Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HIỆP HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUẢNG NAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHAN THANH GIẢN Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Phan Thanh Giản - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng Tổ chức -Hành Quản trị Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam , thầy cô chủ nhiệm lớp trung cấp LLCT- HC k86, k87, k88, k89 quý thầy cô tham gia giảng dạy môn LLCT khoa Dân vận khoa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân bạn bè giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hiệp iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .8 3.2 Khách thể nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 6.1 Về nội dung .9 6.2 Về không gian 6.3 Về thời gian .9 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài .10 Chương 11 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỨNG THÚ, 11 HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 11 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Các khái niệm 18 1.2.1 Hứng thú 18 1.2.2 Hứng thú học tập .24 1.3 Hoạt động học tập người lớn hứng thú học tập mơn lý luận trị .35 1.3.1 Hoạt động học tập người lớn 35 1.3.2 Hứng thú học tập mơn lý luận trị 40 Tiểu kết chương 46 Chương 47 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .47 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 47 2.1.1 Vài nét khái quát Trường Chính trị Quảng Nam 47 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu 48 2.2 Phương pháp tổ chức nghiên cứu .49 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận .49 2.2.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 49 2.3 Tiêu chí thang đánh giá 53 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 53 2.4.2 Thang đánh giá 54 Tiểu kết chương 54 Chương 54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng hứng thú học tập mơn lý luận trị học viên Trường Chính trị Quảng Nam 55 3.1.1.Về nhận thức .55 3.1.2 Về thái độ 57 3.1.3 Về hành vi 64 3.1.4 Tổng hợp đánh giá hứng thú học tập mơn LLCT học viên Trường Chính trị Quảng Nam 67 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn lý luận trị học viên trường Chính trị Quảng Nam .69 3.2.1 Các yếu tố gây hứng thú học tập mơn lý luận trị cho học viên Trường Chính trị Quảng Nam 69 3.2.2 Các lý khiến học viên Trường Chính trị Quảng Nam chưa hứng thú học tập môn lý luận trị 71 3.2.3 Đánh giá học viên giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn LLCT học viên trường Chính trị Quảng Nam 73 3.2.4 Đánh giá giảng viên học viên phương pháp dạy học mơn lý luận trị 73 3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn lý luận trị cho học viên Trường Chính trị Quảng Nam 77 3.3.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn để đề xuất biện pháp tác động .77 3.3.2 Các nhóm biện pháp tác động nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trường Chính trị Quảng Nam 78 Kết luận chương .85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .86 1.KẾT LUẬN .86 KIẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LLCT : Lý luận trị CNXH : Chủ nghĩa xã hội TCLLCT-HC : Trung cấp lý luận trị- hành GV : Giảng viên HV : Học viên HVCT-HC : Học viện Chính trị- Hành TB : Trung bình ĐTB : Điểm trung bình SL : Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đặc điểm chung học viên trường Chính trị Quảng Nam 48 Bảng 3.1 Nhận thức học viên vai trị mơn học lý luận trị .56 Bảng 3.2 Thái độ học tập học viên môn học LLCT 57 Bảng 3.3: Thái độ học viên hình thức học tập mơn LLCT.60 Bảng 3.4 Đánh giá giảng viên thái độ học viên hình thức học tập mơn LLCT 62 Bảng 3.5 Các biểu hứng thú qua hành vi học tập học viên .64 Bảng 3.6 Đánh giá chung hứng thú học tập mơn LLCT học viên trường Chính trị Quảng Nam .67 Bảng 3.7 Đánh giá HV phương pháp dạy học mà giảng viên thường sử dụng 74 Bảng 3.8 Các phương pháp dạy học môn LLCT GV sử dụng HV ưa thích 75 Bảng 3.9 Những yếu tố hấp dẫn, lôi học viên học tập môn LLCT 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hứng thú vấn đề không nghiên cứu nhiều, lĩnh vực hấp dẫn động lực quan trọng hoạt động người Bất kỳ hoạt động người muốn đạt kết tốt cần có tham gia hứng thú, tạo xúc cảm dễ chịu, say mê, phấn khởi, thúc đẩy cá nhân hoạt động tích cực, phát triển lực, hồn thiện nhân cách Vì thế, phải làm việc mà khơng có hứng thú người cảm thấy mệt mỏi, chán nản, suất, chất lượng công việc thấp Ngược lại, có hứng thú hoạt động, làm việc họ có cảm giác phấn chấn, thăng hoa, sáng tạo đạt kết cao, phải trải qua gian nan, khó khăn, thách thức Tuy nhiên, hứng thú khơng phải tự nhiên mà có mà hình thành qua hoạt động Tác dụng hứng thú thể rõ hoạt động học tập loại hoạt động căng thẳng, kéo dài huy động toàn chức tâm lý cá nhân Nếu khơng có hứng thú, hoạt động học tập trở nên căng thẳng, hiệu Khi có hứng thú, hoạt động học tập nhẹ nhàng sinh động, làm cho học viên chăm học tập để thực nhiệm vụ học tập tốt Hứng thú thúc đẩy người học tích cực tìm tịi sáng tạo q trình học tập Sự sáng tạo diễn nhiều mức độ khác nhau: Từ lòng khát khao hiểu biết tri thức đến việc tìm đọc thêm tài liệu tham khảo để mở rộng đào sâu tri thức, tiến tới việc tìm tịi ứng dụng tri thức vào thực tiễn v.v Như vậy, hứng thú học tập điều kiện tất yếu phát huy vai trị tích cực tự giác học viên trình học tập Mặt khác, muốn nâng cao hiệu trình dạy học phải hình thành động học tập đắn cho học viên Trong hệ thống động học tập động gắn với việc hồn thiện tri thức có ý nghĩa tích cực Những động này, hình thành sở hứng thú Học viên phải nhận thức hay, đẹp tri thức môn học, thấy cần thiết tri thức với đời sống xã hội nói chung với cơng việc, sống cá nhân nói riêng mong muốn nắm bắt tri thức học tập tích cực Về điều này, A.N Lêonchiev viết: Hứng thú mơ hình có cấu tạo thuật tốn kích thích học sinh khắc phục khó khăn để biến khơng thích thành hứng thú Chính thế, khẳng định rằng, hứng thú học tập có vai trị đặc biệt quan trọng q trình nhận thức người học, ảnh hưởng to lớn đến kết học tập họ Do vậy, việc giảng dạy nhà trường phải gây cho người học có hứng thú học tập, nghiên cứu việc làm cần thiết Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới công tác cán huấn luyện cán bộ, bời theo Người: cán gốc công việc huấn luyện cán công việc gốc Đảng Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, coi trọng tồn khâu cơng tác cán bộ, đào tạo cán bộ… phấn đấu xây dựng đội ngũ cán Đảng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Trường trị Quảng Nam có chức đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp sở; cán đương chức, dự nguồn trưởng, phó phịng, ban cấp huyện tương đương; trưởng, phó phịng thuộc sở, ban, ngành cấp tỉnh tương đương chương trình đào tạo trung cấp lý luận trị - hành chính; cập nhật, phổ biến nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kỹ nghiệp vụ công tác Trong năm qua, cơng tác đào tạo nhà Trường góp phần nâng cao nhận thức, lĩnh trị, làm sở cho việc nâng cao chất lượng hiệu công tác, thực tốt nhiệm vụ trị địa phương Tuy nhiên, khơng thể khơng nhận thấy tình trạng lười học, ngại đọc sách, nghiên cứu, thụ động tiếp thu, coi học bắt buộc, học đối phó, thờ việc học tập lý luận trị, chạy theo cấp phận học viên, nên việc học tập họ nặng nề, căng thẳng, kết thấp Những hạn chế nhiều nguyên nhân, song trước hết họ chưa có hứng thú học tập Là giảng viên Trường Chính trị Quảng Nam, nhận thức tầm quan trọng việc tạo hứng thú học tập mơn lý luận trị cho học viên cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Hứng thú học tập mơn lý luận trị học viên Trường Chính trị Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Ngoài cần sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phong phú, tạo khơng khí tâm lý thuận lợi cho học viên 2.4 Với học viên, phòng khoa chức năng, giáo viên chủ nhiệm Học viên cần có ý thức tốt, xác định động cơ, thái độ học tập đắn Các phòng chức giáo viên chủ nhiệm lớp học phải thường xuyên trao đổi với học viên, nâng cao ý thức học tập, giúp học viên xây dựng thái độ, động học tập đắn, nhanh chóng tìm hiểu, tiếp cận làm quen với tác phong học tập lý luận trị, lực tự học, tự nghiên cứu, khả làm việc nhóm, tinh thần phát biểu, đặt câu hỏi, tranh luận lên lớp Tóm lại, để nâng cao hứng thú học tập lý luận trị cho học viên Trường Chính trị Quảng Nam cần tiến hành cách đồng nhiều biện pháp khác Trong đó, có biện pháp hướng vào việc cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy giảng viên, có giải pháp hướng vào cải tiến phương pháp học học viên vấn đề trọng tâm nhất, có khả chuyển biến lớn nhận thức, thái độ hành vi học tập họ Đồng thời, nhà trường, cấp quản lý, trung tâm bồi dưỡng trị phải có phối hợp đồng quản lý học viên, công tác giáo dục ý thức học tập cho học viên; giảng viên cần thường xuyên trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học Có vậy, chất lượng dạy học nói chung hứng thú học tập mơn lý luận trị nói riêng nâng cao 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ái (2010), Hứng thú học tập môn giáo dục công dân học sinh số trường Trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, trường Đại Học sư Phạm TPHCM Võ Đại Nam Anh (2004), Thực trạng hứng thú học tập môn tâm lý học sinh viên Trường CĐSP Kon Tum, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHSP, Huế Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội VIII Đảng (dành cho đảng viên cán sở), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu bồi dưỡng cơng tác Đảng cho bí thư chi cấp ủy viên sở, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập Quốc tế, ngày 4/11/2013, Hà Nội Bộ nội vụ (2011), Tổng kết năm thực định số 40/2006/QĐ-TTg triển khai Quyết định số 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, ngày 8/9/2011, Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách - Một số vấn đề lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Côvaliốp.A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 90 14 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Thị Minh Hiếu (2005), Thực trạng hứng thú học tập môn lý luận sinh viên Khoa Giáo dục thể chất Trường ĐHSP Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, Trường ĐHSP, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia (2001), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh(2006), Quyết định việc ban hành quy chế quản lý đào tạo trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, số 1855, QĐ-HVCTQG, ngày 21/04/2016, Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Quyết định việc chương trình đào tạo trung cấp lý luận Chính trị- Hành chính, số 1979,QĐ-HVCTQG, ngày 21/04/2014, Hà Nội 22 Bùi Văn Huệ - Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồng - Hồng Thị Xuân Hoa (2003), Nghệ thuật ứng xử sư phạm, NXB ĐHSP, Hà Nội 23 Imkock (1999), tìm hiểu hứng thú mơn tốn học sinh lớp 8, Phnômpênh, luận án, ĐHSP, Hà Nội 24 Nguyễn Trùng Khánh (2007), Thực trạng hứng thú học tập môn lý luận trị học viên trường Chính Trị Nghệ An, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, trường ĐHSP Huế 25 Lê Nguyên Long (1997), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Marơzơva.N.G (1979), Nói chuyện với giáo viên hứng thú nhận thức, NXB Giáo dục Matxcơva 27 Marôzôva.N.G (1982), Nói chuyện với giáo viên hứng thú nhận thức, NXB 91 Giáo dục Matxcơva 28 Phạm Thị Ngạn (2002), Nghiên cứu học tập tâm lý học sinh viên CĐSP Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, ĐHSP, Hà Nội 29 Phan Trọng Ngọ - Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Quý - Nguyễn Xuân Thức (2003), Tình tâm lý học, NXB Lao động, Hà Nội 31 Rubinstêin(1978), Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến bộ, Hà Nội 32 Sukina.G.I (1971), Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục, tư liệu trường ĐHSP, Hà Nội 33 Nguyễn Thạc - Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), Hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại Học Văn Hiến TPHCM, luận văn thạc sĩ tâm lý học, trường ĐHSP TPHCM 35 Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn - Lê Ngọc Lan (1999), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Trọng Thủy (2002), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Trường Chính trị Quảng Nam (2016), Hội thảo Nâng cao chất lượng cán bộ, giảng viên trường Chính trị Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025,QN 38 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho học viên) -o0o Chúng tiến hành nghiên cứu hứng thú học tập mơn lý luận trị học viên Trường Chính trị Quảng Nam Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ đồng chí, ý kiến đồng chí cần thiết có ý nghĩa cho cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các thơng tin đồng chí cung cấp mã hóa sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình đồng chí Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Việc học tập mơn lý luận trị có vai trị cơng việc đồng chí nay? Rất Quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Xin đồng chí cho biết mức độ quan trọng mơn học chương trình trung cấp trị cơng việc đồng chí làm nay: TT Rất Quan Các môn học trọng Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin Những vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh Một số kỹ lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo, quản lý sở Nghiệp vụ công tác Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân sở Tình hình nhiệm vụ địa phương P1 Mức độ Quan Khơng quan trọng trọng Câu 3: Đồng chí cho biết mức độ hứng thú môn học sau đây? TT Rất Các môn học Thích Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin Những vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh Một số kỹ lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo, quản lý sở Nghiệp vụ công tác Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân sở Tình hình nhiệm vụ địa phương Mức độ Bình Khơng thường thích Câu 4: Đồng chí hứng thú học tập mơn học lý luận trị vì: - Mở rộng tầm hiểu biết - Mơn học phù hợp với khả sở thích - Cần thiết cho nghiệp vụ công tác chuyên môn - Phù hợp với tình hình địa phương - Giảng viên giảng dạy dễ hiểu, hấp dẫn - Giảng viên thông cảm với điều kiện công tác học viên - Không khí lớp học vui vẻ, thoải mái - Cơ sở vật chất, điều kiện học tập đầy đủ, đại - Các lý khác (xin bổ sung) Câu 5: Đồng chí khơng có hứng thú học mơn lý luận trị vì: - Mơn học khó hiểu, khô khan, trừu tượng - Nội dung nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, khó vận dụng thực tế cơng tác - Giảng viên giảng dạy khó hiểu, thiếu thực tế, không cập nhật thực tiễn đất nước địa phương - Giảng viên cứng nhắc, giáo điều, không thông cảm với điều kiện công tác học viên - Môn học vượt qúa khả sở thích học viên - Khơng khí lớp học căng thẳng, rời rạc, buồn tẻ - Phân phối chương trình chưa hợp lý, chồng chéo thời gian học làm học viên - Cơ sở vật chất, điều kiện học tập thiếu thốn, lạc hậu - Các lý khác (xin bổ sung) P2 Câu 6: Theo đồng chí phương pháp giảng dạy giảng viên môn học sau nào? TT Mức độ Rất hấp Bình Khơng Các mơn học dẫn thường hấp dẫn Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin Những vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh Một số kỹ lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo, quản lý sở Nghiệp vụ cơng tác Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân sở Tình hình nhiệm vụ địa phương Câu 7: Qua thực tế học tập môn lý luận trị, đồng chí thấy rằng: - Dễ hiểu - Biết học dễ - Trừu tượng dễ tiếp thu - Trừu tượng, khó học - Khó hiểu, khó tiếp thu - Các lý khác (nếu có) Câu 8: Theo đồng chí việc phân phối chương trình mơn học, thời khóa biểu học tập hợp lý chưa? Rất hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Câu 9: Theo đồng chí, sở vật chất, điều kiện học tập nhà trường nào? Rất Tốt Bình thường Lạc hậu Câu 10: Khi học mơn lý luận trị, đồng chí thích hình thức nào: Các hình thức Rất thích P3 Mức độ Bình Khơng thường thích 1.Nghe giảng lý thuyết 2.Kết hợp lý thuyết với thực hành 3.Tự nghiên cứu 4.Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Thảo luận nhóm 6.Giảng viên nêu vấn đề để học viên tranh luận, sau tổng kết ý kiến Câu 11: Trong q trình học tập lý luận trị, mức độ đồng chí tham gia học tập nào? Mức độ TT Các biểu - Đi học đầy đủ - Chú ý nghe giảng - Tích cực suy nghĩ giáo viên nêu vấn đề - Trao đổi với bạn bè vấn đề quan tâm - Hăng hái phát biểu ý kiến học - Nêu câu hỏi thắc mắc với giáo viên - Kết hợp ghi với giáo trình để học - Nghiên cứu giáo trình trước đến lớp - Tìm tài liệu tham khảo để học thêm Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 10 - Quan tâm ứng dụng lý luận vào thực tiễn 11 - Thực đầy đủ yêu cầu giáo viên 12 - Dành thời gian tự học ngồi lên lớp 13 - Ơn lại trước học 14 - Tham gia h/đ ngoại khóa nhà trường Các biểu khác (xin bổ sung) Câu 12: Trong q trình học tập mơn lý luận trị, đồng chí thấy giảng P4 viên thường sử dụng phương pháp dạy học đây? TT Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không Các phương pháp xuyên thoảng Thuyết trình Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề Nói chuyện chuyên đề Tổ chức học viên thảo luận nhóm Hướng dẫn học viên tự nghiên cứu Báo cáo thực tế (về vấn đề kinh tế xã hội địa phương) Đàm thoại Tổ chức tham quan thực tế Các biểu khác (xin bổ sung) P5 Trong phương pháp kể đồng chí thích học với phương pháp đây: TT Rất Các phương pháp thích Thuyết trình Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề Nói chuyện chuyên đề Tổ chức học viên thảo luận nhóm Hướng dẫn học viên tự nghiên cứu Báo cáo thực tế (về vấn đề kinh tế xã hội địa phương) Đàm thoại Tổ chức tham quan thực tế Mức độ sử dụng Bình Khơng thường thích Câu 13: Đối với mơn lý luận Chính trị, nghe giảng lớp đồng chí bị hấp dẫn bởi: TT Mức độ hấp dẫn Hấp dẫn Bình Khơng Các biểu thường hấp dẫn Cách diễn đạt logic giảng giảng viên Nội dung giảng Giảng viên chọn tình “có vấn đề” Giảng viên liên hệ thực tiễn Giảng viên kiến tạo bầu khơng khí học tập Giọng nói giảng viên Các biểu khác (xin bổ sung) P6 Câu 14: Các yếu tố sau ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn lý luận Chính trị đồng chí: Tầm quan trọng môn học Phương pháp giảng dạy giảng viên Nội dung môn học Bố trí chương trình học tập Cơ sở vật chất, điều kiện học tập Khả năng, sở thích đồng chí Động cơ, thái độ học tập đồng chí Các nguyên nhân khác (xin bổ sung) Câu 15: Theo đồng chí, để giúp cho có hứng thú học mơn lý luận Chính trị, cần có biện pháp gì: - Về phía nhà trường giảng viên: Về phía học viên: Câu 16 Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân a) Tuổi: b) Giới tính: Nam Nữ c) Dân tộc: d) Trình độ học học vấn: e) Lĩnh vực công tác: f) Địa bàn công tác: g) Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN P7 ( Dành cho giảng viên ) Chúng tiến hành nghiên cứu hứng thú học tập mơn lý luận trị học viên trường Chính trị Quảng Nam Từ kinh nghiệm thực tiễn mình, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mình, cách đánh dấu X vào phù hợp với suy nghĩ thầy (cô).Ý kiến thầy (cơ) cần thiết có ý nghĩa cho cơng trình nghiên cứu Các thơng tin thầy (cơ) cung cấp mã hóa sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Rât mong nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy (cơ) Trân trọng cảm ơn! Câu Theo thầy (cô), học viên đánh tầm quan trọng mơn lý luận trị? Rất Quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu Theo thầy (cơ), có khoảng học viên thích học học viên khơng thích học mơn lý luận trị? Thích học khoảng…………% Khơng thích học khoảng……… % Câu Theo thầy (cơ), học viên thích học mơn lý luận trị vì: - Mở rộng tầm hiểu biết Môn học phù hợp với khả sở thích Cần thiết cho nghiệp vụ cơng tác chun mơn Phù hợp với tình hình, nhiệm vụ địa phương Giảng viên giảng dạy dễ hiểu, hấp dẫn Giảng viên thông cảm với điều kiện công tác học viên Khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái Cơ sở vật chất, điều kiện học tập đầy đủ, đại Các lý khác (xin bổ sung): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cơ), học viên khơng thích học mơn lý luận trị vì: - Những mơn học khó hiểu, khơ khan, trừu tượng - Nội dung nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, khó vận dụng thực tế - Giảng viên giảng dạy khó hiểu, thiếu kiến thức thực tế, khơng cập nhật P8 vấn đề thực tiễn đất nước địa phương - Giảng viên cứng nhắc, giáo điều, không thông cảm với điều kiện công tác học viên - Những môn học vượt khả sở thích học viên - Khơng khí lớp học căng thẳng, rời rạc, buồn tẻ - Phân phối chương trình chưa hợp lý, chồng chéo thời gian học làm việc học viên - Cơ sở vật chất, điều kiện học tập thiếu, lạc hậu - Các lý khác (xin bổ sung): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) đánh phương pháp mình? - Rất Hấp dẫn - Bình thường - Khơng hấp dẫn Câu Theo thầy (cơ), khối lượng nội dung mơn lý luận Chính trị nào? Rất nặng Bình thường Nhẹ Câu Theo thầy (cơ), độ khó mơn lý luận trị nào? Rất khó Bình thường Dễ Câu8 Theo thầy (cơ), việc bố trí chương trình mơn học hợp lý chưa? Rất hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Câu Theo thầy (cô), sở vật chất, điều kiện học tập nhà trường nào? Rất Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 10 Theo thầy (cơ), với mơn lý luận trị, học viên thích học hình thức nào? Các hình thức Rất thích 1.Nghe giảng lý thuyết P9 Mức độ Bình thường Khơng thích 2.Kết hợp lý thuyết với thực hành 3.Tự nghiên cứu 4.Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Thảo luận nhóm 6.Giảng viên nêu vấn đề để học viên tranh luận, sau tổng kết ý kiến …………………………………………………………………………………… Câu 11 Theo thầy (cô) yếu tố sau ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn lý luận trị học viên? Tầm quan trọng môn học Phương pháp giảng dạy giảng viên Nội dung mơn học Bố trí chương trình học tập Cơ sở vật chất, điều kiện học tập Khả năng, sở thích đồng chí Động cơ, thái độ học tập đồng chí Các nguyên nhân khác (xin bổ sung) ………………………………………………………………………………… Câu 12 Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết đôi điều thân h) Tuổi: i) Giới tính: Nam j) Thâm niên cơng tác: Nữ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy(cô)! P10 ... thêm lý luận hứng thú học tập, hứng thú học tập lý luận trị Mô tả thực trạng hứng thú học tập lý luận trị; biểu hứng thú học tập ảnh hưởng đến thực trạng hứng thú học mơn lý luận trị học viên Trường. .. 3.2.1 Các yếu tố gây hứng thú học tập môn lý luận trị cho học viên Trường Chính trị Quảng Nam 69 3.2.2 Các lý khiến học viên Trường Chính trị Quảng Nam chưa hứng thú học tập môn lý. .. đánh giá hứng thú học tập mơn LLCT học viên Trường Chính trị Quảng Nam 67 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn lý luận trị học viên trường Chính trị Quảng Nam