1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động khai thác và tuyển quặng của Xí nghiệp trong thời gian qua đã gây ô nhiễm rất lớn đến môi trường khu vực xung quanh, làm suy giảm chất lượng nguồn nước tiếp n[r]

(1)

Đánh giá ảnh hưởng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Nguyễn Thị Việt Trà

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Luận văn ThS ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Hồng

Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường khu vực chế biến quặng thiếc Xí nghiệp thiếc Đại Từ bao gồm: khu vực bãi thải, phân xưởng tuyển thiếc, cơng trình phụ trợ (nhà văn phòng, nhà ăn ca, nhà vệ sinh) nhằm xác định mức độ ô nhiễm, quy mô ô nhiễm Đánh giá tình hình trạng nhiễm sau 21 năm hoạt động xí nghiệp thiếc Đại Từ Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn phục mơi trường vừa đạt hiệu xử lý, khắc phục ô nhiễm, vừa đảm bảo kinh tế, phù hợp trạng hoạt động Cơng ty

Keywords: Mơi trường; Ơ nhiễm môi trường; Thái Nguyên Content

Công nghiệp khai thác khống sản nước ta đóng góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy vậy, vấn đề môi trường với hậu từ việc khai thác, chế biến khống sản khơng tn theo quy định, đặt lợi nhuận lên hàng đầu doanh nghiệp vấn nạn nước ta

Quá trình đào xới, vận chuyển đất đá quặng làm địa hình khu khai trường bị hạ thấp, ngược lại, trình đổ chất thải rắn làm địa hình bãi thải tâng cao Sự tích tụ chất thải rắn tuyển rửa quặng lịng hồ, kênh mương tưới tiêu làm thay đổi lưu lượng dịng chảy, dung tích chứa nước, biến đổi chất lượng nguồn nước làm suy giảm cơng cơng trình thuỷ lợi nằm liền kề với khu khai thác, chế biến quặng

(2)

tác hồn phục mơi trường, khắc phục ô nhiễm từ tải bãi thải – nơi lưu trữ chất thải từ trình nghiền, tuyển quặng Xí nghiệp thiếc Đại Từ phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nước mặt, môi trường đất từ hoạt động sản xuất mang lại

Đề tài "Đánh giá ảnh hưởng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm đánh giá ảnh

hưởng tới môi trường đất, nước hoạt động sản xuất xí nghiệp gây ra, qua đó, đề xuất biện pháp hồn phục môi trường, khắc phục ô nhiễm nhằmđảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường phục vụ mục đích có lợi cho người

Các nội dung nghiên cứu chủ yếu luận văn bao gồm:

- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

- Đánh giá tình hình trạng nhiễm sau 21 năm hoạt động xí nghiệp thiếc Đại Từ

- Đề xuất lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường phù hợp với trạng kinh tế Xí nghiệp

Việc triển khai hạng mục nhằm cải tạo, phục hồi môi trường xử lý ô nhiễm khu vực chế biến thiếc Đại Từ nhằm đảm bảo yêu cầu bảo vệ mơi trường, an tồn cho khu vực dân cư hoạt động khác diễn quanh khu vực chế biến thiếc thuộc xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Ngoài ra, việc cải tạo, phục hồi mơi trường sau chế biến cịn phục vụ mục đích có lợi cho khu vực dân cư sống xung quanh

Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát lịch sử tìm kiếm, khai thác thiếc

1.1.1 Khái quát lịch sử tìm kiếm – khai thác thiếc giới

1.1.2 Khái quát lịch sử tìm kiếm – khai thác thiếc Việt Nam

1.1.3 Đặc điểm khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên

1.2 Tổng quan địa hóa, khống vật thiếc cơng nghệ tuyển quặng thiếc

1.2.1 Tính chất

1.2.2 Đặc điểm địa hóa 1.2.3 Thành phần khống vật

(3)

1.2.5 Công dụng

1.3 Khai thác, chế biến khống sản vấn đề mơi trường

1.3.1 Các hình thức khai thác, chế biến khống sản

1.3.2 Cơng nghệ khai thác tuyển khống

1.3.3 Tác động hoạt động khai thác, chế biến khống sản tới mơi trường 1.3.3.1 Ơ nhiễm khơng khí, đất, nước

1.3.3.2 Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

1.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ

1.4.1.1 Vị trí địa lý

1.4.1.2 Điều kiện khí tượng

1.4.1.3 Điều kiện thuỷ văn

1.4.1.4 Hiện trạng đa dạng sinh học

1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Hà Thượng

Chƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.3 Các phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Tổng hợp tài liệu

2.3.2 Khảo sát thực địa

2.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 2.3.3.1 Phương pháp lấy mẫu nước, mẫu đất

2.3.3.2 Phương pháp phân tích 2.3.4 Xử lý số liệu

(4)

3.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực chế biến thiếc

Khu vực mặt công nghiệp khu chế biến bao gồm phần diện tích đồi cao san phẳng phần lại thung lũng nhỏ bao quanh đồi núi thấp chứa đất thải giai đoạn sản xuất trước

Toàn khu vực chế biến có diện tích khoảng 3,3ha Bao gồm mặt sản xuất cơng nghiệp có diện tích khoảng 2,4ha khu vực hồ chứa bùn thải sau tuyển có diện tích khoảng 0,9ha Diện tích khu vực văn phịng xưởng tuyển 6200m2, vị trí nằm

sát bãi thải xưởng tuyển

Khu vực có độ cao trung bình +49, đất thải phần lớn khô phân bố thành khoảnh với độ chênh cao khoảng 1-1,5m

Địa hình có bị phân cắt nhỏ, nhiên đất, bùn thải mịn mềm bở nên khơng gây khó khăn q trình san gạt, hồn thổ

3.1.2 Quy mô công nghệ sản xuất 3.1.2.1 Công nghệ sản xuất

- Hệ tuyển trọng lực bán khí

Quặng nguyên khai sau khai thác vận chuyển từ công trường xe tải xưởng tuyển Quặng đổ vào sàng song a=40mm đánh tơi hệ thống súng phun nước với áp lực 69 at để loại bỏ đá có kích thước +40mm Sản phẩm sàng tiếp tục cho qua sàng a=16mm, sàng có bố trí hệ thống vịi suỳ có áp lực nhằm tiếp tục loại bỏ phần đất đá +16mm khỏi sản phẩm Toàn bùn quặng có cỡ hạt - 16mm đưa vào tuyển hệ thống máy lắng thô, sản phẩm lưới máy lắng thô đưa qua máy lắng vét, tinh quặng máy lắng thô tinh quặng máy lắng vét đưa qua bàn đãi để thu hồi tinh quặng cuối Sản phẩm trung gian bàn đãi đưa quay lại bàn đãi Sản phẩm lưới máy lắng tuyển vét sản phẩm đuôi thải bàn đãi đưa qua máng đãi, tinh quặng máng đãi đưa đãi thủ công để tận thu Tinh quặng cuối đạt hàm lượng 30%Sn, thực thu tuyển đạt 80%

- Hệ tuyển thiếc gốc

Các thiết bị dây chuyền gồm máy đập hàm, máy đập búa, máy nghiền hệ thống bàn đãi bùn Sản lượng 20 tinh quặng 70% năm

Quặng sau khai thác tập kết tơ, sau cấp vào máy nghiền để nghiền đến cỡ hạt -2mm đưa lên bàn đãi gằn Tinh quặng thô bàn đãi gằn có chứa nhiều sunfua nên cho tiếp xúc với thuốc tuyển H2SO4, K-butyl xantat

tuyển bàn đãi để tách bỏ sunfua lấy tinh quặng thiếc Phần thải bàn đãi tuyển thô tuyển sunfua thải hố khai thác cũ

(5)

Dây chuyền công nghệ tuyển bán khí cố định có ưu điểm đầu tư thấp, đơn giản thời gian xây dựng nhanh, động Nhược điểm hiệu tuyển không cao, phụ thuộc lớn vào chế độ thao tác cơng nhân, vậy, tổn thất tài ngun nhiều Mặt khác, cơng nghệ tuyển mà Xí nghiệp thiếc Đại Từ áp dụng chưa ý đến thu hồi thiếc xâm tán mịn, nên để thất bãi thải

Cơng nghệ tuyển thơ có tính động hiệu suất thực góp phần giải khâu tuyển khống mỏ thiếc Phục Linh

Hoạt động khai thác tuyển quặng Xí nghiệp thời gian qua gây ô nhiễm lớn đến môi trường khu vực xung quanh, làm suy giảm chất lượng nguồn nước tiếp nhận nước thải, chất lượng đất khu vực xung quanh, tác động lớn đến đời sống dân cư khu vực Đặc biệt bùn thải nước thải phát sinh trình tuyển quặng với thành phần số kim loại nặng (Pb, As, Cd, ), hóa chất tuyển độc hại có hàm lượng cao thải mơi trường gây xúc người dân sống xung quanh Xí nghiệp

Các kết nghiên cứu luận văn đưa phương án hồn phục mơi trường phù hợp cho Xí nghiệp, đảm bảo vấn đề môi trường điều kiện kinh tế địa phương, đơn vị

3.2 Hiện trạng mơi trƣờng khu vực chế biến khống sản 3.2.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải

Mẫu nước thải qua năm lấy chủ yếu nước thải trước xử lý sau xử lý nhằm theo dõi đánh giá xác trạng ô nhiễm nước thải Kết thể bảng 01:

Bảng 01 Kết phân tích tiêu nhiễm nước thải Xí nghiệp thiếc Đại Từ 2008-2009

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết 2008 Kết 2009 QCVN 40: 2011/BTNMT

(B) NT-7 NT-8 NT-1' NT-2' NT-6 NT-7

pH - 2,68 3,1 2,98 4,7 3,6 4,5 5,5-9 BOD5 mg/l 24 26 14,1 12 103,2 51,2 50

COD mg/l 39,7 42,3 36 29,2 225,7 85,8 150 TSS mg/l 189,8 40,5 44,1 107,5 206,7 3,7 100 As mg/l 0,629 0,793 3,5 1,845 26,7 10,995 0,1 Cd mg/l 0,2252 0,3209 0,1224 0,094 1,21 0,1931 0,1 Pb mg/l 0,794 0,1248 0,0511 0,081 0,201 0,120 0,5 Zn mg/l 10,52 8,1 5,03 1,25 17,63 3,22 Fe mg/l 636,6 892,9 1458 1220 2345 233,5

(6)

QCVN40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp

- Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

- Năm 2008:

- NT-7(1’): Mẫu lấy hồ lắng nước thải (nước thải chưa xử lý);

- NT-8 (2’): Mẫu lấy cửa xả nước thải xí nghiệp ngồi mơi trường (sau xử lý)

- Năm 2009

- NT-6: Mẫu lấy hồ lắng nước thải (nước thải chưa xử lý);

- NT-7: Tại cửa xả nước thải sau xử lý ngồi mơi trường

Nhận xét: Kết phân tích mơi trường nước thải xí nghiệp thiếc Đại Từ qua năm 2008-2009 Bảng 3.6 cho thấy tiêu gây nhiễm nước thải Xí nghiệp trước sau xử lý phần lớn không đảm bảo theo QCVN 24: 2009/BTNMT (mức B) Các mẫu nước thải sau xử lý bị ô nhiễm kim loại nặng, cụ thể: Chỉ tiêu As qua năm có xu hướng tăng vượt quy chuẩn cho phép từ đến 109 lần; Chỉ tiêu Cd cao tiêu chuẩn từ 9,4 đến 121 lần; Zn giảm từ 5,87 lần xuống 1,07 lần chưa đạt quy chuẩn cho phép; Chỉ tiêu Fe nước thải tăng lên theo năm vượt quy chuẩn từ 46,7 lần đến 469 lần Chỉ tiêu pH qua năm khơng đạt quy chuẩn có tính axit

3.2.2 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất

Mẫu đất tiến hành lấy vị trí đặc trưng, thể thơng số cần thiết để đánh giá trạng mơi trường đất xí nghiệp Kết phân tích thể cụ thể bảng 02

Bảng 02 Kết phân tích hàm lượng chất nhiễm mơi trường đất xí nghiệp thiếc Đại Từ từ năm 2008-2009

STT Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết 2008 Kết 2009 QCVN 03: 2008/BTNMT MD-1 MD-2 MD-3 MD-5 MD-6

1 pH - 3,21 3,43 3,31 2,8 3,3 -

(7)

Chú thích:

(-) không quy định

QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất

Năm 2008:

- MD-1: Tại bãi chứa đất thải xí nghiệp;

- MD-2: Ven rãnh thải nước xí nghiệp, cách cửa xả nước thải xí nghiệp 200m phía hạ lưu;

- MD-3: Ven rãnh thải nước xí nghiệp, cách cửa xả nước thải xí nghiệp 50m phía hạ lưu

Năm 2009:

- MD-5: Tại khu vực bãi thải xí nghiệp;

- MD-6: Ven rãnh tiếp nhận nước thải xí nghiệp

Nhận xét: Kết phân tích mơi trường đất xí nghiệp thiếc Đại Từ qua năm 2008-2009 bảng 02 cho thấy tất mẫu đất bị ô nhiễm kim loại nặng Cụ thể như: Chỉ tiêu Zn vượt Quy chuẩn cho phép 25 lần giảm dần xuống 1,48 lần qua năm; Chỉ tiêu Pb vượt Quy chuẩn cho phép 6,37 lần; Chỉ tiêu Asen (As) vượt giới hạn cho phép 809,6 lần pH đất thấp nên đất khu vực có tính axit Như thời điểm mơi trường đất khu vực bãi thải Xí nghiệp Thiếc Đại Từ bị ô nhiễm nặng cần phải có biện pháp khắc phục hậu

3.2.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc dƣới đất (nƣớc ngầm)

Nước đất lấy giếng khoan khu vực văn phịng xí nghiệp số hộ dân sống xung quanh xí nghiệp Kết phân tích mơi trường nước ngầm qua năm tổng hợp bảng 3.10 dùng để đánh giá trạng môi trường nước đất so sánh với kết phân tích chất lượng đất sau trình quan trắc giám sát chất lượng mơi trường Kết phân tích thể cụ thể bảng 03

Bảng 03 Kết phân tích hàm lượng chất gây nhiễm mơi trường nước ngầm khu vực xí nghiệp thiếc Đại Từ từ năm 2008-2009

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết 2008 Kết 2009 QCVN 09:2008/BTNMT

NN-9 NN-10 NN-6

1 pH - 6,84 3,38 6,3 5,5-8,5

(8)

3 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 0,05

4 Cd mg/l - - <0,0005 0,005

5 Pb mg/l 0,0073 0,0046 <0,005 0,01

6 Zn mg/l 0,49 0,04 <0,018

7 Fe mg/l 0,166 0,137 0,231

Chú thích:

Giá trị sau dấu < thể giới hạn phát phương pháp phân tích

(-) không quy định

Năm 2008:

- NN-9: Mẫu nước lấy giếng khoan khu văn phịng xí nghiệp;

- NN-10: Mẫu nước lấy giếng khơi nhà ơng Nguyễn Văn Tuấn, xóm 6, xã Hà Thượng, cách xưởng tuyển xí nghiệp 150m phía Đơng

Năm 2009:

- NN-6: Tại giếng khoan cấp nước sinh hoạt xí nghiệp

Nhận xét: Kết phân tích mơi trường nước đất xí nghiệp thiếc Đại Từ qua năm 2008-2009 Bảng 03 cho thấy môi trường nước đất chưa bị ô nhiễm kim loại nặng, tiêu phân tích kim loại nặng có giá trị nồng độ nằm mức cho phép Quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT

3.3 Đề xuất phƣơng án hoàn thổ, cải tạo phục hồi môi trƣờng khu vực 3.3.1 Đặc điểm chất thải

Toàn khu vực chế biến khống sản có diện tích 3,3 Trong đó, khu vực hồ chứa bùn thải sau tuyển có diện tích khoảng 0,9 ha, chiều sâu lớp bùn thải khoảng - 7m, tổng khối lượng bùn thải ước tính khoảng 54.000 m3

Bùn thải sau tuyển thuộc nhóm chất thải có mức độ nhiễm cao, tính theo hàm lượng tuyệt đối, bùn thải sau tuyển phân loại vào nhóm chất thải nguy hại theo Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 07:2009/BTNMT, pH bùn thải dao động từ đến 3, hàm lượng kim loại nặng Asen (As) dao động từ 5000 đến 10000 ppm, hàm lượng Chì (Pb) dao động từ 300 đến 2000 ppm Nếu khơng có biện pháp quản lý tốt, nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt pH bùn thải thấp nên kim loại nặng có khả tích lũy sinh học cao động vật thực vật

(9)

như phương tiện chuyên dụng để vận chuyển, mặt khác kinh phí thực nhiệm vụ ước tính lớn

Do địa hình hồ bùn thải thấp so với tồn khu vực chế biến khống sản Xí nghiệp thiếc Đại Từ, mặt khác hệ số thấm bùn thải tương đối cao pH thấp nên nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước mặt rửa trơi nước mưa tồn khu vực

3.3.2 Căn lựa chọn phƣơng án phục hồi môi trƣờng

- Căn vào trạng môi trường sau sản xuất, công nghệ khai thác, chế biến quặng; Các ảnh hưởng đến môi trường sau kết thúc hoạt động khai thác;

- Đặc điểm cấu tạo địa chất, thành phần khoáng vật chất lượng môi trường khu vực thực nghiên cứu;

Phương án cải tạo phục hồi môi trường lựa chọn đảm bảo điều kiện môi trường sau thực cần đạt yêu cầu sau:

+ Khơng tạo thành địa hình dạng hố giếng, moong sâu;

+ Địa hình phẳng đảm bảo thoát nước tự nhiên;

+ Xử lý triệt để tác động xấu tới môi trường;

+ Tạo cảnh quan xanh, sạch, đảm bảo tính bền vững cơng trình

3.3.3 Lựa chọn phƣơng án phục hồi môi trƣờng xử lý ô nhiễm

Căn vào phân tích ưu, nhược điểm hai phương án, lựa chọn phương án: Bùn thải (đất thải) cách ly với mơi trường nước khống vật sunfua thu hồi (tận thu) hạn chế tối đa lượng phát tán bên Mặt san phẳng trồng xanh tạo nên cảnh quan xanh, sạch, đẹp khu vực, góp phần tăng thêm mật độ xanh khu vực tạo cân sinh thái

3.3.4 Phƣơng án công nghệ xử lý giải pháp lựa chọn 3.3.4.1 Đối với công tác xử lý ô nhiễm khu vực hồ chứa bùn thải

a Xử lý cố định tác nhân ô nhiễm phương pháp hóa học

Thành phần bùn thải có chứa kim loại nặng với hàm lượng cao Hàm lượng Sunphua quặng lớn, tiếp xúc trực tiếp với khơng khí nên q trình ơxi hóa chuyển thành sunphat nhanh dẫn đến hòa tan kim loại bùn thải, phương án đưa sử dụng vôi bột để làm tăng pH kết tủa kim loại nặng dạng hiđroxit, lượng vôi sử dụng khoảng 10kg/m2

(10)

b Cố định chống thấm lớp bùn thải

+ Lớp giáp với vôi bột, sử dụng màng chống thấm Bentonite, viết tắt GCLs (Geosythetic Clay Lines) cấu tạo dạng thảm, thành phần gồm lớp:

Lớp phủ bề mặt vải địa kỹ thuật, sử dụng dạng vải khơng dệt có khối lượng đơn vị diện tích lớn 190 g/m2

nhằm đảm bảo cho Bentonite khơng bị trơi ngồi q trình trương nở

Lớp Sodium Bentonite dạng bột, chất lượng Sodium Bentonite định đến lớp màng chống thấm, hệ số trương nở lớp Sodium Bentonite lớn 24 ml/2g (SI≥24mg/2g)

Lớp lót đáy lớp vải địa kỹ thuật dạng dệt, có khối lượng đơn vị diện tích lớn 110g/m2

Hai lớp áo mang vải địa kỹ thuật có khả kháng tác động hóa lý mơi trường, dệt xuyên kim với nhằm tăng khả gia cường ổn định móng tăng khả kháng bóc tách để bảo vệ lớp bentonite

c Thốt nước bề mặt, chống xói mịn tạo cảnh quan môi trường

- Rải lớp cát dày khoảng 0,3m lớp sét đầm để tăng khả thoát nước bề mặt;

- Phủ lớp đất màu dày khoảng 0,5m, tạo độ dốc tối thiểu i=2% từ cos cao độ 47,20 đến cos cao độ 46,6m

Các nguồn nước mặt (nước mưa) từ khu vực hồ chứa bùn thải tập trung vào hệ thống kênh thoát nước bao bọc xung quanh hồ chứa, tính tốn với lượng mưa trung bình 2500 đến 2800 mm/năm vịng 50 năm

Để hồn phục mơi trường chống xói mịn cho đất, lớp bề mặt đất màu trồng chống xói mịn, loại sử dụng keo tai tượng với mật độ 20 cây/100m2

d Giải pháp nâng cao mức độ an toàn cho hồ chứa bùn thải

+ Hệ thống kè tự nhiên khu bùn thải giáp với hồ chứa nước có chiều dài 47m, cao 6m, rộng 3m, xảy mưa lớn ngồi dự kiến có khả làm rạn nứt, vỡ đập gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm

+ Mặt khác, khả thấm tự nhiên đập lớn thành phần cấp hạt dạng đất tự nhiên đánh giá phần đầu, khơng có biện pháp chống thấm phù hợp gây ô nhiễm nguồn nước mặt cho khu hạ lưu hồ chứa

(11)

+ Xây dựng kè đá khu bùn thải giáp với hồ chứa nước điểm N, Q, Y có chiều dài 43m, cao 6m, rộng 3m, phía lớp kè tiếp giáp với hồ chứa có sử dụng lớp màng chống thấm Bentonite lớp đất sét dày 0,3m có hệ số thấm 0,01 m/ngày.đêm

+ Cải tạo lại hồ chứa nước thải khu vực hạ lưu đập, phòng tránh cố rủi ro nước thải bị thấm từ hệ thống hồ chứa bùn thải xảy mưa lũ Sử dụng vôi sôđa (Na2CO3) để trung hịa có cố xảy Thiết kế hệ thống cánh ngăn để dự phòng

trong trường xấu chặn lại nguồn nước thải hồ chứa nước

+ Tiến hành quan trắc môi trường chất lượng nước mặt hồ chứa, nước ngầm khu vực hạ lưu lần/năm để kịp thời phát hiện tượng ô nhiễm tượng thấm chất thải hồ có giải pháp xử lý nhiễm trường kịp thời Các tiêu ô nhiễm cần quan trắc là: pH, As, Pb, Sb, Cd, Zn, Fe

3.3.4.2 Cơng nghệ tuyển tận thu khống sản mặt sân công nghiệp

* Khối lượng: Khu vực mặt cơng nghiệp tuyển thu hồi thiếc với khối lượng khoảng 50.572 m3

tương đương 91.030 tấn, hàm lượng trung bình 0,22%Sn

* Công nghệ tuyển: Trên sở điều kiện công nghệ thực tế Xí nghiệp, chúng tơi

đưa sơ đồ công nghệ tuyển tận thu thiếc đất thải chứa quặng công nghệ tuyển trọng lực kết hợp tuyển

Cát quặng xúc bốc ôtô máy xúc đổ vào hố, khuấy trộn với nước bơm lên vít đứng, lấy sản phẩm tinh quặng vít đứng cát thải, sau tinh quặng vít đứng đưa tuyển trọng lực bàn đãi, bàn đãi lấy tinh quặng thiếc hàm lượng 40% Tinh quặng 40%Sn đưa xưởng tuyển Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên để chế biến lên tinh quặng 70%Sn đưa luyện kim loại thiếc

* Công tác bảo vệ mơi trường q trình tuyển tận thu khống sản

Mơi trƣờng khơng khí

Bụi phát sinh trình bốc xúc vận tải đất quặng: phun nước tưới hạn chế bụi

Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu hạn chế khí nhiễm phát sinh

Hạn chế tác động nƣớc thải chất thải rắn

(12)

- Tại vị trí thấp phải đắp đê bao quanh ngăn khơng cho bùn thải phát tán ngồi mơi trường

- Tồn thải nước thải xử lý qua hố lắng xí nghiệp để tuần hoàn nước phục vụ cho tuyển quặng, sử dụng Na2CO3 CaO để trung hòa kết

tủa kim loại nặng

3.4 Dự tốn kinh phí thực

- Kinh phí cải tạo phục hồi môi trường: A = 3.700.466.548 đồng - Kinh phí thu hồi quặng thiếc: B = 5.751.984.000 đồng

- Chi phí dự phịng: C = 503.358.781 đồng

3.5 Đánh giá hiệu phƣơng án đề xuất

Theo phương án lựa chọn luận văn, cơng trình cải tạo phục hồi có ảnh hưởng tích cực mơi trường tự nhiên môi trường xã hội

Bùn thải (đất thải) cách ly với môi trường nước khoáng vật sunfua thu hồi (tận thu) hạn chế tối đa lượng phát tán bên Mặt san phẳng trồng xanh tạo nên cảnh quan xanh, sạch, đẹp khu vực, góp phần tăng thêm mật độ xanh khu vực tạo cân sinh thái

Ngoài ra, việc cải tạo, phục hồi mơi trường Xí nghiệp thiếc Đại Từ góp phần nâng cao chất lượng mơi trường sống người dân khu vực xã Hà Thượng nói riêng huyện Đại Từ nói chung

Đất sau cải tạo, phục hồi trao trả cho địa phương phục vụ hoạt động phát triển kinh tế, xã hội Tạo thêm quỹ đất cho hoạt động sản xuất, canh tác

Tăng hiệu kinh tế từ việc kết hợp trồng tạo cảnh quan, bóng mát khai thác gỗ

Loại bỏ tâm lý xúc, lo ngại ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân

Thêm nữa, với phương án tuyển tận thu bùn thải ngồi việc tránh lãng phí tài nguyên tạo doanh thu từ tinh quặng thiếc tuyển tận thu đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp Xí nghiệp thiếc Đại Từ

(13)

- Nước hồ chứa nước thải cuối xí nghiệp có các kim loại nặng vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần Chỉ tiêu As cao so với QCVN 24:2009/BTNMT (B) 48,8 lần; tiêu Cd cao so với Quy chuẩn cho phép lần; Chỉ tiêu Cu cao 13 lần; Chỉ tiêu Mn cao 33,93 lần; Chỉ tiêu Fe cao 208 lần Chỉ tiêu pH nằm Quy chuẩn cho phép có tính axit

- Mơi trường đất khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm kim loại nặng Cụ thể như: Chỉ tiêu Zn vượt Quy chuẩn cho phép 25 lần giảm dần xuống 1,48 lần qua năm; Chỉ tiêu Pb vượt Quy chuẩn cho phép 6,37 lần; Chỉ tiêu Asen (As) vượt giới hạn cho phép 809,6 lần (so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT)

Phương án lựa chọn công tác cải tạo, phục hồi môi trường khu vực nghiên cứu:

- Đối với khu vực hồ chứa bùn thải sau tuyển: Trung hịa mơi trường axit đất: rải lớp vôi bột lên bề mặt làm tăng độ pH đất (định mức khoảng 10kg/m2); Rải vải địa kỹ thuật nhằm chống nước bề mặt tràn vào bãi chống nước ngầm từ lên; Rải lớp đất sét dày 0,5m đầm chặt; Rải lớp cát dày khoảng 0,3m để tăng khả thoát nước bề mặt; Phủ lớp đất màu dày khoảng 0,5m, tạo độ dốc tối thiểu i=2%, trồng chống xói mịn Xây dựng kè đá khu bùn thải giáp với hồ chứa nước

- Đối với khu vực mặt sản xuất công nghiệp: Đào xúc đất đá thải kết hợp tuyển tận thu thiếc khoảng chôn lấp đất đá thải theo khoảng (khai thác tận thu theo kiểu “cuốn chiếu”) Trồng chống xói mịn tồn bề mặt cải tạo, xử lý

Sau tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường, dự kiến kết đạt được:

- Bùn thải (đất thải) cách ly với môi trường nước khoáng vật sunfua thu hồi (tận thu) hạn chế tối đa lượng phát tán bên

- Mặt san phẳng trồng xanh tạo nên cảnh quan xanh, sạch, đẹp khu vực, góp phần tăng thêm mật độ xanh khu vực tạo cân sinh thái

2 Kiến nghị

Việc đề xuất phương án nhằm cải tạo phục hồi môi trường khu vực chế biến thiếc Xí nghiệp thiếc Đại Từ tính toán dựa điều kiện thực tế khu vực, có khả ứng dụng thực tế cao Để xác định hiệu phương án đề xuất luận văn cần có cơng trình nghiên cứu đồng toàn diện để đánh giá

(14)

References

Tài liệu Tiếng Việt

1 Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2009), “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, tr 59-61

2 Bài giảng Nguyễn Kim Hồng (2010), Các loại hình khống sản phương pháp tìm kiếm chuẩn đốn khống sản thiếc

3.Bài giảng Nguyễn Kim Hồng (2010), Khống sản đại cương

4.Bài giảng Nguyễn Minh Tâm (Bộ mơn địa móng khoa kỹ thuật xây dựng - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh) (2009), Cơ học đất

5.Báo cáo nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam (2010), Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

6 Nguyễn Văn Chữ (1998), Địa chất khoáng sản, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội

7.Trần Văn Chính (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Công ty Kim loại màu Thái Nguyên, Báo cáo khảo sát địa chất mỏ thiếc Phục Linh.

9 Công ty Kim loại màu Thái Nguyên (1998), Báo cáo đánh giá tác động môi

trường mỏ thiếc Phục Linh.

10 Lê Đức, Nguyễn Cảnh Tiến Trình, Phạm Viết Dũng, Nguyễn Thị Thu Nhạn, “Nghiên cứu dạng Asen đất ô nhiễm khai thác thiếc Hà Thượng - Đại Từ - Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học đất, tr.89-91

11 Vũ Xuân Độ (2004), “Một số kiểu cấu trúc chứa quặng thiếc Wolfram vùng Đại Từ - Tam Đảo”, Tạp chí địa chất , Số 284

12 Lê Như Lai (2008), “Về phân loại tụ khống thiếc phương pháp tìm kiếm chúng theo quan điểm kiến tạo mảng,” Tạp chí địa chất, loạt A, số 307, tr 26 - 31

13 Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo (2008), Cơ học đất, NXB Xây dựng, Hà Nội

14 Đặng Văn Minh, Nguyễn Duy Hải (2011), “Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thu kim loại nặng cỏ vetiver, dương xỉ sậy đất sau khai thác thiếc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 09, tr 13-16

15.Nguyễn Văn Nhân (2004), Các mỏ khoáng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

16.Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2009, 2010

17.Phiếu điều tra kinh tế - xã hội, sức khoẻ cộng đồng năm 2011 xã Hà Thượng, huyện Đại Từ

(15)

19.Nguyễn Xuân Thành (Chủ biên), Nguyễn Đường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn, (2007), Giáo trình sinh học đất, NXB Giáo dục, Hà Nội

20.Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế

21.Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Địa chí Thái

Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia, 2009

22.Trần Văn Trị (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội

23.Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội

24.Xí nghiệp thiếc Đại Từ - Cơng ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên, Báo cáo kiểm sốt nhiễm từ năm 2008 - 2009.

25 www.itri-innovation.com

Tài liệu Tiếng Anh

26 APHA (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20

th

ds: Mơi trường; Ơ nhiễm mơi trường; Thái Nguyên

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w