Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh phú yên

94 67 0
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM HẠNH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN TƢỞNG Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Hạnh ii L ời Cảm Ơn Lời Cảm Ơn Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân gia đình Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Huế lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Tưởng quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Sở văn hóa thể thao du lịch Tỉnh Phú n, phịng VHTT thị xã Sơng Cầu, phòng VHTT huyện Tuy An, Khoa Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để có điều kiện bổ sung, hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Hạnh iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Các quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch lễ hội truyền thống 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Lễ hội truyền thống 13 1.1.3 Mối quan hệ du lịch lễ hội truyền thống 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch lễ hội 20 1.1.5 Các tiêu đánh giá lễ hội phục vụ mục đích du lịch 23 1.2 Cơ sở thực tiễn du lịch lễ hội truyền thống 24 1.2.1 Tình hình khai thác lễ hội truyền thống phục vụ mục đích du lịch số nước giới 24 1.2.2 Tình hình khai thác lễ hội truyền thống phục vụ mục đích du lịch Việt Nam 27 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN 30 2.1 Khái quát chung tỉnh Phú Yên 30 2.1.1 Vị trí địa lí 30 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 32 2.1.4 Tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên 36 2.2 Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu khai thác phục vụ phát triễn du lịch 38 2.2.1 Lễ hội lịch sử cách mạng 38 2.2.2 Lễ hội tín ngưỡng tơn giáo – văn hóa du lịch 40 2.2.3 Lễ hội cầu an theo mùa vụ - Lễ hội văn hóa du lịch; ngành nghề 42 2.2.4 Lễ hội dân gian 43 2.3 Hiện trạng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 47 2.3.1 Về quy hoạch phát triển lễ hội 47 2.3.2 Về tổ chức quản lí lễ hội 49 2.3.3 Về đầu tư tuyến, điểm du lịch lễ hội 50 2.3.4 Về xây dựng sản phẩm du lịch lễ hội 51 2.3.5 Về môi trường du lịch lễ hội 52 2.3.6 Về sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch lễ hội 53 2.3.7 Về số lượt khách doanh thu du lịch lễ hội 54 2.4 Đánh giá hiệu thực trạng khái thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 56 2.4.1 Kết đạt 56 2.4.2 Hạn chế, tồn 57 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 58 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 60 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 60 3.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 60 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2020 62 3.1.3 Tầm nhìn phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2025 65 3.2 Định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 66 3.2.1 Định hướng khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống 66 3.2.2 Định hướng kết hợp du lịch lễ hội với hoạt động du lịch khác 68 3.2.3 Định hướng tổ chức số tuyến điểm du lịch gắn với lễ hội truyền thống 68 3.3 Giải pháp thực 72 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lí 72 3.3.2 Giải pháp vốn 73 3.3.3 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 74 3.3.4 Giải pháp tiếp thị mở rộng thị trường 77 3.3.5 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch lễ hội 78 3.3.6 Giải pháp nguồn nhân lực 79 3.3.7 Giải pháp xã hội 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên văn Viết tắt BVHTT Bộ văn hóa thơng tin CHHT – CSVCKT Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật DL Du lịch DLLH Du lịch lễ hội ĐHSP Đại học sư phạm LH Lễ hội LHTT Lễ hội truyền thống KT – XH Kinh tế - xã hội TNDL Tài nguyên du lịch 10 SPDL Sản phẩm du lịch 11 Tr Trang 12 VHTT Văn hóa thể thao 13 VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch 14 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Điều kiện khí hậu Phú Yên phục vụ phát triển du lịch lễ hội 31 Bảng 2.2: Phân bố dân cư tỉnh Phú Yên năm 2015 33 Bảng 2.3: Tổng hợp lễ hội có quy mô lớn tổ chức thường xuyên Phú Yên 50 Bảng 2.4: Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Phú Yên từ năm 2011 đến năm 2016 53 Bảng 2.5: Doanh thu du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 – 2016 55 Bảng 3.1: Dự báo khách du lịch đến Phú Yên thời kì 2017 – 2020 64 Bảng 3.2: Dự báo tiêu doanh thu du lịch 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình dân số Phú Yên từ năm 2010 – 2016 33 Biểu đồ 2.2: Tình hình khách du lịch đến tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 – 2016 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Phú n Hình 2.2 Bản đồ tài nguyên lễ hội tỉnh Phú Yên Hình 3.1 Bản đồ định hướng tuyến điểm lễ hội tỉnh Phú Yên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngành du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa – xã hội người có ý nghĩa lớn hoạt động KT - XH nhiều nước giới Khi kinh tế phát triển mạnh làm cho nhu cầu người dân tăng lên, đặc biệt nhu cầu du lịch Du lịch xem ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Khi du lịch phát triển thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế vùng, địa phương, khu vực lãnh thổ toàn giới Đối với nhiều quốc gia ngành du lịch đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân, ngành kinh tế mang tính chiến lược phát triển KT - XH Với xu chung giới, du lịch nước ta có bước phát triển ngày vượt bậc Ngành du lịch Việt Nam dần khai thác nhiều tiềm du lịch có hiệu Tính đến năm 2015, du lịch Việt Nam thu hút 7,9 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 57 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch đạt 337,83 nghìn tỉ đồng Với vị trí nằm khu vực Thái Bình Dương, Việt Nam có điều kiện thuận lợi kinh tế giao lưu quốc tế với nước, có nhiều cảnh quan đẹp giá trị nhân văn phong phú có văn hóa lễ hội sớm hòa nhập vào trào lưu phát triển du lịch khu vực giới Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người hình thành phát triển lâu dài trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng liêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lịng tri ân cơng đức vị thần cộng đồng, dân tộc Hịa với xu chung Phú n tỉnh duyên hải miền trung, phía Bắc giáp với tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hịa hai tỉnh có tiềm du lịch Với tiềm tài nguyên đặc điểm thuận lợi vị trí tạo cho Phú Yên lợi phát triển kinh tế, ngành du lịch dần trở thành ngành mũi nhọn đóng góp ngày nhiều cấu GDP tỉnh Phú Yên không tiếng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà cịn biết đến lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng mang đậm sắc văn hóa dân tộc tạo điều kiện để du lịch Phú Yên phát triển Tuy nhiên, hoạt động du lịch tỉnh chưa tương xứng với tiềm vốn có So với tỉnh lân cận, trạng khai thác tài nguyên tỉnh thấp, nhiều tài nguyên chưa quan tâm khai thác, phát triển mức, đặc biệt việc định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch Phú Yên chưa thực quan tâm, đầu tư mức đáp ứng nhu cầu du khách nước du khách quốc tế đến Phú Yên Xuất phát từ nhận thức yêu cầu thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu đánh giá trạng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ du lịch tỉnh Phú Yên từ đưa định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch Phú n cấp thiết Chính mạnh dạn chọn đề tài: “ Nghiên cứu trạng định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu trạng khai thác lễ hội truyền thống tỉnh Phú Yên, để xây dựng định hướng khai thác lễ hội truyền thống có hiệu nhằm góp phần thúc đẩy du lịch Phú Yên phát triển nhanh, hợp lí bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn du lịch lễ hội truyền thống - Phân tích, đánh giá trạng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên - Xây dựng định hướng đề xuất số giải pháp khai thác, phát triển hoạt động lễ hội truyền thống nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên - Khu du lịch Đá Bia: tham quan thắng cảnh đẹp - Tham quan thắng cảnh đẹp làng nghề truyền thống, mua quà lưu niệm Cơ sở lưu trú: hệ thống khách sạn thành phố Tuy Hòa * Tuyến 6: Tuy Hịa – Tây Hịa – Sơng Hinh với điểm du lịch lễ hội chính: Tuy Hịa – Lễ dâng hương Đập Đồng Cam – Hồ thủy điện Sông Hinh – Lễ hội xây cột đâm trâu mừng sức khỏe, mừng lúa người Bân - Làng văn hóa dân tộc Bana Thời gian tham quan: đêm ngày Thời điểm thực hiện: ngày tháng Hai âm lịch Phương tiện: xe máy, ô tô Lộ trình: từ thành phố Tuy Hịa – theo quốc lộ 1A, tỉnh lộ 646 Các điểm tham quan du lịch chính: - Hồ thủy điện Sơng Hinh: tham quan - Lễ hội xây cột đâm trâu mừng sức khỏe, mừng lúa dân tộc Bana: Lễ đâm trâu, diễn xướng cồng chiêng hát múa dân gian - Làng văn hóa dân tộc Bana: tham quan nét văn hóa đồng bào dân tộc, mua quà lưu niệm Cơ sở lưu trú: hệ thống khách sạn thành phố Tuy Hịa, nhà nghỉ huyện Sơng Hinh 3.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lí - Để du lịch lễ hội phát triển, công tác quản lí quan trọng, cần thành lập ban quản lí khu du lịch nhằm quản lí cơng tác quy hoạch đầu tư phát triển du lịch lễ hội, bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch lễ hội quản lí hoạt động kinh doanh du lịch lễ hội - Thành lập ban hoạt động du lịch lễ hội tỉnh Phú Yên, ban hoạt động du lịch lễ hội huyện, xã, trung tâm xúc tiến du lịch để tăng cường công tác truyên tuyền, quảng bá hoạt động du lịch lễ hội, phục vụ công tác thực quy hoạch - Tiến hành quy hoạch đề kế hoạch cụ thể phát triển du lịch lễ hội nhằm khai thác hiệu lễ hội truyền thống để kinh doanh du lịch lễ hội nói 72 chung phát triển du lịch nói riêng - Nhà nước có sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hệ thống giao thông phục vụ nhu cầu tham quan du khách, bên cạnh cần dự trù nguồn vốn xây dựng tu sửa lại cơng trình kiến trúc (chùa, đền, ) để làm sở phát triển du lịch lễ hội - Khuyến khích tồn dân tham gia hoạt động lễ hội đồng thời nâng cao nhận thức người dân việc phát triển hoạt động du lịch lễ hội chương trình, hành động như: tập huấn du lịch, phổ biến rộng rãi luật du lịch, văn liên quan đến hoạt động du lịch lễ hội - Xây dựng đội ngũ cán quản lí tốt cơng tác giữ vững trật tự an ninh nơi diễn hoạt động du lịch lễ hội, đảm bảo tốt môi trường xã hội ổn định, tạo khơng khí an tồn, lành mạnh suốt q trình hoạt động lễ hội - Đưa giải pháp xây dựng tuyến điểm du lịch lễ hội, trọng đầu tư tuyến điểm trọng yếu có khả thu hút khách du lịch mang lại hiệu cao 3.3.2 Giải pháp vốn Nguồn vốn có vai trị quan trọng phát triển du lịch nói chung du lịch lễ hội nói riêng Vì để có nguồn vốn phát triển du lịch lễ hội cần huy động từ nhiều nguồn khác nhau: - Muốn tạo sản phẩm du lịch lễ hội độc đáo, đặc sắc, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, bên cạnh việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần phải huy động thêm vốn từ nhiều nguồn khác: địa phương, bộ, ngành, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khơi phục lại LHTT, di tích lịch sử cách mạng nơi lễ hội diễn Đồng thời, cần phải đa dạng hóa hình thức để huy động vốn từ dân cư thông qua trái phiếu, vốn nhàn rỗi nước - Huy động vốn từ nguồn khác nhau, thu hút vốn nhàn rỗi dân cư; thu hút vốn đầu tư nước thơng qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; vốn kiều hối, - Ban hành chế, sách, biện pháp thu hút đầu tư du lịch lễ hội, sách quản lí tuyến, điểm du lịch lễ hội cụ thể rõ ràng địa phương Tạo điều kiện thuận lợi có sách ưu đãi để toàn dân tham gia vào 73 việc đầu tư phát triển du lịch lễ hội 3.3.3 Giải pháp đầu tƣ phát triển du lịch 3.3.3.1 Đầu tư xây dựng quy hoạch du lịch Công tác đầu tư xây dựng quy hoạch cần quan tâm nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển du lịch lễ hội địa bàn tỉnh Phú Yên, đồng thời để làm sở kêu gọi nhà đầu tư vào khu, điểm du lịch Đối với việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025, Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên cần đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với ngành chức Trung ương địa phương tổ chức thực đặc biệt trọng hoạt động du lịch lễ hội Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng quy hoạch cần trích từ nguồn Ngân sách địa phương 3.3.3.2 Đầu tư xây dựng đ ng có trọng tâm, trọng điểm hệ thống sở hạ tầng khu, điểm du lịch lễ hội Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng khu, điểm du lịch lễ hội mang tầm quốc gia (lễ hội cầu ngư), điểm du lịch lễ hội vùng sâu vùng xa; đầu tư bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường khu du lịch, di tích lịch sử cách mạng Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên đạo phối hợp với sở Văn hóa – thể thao – du lịch Phú Yên lập chương trình, dự án cụ thể để xây dựng sở hạ tầng nơi có lễ hội truyền thống, tranh thủ kêu gọi nhà đầu tư, nguồn tài trợ từ nước, tổ chức ODA, FDI, tổ chức khác Phần lớn LHTT tỉnh Phú Yên tập trung ven biển vùng phụ cận, khu vực có CSHT tương đối thuận lợi đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch lễ hội, nhiên chất lượng CSHT chưa cao cần nâng cấp, tu bổ, xây dựng lại cách đồng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du khách như: nhà hàng, quán ăn, khách sạn gần nơi diễn lễ hội truyền thống, hạn chế việc du khách đến xem lễ hội phải khoảng thời gian để tìm nơi lưu trú, CSHT phục vụ du khách nơi hoạt động lễ hội hạn chế, cần phải xây dựng thêm để phục vụ du khách Nơi diễn lễ hội cần xây dựng mở bán sản phẩm hàng lưu niệm, 74 sản phẩm đặc trưng xứ “nẩu” để du khách biết đến Phú Yên nhiều 3.3.3.3 Đầu tư xây dựng cụm, điểm du lịch lễ hội chất lượng cao Nâng cao đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch lễ hội đặc sắc có chất lượng cao, có sức hấp dẫn, xây dựng tốt sở vật chất kỹ thuật dịch vụ bổ sung thỏa mãn đầy đủ yêu cầu khách, cần kết hợp sáng tạo du lịch lễ hội với hoạt động du lịch khác như: du lịch biển đảo, du lịch sinh thái, tạo nên thương hiệu độc du khách biết đến Phú Yên nhiều Dựa vào giá trị tiềm lễ hội kết hợp phân bố nguồn tài nguyên du lịch, nguồn lực có liên quan thực trạng phát triển hoạt động du lịch lễ hội Phú n Có thể hình thành cụm du lịch lễ hội, cụ thể huyện, thị xã sau có khả hình thành khu du lịch lễ hội:  Cụm du lịch lễ hội xung quanh thành Phố Tuy Hòa vùng phụ cận Đây cụm lễ hội thành phố Tuy Hòa vùng phụ cận, quy mơ lớn thành phố Tuy Hịa - Phạm vi: Đua thuyền rồng sông Đà Rằng nằm thành phố Tuy Hòa, lễ hội cầu ngư diễn Tuy Hòa xã ven biển thuộc thành phố Tuy Hòa vùng phụ cận - Tài nguyên du lịch lễ hội + Đua thuyền rồng sơng Đà Rằng: gồm đua thuyền trị chơi dân gian, + Lễ hội cầu ngư: lễ hội lớn Phú Yên công nhận cấp quốc gia, diễn địa phương ven biển, gồm có cúng tế hát bộ, trị chơi dân gian + Hoạt động ẩm thực: loại hải sản Tuy Hòa: cá ngừ đại dương, thủy sản bờ kè  Cụm lễ hội thuộc địa bàn huyện Tuy An (đền Lê Thành Phương vùng phụ cận, lễ hội đầm Ô Loan, lễ hội chùa Đá Trắng, địa đạo Gị Thì Thùng) - Phạm vi: địa bàn huyện Tuy An - Tài nguyên du lịch lễ hội + Di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng + Đua thuyền sơng, trị chơi thể thao: bóng chuyền 75 + Lễ hội cầu ngư làng Yến ( xã An Hòa), làng Giai Sơn (xã An Mỹ) + Làng nghề thủ công truyền thống: mực nắng, nước mắm An Hịa, cá khơ An Chấn, làng bánh tráng Hòa Đa Phong tục tập quán, hoạt động sản xuất của, đời sống ngày cư dân vùng ven biển * Ưu điểm: + Dân cư đông đúc, CSHT tương đối phát triển + Nhiều nhà hàng ẩm thực phục vụ nhu cầu du khách + Hệ thống khách sạn, nhiều trung tâm lữ hành phục vụ khách du lịch * Nhược điểm: Tài nguyên du lịch lễ hội rời rạc thiếu đồng bộ, đội ngũ cán phục vụ ngành du lịch chất lượng chưa cao  Cụm lễ hội thuộc thị xã Sông Cầu (vịnh Xuân Đài, lễ hội cầu ngư) - Phạm vi: địa bàn thị xã Sông Cầu - Tài nguyên du lịch lễ hội + Đua thuyền sơng, trị chơi thể thao: bóng chuyền + Lễ hội cầu ngư làng Yến vùng phụ cận + Làng nghề thủ công truyền thống: Làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ (khu phố An Thạnh, phường Xn Đài) Làng nghề Đan bóng Mị O (thơn Hòa Thạnh, xã Xuân Cảnh) Làng nghề chế biến cá cơm xuất Hòa An (xã Xuân Hòa) Làng nghề Rượu Quán Đế (xã Xuân Bình) Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm (xã Xuân Bình) Lệ Uyên (xã Xuân Phương) + Về Ẩm thực: Đặc sản đặc trưng: ốc nhảy, ghẹ, cá mú, gỏi cá mai, tôm sú, tơm tít, tơm hùm…các loại ăn chế biến từ dừa như: bánh phu thê, bánh ít, bánh men, bánh tráng nước dừa, xôi dừa, mứt dừa, cơm hấp nước dừa, gà hầm nước dừa… Phong tục tập quán, hoạt động sản xuất của, đời sống ngày cư dân vùng ven biển - Ưu điểm: 76 + Dân cư đông đúc, CSHT tương đối phát triển + Nhiều nhà hàng ẩm thực phục vụ nhu cầu du khách + Hệ thống khách sạn, nhiều trung tâm lữ hành phục vụ khách du lịch - Nhược điểm: Đội ngũ nhân viên phục vụ ngành du lịch chất lượng chưa cao  Cụm lễ hội huyện Sơn Hòa – Sông Hinh: Phạm vi: địa bàn huyện Sơn Hịa, Sơng Hinh Tài ngun du lịch lễ hội Làng văn hóa đồng bào dân tộc Bana, Ê đê Lễ hội đâm trâu di tích lịch sử cách mạng Làng dệt thổ cẩm Suối Trai Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp * Ưu điểm: CSHT tương đối tốt, nhiều nhà hàng tương đối tốt phục vụ du khách * Nhược điểm: Thiếu nhiều nhà nghỉ chất lượng cao, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch có hiểu biết lễ hội truyền thống chưa nhiều Tỉnh Phú n cần có sách, mơ hình tổ chức quản lý đội ngũ lao động có chất lượng cao Chính vậy, việc tập trung đầu tư xây dựng phát triển đồng bộ, có chất lượng cao cụm, điểm du lịch lễ hội hướng ưu tiên đầu tư yêu cầu xúc phát triển du lịch Phú Yên 3.3.4 Giải pháp tiếp thị mở rộng thị trƣờng 3.3.4.1 Giải pháp tiếp thị Phú Yên cần làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch lễ hội Ở Việt Nam nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng có nhiều LHTT, cần phải thơng qua giới truyền thơng để quảng bá sản phẩm du lịch lễ hội nhiều vùng miền đất nước nhiều nước khu vực giới thông qua nhiều phương tiện như: truyền hình, Internet, báo chí, hình ảnh, vi deo, Đẩy mạnh hoạt động tuyến du lịch ngồi nước thơng qua quảng bá tiềm du lịch lễ hội Phú Yên Kết hợp loại hình du lịch lễ hội gắn với tâm linh, tín ngưỡng nhằm phát huy giá trị văn hóa lễ hội 77 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp trực tiếp tham gia quản lí, đầu tư xây dựng, bảo tồn phát triển lễ hội thơng qua quảng bá hình ảnh lễ hội Phú Yên nên đăng cai tổ chức thi đua thuyền rồng sông, festival biển, mang tầm khu vực, kết hợp với hoạt động du lịch lễ hội dân gian, du lịch thể thao: bóng đá, bóng chuyền bãi biển, để thu hút nhiều người tỉnh tham gia 3.3.4.2 Giải pháp mở rộng thị trường Bên cạnh phát triển mạnh thị trường du lịch lễ hội nội tỉnh, Phú Yên cần quan tâm thu hút khách du lịch ngoại tỉnh khách quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh nói chung du lịch lễ hội nói riêng - Cần tiến hành nghiên cứu thị trường du lịch lễ hội để xác định xác nhu cầu thị trường, khách du lịch loại hình du lịch - Không ngừng mở rộng thị trường nước nước: + Thị trường khách nước: năm gần du khách đến với Phú Yên ngày tăng nhanh, nhiên lượng khách du lịch đa dạng, chủ yếu khách du lịch tỉnh lân cận như: Khánh Hịa, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận Vì thế, Phú n cần có nhiều sách, biện pháp để thu hút thêm nhiều khách du lịch tỉnh khác miền Bắc Nam Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng + Đối với thị trường ngồi nước: Cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quảng bá, liên kết công ti du lịch lại với không liên kết cơng ty tỉnh mà cịn ngồi tỉnh khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, trọng vào thị trường khách du lịch nước Đơng Nam Á, Đơng Á, Hoa Kì nước Tây Âu 3.3.5 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch lễ hội - Thành phố Tuy Hòa trung tâm, từ Tuy Hòa cần xây dựng tuyến, tour du lịch kết hợp với LHTT với vùng phụ cận, đồng thời hình thành khu vui chơi giải trí vùng có lễ hội truyền thống để mở rộng qui mô du lịch lễ hội - Phấn đấu mở rộng ngày nhiều kiện festival, tổ chức nhiều lễ hội festival liên quan đến làng nghề mà Phú Yên mạnh: làng đan đát, làng bánh tráng Hòa Đa, làng làm đồ thủ cơng mỹ nghệ nhằm quảng bá hình ảnh 78 LHTT tour du lịch lễ hội bên cạnh làng nghề thủ công truyền thống - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch lễ hội, tạo sản phẩm du lịch lễ hội đặc thù địa phương: xây dựng chương trình du lịch theo chuyên đề văn hóa – lễ hội, tạo nên tính du lịch liên vùng, hấp dẫn du khách - Nghiên cứu, điều tra, đánh giá toàn trạng di tích lịch sử, văn hóa LHTT Phú Yên, sở lựa chọn điểm thực hấp dẫn, độc đáo quy hoạch phát triển điểm cách có khoa học để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu, thị hiếu du khách 3.3.6 Giải pháp nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực góp phần quan trọng phát triển du lịch Phú Yên, chất lượng nguồn nhân lực cao ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Tỉnh Phú Yên trọng phát triển du lịch, nguồn nhân lực đóng vai trị lớn Để đáp ứng u cầu du khách nguồn nhân lực, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, cán quản lí ngành, cán chuyên môn phải nâng cao Phú Yên cần phải có chiến lược kinh phí để đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch, đào tạo mang tính chuyên sâu, có trình độ chun nghiệp mang tầm nước quốc tế - Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ tồn cán bộ, nhân viên lao động công tác tham gia hoạt động kinh doanh du lịch lễ hội phạm vi tồn tỉnh Từ đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch lễ hội Phú Yên - Khuyến khích đào tạo quy trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch Đây lực lượng cán quản lý nịng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi phát triển du lịch lễ hội nói riêng ngành du lịch nói chung Phú Yên tương lai - Xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết LHTT, cách ứng xử khách du lịch cho toàn thể nhân dân Phú Yên - Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên LHTT người dân địa phương họ có nhiều hiểu biết phong tục tập quán địa phương đồng thời hiểu rõ sâu sắc LHTT Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm với địa phương lân cận nước có LHTT nhằm nâng cao 79 nhận thức lực quản lí 3.3.7 Giải pháp xã hội - Tuyên truyền cho đại phận dân địa phương du khách hiểu rõ giá trị văn hóa LHTT ý nghĩa việc khôi phục phát triển du lịch lễ hội truyền thống - Giáo dục người dân địa phương có ý thức lối sống văn minh giao tiếp ứng xử, tác phong lành mạnh việc tham gia lễ hội địa phương mình, khách du lịch phải tôn trọng nơi diễn LHTT, tuân thủ nội qui qui định tham gia du lịch LHTT, có văn hóa ứng xử, giao tiếp cộng đồng, chấp hành luật giao thông bảo vệ môi trường nơi diễn hoạt động du lịch LHTT - Tạo điều kiện khuyến khích du khách đến tham gia trò chơi hiểu rõ nét văn hóa độc đáo LHTT địa phương 80 KẾT LUẬN Trên sở mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, sau nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tiềm thực trạng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch Phú Yên, rút số kết luận sau: Phú n tỉnh có vị trí địa lí thuận lợi, nằm quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam qua, có nhiều nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn, khách du lịch biết đến Phú Yên vùng đất anh hùng cách mạng Lê Thành Phương, di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc với lễ hội truyền thống như: lễ hội cầu ngư, lễ hội đua thuyền sông Đà Rằng, lễ hội đền Lương Văn Chánh, lễ hội đền thờ Lê Thành Phương, hội đua ngựa gị Thì Thùng, hội đâm trâu, lễ hội chùa Đá Trắng, Đây coi lợi để Phú Yên phát triển mạnh ngành du lịch, thu hút khách du lịch với loại hình du lịch khác Các lễ hội Phú Yên ngày quan tâm mở rộng qui mơ, LHTT coi nét văn hóa khơng thể thiếu người dân xứ nẩu Tuy nhiên, hoạt động du lịch LHTT Phú Yên chưa quan tâm đầu tư phát triển mực, đa số hoạt động phát triển theo hướng phục vụ khách du lịch tỉnh chủ yếu, chưa mở rộng qui mơ để du khách ngồi tỉnh nước biết đến nhiều Bên cạnh đó, trình diễn lễ hội, cơng tác quản lý lễ hội địa phương hạn chế, chưa trọng chưa quan tâm nên xảy số tượng tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến LHTT như: ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự khơng đảm bảo, thương mại hóa lễ hội có chiều hướng phát triển, Thực trạng làm giảm giá trị chân thực vốn có lễ hội, ảnh hưởng khơng tốt đến sắc văn hóa lễ hội Việc nghiên cứu trạng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ mục đích phát triển du lịch tỉnh Phú Yên, thấy Phú Yên có nhiều tiềm lễ hội đưa vào phát triển du lịch, hoạt động du lịch lễ hội Phú Yên ngày khởi sắc Tỉnh đầu tư ngày nhiều vào phát triển du lịch cụ thể bước hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, dịch vụ du 81 lịch ngày nâng cao, việc bảo tồn, phục hồi nâng cấp lễ hội tỉnh ủy quyền địa phương ngày quan tâm làm tăng tính hấp dẫn lễ hội Mục tiêu định hướng khai thác tuyến, điểm du lịch tạo sản phẩm du lịch chủ lực, nâng cao tính chuyên nghiệp người làm du lịch Đặc biệt quan tâm đến công tác quảng bá, xúc tiến du lịch để giới thiệu hình ảnh tiềm du lịch Phú Yên cho khách du lịch nước quốc tế Kết đạt luận văn: ♦ Qua q trình phân tích, đánh giá tiềm năng, trạng LHTT có sở lý luận lễ hội LHTT đề tài định lượng mức độ quan trọng hấp dẫn LHTT chủ yếu tỉnh Phú Yên Từ đưa định hướng cần thiết để khai thác LHTT phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên ♦ Dựa sở giá trị tiềm năng, phân bố lễ hội truyền thống, đề tài định hướng xây dựng cụm, điểm tuyến du lịch lễ hội nhằm khai thác cách hợp lí có hiệu tài nguyên du lịch lễ hội tỉnh Phú Yên ♦ Kết hợp kết với việc phân tích trạng khai thác LHTT làm sở đề xuất định hướng giải pháp khai thác tài nguyên du lịch lễ hội Phú Yên hợp lý hiệu ♦ Dựa vào quy hoạch phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, đánh giá mức độ thuận lợi việc tổ chức tour, tuyến du lịch lễ hội, kết hợp với trạng khai thác lễ hội tỉnh, đề tài đưa số giải pháp phù hợp với thực trạng tỉnh Phú Yên nhằm khai thác tài nguyên du lịch lễ hội có hiệu Bên cạnh kết đạt luận văn số tồn ♦ Các số liệu thống kê hoạt động du lịch lễ hội truyền thống tỉnh Phú Yên chưa đưa cách chi tiết, hạn chế Do vậy, số liệu thực trạng đưa đề tài chưa đầy đủ cịn mang tính ước lượng ♦ Phú n tỉnh có nhiều lễ hội, lễ hội phân bố rời rạc tổ chức thời điểm định, địa bàn nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu khơng nhiều, kinh nghiệm thân cịn hạn chế, nguồn tư liệu khơng nhiều nên q trình nghiên cứu chưa đưa tiêu chí đánh giá lễ hội khai thác phục 82 vụ du lịch, trình đánh giá điểm du lịch lễ hội chọn số địa phương có lễ hội lớn vùng phụ cận nên chưa thấy hết tiềm du lịch lễ hội địa bàn tỉnh Do giải pháp mang tính cục bộ, chung chung, chưa cụ thể đến điểm du lịch lễ hội ♦ Để khắc phục tồn nêu cần có nghiên cứu để hoàn chỉnh hệ thống lý luận, đánh giá, khảo sát chi tiết đồng lễ hội truyền thống tỉnh Phú Yên Hy vọng bước khởi đầu thuận lợi cho việc nghiên cứu sâu khai thác LHTT phục vụ phát triển du lịch Phú Yên, với phát triển loại hình du lịch tự nhiên, Du lịch LHTT Phú Yên có bước phát triển nhanh, vươn lên góp phần thúc đẩy ngành du lịch Phú Yên phát triển 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2005), Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, NXB tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Văn Bình (2004), Cơ sở khoa học giải pháp thực xã hội hóa du lịch Việt Nam, Du lịch Việt Nam Cục thống kê Phú Yên ( 2016), Niên giám thống kê 2015, Tuy Hòa Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất lao động xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên ( 2011), Nghị phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Phú