 AE.11244 m3 143.2975 227,228 129,921 >2m VXM M75 cát vàng Ml>2 Ván khuôn gỗ 15 AF.81141 100m2 0.301 2,945,200 2,030,861 giằng kè 43 x 0,3/100 = 0,129 43 x 0,4/100 = 0,172 74 14,558 3,524,719 802,769 28,176,288 13,445,571 30,289,509 16,339,354 32,561,204 18,617,354 886,505 611,289 162,758 Cốt thép giằng kè fi

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TÌM KIẾM, KHAI THÁC THIẾC

  • 1.1.1. Khái quát về lịch sử tìm kiếm – khai thác thiếc trên thế giới

  • 1.1.2. Khái quát về lịch sử tìm kiếm – khai thác thiếc ở Việt Nam

  • 1.1.3. Đặc điểm khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

  • 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA HÓA, KHOÁNG VẬT THIẾC VÀ CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG THIẾC

  • 1.2.1. Tính chất

  • 1.2.2. Đặc điểm địa hóa

  • 1.2.3. Thành phần khoáng vật

  • 1.2.4. Kinh tế nguyên liệu khoáng

  • 1.2.5. Công dụng

  • 1.3. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

  • 1.3.1. Các hình thức khai thác, chế biến khoáng sản

  • 1.3.2. Công nghệ khai thác và tuyển khoáng

  • 1.3.3. Tác động của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tới môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan