Tuy nhiên, một số các nhà nghiên cứu dự đoán rằng nếu không c6 những nỗ lực đặc biệt và các chiến lược phù hợp hơn đối với sức khỏe trẻ em thi tỷ lệ tử vong sẽ không tiếp tục giảm, thậm
Trang 1BO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ
ÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU ĐỀ TÀI NHÁNH
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CẤP CỨU NHI KHOA
Chủ nhiệm để tài : TS BINH TH] PHUONG HOA
ÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
"NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ XÂY DỤNG
MO HINH CAP CUU NHI KHOA PHU HOP VỚI CÁC TUYẾN
NHAM GIAM TU VONG TRONG 24 GIO DAU"
Cơ quan chủ trì : BỆNH VIÊN NHI TRUNG JONG
Chủ nhiệm để tài : GS TS Nguyễn Công Khonh
Trang 2CÁC ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THAM GIÁ ĐỀ TÀI
1 Bệnh viện Nhi Trung ương T§ Định Phương Hoà BS Nguyễn Hồng Điệp TS V6 Kim Huệ KS Nguyén Bich Van 2 Bénh vién Saintpaul BS Nguyễn Minh Huyền BS Vũ Thuý Nga BS Ngô Thị Thanh 3 Bệnh viện đa khoa Hà Giang BS Trần Đức Quý
BS Bùi Duy Hoà
8S Nguyễn Thị Kim Liên
4, Bộ môn Nhi Trường Đợi học ¥ Thai Nguyên BSCKII Bế Văn Cẩm
Th§ Khổng Thị Mai
BS Nguyễn Thanh Sơn
BS Nguyễn Thanh Vân Th§, Vũ Thị Vân
BSCKI, Nguyễn Thị Loan BS Hoàng Kim Huệ
BS Nguyễn Bích Hằng
BS Nguyễn Định Hoẻ
T§ Nguyễn Văn Sơn
Trang 3BSCKI Nguyễn Văn Chi
BSGCKI Nguyễn Xuân Phương
BSGKII Nguyễn Thị Nga
Bệnh viện Ðạ khoa Thơnh Hoớ BS Lê Bá Hưng BSCKI Nguyễn Văn Bàng Bệnh viện Nhi Nghệ An BSCKII Lé Van Tu BSGKI Phạm Văn Diệu BSCKI Lé Thị Anh BSCKI Nguyễn Văn Nam Sở Y tế Bình Định BSGKII, Hồ Việt Mỹ ThS Lê Quang Hùng BS Trần Ngọc Diệp
Trường Đại học Y Tây Nguyên
BS Phan Tan Hing
Trang 49 Bệnh viện Trung ương Huế BSCKII, Trn Minh Hương
BSCKII Nguyễn Văn Lập Th§ Phạm Hồng Hưng ThS Đinh Quang Tuấn ThS Đặng Văn Thơng ThS Pham Xuan Mai Th§ Trần Kim Hao ThS, Lé Thị Hồng Gs Nguyễn Tấn Viên 10.Bệnh viện Nhi Đồng ! Thành phố Hồ Chí Minh 11 BS BS BS BS BS BS Trần Tấn Trâm Nguyễn Hữu Nhân Đặng Thanh Tuấn
Nguyễn Minh Tiến Lê Minh Thưởng Đinh Tấn Phương Bệnh viện Nhi Đồng Cẩn Thơ BS BS BS BS BS BS BS Bs
Sơn Thị Sô Phi Lê Hoàng Sơn Trần Châu
Hà Anh Tuấn
Thai Thanh Lam
Nguyễn Ngọc Việt Nga Lâm Xuân Thục Quyên
Trang 5MỤC LỤC
Đặt vấn đề
1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
1.1 Địa điểm nghiên oứu
1.2 Phương pháp nghiên cứu
2 KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU
2.1 Tổ chức, cán bộ và trang thiết bị cấp cứu 2.2 Khả năng trình độ cấp cứu
2.3 Xét nghiệm
2.4 Dịch truyền và thuốc cấp cứu
2.5 Các thông tin về chuyển bệnh nhân 3 BẢN LUẬN
3.1 Về hiện trạng tổ chức và trang thiết bị cho cấp cứu nhỉ
ở tuyến tỉnh và tuyến huyện
3.2 Về khả năng cấp cứu hiện nay ở tuyến tỉnh và tuyến huyện 3.3 Về hiện trạng chăm sóc bệnh nhân khi chuyển viện
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
tảng năm trên thế giới có khoảng 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong, hấu hết do các bệnh viêm phổi, tiêu chảy, sốt rét, sởi và suy dinh dưỡng Trong số đó,
hơn 99% là tử vong ở các nước đang phát triển (15) Rất nhiều chương trình can
thiệp về sức khỏe trẻ em đã có những thành công lớn làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và
tử vong ở trẻ em Tuy nhiên, một số các nhà nghiên cứu dự đoán rằng nếu không c6 những nỗ lực đặc biệt và các chiến lược phù hợp hơn đối với sức khỏe trẻ em
thi tỷ lệ tử vong sẽ không tiếp tục giảm, thậm chí có thể tăng lên ở một số nơi.Trong những năm gần đây chiến lược Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) đã
giúp cán bộ y tế xử trí được hầu hết các bệnh thường gặp ở trẻ em tại các cơ sở y
tế, han chế chuyển một số lượng lớn bệnh nhân lên tuyến trên ~ một yếu tố nguy cơ làm bệnh nặng lên khí chất lượng chuyển viện không đảm bảo Mặc dù vậy, có
khoảng 12 — 34% trẻ bị bệnh nặng vượt quá khả năng điều trị tại các tuyến y tế
cơ cổ phải chuyển lên tuyến trên là một vấn đề chưa được sự quan tâm đúng mức
trong khi đó nguy cơ tử vong là rất cao ở các trẻ này.(9,13)
Kết qủa điều trị các bệnh nặng liên quan chặt chẽ đến chất lượng cấp cứu và chăm sóc đã được nhiều nghiên cứu ở các nước phát triển khẳng định (11) Ở
các nước đang phát triển, các thông tin về chất lượng cấp cứu còn nghẻo nàn
Tuy vậy một số báo cáo (7,14) cho thấy nhiều trẻ chết tại nhà trên đường vận chuyển và ngay sau khi nhập viện (tử vong 24 giờ sau nhập viện)
Chất lượng cấp cứu đang là một vấn đề lớn cần được quan tâm đặc biệt ở các nước đang phát triển Một nghiên cứu ở 21 nước châu Á và châu Phi cho thấy
hơn một nửa số trường hợp bệnh nhản nặng không được xử trí đúng, đánh giá
ban đầu để sàng lọc bệnh nhân không đẩy đủ, điều trị cấp cứu chậm và không phù hợp, không theo dõi bệnh nhân sát sao, tổ chức khu vực cấp cứu không hợp
lý vã thiểu các trang thiết bị cấp cứu cø bản, Những yếu tổ bất lợi đó làm ảnh hưởng đến kết qủa điều trị, làm tăng thêm số tử vong mà lẽ ra có thể không xẩy
ra Bên cạnh đó là việc đánh giá, chẩn đoán bệnh không chính xác đẫn đến việc điều trị qúa liều thuốc, lạm dụng các thủ thuật cấp cứu và kết qủa là tăng tỷ lệ tử vong, tiêu tốn không hiệu quả các dịch vụ sức khỏe {14,16,17)
Để tăng cường chất lượng chăm sóc cấp cứu ở các bệnh viện cần phải có các cắn bộ y tế có năng lực, các hướng dẫn lâm sàng chuẩn mực và các trang
Trang 7thay cac y ta có thể thực hiện sàng lọc cấp cứu (emergency triage), sử dụng các hướng dẫn chuẩn để phát hiện ra các trẻ bệnh cần được ưu tiên cấp cứu ngay
Các hướng dẫn lâm sàng về xử trí các trường hợp suy dinh dưỡng nặng, viêm
phổi, chăm sóc sơ sinh được chỉnh lý, cập nhật tốt hơn phù hợp với từng hoàn cảnh địa phương và sự tham gia tích cực của nhân viên y tế là những yểu tố quan trọng để nâng cao chất lượng cấp cứu và điều trị các bệnh nặng
Ở nước ta, cũng giống như tỉnh trạng ở các nước đang phát triển khác,
thực trạng về cấp cứu nhỉ khoa đang là một vấn đề bức xúc Theo số liệu tại Viện
Nhị năm 2000 có khoảng 20-30% trẻ em tới viện trong tinh trạng cấp cứu và hầu
hết là ở trong tình trạng nặng có tỷ lệ tử vong cao Tại các bệnh viện tỉnh và huyện, theo số liệu báo cáo thì tử vong 24 giờ chiếm từ 30-50% sở tử vong ở
bệnh viện,
Một số nghiên cứu ở các bệnh viện tỉnh cho thấy tình trạng cấp cứu chủ
yếu ở trẻ em là cấp cứu hô hấp, về tuần hoàn, về thần kinh và ngày cảng nhiều
cấp cứu về tai nạn, ngộ độc Tỷ lệ tử vong của bệnh nhỉ cấp cứu cao, theo nhận
xét của các nghiên cứu là do kỹ năng cấp cứu của cán bộ y tế con hạn chế, trang thiết bị và thuốc cấp cứu chưa đáp ứng đủ nhu cầu
Để có kế hoạch nâng cao chất lượng cấp cứu Nhì khoa trong toàn quối Bệnh viện Nhi Trung ương tiến hành để
i độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu lựa chen liến bộ khoa học kỹ thuật và xây dựng mô hình cấp cứu nhí khoa phù hợp
các tuyến nhằm giảm thấp tỷ lệ từ vong trong 24 giờ đẩi
hảo sát thực trạng về cấp cứu nhỉ là một đề tài nhánh trong để tài độc lập
cấp nhà nước được tiến hành đầu tiên nhằm đánh giá thực trạng về cấp cứu hiện
Trang 8MYC TIEU NGHIEN CUU
Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng cấp cứu trẻ em ở tuyển Tỉnh và tuyển
huyện nhằm mô tả hiện trạng về tổ chức, cán bộ, trang thiết bị, khả năng cấp cứu
và công tác chuyển viện, cấp cứu trẻ em hiện nay Mục tiêu cụ thể:
4 Đánh giả hiện trạng về tổ chức và trang thiết bị cho cấp cứu nhỉ ở các bệnh viện tỉnh và tuyến huyện
2 Tìm hiểu về khả năng cấp cứu nhi hiện nay ở tuyến tỉnh và tuyến huyện
3 Đánh giá hiện trạng về chăm sóc bệnh nhỉ khi chuyển viện
Kết qủa thu được sẽ là cơ sở để xây dựng mô hình hệ thống cấp cứu nhí,
Trang 91 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Địa điểm nghiên cứu
«_ Các bệnh viện tỉnh và huyện trong toàn quốc: Gửi bộ câu hỏi đến 61 bệnh viện Tỉnh gồm cả các bệnh viện Nhi và 500 bệnh huyện trong cả nước
s _ Khảo sát thực địa 11 bệnh viện Tỉnh và 92 bệnh viện huyện đại diện cho các vùng sinh thái và trong mỗi vùng chọn những tỉnh có cán bộ có năng lực, nhiệt tình và tự nguyện tham gia :
- _ Vùng núi phía Bắc : Hà giang, Thái nguyên - _ Đồng bằng sông Hồng : Hà nội
- _ Duyên hãi phía Bắc : Hải Phòng + Bae Trung bị
hanh hóa, Nghệ an, Thừa Thiên Huế
- _ Duyên Hải miễn Trung : Bình Định - _ Tây nguyên : Đắc Lắc
- _ Đông Nam bộ ; Thành phố Hồ Chí Minh Đồng bằng sông Mê kông : Cần thơ
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tế mỏ tả cắt ngang (cross
sectional study), thu thập số liệu theo bộ câu hỏi có cấu trúc và quan sát trực tiếp
* Công cụ nghiên cứu: Bộ câu hỏi có cấu trúc (xem phần phụ lục) Bộ câu hồi được xây dựng theo các bước sau :
Bước 1 Thiết kế bộ câu hỗf
Chủ nhiệm để tài và nhóm thư ký tham gia vào xây dựng thiết kế bộ câu hỏi
gồm các nội dụng sau:
-_ về tổ chức và cán bộ phục vụ cấp cứu hỏi sức nhỉ: thông tín về cách tổ chức cấp cứu, phòng cấp cứu và trình độ cán bộ làm công tác cấp cứu
trang thiết bị cấp cứu: trang thiết bị cần thiết hiện cố phục vụ cho các lĩnh vực
cấp cứu nhi như cấp cứu hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, tiêu hóa, thận, nội tiết,
Trang 10thuốc cấp cứu cho trẻ em: các thuốc cần thiết hiện có cho tất cả các cấp cứu
về nhỉ khoa
-_ Về khả năng trình độ cấp cứu nhi khoa: các kỹ thuật và thủ thuật cấp cứu thực
hiện được của tất cả các chuyên khoa ở tuyến tỉnh và huyện, kể cả các cấp
cứu về ngoại nhỉ
-_ Chăm sóc bệnh nhỉ khi chuyển viện: về khả năng chuyển viện, nơi chuyển bệnh nhân cấp cứu, lý do chuyển viện, phương tiện chuyển viện và các vấn
để chấm sóc khủ chuyển viện
Bước 2 Thử nghiệm bộ câu hồi
Bộ câu hỏi sau khi được hoàn thành đã được sử dụng để nghiên cứu thữ (pilot) bénh vign tỉnh Thanh hóa Tất cả các vấn để phát hiện được trong khi
làm nghiên cứu thử đều được tất cả nhóm điều tra tổng hợp lại để thảo luận trong
bước hoàn thiện bộ câu hỏi cuối cùng Đước 3 Hoàn thiện bệ câu hỏi Sau khi nghiên cứu thử, nhóm nghiên cứu đã có cuộc họp thảo luậ với
chuyên gia về cấp cứu của Australia về nội dung cũng như cách tiến hành nghiên cứu trước khi hoàn thiện Bộ câu hỏi và thu thập số liệu
Hoàn thiện bộ câu hỏi và bản hướng dẫn trả lời bộ câu hỏi với sự tham gia của chủ nhiệm để tài và nhóm thư ký
Phương pháp đánh giá
Giai đoạn 1: Gửi
câu hỏi và bản hướng dẫn trả lời đi tất cả các bệnh
viện tỉnh và bệnh viện huyện trong cả nước qua đường bưu điện Bản hướng
được chuẩn bị chỉ tiết, cụ thể từng cầu hỏi một Đối với những câu hỏi khó,
có nêu vi dụ để hướng dẫn cách trả lời đứng Người chịư trách nhiệm hoàn thành
mau phiếu ở mỗi bệnh viện có thể liên hệ với nhóm thư ký bệnh viện trung ương bất cứ lúc nào để thảo luận những vấn để cần thiết
Giai dogn 2: Chọn 11 tỉnh đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam bao gồm 4 ving déng bang, miển núi và ven biển đại diện cho các vùng sinh thái (phụ
lục) Cán bộ ở các tỉnh này được tập huẩn tại bệnh viện nhĩ trung ương 1 ngày về
cách thu thập số liệu, cách theo dõi, giám sát các thựa hành cấp cứu nh tại các
Trang 11và và tự đi đến các bệnh viện theo dõi, quan sát và điển vào mẫu câu hỏi Các mẫu phiếu sau khi hoàn thành phải được các giám sát viên ở tỉnh kiểm tra lại
trước khi gửi về nhóm kỹ thuật của cơ quan chủ quản,
Cách thu thập số liệu: Các thông tin vé gi
ờng bệnh, nhân viên, tổ chức cấp cứu trong bệnh viện được thu thập qua số sách và báo cáo của người chịu
trách nhiệm chính về các văn đề đó trong bệnh viện Cán bộ nghiên cứu kiểm tra,
xem xét các thông tin về trang thiết bị, thuốc cấp cứu, các xét nghiệm theo các danh mục được liệt kê trong bộ câu hỏi Cán bộ nghiên cứu tìm mọi cơ hội để có thể quan sát về khả năng thực hiện một số cấp cứu và phẫu thuật cấp cứu
Thông tin về chuyển viện do cán bộ phụ trách chuyên môn ở các bệnh viện đánh
gia và báo cáo
Trong qua trình thu thập số liệu, bất cứ thông tin nảo không rõ ràng đều được trao đổi giữa các nghiên cứu viên ở tỉnh và nhóm nghiên cứu của bệnh viện
Nhi qua điện thoại để thống nhất cách thu thập số liệu trong tất cả các điểm
nghiên cứu Ngoài ra, các cán bộ trong nhóm kỹ thuật của cơ quan chủ quản côn
đi giảm sát và trợ giúp 4 tỉnh thu thập số liệu
Nhiệm vụ của nhém kỹ thuật khi đĩ giám sát tại các tỉnh:
-_ Kiểm tra độ chính xác các số liệu đã thu thập trong mẫu phiếu
+ Quan sat, theo dõi để đánh giá khả năng cấp cứu nhỉ tại các bệnh viện, so
sánh với đánh giá của cán bộ nghiên cứu ở các tỉnh
- Théo luan thống nhất ý kiến về các vấn dé nay sinh khi đi khảo sát thực địa
-_ Hỗ trợ giảm sát khi cần thiết
Ngồi các cơng việc trên, nhóm kỹ thuật còn đặc biệt chú ý đến công tác cấp cứu, chăm sóc sơ sinh Các cán bộ nhóm kỹ thuật đã trực tiếp đến khoa Sản
của bệnh viện tỉnh và một số bệnh viện huyện ở ba tỉnh Cần thơ, Huế và Nghệ an
Trang 12cấp cứu khi cần và cả việc thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng Các qui
trình hướng dẫn, công tác phòng chống nhiễm khuẩn, phòng hạ thân nhiệt cho trẻ sơ sinh cũng là những nội dung chính trong mẫu khảo sát
Xử lý số liệu
Số liệu thu thập bằng phương pháp điển mẫu phiếu được phân tích trước Nhóm phân 1ích số liệu đọc kỹ từng phiếu nhận về, làm sạch số liệu trước khi vào
máy tính Dựa vào kết quả phân tích, những thông tỉn thiếu đếu được hỏi lại nơi
khảo sát bằng điện thoại để thu thập đủ thông tin, hoặc những thông tín cẩn quan sắt thêm đều được bổ sung và chú ý khi đi thực địa
Trang 132 KET QUA NGHIEN CU
Phần lớn số liệu thụ thập được bằng phương pháp điển vào mẫu phiếu va
đi thực địa tương tự giống nhau tết quả phân tích cho thay si
ụ từ 2 nguồn thu thập thống nhất trên 96%, Tuy nhiên, số liệu thu thập từ các mẫu phiếu thiếu một số thông tin, và phần đánh giá chính xác các kỹ năng cấp cứu cần thiết Vi vay, số liệu từ các điểm thực địa được sử dụng để bổ sung cho báo cáo hoàn chỉnh hơn, TT : Unitus ti oS | Các bệnh viện nhỉ vÀ | nan viện Tỉnh Í Bệnh viện huyện | | trực thuộc trung, a I | Gui phiểu phông | | L
| | vấn đường bưu điện ế J
[me tiếp treo a
I
ậ
đánh giá |
eee
Các bệnh viện Nhi và bệnh viện trực thuộc trung ương: Bệnh viện Trẻ em Hải phòng, Nghệ an, Đồng nai, Cần thơ, Bệnh viện Đa khoa Uông bí, Đa khoa Thái nguyên, Trung ương Huế, Bệnh viện Nhi đồng Ì
Trang 142.1.16 chée, cén b6 va trang thiết bị cấp cứu Bằng 2 1 Các thông tín chung về tổ chức [ Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện ương (7) (44) (453) i | séev) % |soov] % | SốB| % Khoa Nhitiéng | “7; to0%) 44 | 100%] 43 | 25% Phòng khám Nhi riêng ˆ 7 10%| 40 | 91% | 43 |25% Phòng cấp cứu nhỉtiêng | 7 | 100% | 14 | 36% | 18 |3 Ì Phòng hồi sứo nhỉ eng 4 187% | 7 |2z⁄| o jo | Phòngsơsinhriêng | 7 | 100%! 30 | 71% | 17 |40% | ÏChỗ sốp cứu sơ sinh| 6 | 86% | 17 | 43% | 51 [11% riêng | Nhận xét " : : "
Tại các bệnh viện Trung ương:
Tất cả các bệnh viện Trung ương đều có khoa nhị, phòng khám, cấp cứu
nhi và phòng sơ sinh riêng
Có 57% số bệnh viện có phòng hổi sức nhỉ riêng và 8ö% có chỗ cấp cứu
nhỉ riêng
Tại bệnh viện đa khoa Tỉnh:
'Tất cả các bệnh viện tỉnh đều có khoa Nhi riêng, 91% số bệnh viện có phòng khám nhỉ riêng 36% số bệnh viện tỉnh có phòng cấp cứu nhí riêng và 7% có phỏng hồi sức riêng 71% số bệnh viện có phòng sơ sinh riêng và 43% có phòng cấp cứu sơ sinh tiêng Bệnh viện huyện
Có 26% số bệnh viện huyện có khoa Nhi và phòng khám Nhi riêng
Trang 15T Bệnh viện Tỉnh Bằng 2.2 Tình hình nhân lực phụ trách công lác cấp cứa nhỉ Bệnh viện Bệnh viện huyện ‡ Trung ương (7) | — (44) (453) '8ốBv| % |SốBv| % | SốB | % Cán bộ làm cấp cứu riêng Ô 7 | 100%! 27 | 61% | at 18% | Đã được đảo lạo về cấp| 6 | 86% | 31 0% | 118 | 28% ey |
| 8s chuyên khoa Nhi(CK) | 3 | 43% { 87 | 18% Bs chuyên khoa | Nhi Í 6 | 88% | 88 | 14% Bs chuyên khoatINh Ô | s$ | 71] 0 9 2 04% “Thạc sĩ Nhí 2 | 20% | 5 | 11% 1 102% | Tiến sĩ Nhĩ 0 0 Q ọ 0 | BS đa khoa ~ 2 | 20% | 12 |2] 113 | 25% iy ta 7 | 100% | 44 | 100% | 451 | 100% | Ys o | 0% | 7 | 19% | đ | 15% | Nhận xét, - :
Bệnh viện trung ương:
- Hầu hết có các cán bộ làm cấp cứu riêng và được đào tao (100% va 86%)
- Chỉ có 43% số bệnh viện có BS chuyên khoa nhỉ làm cấp cứu - Có 86% bệnh viện có BS CK | va 71% bệnh viện có 8S ŒK II Bệnh viện Tỉnh:
- Có 70% số bệnh viện tỉnh có cán bộ làm cấp cứu được đào tạo và 61% số bệnh viện Tỉnh có cán bộ phụ trách cấp cứu riêng
- Có gần 1⁄3 cán bộ làm cấp cứu nhi không phải là B8 chuyên khoa Nhi Hầu hết y sĩ và y tá Nhỉ chưa được huấn luyện về cấp cứu Nhì,
Ở bệnh viện huyện:
- Chỉ có 20% số bệnh viện có cán bộ chuyên về cấp cứu và 32% được qua các
huấn luyện về cấp cứu và khoảng 30% bệnh viện huyện có Bs Nhí làm cấp
cứu
Trang 16Đảng 2.3 Các trang thiết bị về cấp cứu hô hấp Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện ương (7) (44) (453) Số Bv % §ð6Bv| % 8SốBv ¡1% 7 | Oxy 7 100% | 44 | 100% | 433 Ị 96% Béng, mai na thd ox 100% 41 941%, 320: 71% Bộ dẫn lưu màng phổi 71% |} 18 41% $8 15% 29% | 1 | 2% | 2 | 04%: | Bộ đặt NKQ 7 |100%4| 42 | 95% | 216 | 48% : Dung cy mé KO 5 71% | 16 | 36% | 176 | 39% | | May thé 7 1 100% | 19 | 439% 68 | 16% Máy hút 7 | 100% | 43 | 98% | 419 | 93% Máy khí dung ¡ 7 | 100% | 36 | 82% | 188 Ì 47% J5 2 | Nội soi hô hấp Nhận xét :
Bệnh viện Trung ương:
Trang 17Bằng 2.4 Các trang thiết bị cấp cứu tuần hồn
Bệnh viện Trung Ì Bệnh viện Tỉnh ¡ Bệnh viện huyện Ì | _ ương) (44) (453) Số Bv % |SðBV| % | SéBv % Dụng cụ đo HA trẻ em 2 mí 7 | 100% | 40 | 91% | 329 | 7# - - | May dign tim 6 86% | 20 | 66% | 138 | 68% | Máy sốc điện 2 20% | 9 | 23% | 18 4% Kim chọc đồ màng im | 6 86% ¡ 23 52% | 50 11% Nhận xét: Bệnh viện Trung ương: - Chỉ có 29% số bệnh viện có máy sốc điện Bệnh viện Tỉnh:
- Van còn 24% các bệnh viện tỉnh chưa có máy điện tim
- C6 qua it bénh vién (23%) cd may sốc điện và chỉ một nửa số bệnh viện
có kim chọc đò mêng tìm
Bệnh viện Huyện: - HA trẻ am không có ở 1/3 số bệnh viện huyện
Bảng 2.5 Trang thiết bị cấp cửu tiêu hòa
Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh Ï Bệnh viện huyện ương (7) 4) Ì — (453) SốB | % jSốBv| % | SốB Ì % Bộ rửa dạ dầy 7 100% 36 80% 38 75% Kim chọc dò màng bung | 7 100% |37 |85% |268 - |59% | Máy nội sơitều hóa — |2 j2 |6 mm i2 0.4% Nhận xét: Bệnh viện Trung ương: - Chỉ có2 bệnh viện (29%) có máy nội soi tiêu hoa Bệnh viện Tỉnh:
- Bộ rửa dạ dầy, kim chọc màng bụng chỉ có ở 80-85% số bệnh viện tỉnh
~ Có 6 bệnh viện tỉnh có máy nội soi tiêu hóa
Trang 18Bệnh viện huyện: - Gó 75% và 59% số bệnh viện huyện có bộ rửa dạ dày và kimi chọc mảng bụng
- Đã có 2 bệnh viện huyện có máy nội soi tiêu hóa
Bằng 2.6 Trang thiết bị cấp cứu thận Ï Bệnh viện Trung [ Bệnh viện Tỉnh ] Bệnh viện huyện Ì „— MƠNg () (44) (483) S6Bv | % |SốBv| % | SốB | % _TúilấynW@etiểu — —` 3 | 48 ] 22 | som | 148 | 30% | Bộ lọc màng bụng 2 29% | 0: 0 o | o | Than nhan tao ấ 29% | 0 | 0 0 0 | Nhận xét: - _
~ Trang thiết bị về cấp cứu thận có rất ít ở cả tuyến trung ương, tỉnh và huyện
Bảng 2.7 Trang bị cấp cứu khác cho sơ sinh Bệnh viện Trung ; Bệnh viện Tỉnh ; Bệnh viện huyện ang (7} (44) i (453) SốB | % | séBv| % | séBv | % ¡ Các dụng cụ ủ ấm p7 100% | 33 | 78% | 329 | 73% ' Lông ấp Ï 7 |400] s30 | 68% | 86 | 18% | Bộ chiếu đèn 7 | 100% | 22 | 80% | 27 | 80% CPAP 13 | 4%) 9 | 20%} 9 | 2% Kim truyền tuỷ xương ¡1 1% | 3 | 7% | 6 1% | B@tuylrthay máu ‘4 | 5m) 3 7% 9 |2 | Nhận xét
Bệnh viện Trung ương:
Trang 19Bệnh viện huyện
- Chico 6% số bệnh viện huyện cố bộ chiếu đèn, 2% cd CPAP
Bằng 2.8 Phương tiện phòng chống nhiễm khuẩn Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh [ đệnh viện huyện Ì ương (7} (44) (463) SốBv ¡ % |SốBv| % SéBv | % | Đủ nước máy 24/24 vả 100% ; 44 100% 334 74% Xà phòng, chất sát khuẩn 7 | 100% 44 100% 420 93% | Bam kim tiém dting 1 [én 7 100% 42 95% 424 94% Ì
Nhận xét: Hầu hết bệnh viện Trung ương, tỉnh và huyện có đủ các phương tiện,
dung ou phòng chống nhiễm khuẩn Bằng 2.9 Các phương tiện hỗ trợ khác "Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tĩnh Í Bệnh viện huyện ương) | _ (44) (453) séBv | % |SấB| % | soav | % | Điện lưới thường xuyên 7 | 100% | 40 | 91% | 428 | 95% Máy nổ 7 | 100% | 41 | 93% 383 85% Ơ tơ cấp cứu 7 | 100%) 43 | 98% | 433 | 96% „ng sử L l I | Nhận xét:
Tất cả các bệnh viện Trung ương và hầu hết các bệnh viện Tỉnh và Huyện có điện, máy nổ khi mất điện và có ö tô cấp cứu
Trang 20Trang, thiết bị theo dõi TTy lế huyện By Tinh py zzaz"z_ || May theo dai 20% (90/453) bệnh nhân 3994 (17/44) 86% (6/7) 15% (68/453) May do oxy 39% (17148) 86% (6/7) 20% (316/453) Qui trình hướng dẫn i hae i0 D3708 % (35 Sane 100% (7/7) Hình 1 Phương tiện theo dõi bệnh nhân Nhận xét: Bệnh viện Trung ương: - Hầu hết các bệnh viện có các phương tiện theo dõi bệnh nhân Bệnh viện Tỉnh:
-_ Cô 2/3 số bệnh viện Tỉnh có các qui trình hướng dẫn điều trị cấp cứu - Máy theo đối bệnh nhân và đo nồng độ oay chỉ có ở 39% bệnh viện tinh Bệnh viện huyện:
- Đa số các bệnh viện (80%) có qui trình hướng dẫn cấp cứu
-_ Có 16 và 20% số bệnh viện huyện có máy theo dõi bệnh nhân và máy đo nồng độ oxy
Trang 212.2 Khổ năng trỉnh độ cốp cứu Bằng 2 10 Các kỹ thuật được cấp cứu thông thường thực hiện được j Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện L_ ương Œ) i Thanh | % |Thành] % # i - thạo |_ thạo
_Thở oxy qua mũi 7 100% | 37 | 80% 78%
Trang 22Nhận xét :
Bệnh viện Trung dong: Chỉ có 43% bệnh viện chọc được bàng quang Bệnh viện Tỉnh: - Hầu tết làm được các kỹ thuật cấp cứu thông thường,
- Khoảng một nửa số bệnh viện không làm thành thạo bóp bóng, thé oxy qua
mask, chọc đò bàng quang, soi đáy mắt, sử dụng Kagaroo, chiếu đèn
Bệnh viện huyệi
: - Còn Ít số bệnh viện huyện làm được các kỹ thuật như chọc
dò, dẫn lưu, tháo lồng bằng hơi, chọc bàng quang, chiếu đèn
Bảng 2 11 Các kỹ thuật chuyên môn cao thực hiện được Trường ¡ Bệ ệ Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viên huyện | ương Œ) (44) Thành [ “% ”|TRănh| % [Thành ig (463) thạo thạo theo { Đặt NKG trẻ em* 7 |100%| 23 | 52% | 77 | 17% Đặt NKO sơ sinh LÔ 7 |100%| 19 | 43% | 32 1% Sử dụng CPAP 4 87% | 6 | 74% § 1% Sử dụng máy thở 4 57% | 8 | 18% | 54, 12% | po i Lo ị i gi soi hô hấp 1 |7] 0 ¡ 0,9 0 Lấy dị vật khí-PQ* 2 29% | 0 0 9 0 Đặt cathether TM trung| 6 86⁄ i 9 | 20% | 23 5% tâm và đo áp lực" |
Choc do mang tim | 6 86% | 10 | 22% 5%,
Mở dẫn lưu mang tim 5 m% 1 0 7 @ ; 0 0
Sốc điện 1 14% 9 9 0 o |
Nội soi tiêu hóa 1 | 14% | 5 | 11%) 1 0.2%
| Loc mang bung 1 1174 | 0 0 ? 1%
Than nhan tao 29% | 0 ° 0 0
Thay máu sơ sinh 2 29% 7% 9 2%
Truyền dịch tuỷ xương 1 14% | 71% 6 | 1% |
* NKQ: Nội khí quân, PQ: Phổ quản, TM: Tĩnh mạch ˆ
Trang 23Nhan xét :
Bệnh viện Trung ương: - Chỉ có 14% bệnh viện có thể làm thành thạo các kỹ thuật như nội soi hô hấp, sốc điện, lọc màng bụng, truyền dịch tủy xương
- Thay máu sơ sinh, Thận nhân tạo, lấy dị vật khí quản chỉ có thể làm được ở 2
trong số 7 bệnh viện Bệnh viện Tĩnh và Huyện :
- Chỉ só một số ít bệnh viện Tỉnh và một vài bệnh viện huyện có khả năng giải quyết được những cấp cứu cẩn trình độ kỹ thuật cao.Bảng 2 12 Các phẫu thuật được phép làm ở tuyến huyện
Bảng 2 12 Các kỹ thuật được phép làm tại tuyến huyện thực hiện được Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện Ì tương (7) (44) (453) Lam duge | % | Lamduge | % | Lam duge | % Ap xe phéi 3 | 43% 11 25%| 9 2% |
| Viem ruột thừa 7 100% a [eam| 203 [esx
[ Phau thuật lồng ruột 7 : 100% 41 93% 90 20%
Tấc ruột 6 88% 42 95% 1 35 30% |
| Treat viben “7 100% 40 91% 217 49% |
| Thing tang tổng i 7 i 100% | 44 93% | 180 l 40%
Không hậu môn 6 86% 26 59% 14 3|
luá gẫy xương : 7 100% 39 89% 99 22%
Trang 24Bắng 2.13 Các phẫu thuật được phép làm ở tuyến tỉnh thực hiện được Bệnh viện Trung ệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện ương (7) (44) (453) | — Làm được | _%_— |Làm được | % Làm được| %_ Mở khí quân 3 | 438% 38 | asm | 144 | 32% i Teo thực quản 3 43% 4 1% 0 0 Thốt vị hồnh 7 ¡ 100% 19 43% 11 24% Hỗ thành bụng § 86% 26 | 59% 5 1% | Viêm phúc mạc 7 100% | 4 | 95%, 194 | 43% | [Cốt tuỷ viêm, 7 100% 29 |66% 5 1% viêm khớp mũ i ị | So nao 5 71% 25 | 57%; 18 | 4.0% Nhận xét :
- _ Chỉ có 43% bệnh viện Trung ương có thể làm được phẫu thuật thành thạo mở
khí quản và teo thực quản
- Hon mét ntta số bệnh viện tỉnh làm được các phẫu thuật được phép làm ngoại
trừ phẫu thuật teo thực quản, thốt vị hồnh
- Có một số bệnh viện huyện làm những phẫu thuật chỉ được phép
làm ở tuyến tỉnh như mở khí quản, viêm phúc mạc
Trang 252 3 Xét nghiệm Bằng 2 14 Các xét nghiệm cơ bắn Bệnh viện Trung ương |_ Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện (7) —_ 444, (453) Lamdugs ! % |Làmđược| % |Làmđược| % CTM, MC-MĐ 7 100% | 44 | 100% | 451 „100% Tiểu cầu !400% | 43 | 93% | 361 | 80% Hematocrit 100% | 43 969 | 388 | 75% Nhóm máu 7 | 400%} 44 110% | 325 | 72% Prothrombine 7 100% | 29 | 68% | 68 | 15% Đường máu 7 10% | 44 10% 293 | 85% Điện giải đổ 7 | 100% 36 82% 68 15% ure, creatinin 7 100% | 44 | 100% 248 | 55% Protid mau 7 400% | 43 | 98% | 480 † 40% Tổng phân 7 Ì100%| 44 | 100% | 406 | 90% tích nước tiểu {Dich các màng 7 100% | 44 | 100% | 158 | 35% a > Be † Soi phân 7 100% | 44 | 100% | 406 | 90% Nhận xét:
+ Tất cả các bệnh viện Trung ương đều làm được các xét nghiệm cơ bản
- Đa số bệnh viện Tỉnh và khoảng 2/3 số bệnh viện huyện có thể làm được tất
cả các xét nghiệm cơ bản,
Trang 26Bảng 2.1 5, Các xét nghiệm chuyên khoa khác — Bệnh viện Trung Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện == —— — (453) Làm được | % liamđược| % |làmdđược| % Cấy máu 7 100% | 35 80% 23 5.0% a ot so pe | - 4 Cay dịch các loại 7 100% 31 70% | 18 4.0% | KST sốt rét" # 100% 44 100% | 437 97% pH và khí máu _ ƒ 3 ¡ 43% 40 91% 9 20% Siêu am đen trắng | 7 100% | 44 100% | 418 93% Siêu âm mầu 5 71% 2 52% 14 3% XQ tai giường” 3 43% 12 27% | 18 4% L 1 a Chụp CT* - — 2 | 29% t 1 8 18% 5 { 1% * KST: ky sinh trùng, XG: X quang, OT: Cắt lớp Nhận xét: + Chi có 2 bệnh giường, đo được pH và khí máu
"Trung ương chụp được CT, 3 bệnh biện chụp đuợc XQ tại - _ Đa số bệnh viện Tỉnh làm được các xét nghiệm về chuyên khoa Máy chụp
Xquang tại giường chỉ có 27% số bệnh viện
- _ Hầu hết các bệnh viện huyện làm được xét nghiệm KST sốt rét, rất ít bệnh viện làm được xét nghiệm cấy máu, dịch là những xét nghiệm có thể làm được
tại tuyến huyện Siêu âm đen trắng có ở hầu hết các bệnh viện tuyển huyện
- C66 bệnh viện huyện chụp được CT
2.4 Dịch truyền và thuấc cếp cứu
Trang 27Bảng 2.16 Dịch truyền và thuốc gấp cứu
Trang 28
Nhan xét :
- Hau hét các thuốc được cung cấp đủ ở các bệnh viện cho các cấp cứu thưởng gặp, trữ Ventoline khí dung (16- 20% sở bệnh viện Trung ương và bệnh viện Tỉnh và hơn một nửa số bệnh viện huyện không có)
-_ Nhiều bệnh viện huyện còn thiếu nhiều loại thuốc cẩn thiết cho cấp cứu như: dopamine, isupren, isuline 2.8 Các théng tin vé chuyén bénh nhén 95% b/v Tỉnh có chuyển BN 989% b/v Huyện có chuyển BN B/ đa khoa B/vchuyên khoa Tỉnh +®——( 36% 1% ð—w | Bệnh viện tỉnh khác |& —(( 12% Bệnh viện trung ương |a&— -( 45%
Hinh 2 Tỉnh hình chuyển viện ở các bệnh viện Tỉnh và Huyện
Nhận xét : Hầu hết các bệnh viện tỉnh và huyện đều có bệnh nhân chuyển viện Bệnh viện tỉnh thường chuyển lên bệnh viện trung ương, và bệnh viện huyện chuyển lên bệnh viện tỉnh Tuy nhiên có gần một nửa số bệnh viện huyện chuyển
thẳng lên bệnh viện trung ương
Trang 29LY DO CHUYEN VIEN
3
Bệnh viện tỉnh Bệnh viện huyện
Ce > BENH NANG ÂM <> 32% >| Quá khả năng l4 92% 50% >| Thiéu phuong tién P ig HE + 71% G I% > Thiếu thuốc l4 28% Yêu cầu của bệnh nhân l4 Hình 3 Lý do chuyển viện Nhận xét :
Lý do chính để chuyển viện là bệnh nặng, qúa khả năng và thiếu phương
tiện, phù hợp với điều kiện trang thiết bị và cán bộ ở các bệnh viện Tuy nhiên lý
do do yêu cầu của người nhà cũng xẩy ra ở hầu hết các bệnh viện
Trang 30Bang 2 19 Chăm sóc khí chuyển viện | Bệnh viện Tỉnh (44) Bệnh viện huyện (453) Số bệnh viên | Tỷ lệ% | Số bệnh viện | Tỷ lệ% Nhân viên đi kèm | -_ Thường xuyên 38 86% 433 ¡ 96% - _ Không thường xuyên 6 14% 9 2% | ~_Khong có ọ 4 9 2% Có dụng cụ cấp cứu - _ Thường xuyên 40 9% | 419 93% -_ Không thường xuyên 4 9% | 23 5% | -_ Không có, ì 0 9 9 2% Điều trị trước khi chuyển | | Thường xuyên 42 95% 437 97% - _ Không thường xuyên 2 | 8% 5 1% -_ Không 0 | 0 9 2% i Liên hệ điện thoại trước | | khi chuyển 9 0 9 io
Nhận xét : Hầu hết các trường hợp chuyển viện đều được xử trí trước khi chuyển, có
nhân viên y tế di kèm, có dụng cụ cấp cứu để sử dựng trên đường đi Chí có 2% số bệnh viện huyện là không có nhân viên đi kèm nên cũng không có dụng cụ cấp cứu Không có
liênlạc điện thoại trước khi chuyển viện
Bảng 2 19 Ly do không thể chuyển viện được Ị _ Bệnh viện Tịnh (44) _ ! Bệnh viện huyện (453) _ Số bệnh viện | Tỷ lệ % | Số bệnh viện _ | Tỷ lạ% Không có bệnh nhân nặng 0 0 \ 45 Ì 40% Giao thông khó khăn | 2 5% | 14 T3 Ì Khơng có cán bộ đi kèm 9 ø | 6 o |
+ Không có phương tiện 0 0 F 9 2% |
Bệnh nhân không muốn 13 30% 135 | 30% Lý do khác ~ Kinh lế qúa khó khán, th '
-Tiên lượng BN chết
Nhận xét : Có 2 bệnh viện Tỉnh và 14 bệnh viện huyện không chuyển được bệnh nhân vì
lý do giao thông khó khăn, 13 bệnh viện tỉnh và 135 bệnh viện huyện có bệnh nhân
không muốn chuyển viện, Lý do là vi kinh tế khó khăn và bệnh nhân qúa nặng, tiên lượng
chết Có 45 bệnh viện huyện không có bệnh nhân nặng đến
Trang 313 BAN LUAN
Bay là một khảo sát đầu tiên về hiện trạng tổ chức nhân lực và tỉnh hình cấp cứu
nhi trong toàn quốc Bộ câu hồi và bản hướng dẫn được gửi đến tất cả 61 bệnh viện tỉnh,
bệnh viện nhi và 500 bệnh viện huyện và số phiếu thu về là 51 tỉnh và 453 bệnh viện
huyện, đạt xấp xỉ 90%, là con số có thể đảm bảo cho tính đại diện cho cả nước
3.1 Về hiện trạng tổ chức và trang thiết bị cho cấp cứu nhì ở tuyến tỉnh và tuyến
huyện
Kết quả ở các bảng 2.1 đến 2.9 cho phép bàn luận một số vấn đề sau:
Ở bệnh viện tuyến tỉnh, tuy bầu hết đều có khoa Nhi riêng nhưng chỉ có 36% số
bệnh viện có phòng cấp cứu nhỉ riêng chứng tỏ hệ thống cấp cứu nhỉ còn yếu kém, chưa
thực sự được quan tâm đầy đở Những nơi không có phòng cấp cứu nhỉ riêng, các trường hợp cấp cứu được xử trí tại khoa cấp cứu chung của bệnh viện nơi không có đủ các
phương tiện, trang thiết bị cững như nhân lực đặc biệt thích hợp cho bệnh nhân trẻ em
Chỉ có 25% số bệnh viện huyện có khoa Nhí và phòng khám Nhí riêng Gõ rất it bệnh viện huyện (3%) có một cho phòng cấp cứu nhỉ và một phòng cho sơ sinh riêng (4%), Những bệnh viện huyện không có khoa nhỉ riêng bệnh nhân nhí nằm trong khoa Nội - Nhỉ — Lây nên vấn để phòng nhiễm khuẩn bệnh viên cho trẻ bệnh là rất khó khăn,
đặc biệt là cho bệnh nhân sơ sinh Cũng do không có khoa nhi riêng nên công tắc cấp
cứu ban đầu cho trẻ em không được tốt ở bệnh viện tuyến huyện
Thực trạng này là kết quả của nhiều nguyên nhân kết hợp Trong những thập kỷ qua, ngành nhỉ khoa còn phải tập trung ưu tiên cho công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng chưa có đủ kinh phí và nhân lực để tập trung và công tác cấp cứu trong bệnh viện Thực tế này cũng giống như ở các nước phát triển khác trong giai đọan ưu tiên
cho cáo chính sách về y tế cộng đồng nhằm khống chế các bệnh lây nhiễm qó thể phòng
được bằng chương trình tiêm chủng mở rộng (Macfarlane) Trong giaí đọan kinh tế thị
trường, chính sách miễn phí cho trễ em dưới 6 tuổi không cho phép ngành Nhi thu tiền
cho các dịch vụ đối với các đối tượng trong qui định Vì vậy, việc đầu tư tăng cường chăm
sóc bệnh nhi nói chung và công tác cấp cứu nhì nói riêng là rất khó khăn, Hơn thế nữa,
sự kết hợp giữa cấp cứu nhỉ và ngành cấp cứu chung trong những năm qua còn chưa thật
chặt chẽ cho nén trang khi ngành cấp cứu ở người lớn đã có những thành tựu đáng kể thì nghành cấp cứu nhì mới bắt đầu được thực sự quan tâm trong một vài năm nay
Về tổ chức và trang thiết bị cho chăm sóc sơ sinh là một tổn tại lớn cần ưu tiên giải quyết Vẫn còn 29% số bệnh viện tỉnh không có phòng sơ sinh riêng nên trễ sơ sinh năm chung phòng với trẻ lớn với nhiều lọai bệnh tật khác nhau là môi trường không an
Trang 32trang thiết bị cho cấp cứu sơ sinh rất nghèo nàn không đáp ứng cho tình trạng bệnh cấp
cứu sơ sinh tại tuyến tính Những bệnh viện không có phòng cấp cứu nhi riêng thì cấp cứu sơ sinh được tiến hành ở phòng cấp cứu nhí, cấp cứu chung, hoặc ở khoa Sản Nơi
cấp cứu riêng cho sơ sinh ở bệnh viện huyện, chủ yếu ở khoa Sẵn chỉ là một chỗ riêng
để cấp cứu và một vài trang thiết bị cơ bản như oxy, bóng, mặt nạ và vài nơi có thể có bộ đất nội khí quản Tuy nhiên nhiều nơi các dụng cụ này không bảo đảm chất lượng cho cấp cứu, cụ thể như bình oxy rất khó vận hành và không có đồng hỗ đo nồng độ oxy, bóng và mặt nạ quá to, sử dụng cho trẻ sơ sinh không hiệu qửa t
chí còn nguy hiểm cho trễ với áp lực bóp bóng quá lớn Phòng cấp cứu sơ sinh không có các phương tiện giữ ấm nèn không bảo đảm đủ nhiệt độ khi cấp cứu và không bảo đảm vệ sinh
Số liệu thu thập được về cán bộ cấp cứu nhỉ trong bằng 2.2 cho thấy đội ngũ cản
bộ cấp cứu nhỉ còn rất thiếu và cần phải có kể hoạch tích cực đáp ứng cho nhu cầu cấp
cứu hiện nay ở cả tuyến tỉnh và tuyến huyện Với 70% số bệnh viện tỉnh có cán bộ làm
cấp cứu được đào tạo và 61% số bệnh viện Tỉnh có cán bộ phụ trách cấp cứu riêng là
một hạn chế lớn Hơn thế nữa, các khoá đào tạo về cấp cứu nhỉ chủ yếu là lý thuyết với
những chủ đề riêng biệt theo từng chương trình, chưa có những lớp đào tạo thực hành và toàn diện về cấp cứu nhi Mãi đến nắm 2002, Bệnh viện Nhí Trung ương mới có các lớp
đào tạo về thực hành cấp cứu nhí cơ bản cho cán bộ làm cấp cứu trong bệnh viện và một
số ít cán bộ ở một vài tỉnh Có gắn 1/3 cán bộ làm cấp cứu nhỉ không phải là B8 chuyên khoa Nhị nên kiến thức cơ bản về nhỉ khoa rất hạn chế Hầu hết y sĩ và y tá Nhí chưa được huấn luyện về cấp cứu Nhỉ
Ở bệnh viện huyện, nơi xử trí cấp cứu ban đầu thì số lượng và chất lượng cán bộ về cấp cứu nhỉ còn yếu hơn nhiều so với bệnh viện tuyến tỉnh Chỉ có 20% số bệnh viện có cần bộ chuyên về cấp cứu và 32% được qua các huấn luyện về cấp cứu và khoảng 30% bệnh viện huyện có Bs Nhi làm cấp cứu Điều nây giải thích một thực trạng là bệnh nhân nhỉ tuôn quá tải ở tuyến trên trong khi số bệnh viện huyện giải quyết cấp cứu nhỉ là
rất Í Về vấn đề tổ chức cấp cứu nhĩ khoa tại tuyến huyện, cần có sự thảo luận thống
nhất về sự cần thiết của tổ chức khoa Nhí riêng Từ khi xây dựng Trung tâm Y tế huyện, khoa Nhỉ bị sát nhập (1) nên mọi đầu tư phát triển cho chuyên khoa Nhi cả về tổ chức lẫn
đào tạo cán bộ hầu như không còn được ưu tiên nữa dẫn đến các dịch vụ kể cả cấp cứu
nhỉ ngày càng thụ nhỏ lại
Điều đặc biệt chủ ý là việc thiếu trầm trọng cán bộ làm cấp cứu sơ sinh Ở cả
tuyến tỉnh và huyện hầu hết cán bộ đều chưa được đào tạo về cấp cứu sơ sinh, ngay cả với những cấp cứu cơ bản Đây là lý do giải thích vì sao khoa sơ sinh ở tuyển trung ương
luôn có một số lượng bệnh nhân gấp 3-4 lần số giưởng qui định và tỷ lệ tử vong sơ sinh
hầu như vẫn cao như trước đây do bệnh nhân chuyển đến trong tình trạng quá nặng
Trang 33
Các trang thiết
¡ cấp cứu
Kết quả ở các bằng 2.3 đến 2.9 cho thấy nhìn chung các trang thiết bị còn thiếu và chưa đồng bộ Trang thiết bị cơ bản về cấp cứu hỏ ở bệnh viện Tỉnh đầy đủ hơn cáo trang thiết bị khác song chỉ đáp ứng được với yêu cầu của bệnh nhân hỗ hấp nhẹ và vữa
Một số thiết bị rất cần thiết cấp cứu bệnh nhân nặng như bộ mở KQ, dẫn lưu màng phổi
may thé lai còn thiếu ở hơn một nửa số bệnh viện fỉnh Tại tuyến huyện có 15% số bệnh
viện có máy thở nhưng hơn một nửa số bệnh viện huyện lại thiếu các phương tiện cấp
cứu cần thiết thông thường như bộ đặt NKO, bộ mở KQ, máy khí dung
Trang bị đủ trang thiết bị về cấp cứu hô hấp cần được ưu tiên hàng du vi theo số
liệu nghiên cứu của các địa phương và số liệu thu thập được từ để tài cấp nhà nước chưa
công bố thì cấp cứu hô hấp đứng hàng đầu và dễ gây tử vong nhất trong các hệnh cấp cứu ở trẻ em (3.4,5) Cũng nên lưu ý đến các trang thiết bị cho cấp cứu dị vật đường thở, cấp cứu bệnh hen là những bệnh đang có xu hướng tăng lên hiện nay
Trang thiết bị về tuần hoàn còn thiếu trầm trọng ở các tuyến bệnh viện Theo kết
qửa nghiên cứu về các bệnh cấp cứu và tử vong trẻ em trong vòng 24 giờ vào viện thì tỷ lệ các bệnh tuần hoàn chiếm vào hàng thứ 4 trong các bệnh cấp cứu, đặc biệt là các là
tình trạng sốc, truy mạch, suy tim Với các trang bị về cấp cứu tuần hoàn hiện có chứng
tối thấy chưa đủ để phục vự gấp cứu Với 24% các bệnh viện tỉnh chưa có máy điện tim
khó có thể chẩn đoán và theo dõi các bệnh tìm mạch, một nửa số bệnh viện không có
kim chọc dò màng tim thì làm thế nào để có thể chẩn đoán và điều trị tốt những trường
hợp nhiễm khuẩn, tràn dịch màng tìm được Huyết áp trẻ em không có ở 1/3 số bệnh viện tuyện là vấn đề cần giải quyết ngay vì đo huyết áp là việc bắt buộc phải làm để phát hiện sốc là một cấp cứu phổ biến ở trẻ em, không những biểu hiện ở các bệnh tuần hoàn mà còn là do nhiều tình trạng bệnh lỹ khác
Bộ rửa dạ dầy là dụng cụ cấp cứu đơn giản vẫn chưa được trang bị ở tất cả các bệnh viện (chỉ có ủ 80% số bệnh viện Tỉnh và 75% ở bệnh viện huyện) là vấn đả cần
phải giải quyết ngay nhất là trong tỉnh trạng ngộ độc đang gia tăng hiện nay mà chủ yếu
lại là ngộ độc do đường tiêu hóa Đã có máy nội soi tiêu hoá ở 2 bệnh viện huyện là dấu
hiệu tốt của việc phát triển chất lượng chẩn đoán va diéu trị ở tuyến huyện.Tuy nhiên,
cùng với việc trang bị các thiết bị cần đào tạo cán bộ sử dụng và bảo dưỡng mới có thể
Trang 34tỉnh độ chuyên sâu và các kỹ thuật hỗ trợ cao chưa có thể đòi hỗi ở bệnh viện Tỉnh Tuy
nhiên, những dụng cụ đơn giản như túi lấy nước tiểu để theo dõi diễn biến các bệnh thận
lại chỉ có 50% các bệnh viện Tỉnh và 30% các bệnh viện Huyện thì quả là khó chấp nhận được
ở cả bệnh viện tỉnh, đặc biệt là tuyến
huyện Trong khi đó theo số liệu của đề tài cấp cứu, số bệnh nhân sơ sinh đến cấp cứu
ngày cảng tăng (16% -20% trong 2 năm 2001-2002) và tử vong sơ sinh trong 24 gid sau nhập viện chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tử vong trẻ em (67% - để tài tử vong 24 giờ cấp nhà nước, 76% - Hải phòng) Các tình trạng bệnh sơ sinh theo các nghiên cứu trong cáo bệnh viện chủ yếu là ngạt, chấn thương khi đẻ, nhiễm khuẩn, hạ nhiệt độ, non yếu không đòi hổi nhiều đến các phương tiện cấp cứu hiên đại, đất tiển Tuy thế, thiết bị có thể tự tạo được như bộ chiếu đèn điều trị vàng da chỉ có ở 50% các bệnh viện tỉnh và 6% các bệnh viện huyện CPAP là một thiết bị hỗ trợ hô hấp sơ sinh rất hiệu quả nhưng chỉ có ở 20% bệnh viện tỉnh và 2% bệnh
huyện, Mặt khác trang bị dụng cụ về sơ sinh rất khác nhau ở các bệnh viện: một số bệnh viện không có các dụng cụ đơn giản nhưng một số bệnh viện huyện có dụng cụ để thay máu lä kỹ thuật đòi hồi phải có trình độ chuyên khoa sâu, các phương tiện hỗ trợ tốt mới làm được Đã có 3 bệnh viện tỉnh và 6 bệnh viện huyện có kim truyền tủy xương Cần khuyến khích sử dụng phương pháp truyền địch này vì rất có hiệu qủa cho cấp cứu truyền dịch, đặc biệt cho sơ sinh Hạ nhiệt độ là một biểu hiện cấp cứu phổ biến ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là những trẻ đẻ non, đề nhẹ cân mà phòng
tranh được bằng những phương pháp và các dựng cụ đơn giản Thế nhưng cũng chỉ có
78% số bệnh viện có các dụng cụ ủ ấm, và rất ít các bệnh viện (25% bệnh viện Tỉnh và 17% bệnh viện Huyện) sứ dụng phương pháp Kangaroo (tiếp xúc da kể da), một phương
pháp giữ ẩm rất hiệu qủa lại mang tính nhân văn cao và hỗ Ìrợ tích cực việc nuôi con
bằng sữa mẹ (18)
Tập trung ưu tiên giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh bao gồm cả cấp cứu hồi sức sơ sinh
đang là vấn đề thời sự ở nước ta Nhận thức được tẩm quan trọng cứu sống sinh mạng
của trẻ sơ sinh góp phần đáng kể giảm tử vong trẻ em nói chung Bộ Y tế đã ra chỉ thị 04/2003/CT-BYT về việc tăng cường chăm sóc trẻ sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ
sinh là một hành động tích cực và kịp thời hỗ trợ cho ngành Nhị và nghành Sản có
phương hướng họat động tốt trong công tác chăm sóc trẻ sơ sinh (2)
Các phương tiện, dụng cụ phòng chống nhiễm khuẩn nhìn chung đáp ứng được nhu cầu, Vấn để là thói quen thực hành chưa bảo đảm đúng vệ sinh Quan sát thực địa
thấy hầu hết cán bộ không rửa tay trước khi khám bệnh hoặ
khi chuyển khám từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác Chính vì thế hiện tượng lây chéo, nhiễm khuẩn bệnh viện đang là nguy cơ lớn cho bệnh nhị, đặc biệt là ở các bệnh viện lớn, các phòng cấp
Trang 35cứu hồi sức, khoa sơ sinh Kết quả kiểm tra về nhiễm khuẩn cơ hội như Klebsiela, Pseudomonas ở Bệnh viện Nhí Trung ương và nhiễm Klebsiella ở bệnh viện Phụ sản Hà
nội là các ví dụ điển hình về tình hình lây nhiễm đáng lo ngại này Nguồn nước đủ nhưng
bố trí chưa hợp lý, ft nơi có chỗ rửa tay trong phòng bệnh
Các phương tiện theo dõi chưa tốt kể cả bệnh viện Tỉnh và huyện Quan sát thực
địa cho thấy rằng các qui trình hướng dẫn không theo một chuẩn mực chung mà theo các tài liệu khác nhau, Hơn nữa các hưởng dẫn ở nhiều bệnh viện chưa cập nhật thông tin thường xuyên, và chưa thực sự giúp ích cho công việc hàng ngày Thực trạng này phân ánh một thực tế đã nêu ở trên là công tác đào tạo huấn luyện chưa được coi trọng và đó là một điểm yếu quan trọng cẩn được giải quyết ngay Kết qủa nghiên cứu ở 21 nước
kém phát triển cũng cho thấy những kết quả tương tự như không có hướng dẫn lọc bệnh
cấp cứu, không có các hướng dẫn chuẩn về đánh giá và điều trị bệnh (14) Để cải thiện tinh trang nay Tổ chức Y tế Thế giới đã có một hướng dẫn chuẩn cho lọc bệnh, đánh giá
và xử trí các bệnh cấp cứu thông thường ở các tuyến chuyển viện và đang được chỉnh lý
và cập nhật ở nước ta Bệnh viện Nhí Trung ương kết hợp bệnh viện Nhi Hoang gia Melbourne, Úc cũng đang triển khai chương trình cấp cứu với tải liệu Cấp cứu hồi sức cho
Trẻ em đến các Tỉnh Với những cổ gắng ban đầu này hy vọng sẽ cải thiện được tình
hình cấp cứu nhỉ khoa trong những năm tới
Hầu hết các bệnh viện có điện, máy nổ khí mất điện và có ô tô cấp cứu Tuy nhiên, ô tò cấp cứu chỉ được sử dụng như một phương tiện chuyên chở bệnh nhân hơn là vai trò của một phương liện cấp cứu Quan sát thực địa cho thấy không có các phương tiện oấp cứu trong xe Các nhân viên đi theo bệnh nhân cố tác dụng như người hộ tống, thiếu kiến thức và kỹ năng xử trí cấp cứu trẻ em Các nhân viên làm việc ở phòng khám bệnh tuyến chuyển viện thường nhận bệnh nhân nhỉ từ một chuyến xe chỗ một vài trường hợp cấp cứu, nhiều khi là cả bệnh nhân nhỉ và cả bệnh nhân người lớn, cả bệnh lây lẫn bệnh không lây lại là một yếu tố gây nặng lên cho bệnh nhân khí chuyển viện,
3.2 Về khả năng cấp cứu hiện nay ở tuyến tỉnh và tuyến huyện
Kết qủa ở các bằng 2.10 ~ 2.13 cho phép nhận xét là phần lớn các bệnh viện Tỉnh có thể giải quyết được các cấp cứu thông thưởng như thở oxy, bóp bóng, hô hấp nhân tạo, chọc tủy sống, Tuy nhí
con qua it
ệnh viện TỈnh có khả năng giải quyết được
những cấp cứu cần trình độ kỹ thuật cao Cần được đào tạo nhiều về các kỹ thuật về nội
soi, sốc điện, lọc màng bụng để có thể giải quyết được các bệnh nhân này tại Tỉnh tránh tình trạng qúa tải không cần thiết ở các bệnh viện Trung ương như hiện nay
Mat số ít bệnh viện tuyến huyện có khả năng làm được một số kỹ thuật cấp cứu
cao Cần nghiên cứu thêm về nhu cầu và các phương tiện hỗ trợ cũng như trình độ cán
Trang 36bộ để có thể đào tạo cán bộ tuyến huyện về một số kỹ thuật cấp cứu cần thiết như đặt
NKQ, sử dụng CPAP, ioc mang bụng, truyền dịch tủy xương Kinh nghiệm từ thực tế cho
thấy rằng CPAP là một phương tiện cấp cứu sơ sinh phù hợp với tuyến huyện, có thể giải
quyết được cấp cứu suy hô hấp là một cấp cứu hay gặp nhất và gây tử vong oao nhất ở trẻ sơ sinh, Đặt nội khí quản cũng là một thủ thuật cấp cứu suy hô hấp cần thiết
trong nhí khoa cần được đào tạo tại tuyến huyện vì đây là một thủ thuật không quá khó, không đòi hỏi trang thiết bị đất tiền Tuy nhiên phải luôn bảo đảm ngữỡi đật nội khí quản phải là người được đào tạo tốt và có khã năng thực hiện thủ thuật một cách thành thạo
Trong các phẫu thuật được phép làm tại tuyến huyện thì chấn thương phần mềm
và viêm ruột thừa được thực hiện ở khoảng 2/3 các bệnh viện huyện Số còn lại rất ít
bệnh viện làm được, Cán bộ ngoại khoa ở các tuyến huyện cần được đào tạo thêm để thực hiện những phẫu thuật trong khả năng của bệnh viện, đặc biệt là ở cac bệnh nhỉ
Hầu như bệnh viện huyện không giải quyết được những trường hợp apxe phổi và thậm
chỉ cũng rất ít bệnh viện tỉnh làm được phẫu thuật này
Hơn một nửa số bệnh viện tỉnh làm được các phẫu thuật được phép làm ngoại trừ phẫu thuật teo thực quản, thoát vị hoành Có khá nhiều bệnh viện huyện làm những phẫu thuật chỉ được phép làm ở tuyến tỉnh như mỡ khí quân, lêm phúc mạc Cần xem xét lại
các qui định về phẫu thuật nhí cho các tuyến để việc phục vụ các phẫu thuật về ngoại
nhỉ có hiệu quả, tăng cường năng lực cho cán bộ ngọai nhí Ở các tuyển bệnh viện, tránh
tốn kém cho bệnh nhân khi vượt tuyến, `
Xết nghiệm vả cận lâm sang
Kết quả ở các bằng 2.14 và 2.15 cho thấy đa số bệnh viện Tỉnh có thể làm được tất cả các xét nghiệm cơ bản, bảo đảm cho một số cấp cứu thưởng gặp ở trẻ em Tuy
nhiên đối với những cấp cứu có xu hướng gia tăng hiện nay như ngộ độc, tuần hòan,
thận, cấp cứu sơ sinh thì với các xét nghiệm hiện nay chưa đủ để đáp ứng như cầu cấp cứu cũng như theo dõi bệnh nhân Các phương tiện phục vụ cấp cứu bệnh viện nặng cẩn thiết như máy Xquang tại giường cũng chỉ có 27% số bệnh viện có đã hạn chế rất nhiều
đến chất lượng cấp cứu Chỉ có 2 bệnh viện có thể chụp được cắt lớp nên giải quyết các
gấp cứu sợ não cáo khối u chắc chắn sẽ có nhiều khó khăn Khả năng xét nghiệm ở tuyến huyện còn nhiều hạn chế, chỉ có 2/3 số bệnh viện huyện làm được các xét nghiệm
cơ bản, còn các xét nghiệm phục vụ cấp cứu các chuyên khoa hầu như là không đáp ứng
được Cần tăng cường trang thiết bị và đào tạo cán bộ cho phòng xét nghiệm ở tuyến huyện, đặc biệt là các xét nghiệm cẩn thiết cho công tác cấp cứu như xét nghiệm hematocrit, nhom mau, dign giải đồ, ure, creatinine để hỗ trợ công việc cấp cứu ban đầu
tại tuyến huyện
Trang 37Hầu hết các bệnh viện huyện làm được xét nghiệm KST sốt rét, rất ít bệnh viện
làm được xét nghiêm cấy máu, dịch là những xét nghiệm có thể làm được tại tuyến
huyện Siêu âm đen trắng đã có ở hầu hết các bệnh viện tuyển huyện, cần đào tạo cán
bộ làm siêu âm để sử dụng máy và nâng cao chất lượng chẩn đoán Có 5 bệnh viện huyện chụp được CT Tuy nhiên chất lượng đọc kết quả chưa được đánh giá trong nghiên
cứu này
Thuốc cấp cứu
Nhìn chung thuốc được cung cấp đủ ở các bệnh viện chơ các cấp cứu thường gặp
Tuy nhiên một số thuốc cần phải có ở tất cả các
ệnh viện như ventoline khí dung lại còn thiếu (20% số bệnh viện tỉnh và hơn một nửa số bệnh viện huyện) trong khi các cấp cứu
về hen phế quản đang ngày càng tăng ở tất cả các bệnh viện trong cả nước
Nhiều bệnh huyện còn thiếu nhiều loại thuốc cẩn thiết cho cấp cứu như dopamine, isupren, isufine Đó cũng là do các cấp cứu về tuần hoàn, chuyển hóa nội tiết
ít được thực hiện ở tuyến huyện nên các thuốc trên không được chú ý cung cấp đủ
3.3 Về hiện trạng chăm sóc bệnh nhỉ khi chuyển viện
co2
ệnh viện Tỉnh và 14 bệnh viện huyền không chuyển được bệnh nhân vì lý do giao thông khó khăn, 13 bệnh viện tỉnh và 155 bệnh viện huyện có bệnh nhân không muốn chuyển viện Lý do là vì kinh tế khó khăn và bệnh nhân qúa nặng, tiên lượng chốt,
Đặc biệt là có 45 bệnh viện huyện không có bệnh nhân nặng đến Cần xem xét lại chất
lượng cấp cứu ở các bệnh viện này vì có thể chưa bảo dam để nhân dân tin cậy
Hầu hết các trường hợp chuyển viện đều được xử trí trước khi chuyển, có nhân viên y tế di kèm, có dụng cụ cấp cứu để sử dụng trên đường đi Chí có 2% số bệnh viện
huy:
1à không có nhân viên đi kèm nên cũng không có dụng cụ cấp cứu.Tuy nhiên hấu
hết các nhân viên y tế đi kèm chỉ làm nhiệm vụ chuyển bệnh nhân, không có ai được huấn luyện về cấp cứu, vì vậy tình trạng bệnh nhân đến tuyến chuyển viện thường nặng
lên, dẫn đến tình trạng là tỷ lệ tử vong 24 giờ sau nhập viện cao (>50% số tử vong trẻ em
ở hầu hết các bệnh vi
trong toàn quốc nghiên cứu của bệnh viện nhỉ trung ương, chưa công bố) Công tác chuyển viện còn là khâu yếu nhất trong trong cỏng tác cấp cứu không nhữnng ở nước ta mà là tình trạng chung ở các nước đang phát triển (B8) Qó nhiều nguyên nhân gây ra tỉnh trạng này, đó có thể tà do không có phương tiện vận chuyển thích hợp, đường sá xa xôi, khó khăn, gia đình không đô khả năng trả cho các chỉ phí cho các phương tiện chuyển viện Cũng chính vì các nguyên nhân đó mà việc chuyển bệnh
nhân bị chậm trễ gây ra hậu quả là khỏang 16% bệnh nhân tử vong trên đường vận
chuyển (14) Nguy cơ tử vong của các bệnh nhân còn cao hơn khi phải chờ đợi ở các phòng khám của tuyến chuyển viện không được xử trí kịp thời Không có liên lạc điện
thoại trước khi chuyển viện trang khi tất cả các bệnh viện huyện và tỉnh đầu đã được
trang bị điện thoại, Có trao đổi về tỉnh trạng bệnh nhân trước khi chuyển viện hoặc hướng
Trang 38dẫn điều trị bệnh nhân trước khí chuyển viện là rất cần thiết giúp xử trí bệnh nhân nặng
tốt hơn, bảo đảm an toàn trong quá trình vận chuyển, góp phần giảm tỷ lệ tử vong trẻ
em
Hình 3 minh họa lý do chuyển viện ở các bệnh viện Tỉnh và Huyện cho thấy hầu hết là do bệnh năng, quá khả năng điều trị và thiết phương tiện Điều này cũng phù hợp với thực trạng trình độ cán bộ và các trang thiết bị đã phân tích ở trên Một thực tế cẩn được bàn luận là có đến 75% số bệnh Tỉnh và 78% số bệnh Huyện giải quyết chuyển tuyến theo yêu cầu của người nhà Ngoài số bệnh nhân yêu cầu chuyển từ bệnh viện tuyến dưới, số bệnh nhân từ nhà vượt tuyến cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (6) Vấn để
này ngày càng phổ biến trong cơ chế thị trường, đáp ứng được nhu cầu của người bệnh
có thể tự lựa chọn nơi khám chữa bệnh Tuy nhiên, nếu chất lượng cấp cứu ở các tuyến
được nâng cao, có uy tín với bệnh nhân chắc chan sẽ thu hút được sự quan tâm của
người bệnh Điều này không những chỉ giảm được sự các chỉ phí tốn kém cho bệnh nhân mà quan trọng hơn là cấp cứu bệnh nhân được sớm, kịp thời tránh được biến chứng và
cứu được cuộc sống của nhiều trẻ em hơn
3.4 Các bệnh viện NhÌ và các bệnh viện trực thuộc Trung ướng
Tuy không phải là mục tiêu chính của đề tài nhưng số liệu về các bệnh viện này cẩn được thu thập để làm cơ sở cho kế họach đào tạo và triển khai các chương trình can thiệp về cấp cứu nhỉ Kết quả cho thấy rằng, ngay cả ở các bệnh viện này công tác tổ
chức, trang thiết bị và khả năng cấp cứu nhỉ cũng chưa đáp ứng được nhu cầu bệnh tật ở
trẻ em Để trổ thành các trung tâm cấp cứu cho từng vùng trong toàn quốc, cần có một sự đầu tư nhiều hơn nữa cả về đào tạo cán bộ, trang thiết bị và cải thiện hệ thống cấp cứu cho phù hợp
Kinh nghiệm từ các nước đang phát triển cho thấy rằng để nâng cao chất lượng chăm sóc cấp cứu phải làm đồng bộ từ bệnh viện Trung ương xuống bệnh viện tuyến
dưới, các trạm y tế xã cho đến tận hộ gia đình (8) Phải bao gồm từ việc tuyên truyền, giáo dục sức khỏe tại công đồng, đến trang bị các dụng cụ cấp cứu thiết yếu cho các cơ
sở y tế Thiết lập một hệ thống cấp cứu bao gồm cả phương tiện chuyển viện và hệ thống liên lạc điện thọai cho cấp cứu Lọc bệnh tại các tuyến bệnh viện để bảo đảm sử trí cấp cứu kịp thời và hị
qủa Đào tạo cán bộ xử trí được các cấp cứu thường gặp Cung cấp đủ các trang thiết bị, thuốc và các dịch truyền cho xử trí cấp cứu tại các cơ sở điểu trị
Các hướng dẫn cấp cứu cẩn được chuẩn bị rõ ràng, đơn giản, dễ sử dụng và thống nhất
trong toàn quốc
Bệnh viện Nhi Trung ương cẩn là nơi đưa ra các hướng dẫn chuẩn về gấp cứu nhỉ khoa thống nhất và mở các khóa đào tạo cán bộ oấp cứu cho cả cả nước
Trang 39KẾT LUẬN :
1 Về tổ chức vẻ trang thiết bị cho cấp cứu nhỉ : - Chưa có mộ
(chỉ có 36% số bệnh viện Tỉnh và 3% số bệnh viện Huyện có phòng cấp cứu nhí riêng) Cấp cứu sơ sinh chưa được quan tâm đúng mực, chỉ có 43% bệnh viện Tỉnh và 11% số
ệ thống cấp cứu nhỉ riêng trong hệ thống bệnh viện trong cả nước
bệnh viện có tổ chức cấp cứu sơ sinh riêng
- Cân bộ làm cấp cứu nhì chưa được đào tạo đẩy đủ về nhi và cấp cứu nhí, đặc
biệt là ở tuyến huyện (32% số bệnh viện Huyện) Rất ít số cán bộ làm oấp cứu được đào tạo sau đại học
- Trang thiết bị về cấp cứu cơ bản còn thiếu nhiều, đặc biệt là cấp cứu về tuần
hoàn, thận và sơ sinh
- Chưa có qui trình hướng dẫn chuẩn quốc gia về cấp cứu nhỉ Các hướng dẫn đang sử dụng ở một số bệnh viện có từ nhiều nguồn khác nhau và chưa được cập nhật thường xuyên Các phương tiện theo đối bệnh nhân chỉ có ở một số ít bệnh viện (15% số
bệnh viện Huyện và 20% số bệnh viện Tỉnh) 2 Khả năng xử lí cốp cứu :
Nói chung cán bộ tuyến tỉnh có khả năng xử trí các cấp cứu thông thưởng Chỉ rất # cáo bệnh viện sử dụng được CPAP, máy thổ, (13%, 18% các bệnh viện), chưa có bệnh
viện Tỉnh nào sử dụng được máy nội soi hô hấp Khả năng cấp cứu về tuần hoàn, sơ sinh
còn yếu Bệnh viện huyện chỉ xử trí các cấp cứu rất đơn giản như thở oxy, hô hấp nhân tạo, phần lớn các bệnh viện không có khả năng xử trí các cấp cứu thông thường Cần tăng cường khả năng cấp cứu tai nạn, ngộ độc tại cả bệnh viện Tỉnh và Huyện,
~ Các xét nghiệm cơ bản nói chung có thể làm được ở tuyến tỉnh và một số bệnh viện huyện
~ Thuốc cấp cứu cơ bàn là đủ ở cả tuyến tinh và tuyến huyện 3 Chăm sốc bệnh nhôn chuyển viện
- Hầu hết các bệnh viện tỉnh và huyện đều có bệnh nhân chuyển viện theo đúng
tuyén.Tuy nhiên có gần 50% số bệnh viện huyện cho bệnh nhân vượt tuyến chuyển thẳng lên bệnh viện tuyến trung ương
- Lý do chính để chuyển bệnh nhân là do bệnh nặng, qúa khả nắng nhưng có khoảng 2/4 số bệnh viện chuyển theo yêu cẩu của người nhà
-_ Nói chung các bệnh nhản chuyển từ cơ sở y tế đều được xử trí trước khi chuyển và có nhân viên y tế di kèm và có mang theo dụng cụ cấp cứu Tuy nhiên không có bệnh viện nào liên hệ điện thoại thảo luận về bệnh nhân trước khí chuyển lên tuyến trên, Có 10% số bệnh viện huyện không có bệnh nhân nặng đến
Trang 40TAI LIEU THAM KHAO 1 10 1 12 43
Bộ Y tế Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện nghị định số 01/1998NĐ-CP ngày
03-1-1998 của chính phủ về tổ chức y tế địa phương
Bộ Y tế, Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tăng cưởng chăm sóc tré sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh Số 04/2003/CT-BYT Hà nội ngày 10 tháng 10 năm 2003
Trần Thị Minh Hương và cộng sự ~ Mô hình bệnh cấp cứu ở Huế Vũ Thị Thủy và cộng sự Mô hình bệnh cấp cứu ở Hải phòng Trần Văn Tư Mô hình bệnh cấp cứu ở Nghệ an
Christoph B, Định Phương Hòa and Ngơ Văn Tồn Situation Analysis on Health
Care Delivery in the Thai Binh Province Health Systems Development Project European Union- ALA/97/012, Hanoi, July 1999
Islam MARahman MM, Mahalanabis D, Rahman AK Death in a diarthoeal cohort of infants and young children soon after discharge from hospital: risk factors and causes
by verbal autopsy J Trop Pediatr 1996:42:342-47
Junaid A Razzak and Arthur L Kellerman Emergency medical care in developing countries: is it worthwhile? Bulletin of the World Heath Organization 2002,80 (11): 900-904)
Kalter HD, Schilinger JA, Hossain M, et al Identifying sick children requiring referal to hospital in Bangladesh Bull World Health Organ 1997; 75(suppi 1): 65-75
Macfanlane S, Racelis, Muli-Musiime F Public health in developing countries Lancet 2000;356:841-8
.Meehan TP, Hennen J, Radford MỤ, Petrllo MK, Elstein P, Ballard DJ Process and
outcome of care for acute myocardial infarction among Medicare beneficiaries in
Connecticut: a quatity improvement demonstration Ann intern Med 1995; 122:928-36 Nolan T, Angos P, Cunha AJLA, Muhe L, Qazi $, Simoes EAF et af Quality of
hospita! care for seriously ill children in less developed countries Lancet 2001,357:106-10
Simoes EAF, Desta T, Tessema T, Gerbresellassie T, Dagnew M, Gove S
Performance of heaith workers after training in intergrated management of childhood
illness in Gondar, Ethiopia, But World Health Organ 1997; 75{suppl 1): $43-53