Yên Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Hồn Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Dương Thị Hàn Ny (2012), Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học sư phạm Huế 10 Lâm Thị Thúy Phượng (2013), Nghiên cứu phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ Địa lí, ĐHSP Huế 11 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Sở văn hóa thể thao du lịch (2016), Báo cáo kết cơng tác quản lí tổ chức lễ hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Phú Yên 13 Sở văn hóa thể thao du lịch ( 2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Phú Yên giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Phú Yên 14 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Phú Yên (2015), Điều kiện tự nhiên, tài nguyênthiên nhiên tỉnh Phú Yên, Phú Yên 15 Trần Ngọc Sơn (2007), Định hướng khai thác lễ hội dân tộc Chăm, tỉnh Ninh Thuận phục vụ mục đích du lịch, Luận văn thạc sĩ địa lý, trường Đại học 84 sư phạm Huế, Huế 16 Tạp chí quê hương (2013), Đặc sắc lễ hội miền biển sơng nước Phú n, Phú n 17 Tạp chí tiêu dùng (2016), Phú Yên nhộn nhịp lễ hội truyền thống sơng nước Đà Nơng, Phú n 18 Tạp chí tri thức (2016), Cầu ngư – lễ hội truyền thống đặc sắc miền biển Phú Yên, Phú Yên 19 Lê Thông (2000), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), Non nước Việt Nam, Hà Nội 21 Hồ Văn Tiến (2016), Báo cáo : Vai trị cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích, phát triển du lịch bền vững, Phú Yên 22 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lí du lịch, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 23 Vương Tuyển (2009), Lễ hội dân gian Việt Nam, Nxb VHDL, Hà Nội 24 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 25 Tỉnh ủy Phú Yên (2016), Chương trình hành động tỉnh ủy đầu tư phát triển đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh giai đoạn 20162020, Phú Yên 26 Ủy ban nhân dân thị xã Sông Cầu (2016), Kế hoạch tổ chức lễ hội Vịnh Xuân Đài thị xã Sông Cầu lần thứ I – xuân Đinh Dậu năm 2017, Sông Cầu 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2007), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Phú Yên 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Phú Yên 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2012), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 – 2015, Phú Yên 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2016), Báo cáo Tổng kết năm thực Kế hoạch số 47/KH-UBND UBND tỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai 85 đoạn 2011-2015, Phú Yên 31 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (2011), Lịch lễ hội, Nxb VHTT, Hà Nội 32 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất giáo dục 33 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tham khảo Website 34 www.dulichvietnam.org.vn 35 http://www.dulichvietnam.com.vn/ 36 https://giaoviendulich.wordpress.com/2010/01/24/bai-2 37 phuyen.gov.vn/wps/ /chi /nhieu+giai+phap+day+manh+xuat+khau+hang+h oa 38 www.saigontourims.com 39 http://www.moitruongdulich.vn/ (Bộ văn hóa thể thao du lịch, tổng cục du lịch Việt Nam) 40 http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/da-co-hon-1-trieu-du-khach-ve-dule-hoi-den-hung-nam-2016-c46a783694.html 41 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 42 http://www.vietnam-tourism.com/phuyen/ 86 ... định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch Phú n cấp thiết Chính mạnh dạn chọn đề tài: “ Nghiên cứu trạng định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch. .. giá trạng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên - Xây dựng định hướng đề xuất số giải pháp khai thác, phát triển hoạt động lễ hội truyền thống nhằm phục vụ phát triển. .. triển du lịch tỉnh Phú Yên Giới hạn đề tài 3.1 Về nội dung Nghiên cứu trạng định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 3.2 Về không gian Tỉnh Phú Yên 3.3

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan