Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 309 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
309
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Khánh (chủ nhiệm) Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHÀ VĂN HÓA TẠI TP HỜ CHÍ MINH THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Báo cáo nghiệm thu (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 - CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN - UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO NGHIỆM THU (Theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 20-6-2014) − Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mơ hình Nhà văn hóa Tp Hồ Chí Minh – thực trạng, nhu cầu tổ chức thực − Chủ nhiệm đề tài: Trần Ngọc Khánh − Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Phát triển Tp Hồ Chí Minh TT Góp ý Hội đồng Phần dẫn nhập chương I nên trình bày cho rõ hơn, bỏ bớt điều không cần thiết khẳng định điều cần thiết (PB1: PGS.TS Nguyễn Minh Hòa) Đề tài nghiên cứu xây dựng nhà VH, tác giả phải nghiên cứu thực trạng mơ hình qua đánh giá, đo lường… Nhưng tác giả khẳng định trang 34 là: đề tài không đặt trọng tâm vào khảo sát thực trạng xây dựng nhà VH… đề tài không sâu vào nghiên cứu đối tượng nhà VH Vậy tác giả viết báo cáo không liên quan đến đề tài…(PB1: PGS.TS Nguyễn Minh Hịa) Việc đánh giá nhà VH khơng có, tương tự việc nghiên cứu mơ hình khơng xuất báo cáo Mơ hình cần nghiên cứu bao gồm cấu trúc, chức năng, quan hệ, phân hệ, nguyên tắc, chế vận hành, nhân tố tác động kịch bản… Ví dụ quan hệ nhà VH (ban giám đốc với cấp trên, cấp dưới, phận chức Chỉnh sửa chủ nhiệm đề tài Đã chỉnh sửa theo góp ý Đối tượng nghiên cứu đề tài khơng giới hạn thực trạng, nhu cầu NVH nhà nước xây dựng Tp.HCM, mà xác định rộng thông qua tên đề tài mơ hình NVH Trọng tâm đề tài, đó, tìm hiểu mơ hình khác trải qua trình lịch sử Tp.HCM gắn với nhu cầu đời sống văn hóa cộng đồng dân cư; đồng thời, đề tài tiếp cận nghiên cứu mơ hình NVH tỉnh, thành nước, kể nước (hoàn tồn tự túc, ngồi nguồn kinh phí cấp đề tài), để qua vận dụng kinh nghiệm thành cơng thất bại, góp phần củng cố, hồn thiện thể chế sách xây dựng NVH triển khai thực nước ta NVH xây dựng theo mơ hình nhà nước khơng đạt hiệu quả, khơng đáp ứng tiêu, u cầu Đó thực trạng hiển nhiên Do vậy, đề tài khơng tiến hành đánh giá lại thực trạng tính chất, mức độ hoạt động NVH có, mà sâu nghiên cứu chất mơ hình NVH phận hệ thống thiết chế văn hóa, vốn có q trình hình thành phát triển lâu đời cộng đồng dân cư nước ta Bằng phương pháp lịch sử, dựa vào thực tiễn phát triển NVH nước, đề tài khái qt tồn cục q trình xây dựng NVH Tp.HCM, phân loại tổng thể NVH dựa thực trạng tổ chức hoạt động, từ phân biệt qua thực tế Tp.HCM hình thành “mạng lưới” hai cấp độ NVH trung tâm sở… Đề tài khơng đặt tham vọng tổng kết, đánh giá sách xây dựng NVH nước ta, nhà nước tiếp tục triển khai, mà nêu -1- Trang khác nào? cần hiệu chỉnh gì) (PB1: PGS.TS Nguyễn Minh Hịa) Tác giả khơng nên gượng ép đồng nguồn gốc loại hình nhà VH với loại nhà cộng đồng (nhà thờ, chùa, đình), khơng có sở khoa học để làm sáng tỏ điều Nếu tác giả xác định nhà VH loại hình nhà nước xây dựng, đầu tư, quản lý đối tượng nghiên cứu rõ ràng hơn, dễ (PB1: PGS.TS Nguyễn Minh Hòa) Bảng trang 177, đến tr.212, 213 lại quay lại bảng 5, 6… (PB2: TS Đỗ Nam Liên) Báo cáo chưa phân định rõ khái niệm NVH nên rải rác khắp chương mục có lẫn lộn khái niệm Đầu chương nói lan man sách xây dựng nơng thơn có đá chút văn hóa, đưa trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng vào khái niệm NVH: “Toàn nội dung chương trình TTHTCĐ thuộc lĩnh vực, loại hình hoạt động NVH sở” (tr.192) (PB2: TS Đỗ Nam Liên) nguyên nhân thất bại, rút kinh nghiệm nguyên tắc, phương thức xây dựng, thể nghiệm mơ hình NVH nước ngồi nước, từ đề xuất cải cách, đổi thể chế, góp phần củng cố, hồn thiện NVH theo u cầu nhiệm vụ đặt Nghị TW5 (khóa VIII, 1998) NVH nhà nước xác định “một phận hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin” sở, “công cụ sắc bén” phục vụ công tác thông tin – tuyên truyền nhà nước, đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa người dân Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, cộng đồng dân cư có “mơ hình” NVH mình, với loại hình, tên gọi đặc sắc, chức đặc thù, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đời sống văn hóa ngày đa dạng Trong đó, mơ hình NVH nước ta “sáng kiến” nhà nước, mà có nguồn gốc từ châu Âu (Liên Xô, Pháp…), bối cảnh phong trào vận động dân sinh, dân chủ phát triển mạnh mẽ kể từ nửa đầu kỷ XX Mặt khác, thực trạng rập khuôn, trùng lặp, chồng chéo, bế tắc tổ chức hoạt động NVH nhà nước đầu tư, xây dựng quản lý thời gian qua, với yêu cầu nhiệm vụ cải cách thể chế, phát huy dân chủ, thích ứng với kinh tế thị trường, thơng qua chủ trương “xã hội hóa” hoạt động văn hóa, giao quyền chủ động cho sở động thúc đẩy nhóm thực đề tài Đã chỉnh sửa theo góp ý Thực chưa thấy nguồn tài liệu nào, nước nước, đưa định nghĩa NVH khái niệm, thuật ngữ khoa học Mơ hình NVH triển khai xây dựng nước ta chưa xác định rõ chủ thể nhà nước (thông qua đơn vị hoạt động nghiệp gắn với địa bàn hành chính, tổ chức nghề nghiệp) người dân (cộng đồng tự quản, tham gia tổ chức, cá nhân), vừa qua nhà nước có chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, giao quyền chủ động cho sở Sau Nghị TW5 (khóa VIII), nhiều phong trào, chương trình, đề án nhà nước tổ chức thực diễn liên tục sở, khơng trường hợp trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động Đề tài nghiên cứu mơ hình NVH gắn với chủ thể cộng đồng dân cư, trải qua giai đoạn phát triển văn hóa – xã hội khác nhau, theo tiến trình lịch đại đồng đại, nước nước Trong bối cảnh phát triển văn hóa – xã hội nước ta, mơ hình, loại hình hoạt động gắn với thiết chế, sách, phong trào vận động giáo dục, y tế, TDTT, an sinh xã hội, kinh tế, tơn giáo tín ngưỡng, hoạt động giải trí… khơng ngồi mục đích đáp ứng tồn diện nhu cầu đời sống văn hóa, vật chất tinh thần, cộng đồng dân cư sở Cho nên, giả định tồn lĩnh vực hoạt động thuộc nội hàm hoạt động văn hóa, NVH sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đời sống văn hóa người dân -2- Trong kỳ nghiệm thu trước có số góp ý chưa thấy tiếp thu: - Chủ trương xây dựng NVH không nằm phong trào TDĐKXDĐSVH - Chưa có điều tra XHH để tìm hiểu nhu cầu NVH địa bàn (PB2: TS Đỗ Nam Liên) Phong trào TDĐKXDĐSVH Mặt trận Tổ quốc phát động, hệ thống quyền cấp triển khai lúc với nhiều vận động nhà nước như: xây dựng ấp văn hóa – khu phố văn hóa, phường, quận văn hóa, xây dựng nơng thơn mới… việc xây dựng trụ sở, cổng chào, kể NVH tiêu chí cơng nhận Tuy nhiên, phong trào đối tượng nghiên cứu đề tài, nhà nước tổ chức thực Về điều tra XHH, NVH thiết chế văn hóa triển khai xây dựng đồng loạt, đại trà sở theo chủ trương nhà nước; nhu cầu đời sống văn hóa cộng đồng dân cư đa dạng, gắn với nhiều loại hình hoạt động thiết chế khác Do vậy, đề tài mang tính ứng dụng (R&A) nghiên cứu mơ hình từ trước đến gắn với nhu cầu phát triển đời sống văn hóa, khơng giới hạn NVH xây dựng theo sách nhà nước, nên khơng thiết tiến hành “điều tra XHH để tìm hiểu nhu cầu NVH địa bàn” Phương pháp điều tra XHH vận dụng bước đề tài xây dựng NVH, theo hướng nghiên cứu triển khai (R&D), phù hợp với điều kiện tiềm nguồn lực phát triển đặc thù sở Còn lỗi: Cung văn Đã chỉnh sửa theo góp ý hóa lao động TpHCM trực thuộc Liên đồn Lao động TP (khơng phải Sở LĐTBXH – trang 139) (Thành viên hội đồng: Nguyễn Hữu Nghị) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) TS Trần Ngọc Khánh PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) PGS.TS Nguyễn Minh Hịa TS Đỗ Nam Liên PGS.TS Tơn Nữ Quỳnh Trân -3- TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NVH thiết chế cộng đồng, hình thành q trình thị hóa, phát triển mạnh mẽ kỷ nguyên văn minh thời gian rỗi thời đại truyền thông Nhà nước dự kiến đến năm 2005 phủ kín NVH phạm vi nước Tuy nhiên, đến năm 2007, Tp.HCM xây dựng 45/322 NVH sở, đạt khoảng 7% tiêu kế hoạch Nhóm thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình NVH Tp.HCM – thực trạng, nhu cầu tổ chức thực hiện” tiến hành nghiên cứu mơ hình từ truyền thống đến đại, nước, vận dụng kinh nghiệm thất bại mơ hình NVH nước Pháp chuyển biến sách văn hóa nước giới để góp phần lý giải thực trạng Có thể khái quát quan niệm kể từ thời “nhà nước bao cấp”, coi NVH thiết chế văn hóa – thơng tin, công cụ Đảng nhà nước, thực yêu cầu tuyên truyền, vận động người dân với tư cách người thụ hưởng, quyền địa phương đơn vị tổ chức thực Căn vào sách “đổi mới”, vận dụng chủ trương “XHH” giao quyền chủ động cho sở; đồng thời xuất phát từ quan điểm NVH thiết chế cộng đồng, nơi người dân tham gia với tư cách “chủ thể” sáng tạo thành văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống họ, nhóm nghiên cứu đề xuất đổi thể chế văn hóa; xây dựng sách văn hóa theo mơ hình “từ lên” với vai trị chủ động quyền địa phương cộng đồng dân cư; đề xuất nhóm giải pháp thể nghiệm xây dựng NVH sở theo mơ hình “tự quản”… -4- RESEARCH SUMMARY The House of Culture is a collective institution, formed during the urbanizing process which had strongly developed in the era of leisure time’s civilization and communication The Vietnam government had planned to build Houses of culture nationwide by the end of 1990s However, only 45 of 322 Houses of Culture were built in Ho Chi Minh City until 2007 which reached 7% of planned objective The research group of the project “Researching and modeling the House of Culture in Ho Chi Minh City – practices, demands and their implementations” carried out researches on the traditional, modern, local and foreign models of the house of culture; applied the experiences learning from the failures of the French Houses of Culture as well as the changes of the cultural policies worldwide in order to shed light on the practice of Ho Chi Minh City “The House of Culture” could be generalized as a concept of the “state subsidizing period” when it was considered as the informative-cultural institution and as means of the Communist Party and the State to carry out their propaganda and campaign while local governments were to implement Basing on the State’s “renovation” policies and applying the guideline of “socialization” as well as being prompted by the concept considering the House of Culture as a collective institution where participants are creative actors of cultural products and achievements for their own daily demands, the research group suggests to reform the cultural institutions, to design “bottom-up” cultural policies which allow local governments and collectivities to play an active role and build up a group of solutions implementing the model of “self-managing” houses of culture… -5- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AVH Ấp văn hóa BCHTW Ban chấp hành trung ương CLB Câu lạc bộ KHKT Khoa học kỹ thuật KPVH Khu phố văn hóa NDCMN Nhà dành cho mọi người NKP Nhà khu phố NTLTT Nhà tập luyện thể thao NQ Nghị NVH Nhà văn hóa NVHTN Nhà văn hóa niên PCT Phó chủ tịch PVH Phường văn hóa QĐ Quyết định TCVH Thiết chế văn hóa TDTT Thể dục thể thao TNCS Thanh niên cộng sản Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thể thao TTCP Thủ tướng Chính phủ TTHĐVH Trung tâm hoạt động văn TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng hóa đờng TTPTVH Trung tâm phát triển văn hóa TTTTĐM Trung tâm thể thao đa môn TTVH Trung tâm văn hóa Trung tâm văn hóa đô thị TT VHTT Trung tâm văn hóa thông tin TTVH-TT Trung tâm văn hóa thể thao TTXH Trung tâm xã hội Tổ chức giáo dục khoa học TTVHĐT UNESCO và văn hóa Liên hợp quốc VHTT Văn hóa thông tin VH-TT Văn hóa thể thao VH-TT&DL Văn hóa thể thao du lịch VN Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa XHCN XHH -6- DANH MỤC BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ Trang Bảng 1: Chính sách can thiệp cơng văn hóa của Nhà nước qua các thời kỳ 73 Bảng 2: Cấu trúc về các chính sách văn hóa 76 Bảng 3: So sánh sách văn hóa VN thời kỳ bao cấp đổi 102 Bảng 4: So sánh khác mơ hình CLB NVH 127 Bảng 5: Phân loại NVH theo cấp độ hoạt động: trung tâm sở 186 Bảng 6: Sơ đồ hệ thống tổ chức NVH Thanh niên Tp.HCM 193 Bảng 7: Sơ đồ hệ thống tổ chức NVH Phụ nữ Tp.HCM 195 Bảng 8: So sánh hai mơ hình Trung tâm học tập cộng đồng NVH 211 Bảng 9: Tổ chức nhân khoản phụ cấp NKP 229 Bảng 10: Các hoạt động xã hội ở NKP 230 Bảng 11: Bảng điều phối sử dụng phòng tập TT 237 Bảng 12: Các hoạt động ở xưởng thực hành đa 241 Bảng 13: Kết hoạt động hiệp hội CDC bang Massachusetts (2003) 259 -7- DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình : Nhà văn hóa, “ngơi thánh đường đại kỷ XX” Grenoble (Pháp) 52 72 Hình : Trụ sở Bộ văn hóa Pháp (Palais-Royal) đường Valois Hình : Trung tâm thể thao đa mơn Vichy (Pháp) 106 Hình : Nhà thờ họ Trương Phú P.11 Q Tân Bình 113 Hình : Nhà thờ Bùi Phát Q.3 Tp.HCM 121 Hình : Chùa Vĩnh Nghiêm Q.3 Tp.HCM 121 Hình : Lễ mắt BCĐ phong trào TDĐKXDĐSVH thị trấn Hốc Mơn, ngày 25-10-2013 148 Hình : Nhà văn hóa phường quận 10 Tp.HCM 158 Hình : Trụ sở TTVH quận 12 Tp.HCM 161 Hình 10 : Nhà biểu diễn TTVH quận 12 Tp.HCM 162 Hình 11 : Nhà văn hóa Tân Phú (H Châu Thành, tỉnh Bến Tre) 164 Hình 12 : Trung tâm văn hóa tỉnh Khánh Hịa 168 Hình 13 : Chùa Pơ Sách người Khmer H Kế Sách (Sóc Trăng) 171 Hình 14 : Hội qn Ơn Lăng người Hoa 178 Hình 15 : CLB hưu trí quận 179 Hình 16 : Trung tâm văn hóa Củ Chi 182 Hình 17 : Nhà văn hóa xã Thái Mỹ (Củ Chi) 185 Hình 18 : NVH phường Tân Chánh Hiệp Q.12 200 Hình 19 : NVH xóm xã Hải Bắc (Hải Hậu – Nam Định) 202 Hình 20 : NVH Tổ dân phố Thành Trung, thị trấn Châu Quỳ (Gia Lâm – Hà Nội) 202 -8- Hình 21 : Một buổi sinh hoạt Trung tâm học tập cộng đồng 208 Hình 22 : TT thương mại Sapa, “Làng VN” thủ Prague, CH Séc 219 Hình 23 : Viettown, Matxcơva, CHLB Nga 219 Hình 24 : Nhà dành cho người (Maison pour tous) 226 Hình 25 : Trung tâm thể thao Tp Rungis, vùng Ỵle-de-France (Pháp) 226 Hình 26 : Nhà văn hóa niên Vichy (Pháp) 227 Hình 27 : Palais du Lac Trung tâm thể thao đa mơn Vichy (Pháp) 238 Hình 28 : Ngày hội Hội đoàn (Fête des Associations) hàng năm Rungis (Pháp) 251 -9- nhau, cung cách quản lý hoạt động theo mô hình Trung tâm văn hóa Quận, khó hoạt động - Chưa qui định cụ thể loại hình hoạt động không hoạt động Nhà Văn hóa - Hoạt động văn hóa phải có thi đua lẫn Nhà Văn hóa sở để phát triển mạnh học tập kinh nghiệm lẫn - Cần có Ban kiểm tra, giám sát tài hoạt động để đảm bảo tiêu Đảng Nhà nước đưa Bà Nguyễn thị Đức (Nhà văn hoá Xã Thái Mỹ - Củ Chi) - Nhà Văn hóa Thái Mỹ xây dựng năm chưa hoạt động, đầu tư trang thiết bị nghiệp vụ bên - Hiện hoạt động xã vận động nguồn thu từ mạnh thường quân hỗ trợ cho phong trào - Cán phụ trách Nhà Văn hóa Phó Chủ tịch văn xã, cán chuyên trách có trình độ chuyên môn để điều hành hoạt động cần tăng cường hoạt động xã hội hóa 10 TS Nguyễn Hữu Nguyên: - Tại hoạt động Nhà Văn hóa sở hoạt động hiệu quả? - Nhà Văn hóa sở đời để làm gì? Phục vụ ai? Từ Bộ đặt Như vậy, Nhà Văn hóa sở đời phải xuất phát từ phục vụ nhân dân Nhân dân cần lónh vực văn hóa này? Ta thấy (ở thành phố) đời: Ở Thành phố tất nhu cầu văn hóa nghe, nhìn đủ Văn hoá đọc vô nhiều Nhu cầu tâm linh có chùa chiềng, nhà thờ Dẫn đến xem lại nhu cầu nội dung Nhà Văn hóa đáp ứng nhu cầu nào? Hầu không Các lớp võ thuật, dạy đàn… thực chất biến tướng, thuê mặt Nhà Văn hóa dạy, thu tiền nộp tiền lại cho Nhà Văn hóa, thân nhu cầu nhân dân Thu nhập tiền thuê mặt từ nghiệp vụ cho thấy Nhà Văn hóa chưa đáp nhu cầu thiết thực cho nhân dân Dường Nhà Văn hóa không hoạt động nhu cầu nhân dân, tổ chức nhân sự, hay Phó chủ tịch Văn Xã kiêm nhiệm Mặt khác, tính cần thiết Nhà Văn hóa nội dung dường thấp, nên hoạt động - 294 - Như vậy, cho thấy không cần Nhà Văn hóa cấp Phường, Xã, Quận theo cấp hành chính, mà xây dựng Nhà Văn hóa theo qui hoạch vùng, địa bàn Có thể nói: Nhà Văn hóa sở không cần thiết?! 11 ThS Nguyễn Xuân Hồng (Trường ĐH Văn hóa - có tham luận) - Nhà Văn hóa xuất phát từ câu lạc bộ, đội, nhóm Nhà Văn hóa sống phát triển nhờ vùng đô thị hóa, khu công nghiệp - Văn hóa theo kiểu cấp hành chính, thực tế không theo cấp này, không hợp lý Vì vậy, mặt lý luận, Ban đề tài cần giải vấn đề - Xây dựng Nhà Văn hóa Phường làm được, phải xét đến nhu cầu Nhu cầu tính chất định vấn đề điều kiện đặt thù phải thuận lợi Nhà Văn hóa xây dựng phải xuất phát từ nhu cầu điều kiện Nhà Văn hóa dẫn đến “Siêu thị văn hóa”ù - Nước dựa vào nhu cầu, đặc điểm khu vực để xây dựng Nhà Văn hóa: Phường Quận có 02 đến 05 Nhà Văn hóa, có nơi Nhà Văn hóa - Nhà Văn hóa thiết chế đình chùa khác nhau, không gian thiêng không gian xã hội khác Không nên kết hợp Không khéo giống việc xây dựng nếp sống Lễ hội phải có không gian thiêng riêng 12 TS Nguyễn Thị Hậu (Viện nghiên cứu Xã hội TP Hồ Chí Minh): - Thiết chế sinh hoạt cộng đồng đời lâu lịch sử đáp ứng nhu cầu, hoàn cảnh, địa lý định Bốn thiết chế phổ biến tồn đến Đình, Chùa, Nhà Rông dân tộc người, Hội quán người Hoa Các thiết chế đời đáp ứng nhu cầu cộng đồng với văn hóa đặc thù hoàn cảnh lịch sử định Thiết chế sinh hoạt cộng đồng có chức năng: Không gian định, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, giao lưu văn hóa cư dân Nơi tiếp nhận thông tin: thức Nhà nước hay cộng đồng Đình, Chùa, Hội quán: Bảo tồn giá trị truyền thống mà chủ yếu sinh hoạt tín ngưỡng Nhu cầu xã hội gì? để xây dựng Nhà văn hoá ưu tiên đáp ứng nhu cầu tầng lớp xã hội? Với tư cách đáp ứng Nhà nước - 295 - - Do đó, xây Nhà Văn hóa Thành phố nên xây dựng nào? Khu chế xuất hay vùng ngoại thành Ở Quận nội thành nên xây dựng Nhà Văn hóa trung tâm, Nhà văn hoá sở theo mô hình chức nên thay đổi theo nhu cầu nhân dân - Nhà Văn hóa hình thức nội dung cho phù hợp với thời đại Liệu có nên xây dựng Phường, Quận - Ở TP Hồ Chí Minh: vận dụng mô hình Nhà Văn hóa theo chế phát huy hiệu nó, phải vào xã hội hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân có hiệu 13 Bà Tường Vân (Viện Nghiên cứu Xã hội TP Hồ Chí Minh) - Cần xây dựng Nhà Văn hóa phù hợp với nhu cầu cư dân, người dân - Cần lưu ý xây dựng Nhà Văn hóa nơi khu dân cư đông, có nhiều công nhân Khu chế xuất 14 Ông Lê Quang Vinh (Sở Văn hóa Thông tin TP Hồ Chí Minh) - Qua buổi hội thảo hôm có 13 ý kiến ý kiến nhà khoa học ý kiến người từ thực tế Có ý kiến đặt ra? Đó trách nhiệm người nghiên cứu khoa học cần phải dứt khoát xem lại tồn Nhà Văn hóa có cần thiết hay không? - Chính nhờ hoạt động thực tế Nhà Văn hóa khẳng định cần thiết đời sống xã hội ngày Như Nhà Văn hóa Phụ nữ, Phú Nhuận, Quận thu hàng năm hàng chục tỷ, người dân bỏ tiền tiêu dùng văn hóa mà Nhà Văn hóa thỏa mãn tiêu dùng văn hóa Hệ thống Nhà Văn hóa cần thiết cho người dân Sự tiêu dùng văn hóa người dân TP mô hình, nơi có nét văn hóa riêng, loại hình riêng biệt - Cứ mô hình xuống phường, xã đến tận ấp, khu phố thiết chế văn hóa cấp quốc gia - Kết nghiên cứu tiếng nói có trọng lượng, thật có giá trị, ứng dụng tiết kiệm cho riêng Thành phố hàng trăm tỷ, nước hàng ngàn tỷ đồng 15 TS Huỳnh Quốc Thắng (Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh): Đặt vấn đề: - 296 - Nhu cầu văn hoá tinh thần người (trong xã hội đại)? Càng gắn với nhu cầu vật chất Nhu cầu xã hội đại gắn liền với thị hiếu? Không có mô hình Nhà Văn hóa sở phải lý giải, mô hình đáp ứng nhu cầu gì? Nhà Văn hóa đáp ứng mặt thiết chế: Bộ máy - cán - chuyên môn Cơ sở vật chất – thiết bị chuyên dùng Hoạt động chức Nhà Văn hóa Về phương thức phải ý đến kinh tế thị trường qui luật, xă hội hóa yêu cầu đặt Nhà Văn hóa khu phố hay tụ điểm văn hóa sở phải mang yếu tố hướng dẫn nghiệp vụ cho gia đình nào? Buổi Hội thảo kết thúc lúc 11g40 ngày Thư ký lập biên Mai Hai - 297 - PHỤ LỤC 3: Bảng tổng hợp sở trang bị NVH ở Pháp Chức Phòng đa Phịng hợi nghị Nhà Nhà Trung Bể bơi Nhà Nhà văn tập tâm – Bãi nhân dành hóa luyện tiếp trượt dân cho thể nhận patin mọi niên thao tạm trú người x x Nhà Trung Trung Phức khu tâm văn tâm xã hợp phớ hóa – xã hợi thể hội thao (Cosec) x x x x x x x x x x x x x x x Phòng khánh tiết Phòng họp x x Xưởng thực hành x Thư viện x Văn phòng hành x x x x x x x x x x x chính – quản trị Nhà hàng – nhà x bếp Bể bơi x Bãi tập trượt Patin x Nhà tập thể thao x Phòng huấn luyện x x x x x Phòng bảo vệ bà x x x mẹ và trẻ em (PMI) Nhà giữ trẻ theo x x x giờ Văn phòng hỗ trợ x x – xã hội Loại khác x x x Nguồn: tổng hợp từ Gestion des équipements plurifonctionnels (Quản lý các trang bị đa chức năng), La Documentation Franỗaise Paris 1979, tr.22-23 - 298 - PH LC 4: Bảng tổng hợp các chức hoạt động NKP Số TT Loại chức Tính chất Nhà giữ trẻ Giữ trẻ từ Phòng sử dụng Nhà trẻ tháng đến tuổi Giờ Vị trí làm việc mở cửa Toàn Bán thời (hàng tuần) t/ gian gian T3-T5, giáo 8g30-18g dục T4-T6 viên Thời gian (số g/tuần) 13g30-18h dạy trẻ T7 tuần 13 8g3011g30 Phòng thực Trẻ em từ – 11 Phòng đa hành dành tuổi T4, 14g- Tình 17h nguyện cho trẻ em viên (10 phụ nữ) Trường dạy Dành cho trẻ em Phòng tiếng Bồ người Bồ T4-T7, 9g- giáo dục 12g,14g- viên 16g (A.C.A.V.E 10g ) Lớp vỡ lòng Trẻ em 9t-11t Phòng tiếng Anh Trợ giúp xã Giúp trẻ làm Phòng hội tập trường T4 giáo viên 4g1/4 8g45-12g tiếng Anh T3-T5 tình 14g-19g nguyện 10g viên (tốn), nhân viên 4g/tuần cở đợng (Pháp) Xưởng học Phịng đa năng, C.E.S xưởng, xưởng ảnh - 299 - T3-T5 14g-16g nhân viên 4g/tuần cổ động NKP, giáo viên C.E.S., nhân viên ảnh Xưởng CLB Xưởng Phòng đa T6, 13g30- trường học trường tiểu học năng, 16g30; T7 J Cartier tổ chức, với 8g30-11g xưởng Cha mẹ học 1g30 sinh (8) người thành phần cha mẹ học sinh Kinh tế gia đình Học may, làm Phòng đa bếp, ngân quỹ T5 Cố vấn 9g-12g kinh tế gia gia đình cho 3g đình bà mẹ Thường trực Tiếp đón Phịng T3-T5 Nhân viên an sinh xã người bảo thường trực 14g-17g tiếp đón hội hiểm xã hội đến xh bảo hiểm xin bồi hoàn bệnh tật 10 Thường trực Các vấn đề đặc hỗ trợ xã hội biệt An sinh Xã hội 11 Thường trực Tiếp đón Phịng thường trực T6 Nhân viên 9g-12g hỗ trợ xã Phịng T3 thường trực 17g-19g ngồi xh Giảng dạy Giáo dục viên Giảng viên Phòng 1&2 16g dạy học người nước cho người nước 13 Thường trực Hội đấu tranh 14 Cổ động ảnh 2g ACAVE Pháp cho Vie Libre 3g hội xh người nước 12 Dạy tiếng 6g Phòng T7 chống nghiện thường trực 9g30-12g ngập xh Tình nguyện viên Xưởng ảnh - 300 - T3-T4 10g/tuầ 21g-23g n 15 Thể dục dưỡng sinh Phòng tập 20g-21g thể dục Giáo viên 1g/tuần thể dục C.O.S.E.C 16 Trao đổi Hội trường lần/quý thảo luận 17 Buổi tối tụ Hội trường lần/tháng tập uống rượu, lễ hội 18 Hội họp Hiệp hội A.P.E Phòng 1&2 Mỗi tối, từ 20g30-23g Các đảng Hội trường Trừ T2 trị, nghiệp đoàn (thảo luận T5 A.G) Nguồn: Gestion des équipements plurifonctionnels, Annexe: Liste des fonctions (Quản lý trang bị đa chức Phụ lục: Danh mc cỏc chc nng) La Documentation Franỗaise Paris 1979, tr 83 - 301 - PHỤ LỤC 5: Bảng tổng hợp các dịch vụ cung ứng của NDCMN Số Chức TT hoạt động Hành Phịng sử dụng Giờ mở cửa Nhân hàng tuần Văn phòng + 46 phịng tiếp đón Đơn vị Thời gian chủ quản (số g/tuần) giám đốc Infac Toàn t/g thư ký tiếp Scanida Toàn t/g tân Nhà trẻ Stopenfant Phòng đa + 25 giờ/trừ thư ký, Scanida Bán t/g chỗ trống thời vụ Hội 18 thời vụ Hội 15 tình - - nghỉ hè nguyện Phịng cho mượn Phịng 22 tình nguyện - 20 giờ phụ trách Hội 35g (7x5) phụ trách Hội Cả tầng hầm phụ trách Hội 10 Phòng đa - - - - - - - đồ chơi Ủy ban thiếu nhi Cả tầng hầm + (sinh hoạt thiếu trời nhi) Indian-club (sinh Phòng đa hoạt niên) Câu lạc Guitare Nhóm biểu diễn Gold (chuẩn bị lễ Phịng đa hội) Tình nguyện phịng tở ngày chức sự kiện và năm biểu diễn (Cosec) căn-tin trường CES Thay đổi Tình nguyện Nhóm nghe-nhìn Phịng Vidéo, phịng chụp ảnh tùy tình - 302 - (CES) hình 10 Câu lạc hệ Nhà bếp + nhà thứ ba phụ Objecteur de conscience phụ trách 11 Câu lạc 101 ý Phòng 22 Các phụ tưởng (nhảy múa Phòng đa 1g30 trách thời vụ đại, thể dục) Cosec 12 Nhóm Mộc Xưởng gỗ (CES) phụ trách Hội 10 Hội 12 DDASS - thời vụ 13 Y tế PMI – bệnh xá khác 14 Thường trực khác văn phòng Thay đổi (tầng cao), - - - thủ thư Scanida - nữ tạp dịch Scanida - tùy tổ chức CAF (tầng thấp) 15 Thư viện đa phương tiện Trung tâm tư liệu 23 CES 900 - 303 - PHỤ LỤC 6: Tổ chức nhân sự và lương bổng NVHTN STT Chức danh Công việc hoạt động Chủ quản Dạng lương* Thù lao/năm Phụ trách Xưởng thực hành Hội Toàn th/gian 28.000 FF Phụ trách Thúc đẩy sinh hoạt Hội Toàn th/gian 28.000 FF Tiếp tân Tiếp tân MJC Hội Toàn th/gian 22.000 FF Tiếp tân Tiếp tân MJC Hội Toàn th/gian 22.000 FF Tiếp tân Tiếp tân MJC Hội Toàn th/gian 22.000 FF Quản lý Biểu diễn MJC Nữ phục vụ bar Quầy rượu Hội Toàn th/gian 23.200 FF Nữ phục vụ bar Quầy rượu Hội Toàn th/gian 23.200 FF Nữ phục vụ bar Quầy rượu Hội Toàn th/gian 23.200 FF 10 Nhân viên bảo Bảo dưỡng Thành phố Toàn th/gian 25.000 FF Bảo dưỡng Thành phố Toàn th/gian 25.000 FF Bảo dưỡng Thành phố Toàn th/gian 25.000 FF Bảo dưỡng Thành phố Toàn th/gian 25.000 FF Thành phố Toàn th/gian 32.400 FF dưỡng 11 Nhân viên bảo dưỡng 12 Nhân viên bảo dưỡng 13 Nhân viên bảo dưỡng 14 Nhân viên phối hợp ½ CSE, ½ phối hợp Hội Toàn th/gian 38.000 FF 15 Giám đốc Hành Hội Tồn th/gian 22.000 FF 16 Phó giám đốc Hành Thành phố Tồn th/gian 44.000 FF 17 Thư ký Hành Thành phố Tồn th/gian 22.000 FF 18 Thư ký Hành Thành phố Tồn th/gian 22.000 FF 19 Thư ký Hành Thành phố Tồn th/gian 22.000 FF 20 Kế tốn Hành Hội Tồn th/gian 26.000 FF 21 Trợ giúp kế tốn Hành Hội Bán th/gian - 304 - 10.800 FF * dạng trả lương/phụ cấp gờm : tình nguyện (B), phụ trách thời vụ (V), cơng việc tồn thời gian (P), cơng việc thời vụ (S) (Nguồn: Gestion des équipements plurifonctionnels, La Documentation Franỗaise Paris 1979, tr.158) - 305 - PH LC 7: Các loại hình hoạt động NVHTN Số Loại hình hoạt TT động Bơi xuồng canoë- Số lượt TB Số lượt TB Số lượt (từ T.1-9) (từ T.10) hàng tuần 50 50 Vỡ lịng: Chương trình đặc biệt Xây dựng tàu; di buổi chiều; tập chuyển (20 đợt kayak dượt: buổi năm) chiều Đi đường vòng Hoạt động 20 Nhảy múa buổi chiều; Các xa liên ngày 10 10 buổi chiều Hoạt động 50 buổi chiều 10 buổi tối tục (Bailly) Nhảy múa (Jane) Múa thân thể Hoạt động Discothèque 40 40 buổi chiều Buổi tối theo chủ đề Ra ngồi để hịa nhạc Hát đồng ca 15 25 buổi tối Tham gia buổi sinh hoạt tiệc rượu Biểu diễn âm nhạc Đàn ghi-ta Hoạt động buổi tối 15 buổi tối Tiệc rượu ghi-ta buổi tối 10 Dàn nhạc jazz 4 11 Mơ hình thu nhỏ 40 40 buổi tối buổi chiều Trưng bày MJC buổi tối 12 Orespa 206 khảo cổ Tái hoạt động 206 Sinh hoạt tiệc rượu vào tháng 10 buổi tối Clb nghiệp dư nghiên cứu không gian (organisation de recherches spatiales amateur) - 306 - 13 Orespa thiên văn Tái hoạt động buổi tối Trưng bày MJC vào tháng 11 14 CLB Orespa Hoạt động từ tháng 12/1977 một đợt triển lãm đường sắt 15 Chụp ảnh 20 buổi tối Trưng bày buổi chiều Ngoài trời 16 Trượt băng đường 25 15 chủ nhật, thời điểm có tuyết dài 17 Sân khấu Hoạt động tổ chức trời Hoạt động này ở MJC ngưng từ tháng 9/1977 18 Bắn súng 15 15 - 307 - buổi tối CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN - UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trịnh Thị Kim Dung Trung tâm văn hóa Tp.HCM Nguyễn Quang Trung Ban Tuyên giáo Thành ủy Tp.HCM (Thư ký đề tài) Nguyễn Văn Tiến, ThS Trường Đại học Thủ Dầu Một (Thư ký khoa học) Võ Văn Tiệp Nhà văn hóa Tân Phú (Châu Thành - Bến Tre) Hồ Văn Tường, ThS Trường nghiệp vụ du lịch Tp.HCM Trịnh Đăng Khoa, NCS Trường Đại học văn hóa Tp.HCM Nguyễn Tấn Đức, ThS Trung tâm văn hóa quận Tân Phú Tp.HCM Phan Thị Thu Thảo, ThS Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Trần Xuân Hiếu, ThS Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM - 308 -